1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn vợ chồng a phủ của nhà văn tô hoài bằng sơ đồ hóa (graph)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Xuất phát từ nhiệm vụ đổi sáng tạo dạy học môn Văn nhà trƣờng Những năm gần đây, đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xem nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục Việc đổi mới, sáng tạo dạy học nhằm phát huy lực học sinh để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức kết học tập đạt cao đổi dạy học môn Ngữ Văn đƣợc nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với nhiều phƣơng pháp, biện pháp đƣợc đƣa Dù có khác nhƣng tất thống hƣớng tới mục đích khẳng định vai trị chủ động, tích cực ngƣời học Nhƣ vậy, dạy Ngữ văn dạy cách tƣ duy, dạy cách tìm tự chiếm lĩnh lấy kiến thức cho học sinh Đó định hƣớng giáo dục quan trọng Năm học 2020- 2021 Bộ giáo dục- đào tạo tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông Một phƣơng pháp dạy học đại đƣợc đƣa vào dạy học sử dụng sơ đồ hóa (Graph)- phƣơng pháp dạy học đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng Qua việc tìm hiểu vận dụng phƣơng pháp dạy học sơ đồ hóa, tơi nhận thấy phƣơng pháp dạy học có hiệu cơng tác giảng dạy học tập học sinh, bƣớc đầu giảm bớt đƣợc tâm lý ngại học văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tƣ môn học Ngữ văn Cơ sở thực tiễn Với việc áp dụng sơ đồ hóa giảng dạy, bƣớc giáo viên giúp học sinh tự phát toàn kiến thức học Bắt đầu kiến thức tổng quát nhất- trọng tâm học, giáo viên giúp học sinh phát kiến thức lớn xoay quanh trọng tâm học, ý nhỏ ý lớn nhƣ đến học kết thúc lúc kiến thức tổng quát học đƣợc trình bày cách sáng tạo, sinh động sơ đồ Không cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể mà sơ đồ hóa cịn giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ đƣa ý tƣởng mới, phát mới, tìm liên kết, ràng buộc ý tƣởng tức tìm mạch lơgic học Sau hồn thiện, học sinh nhìn vào bảng sơ đồ hóa tái hiện, thuyết trình lại đƣợc toàn nội dung kiến thức học Đồng thời học sinh khẳng định đƣợc tồn dung lƣợng kiến thức bài, xác định ý chính, ý phụ lên kế hoạch học tập hiệu Sử dụng dạng sơ đồ hóa dạy học môn khoa học tự nhiên số môn khoa học xã hội (nhƣ Địa lí, Lịch sử) trở thành quen thuộc Đối với môn Ngữ văn sơ đồ hóa bắt đầu đƣợc vận dụng có hiệu giảng dạy tiết ôn tập Tiếng Việt, làm văn văn học sử Việc vận dụng sơ đồ hóa vào giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, văn xi tự nói riêng cịn nên mạnh dạn đổi mới, đa dạng hoá phƣơng pháp lên lớp điều nên làm, cần phải làm Mỗi lần đọc tác phẩm Vợ chồng A Phủ lại cảm thấy tâm đắc với câu nói Banzăc “Nhà văn chân thư ký trung thành thời đại” Đúng thế, viết Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi khơng ghi lại chân thực chất tàn bạo, dã man giai cấp thống trị Tây Bắc mà sâu vào chất sống dân tộc vùng cao, phản án h sức sống mãnh liệt dân tộc Tây Bắc, vùng dậy chiến thắng họ dƣới lãnh đạo Cách mạng Nhƣng đâu phải ghi lại cách dửng dƣng, khách quan mà nhà văn Tơ Hồi viết bối cảnh với tất tâm hồn rạo rực bao nỗi ƣu tƣ Vợ chồng A Phủ khơng tình ca thiên nhiên Tây Bắc mà cịn tình ca tâm hồn ngƣời tình yêu với đời ngƣời Viết tác phẩm Vợ chồng A Phủ, ông thể thật tự nhiên tình cảm với ngƣời dân đất Việt trƣớc cảnh bị áp bóc lột Bằng tình u niềm tin mình, Tơ Hồi muốn khẳng định: “Đất nƣớc ngƣời Miền Tây để thƣơng để nhớ cho nhiều Tôi tham vọng sâu vào văn hóa Mèo Ý tƣởng làm hồi sinh ngƣời” dù phải đối diện với “kiếp trâu ngựa” khốn khổ, nhục nhã ê chề ngƣời dân thƣơng yêu mà cất cao ca hy vọng tràn đầy niềm lạc quan yêu sống: “Nơi ngƣỡng cửa khốn khổ đó, họ chứng tỏ số phận tính cách mình, đồng thời nơi họ bắt đầu niềm tin mới, niềm hạnh phúc mới, dù mong manh” (Kim Lân) Những yêu văn, học văn nhận thấy, tác phẩm Vợ chồng A Phủ có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Cùng với vẻ đẹp tƣ tƣởng, tác phẩm hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật viết truyện tài hoa ngƣời nghệ sĩ Với kết hợp hài hòa giá tri tƣ tƣởng nghệ thuật, “Vợ chồng A Phủ” xứng đáng tác phẩm xuất sắc văn học đại Việt Nam Chính suốt nửa kỉ qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ không đối tƣợng nghiên cứu giới văn học nghệ thuật mà đối tƣợng để giảng dạy nhà trƣ ờng Trung học phổ thông Thời lƣợng dành cho đọc- hiểu "Vợ chồng A Phủ" ba tiết, nội dung cần truyền đạt tới học sinh l ại vô phong phú cần thiết Vì vậy, vấn đề "dạy nhƣ ?" để vừa đảm bảo thời gian vừa làm chủ đƣợc kiến thức học thử thách ngƣời dạy Đó lí tơi lựa chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hồi sơ đồ hóa (Graph)" làm mục đích tìm hiểu để có dịp trao đổi đồng nghiệp cách hƣớng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn theo cảm nhận chủ quan riêng II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Thực trạng học mơn Văn trường THPT trước áp dụng sáng kiến 1.1 Đặc điểm học sinh trƣờng THPTC Nghĩa Hƣng Trƣờng THPT C Nghĩa Hƣng đƣợc thành lập từ cuối năm 1978 Trƣờng nằm Khu – thị trấn Rạng Đông – huyện Nghĩa Hƣng – tỉnh Nam Định Ban giám hiệu nhà trƣờng trọng, quan tâm đến đổi phƣơng pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh để có chiến lƣợc nhằm xây dựng chất lƣợng theo tiêu chí “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Đầu vào sinh trƣờng C Nghĩa Hƣng thƣờng xếp thứ ho ặc huyện, khối lớp có khoảng 1/3 học sinh sức học kém, lƣời học, hổng kiến thức trầm trọng từ lớp dƣới đặc biệt có 7/ 10 lớp/ khối học sinh có nguyện vọng học tổ hợp tự nhiên nên học sinh ngại đọc văn trƣớc đến lớp Tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi- truyện ngắn dài nên số lƣợt học sinh tự giác đọc chuẩn bị trƣớc 1.2 Đặc điểm học sinh lớp dạy Khi chƣa áp dụng sáng kiến nhận thấy học sinh chƣa thực cảm nhận đƣợc tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi cách chắn kiến thức, khoa học cách trình bày Hơn học sinh thƣờng tiếp cận tác phẩm cách chống đối, chƣa có sáng tạo đặc biệt chƣa có đối chiếu so sánh với tác phẩm khác Vì đứng trƣớc vấn đề tổng hợp học sinh lúng túng kĩ khơng có cách giải tối ƣu thƣờng nhiều thời gian mà kết lại khơng đạt đƣợc nhƣ mong muốn 1.3 Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng yêu cầu đổi sáng tạo dạy học, đáp ứng tốt Chuẩn kiến thức kĩ quy định việc làm phong phú, sinh động, khắc sâu kiến thức học kỹ thuật tổ chức đơn vị kiến thức hệ thống sơ đồ, ta gọi sơ đồ tƣ duy, hay đồ tƣ không giúp cho học sinh có hiểu biết sâu rộng, dễ tái kiến thức Ngữ văn mà cịn góp phần chắp cánh cho phƣơng pháp dạy học đặc trƣng môn Đồng thời, tạo hứng thú để học sinh tham gia học tập tích cực, kiểu nhƣ: “có thích nhích tƣ duy” Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Sơ đồ hóa- Graph Khái niệm Graph: Theo từ điển Anh – Việt, (Graph) có nghĩa đồ thị - biểu đồ gồm có đƣờng nhiều đƣờng biểu thị biến thiên đại lƣợng Nhƣng, từ Graph lý thuyết Graph lại bắt nguồn từ từ “Graphie” có nghĩa tạo hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động tƣ Trong toán học, lý thuyết Graph gồm hai yếu tố đỉnh cung, đỉnh điểm cịn cung (có thể đoạn thẳng hay đƣờng cong) cạnh nối điểm Đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Graph (viết tắt G) tập hợp số lƣợng hữu hạn đỉnh cung có đầu mút đỉnh Theo Tony Buzan: sơ đồ hóa hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tƣởng Ở đồ ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm Ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm đƣợc phát triển nhánh tƣợng trƣng cho ý đƣợc nối với ý trung tâm Với phƣơng thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, sơ đồ hóa khiến tƣ ngƣời phải hoạt động tƣơng tự Từ đó, ý tƣởng ngƣời phát triển Hay hiểu cách khác, sơ đồ hóa trình bày cách tóm tắt ngắn gọn nhất, khoa học văn biểu tƣợng (các mơ hình, hình ảnh, nhánh ) mặt phẳng thể liên quan đơn vị kiến thức trật tự logic chúng 2.1.2 Vận dụng sơ đồ hóa tiếp cận truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Vận dụng sơ đồ hóa tiếp cận truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi nghĩa phải chuyển hố thơng tin liên quan học lên mơ hình, hình ảnh, nhánh sơ đồ ngƣợc lại Bài học sử dụng sơ đồ hóa với mục đích - Thứ nhất: cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm kiếm kiến thức học sinh Với ƣu điểm mình, sơ đồ hóa trở thành cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tịi kiến thức học sinh Bƣớc quan trọng ngƣời giáo viên giúp học sinh phát hiện, tìm kiếm đƣợc trung tâm sơ đồ - trọng tâm học Sau đó, theo ngun lí sơ đố ý gợi ý giúp học sinh khám phá kiến thức học Bằng trí tƣởng tƣợng tập hợp kiến thức từ nguồn, học sinh phải biết cách phân tích tìm từ khóa, hình ảnh xác Khi nhánh lớn đƣợc xây dựng giáo viên nên hƣớng dẫn học sinh xếp theo thứ tự quan trọng cách đánh số đầu nhánh Điều giúp học sinh dễ dàng ơn tập sau Cứ làm việc theo cách học sinh biết cách tự vận động, tìm tịi khám phá, lĩnh hội tri thức cách có hiệu - Thứ hai: công cụ để củng cố, khái quát học học sinh Sau tiết học có phần củng cố, nhắc lại kiến thức trọng tâm Với cách học truyền thống, học sinh ghi chép kiến thức theo trật tự tuyến tính nên khả nhớ kiến thức thƣờng dung lƣợng Sử dụng sơ đồ hóa giúp em khắc phục đƣợc hạn chế Sau học, cần củng cố kiến thức học sinh cần nhìn vào sơ đồ tái đƣợc tồn kiến thức học Đến ôn thi học sinh lƣợng lớn thời gian để đọc lại kiến thức nhƣ cách học truyền thống mà cần quan sát lại sơ đồ tổng thể tái nội dung học cách cụ thể, ch i tiết Nhƣ thế, học sinh vừa nâng cao đƣợc kết học tập vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, giảm cảm giác ngại học- chán học môn văn - Thứ ba: công cụ để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức tổng hợp học Từ hai mục đích trên, nhƣ hệ tất yếu sơ đồ giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc kiến thức tổng hợp học Phƣơng pháp giúp học sinh biết cách học, biết cách ghi kiến thức vào não; biết nhận thức, nắm bắt vấn đề rành mạch, sâu sắc, lôgic từ luận đề đến luận điểm, đến luận mà rèn luyện kĩ tƣ tổng hợp, khái quát vấn đề cho học sinh Thể học dƣới dạng sơ đồ phát huy tối đa khả vận dụng công nghệ thông tin dạy học khả sáng tạo ngƣời dạy ngƣời học 2.1.3 Công việc chuẩn bị  Giáo viên Để vận dụng sơ đồ vào học, giáo viên phải nghiên cứu kĩ học, chuyển hố đƣợc ý mang tính trọng tâm lên đồ cho logic khoa học Nếu giáo viên không sử dụng máy chiếu phục vụ cho tiết dạy sử dụng bảng phụ vẽ sơ đồ lên bảng phụ Nếu giáo viên sử dụng máy chiếu phục vụ cho tiết dạy học tiến hành thuận tiện đơn giản nhiều Trên sơ đồ đƣợc trình chiếu, thơng tin khơng thể đầy đủ mà để trống , phát bảng phụ cho học sinh yêu cầu học sinh tự hình dung liên kết tri thức để vẽ sơ đồ câu hỏi chuẩn bị giao cho học sinh trƣớc học văn (Bài viết đƣợc soạn thảo cho tiết dạy sử dụng máy chiếu, áp dụng công nghệ thông tin)  Học sinh Nghiên cứu kĩ văn sách giáo khoa Soạn kĩ câu hỏi định hƣớng học vào tập Suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo định hƣớng giáo viên hƣớng dẫn tìm hiểu văn 2.2 Cơ sở thực tiễn: Vận dụng sơ đồ hóa- Graph vào hƣớng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" 2.2.1 Dung lượng kiến thức học  Xét mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Về kiến thức + Hiểu đƣợc giá trị nhân văn tác phẩm: khảng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn ngƣời dân lao động miền núi Tây Bắc - Về kĩ + Phân tích đƣợc đặc sắc nghệ thuật truyện: nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, lờ văn tinh tế giàu chất tạo hình, đậm chất thơ - Tư tưởng, tình cảm + Biết trân trọng khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc chân ngƣời 2.2.2 Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức học sử dụng sơ đồ hóa Một đọc - hiểu tác phẩm lớp thƣờng đƣợc chia thành ba phần lớn Phần I Tiểu dẫn Phần II Đọc- Hiểu văn Phần III Tổng kết thực hành mở rộng Trong phần lớn chia thành phần nhỏ nhằm mục đích định hƣớng cho học sinh nắm bắt đƣợc toàn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn bản, đồng thời hƣớng tới rèn luyện kĩ năng, phƣơng pháp tiếp cận tác phẩm cho học sinh Dựa vào tiến trình lên lớp nhƣ trên, học trình hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn sử dụng sơ đồ nhƣ sau Phần I TIỂU DẪN Sau trình bày câu hỏi chuẩn bị trƣớc trƣớc lớp để học sinh nắm đƣợc hai đơn vị kiến thức phần tiểu dẫn (tác giả tác phẩm) cách chắn, giáo viên trình chiếu chân dung nhà văn Tơ Hồi hình ảnh tác phẩm Vợ chồng A Phủ (qua sơ đồ có nhánh trung tâm), yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa đối chiếu so sánh cách hoàn thiện nội dung sơ đồ Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét đến kết luận (sơ đồ 01) SƠ ĐỒ 01 Tên khai sinh: Nguyễn Sen (1920- 2014) Tiểu sử Bút danh: Tơ Hồi Q hƣơng: Nghĩa ĐôCầu Giấy- Hà Nội Tác giả Con ngƣời Một ngƣời Hà Nội lịch, hóm hỉnh Một nhà văn Hà Nội lịch lãm, tài hoa Gần 70 năm cầm bút, tác giả gần 200 đầu sách Tiểu dẫn Sự nghiệp đề tài chủ yếu: Truyện thiếu nhi; Truyện MN phía Bắc; Truyện kí Hà Nội Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lƣu kí; O chuột; Truyện Tây Bắc Hoàn cảnh sáng tác Trong chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 In tập Truyện Tây Bắc Tác phẩm Xuất xứ Đánh giá Tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp, in dấu phong cách nghệ thuật tác giả 10 Giáo viên yêu cầu học sinh diễn giải nội dung sơ đồ giúp em nắm đƣợc kiến thức phần Tiểu dẫn cách chắn Phần II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc - hiểu khái quát 1.1 Tóm tắt GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt văn (phần yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian phút, ghi nội dung lên bảng phụ) Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày cách treo lên bảng thuyết trình Các nhóm 2, 3, nhận xét, bổ sung (có thể tóm tắt theo hƣớng khác) sau giáo viên kết luận, trình chiếu sơ đồ để học sinh so sánh tham khảo (sơ đồ 02) SƠ ĐỒ 02 Mị Một gái xinh đẹp, u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra Lúc đầu: phản kháng nhƣng trở nên tê liệt, “lùi lũi nhƣ rùa ni xó cửa” Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi nhƣng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng buồng tối Tóm tắt Vợ chồng A Phủ Nghèo, mồ cơi, bất bình trƣớc A Sử nên đánh nhau, bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí A Phủ Khơng may hổ vồ bò, A Phủ bị đánh, bị trói đứng góc nhà đến gần chết Đƣợc Mị cắt dây trói cứu, ngƣời chạy trốn khỏi Hồng Ngài … 17 Sau quan sát sơ đồ, giáo viên hƣớng dẫn học sinh đánh giá trình “trở lại mình” nhân vật đáng thƣơng tội nghiệp Giữa ranh giới sống chết A Phủ cố tìm lấy cho đƣờng sống bắt gặp ngƣời chới với phút chốc A Phủ hiểu “ngƣời đàn bà chê chồng vừa cứu mình” Hai ngƣời A Phủ Mị đỡ thoát khỏi đời bi thƣơng Một chàng trai ƣu tú nhƣ thật xứng đáng đƣợc Mị cứu trở thành chồng cô gái Mông xinh đẹp, duyên dáng, tài hoa Nhà văn khắc hoạ nhân vật APhủ lên thật cao đẹp- ngƣời thầm lặng thiên hành động Qua đời APhủ để lên án bọn chúa đất đồng thời cảm thông chia sẻ với nỗi khổ ngƣời nông dân, phát họ phẩm chất cao quý tốt đẹp Nỗi khổ vùng dậy APhủ tiêu biểu cho nỗi khổ vùng dậy đồng bào miền núi chƣa có Đảng lãnh đạo Đó sở để sau có ánh sáng Đảng họ đƣợc giác ngộ khơng giải phóng cho mà cho quê hƣơng Khi phân tích xong ba nhân vật sơ đồ hóa, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đánh giá so sánh hình ảnh ngƣời dân lao động nghèo vùng cao Tây Bắc Học sinh thảo luận nhóm trả lời Giáo viên trình chiếu sơ đồ tham khảo (SƠ ĐỒ 07) 18 SƠ ĐỒ 07 Số phận: nạn nhân cƣờng quyền, chúa đất pk; tự giải Tính cách: ngƣời lao động có phẩm chất tốt đẹp, đƣơng sức trẻ Giống Mị, A Phủ Khác Số phận Mị: điển hình cho ngƣời pn vùng cao TB; than phận thấp ngựa nhà thống lí Tính cách A Phủ: tiêu biểu cho TN nghèo lao động miền núi; cơng cụ LĐ cho kẻ bóc lột Mị: gái có tâm hồn nhạy cảm A Phủ: cứng cỏi, gan dạ, thẳng Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ để diễn giải đánh giá nhân vật Hai nhân vật có niềm khao khát sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tƣơng lai tƣơi sáng thời điểm mà ranh giới sống chết mong manh Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tƣ tƣởng: “dù kề bên đói, chết, ngƣời ta khao khát hạnh phúc, hƣớng tới ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tƣơng lai” 19 Phần III TỔNG KẾT Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tổng kết học hai phƣơng diện: Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Chia lớp thành hai nhóm, phát cho nhóm hai bảng phụ thực việc tổng kết văn Học sinh thảo luận phút, cử đại diện nhóm treo bảng phụ thuyết trình Các nhóm theo dõi rút nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét trình chiếu sơ đồ tổng kết học SƠ ĐỒ 08 Miêu tả chân thực sp nô lệ cực khổ ngƣời LĐ nghèo TB dƣới ách thống trị cƣờng quyền PK miền núi Giá trị thực Nội dung Tiếng nói tình u thƣơng Giá trị nhân đạo Vợ chồng A Phủ Phơi bày chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi Tiếng nói lên án, tố cáo lực bạo tàn Tiếng nói khảng định, đề cao phẩm chất tốt đẹp ngƣời lao động bị áp Giải pháp đem lại hạnh phúc cho số phận bị áp Nghệ thuật Xây dựng nhân vật Tả cảnh Kể chuyện hấp dẫn 20 THỰC HÀNH MỞ RỘNG  Để học sinh khái quát kiến thức tổng quát học đƣợc trình bày cách sáng tạo, sinh động khơng có phƣơng pháp hữu dụng nhƣ sơ đồ hóa Khơng cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, sơ đồ hóa cịn giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ tìm liên kết, ràng buộc ý tƣởng bài, tức tìm mạch lơgic học Sau hồn thiện, học sinh nhìn vào sơ đồ tái hiện, thuyết trình lại đƣợc tồn nội dung kiến thức học Đồng thời học sinh khẳng định đƣợc tồn dung lƣợng kiến thức bài, xác định đƣợc luận điểm, luận Giáo viên trình chiếu sơ đồ tổng hợp kiến thức học để học sinh tham khảo (sơ đồ 09) 21 SƠ ĐỒ 09 Tiểu sử Tác giả Con ngƣời Sự nghiệp Tiểu dẫn Hoàn cảnh ST Tác phẩm Xuất xứ Đánh giá Tóm tắt Đọc hiểu khái quát Vợ chồng A Phủ Kết cấu Nhân vật Mị Đọc hiểu chi tiết Đọc hiểu văn Nhân vật APhủ Hoàn cảnh xuất Bi kịch thân phận Sự trỗi dậy tâm hồn Hồn cảnhsố phận Tính cáchtâm hồn Đánh giá- so sánh nhân vật Tổng kết Mị Tính cách Số phận Nội dung Nghệ thuật A Phủ Tính cách Số phận GT thực GT nhân đạo Xây dựng NV Tả cảnh Lối KC hấp dẫn 22  Định hướng để học sinh so sánh với tác phẩm đề tài Sau thực hành xâu chuỗi nội dung học, giáo viên định hƣớng câu hỏi mở rộng để học sinh liên hệ, so sánh với tác phẩm có đề tài Đây việc làm cần thiết để giúp học sinh đƣợc điểm giống khác hai tác phẩm, hai tác giả Từ đó, thấy đƣợc vẻ đẹp riêng tác phẩm, nhân vật hay đa dạng muôn màu phong cách nhà văn đồng thời, góp phần hình thành kĩ lí giải ngun nhân khác tƣợng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hƣớng “bình tán”, khn sáo văn học sinh Có thể sử dụng sơ đồ để so sánh cấp độ tác phẩm  “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi “Chí Phèo” Nam Cao Với tiêu chí so sánh: Đề tài Giá trị thực, giá trị nhân đạo Số phận, cảnh ngộ Cách kết thúc tác phẩm  “Vợ chồng APhủ” Tơ Hồi với truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Với tiêu chí so sánh Đề tài Hành trình ngƣời nơng dân đến với cách mạng Giá trị thực, giá trị nhân đạo Số phận, cảnh ngộ Có thể sử dụng sơ đồ so sánh cấp độ nhân vật Giáo viên định hƣớng học sinh tìm điểm giống khác nhân vật tác phẩm: (Vợ chồng APhủ, Vợ nhặt Chiếc thuyền xa ) III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾM ĐEM LẠI Hiệu kinh tế 23 Qua kinh nghiệm thân, nhờ cách dùng sơ đồ - kênh hình trực quan sinh động mà học sinh hứng thú chủ động trình tìm hiểu chiếm lĩnh tác tác phẩm (nhiều em áp dụng để tự học tác phẩm thể loại, tác phẩm loại ) Mặt khác, dùng sơ đồ góp phần tích cực phát triển tƣ cho học sinh Các em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái, hiểu vấn đề cách đầy đủ, thuộc nhanh nhớ lâu Khơng khí học tập sơi nổi, học sinh động Cũng nhờ dạy học theo sơ đồ, trình làm học sinh, em lập dàn ý nhanh, đầy đủ Trình bày vấn đề mạch lạc, khúc chiết, logic có sức thuyết phục cao Kết qủa HSG tỉnh: Năm trực tiếp lãnh đội đạt giải ba đồng đội có giải nhì xếp thứ toàn tỉnh Năm học 2016- 2017 học sinh trƣờng tơi thi THPTQG khơng có học sinh bị điểm liệt, kết lớp dạy đạt trung bình Sở Năm học 2019- 2020 kì thi khảo sát chất lƣợng đề Sở thi vào tác phẩm Vợ chồng A Phủ lớp dạy đạt kết thu đƣợc có nhiều khả quan, cụ thể Mức điểm đạt Tổng TT Lớp 8- 10 số HS 5-7 3-4 Tỉ 0-2 Tỉ lệ Số Tỉ Số HS % HS lệ% HS 82,5 5,0 0,0 85 5,0 0,0 12A7 40 12,5 33 12A4 40 10,0 34 lệ % Số Tỉ Số HS lệ % Năm học 2019 – 2020, có học sinh đạt điểm thi THPT quốc gia điểm bình qn mơn tồn trƣờng xếp thứ (tồn tỉnh) 24 Nhƣ với kết khảng định hƣớng tiếp cận tác phẩm nhƣ đề tài khả thi Hiệu mặt xã hội Trên chúng tơi trình bày vấn đề: Hướng dẫn học sinh tiếp cận truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi sơ đồ Trong giảng dạy khơng có phƣơng pháp, biện pháp độc tôn, vạn Ngƣời dạy cần kết hợp phƣơng pháp, biện pháp cách sinh động để gây hứng thú, kích thích tính tích cực học sinh trình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ tƣ duy, kĩ cảm thụ tác phẩm văn học cách khoa học logic, kĩ tổng hợp khái quát vấn đề mà không làm chất văn tác phẩm văn học Đề tài đƣợc viết xuất phát từ yêu cầu thực tế việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn kinh nghiệm đƣợc chắt lọc từ trình dạy học thân Mặc dù phạm vi đề cập chƣa lớn, đối tƣợng học sinh chƣa đa dạng, nhƣng hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc đổi phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn xi tự nói riêng, tác phẩm văn học nói chung nhà trƣờng THPT đồng thời bồi dƣỡng cho em sống với tâm hồn tƣơi đẹp, phong phú, rộng mở, khơi dậy niềm tự hào đất nƣớc, dân tộc tình yêu sống, tình yêu nhân loại Khả áp dụng nhân rộng Các giải pháp sáng kiến hồn tồn có khả áp dụng đạt hiệu cao trƣờng THPT khơng địi hỏi kinh phí cao, cơng nghệ,… mà chủ yếu dựa vào lực chuyên môn, niềm say mê nghề nghiệp thân, biết khái quát vấn đề tóm tắt chi t iết để định đƣợc luận đề, luận điểm, luận Ngôn ngữ ghi sơ đồ phải tinh giản, chắt lọc, xác, mang tính chất Các giải pháp sáng kiến hoàn toàn có khả áp dụng rộng rãi mơ hình giáo dục cấp THPT áp dụng với học sinh cấp đại đa số tỉnh thành nƣớc Biết cách 25 trình bày sơ đồ cách khoa học, trực quan đảm bảo tính sƣ phạm Các hình tƣợng, kết cấu sơ đồ phải gần gũi với đời sống, phù hợp tâm lí học sinh, rèn luyện kĩ tƣ duy, tổng hợp, khái quát vấn đề IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Trong viết không tránh khỏi khiếm khuyết Nhƣng suy nghĩ mong mỏi chân thành thân mong muốn đóng góp chút vào công đổi giáo dục giai đoạn cho công việc dạy văn- học văn đƣợc tốt Tôi xin cam đoan thông tin viết trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 01/ 09/ 2021 Tác giả 26 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CHƢƠNG TRÌNH TỔNG THỂ (Ban hành kèm theo Thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn thi tốt nghiệp Sở GDDT Nam Định năm học 2019, 2020 Giảng văn văn học Việt Nam (Nhiều tác giả), NXBGD, 2000 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12 Đột phá Min map tƣ đọc hiểu mơn Ngữ văn hình ảnh, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Các tài liệu tham khảo bổ sung trang mạng 28 PHỤ LỤC Một số hình ảnh làm học sinh 29 30 31

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN