1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu tinh dầu tại công ty

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU TINH DẦU I XUẤT KHẨU 1 Khái niệm Kinh doanh thương mại quốc tế trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp quốc gia thông qua mua bán Trong kinh doanh thương mại quốc tế có nhiều hình thức Hình thức xuất khẩu( nhập khẩu) hình thức quan trọng kinh doanh thương maị quốc tế ( 2/3 hàng hoá lưu chuyển quốc gia thị trường giới theo đường này) Xuất tượng bản, hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp, tồn gắn liền với tồn phát triển doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Xuất không bao gồm hàng hố hữu hình mà cịn có hàng hố vơ hình ( dịch vụ) Giữa nước khác điều kiện sản xuất, sở thích mức cầu, khác điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển, nguồn lực sẵn có quốc gia Vì mơic nước tận dụng điều kiện để chun mơn hố sản xuất mặt hàng xuất sản phẩm để thu ngoại tệ đổi lấy hàng hoá từ nước khác Như hoạt động xuất việc bán hàng hoá cung ứng dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương thức tốn Tiền tệ ngoại tệ hai quốc gia ngoại tệ hai quốc gia Xuất hàng hố nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác, cho phép khai thác dược tiềm mạnh nước ta sức lao động tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm hoạt động xuất Xuất theo khái niệm có đặc điểm sau: - Về chủ thể: Các bên hoạt động xuất phải doanh nghiệp, cá nhân quốc gia với Đây tính quốc tế hoạt động xuất khẩukhác với buôn bán nội địa - Về đồng tiền toán: ngoại tệ hai bên ngoại tệ hai bên - Việc vận chuyển hàng hoá thực phương tiện vận tải quốc tế: đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển Các hình thức xuất - Xuất trực tiếp: Các nhà kinh doanh xuất phải bỏ vốn khai thác tìm nguồn hàng xuất được, thu mua đơn vị sản xuất, tập trung lại thành lơ hàng, từ giao dịch bán hàng cho khách nước - Xuất uỷ thác Một doanh nghiệp có hàng uỷ thác cho doanh nghiệp để doanh nghiệp xuất danh nghĩa với lơ hàng bên uỷ thác trả thù lao cho bên nhận uỷ thác - Liên doanh liên kết Các bên bỏ vốn kinh doanh, phân chia lợi nhuận chịu rủi ro theo số phần vốn đóng góp - Tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập - Hàng đổi hàng Các nhân tố tác động tới xuất 4.1 Các nhân tố kinh tế a) Ảnh hưởng cán cân tốn hệ thống tài tiền tệ Nhân tố định phương án kinh doanh, mặt hàng quy mô doanh nghiệp xuất Sự thay đổi nhân tố gây xáo trộn lớn tỉ trọng xuất nhập Tỉ giá hối đoái tác động lớn đến xuất Nó nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động thương mại quốc tế nói chung hoạt động xuất nói riêng Tỉ giá hối đoái tương đối ỏn định mức thấp khuyến khích doanh nghiệp nước tích cực đầu tư chế biến sản xuất hàng xuất b) Ảnh hưởng hệ thống tài - ngân hàng Lãi suất tiền vay hoạt động toán chi phối lớn đến hoạt động xuất doanh nghiệp xuất đa phần tốn thơng qua ngân hàng, nghiệp vụ ngân hàng bảo đảm thuận lợi, nhanh chóng xác giúp cho hoạt đơng xuất tốt tránh rủi ro cho doanh nghiệp 4.2 Các nhân tố thuộc sử dụng công cụ a) Công cụ thuế quan Thuế quan xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hố xuất khẩu, mục đích nhằm điều tiết lượng hàng hoá xuất khẩu, điều tiết cung cầu hàng hoá nước để hạn chế mặt hàng Nhà nước khơng khuyến khích xuất Mức thuế xuất thay đổi tuỳ theo giai đoạn khác Hiện Việt nam, để khuyến khích xuất khẩu, Nhà nước áp dụng thuế suất xuất 0% đa số mặt hàng b) Hạn ngạch xuất ( quota) Hạn ngạch xuất việc hạn chế số lượng loại hàng hoá xuất thơng qua hình thức cấp giấy phép Tính chất riêng biệt giấy phép thủ tục cấp giấy phép xuất Chính phủ đóng vai trị khuyến khích hạn chế xuất Hạn ngạch xuất thường áp dụng mặt hàng quý, thiết yếu đời sống gạo, gỗ quý c) Hạn chế xuất tự nguyện Đây hình thức mà quốc gia nhập đồi hỏi quốc gia xuất hạn chế số lượng hàng xuất họ cách “ tự nguyện” néu không bị áp dụng biện pháp trả đũa d) Trợ cấp xuất Bao gồm: - Trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp đỗi với nhà xuất nước - Cho vay ưu đãi bạn hàng nước ngồi để mua sản phẩm 4.3 Các yếu tố công nghệ Hiện nay, nhiều công nghệ tiên tiến đời, tạo hội thách thức tất ngành cơng nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng Các doanh nghiệp phải tìm tịi giải pháp kỹ thuật nhằm giải vấn đề tồn cơng nghệ có thị trường làm cho sản phẩm bị lạc hậu cách tực tiếp gián tiếp đa dạng chủng loại hàng hoá nhiều loại sản phẩm đời Yếu tố công nghệ tác động đến hiệu xuất doanh nghiệp ví dụ nhờ phát triển bưu viễn thơng mà doanh nghiệp xuất giảm chi phí lại nhanh chóng nắm bắt thơng tin thị trường II.SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU TINH DẦU Ở VIỆT NAM Xuất phát từ vai trò quan trọng tinh dầu đời sống nước Mỗi công ty hướng tới xuất sản phẩm dịch vụ công ty nước Do xuất xem chiến lược kinh doanh quốc tế quan trọng, Công ty kinh doanh quốc tế Xuất cịn tồn cơng ty thực hình thức cao kinh doanh Tinh dầu sản phẩm tự nhiên chiết suất từ thực vật sử dụng rộng rãi kỹ nghệ chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm chẳng hạn tinh dầu Quế, Bạc hà dùng pha chế thuốc; Tinh dầu Sả dùng chế biến mỹ phẩm Trong đời sống khơng thể thiếu có mặt tinh dầu khơng nước có đủ tinh dầu cần thiết Các nước nhiệt đới nói chung có lợi nước ôn đới hàn đới chủng loại mà chất lượng tinh dầu ưu việt Việt nam nước có đủ điều kiện để trồng chế biến tinh dầu Việt nam nước có nhiều loại tinh dầu mọc hoang dã trồng Nguồn lợi từ sản xuất, xuất tinh dầu lớn hiệu Việt nam với khí hậu nhiệt đới đất đai phì nhiêu thuận lợi để trồng lấy tinh dầu Hiện có nhiều cơng ty ngồi nước tham gia vào sản xuất xuất tinh dầu làm cho thị trường trở nên phong phú sôi động Ở Việt nam, loại tinh dầu Tinh dầu Sả, Xá xị, Quế Yên Bái, có lợi xuất chất lượng chúng đáp ứng yêu cầu khách hàng nước Vai trò xuất tinh dầu kinh tế quốc dân doanh nghiệp xuất Thời đại ngày thời đại mở cửa, mở rộng giao lưu kinh tế, xu hướng mở rộng xuất khẩu, “ mở cửa” kinh tế giới bên giúp cho kinh tế quốc gia phát triển , đặc biệt nước phát triển chiến lược hướng vào xuất cần thiết bơỉ lẽ nhân tố tài nguyên thiên nhiên lao động dồi vốn, cơng nghệ trình độ cịn yếu Xuất hàng hố nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác, cho phép khai thác tiềm năng, mạnh nước ta sức lao động tài nguyên thiên nhiên Việc xuất tinh dầu cần thiết có vai trị quan trọng doanh nghiệp Việt nam kinh tế quốc dân a) Đối với doanh nghiệp - Thơng qua xuất tinh dầu, doanh nghiệp có hội cạnh tranh thị trường chất lượng tinh dầu, giá sản phẩm Điều buộc doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường - Các doanh nghiệp phải đổi hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh - Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút nhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định Tinh dầu chưng cất từ thực vật liên quan đến việc trồng trọt để lấy tinh dầu, tạo điều kiện làm việc cho người dân vùng có điều kiện trồng lấy tinh dầu - Doanh nghiệp có hội mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều đối tác nhiều nước giới b) Đối với kinh tế quốc dân Một nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất trở thành phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi bốn điều kiện: nhân lực , tài nguyên, vốn kỹ thuật Song nước chậm phát triển thiếu vốn, kỹ thuật thừa sức lao động Chính phải nhập từ bên ngồi Điều cần phải có ngoại tệ chuyển đổi Những nước có sản xuất nhỏ, cơng nghiệp lạc hậu cần phải xuất mặt hàng có sẵn nước để tạo ngoại tệ Thực tiễn khẳng định xuất mũi nhọn có ý nghĩa định trình phát triển kinh tế - Xuất đóng góp vào q trình dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước phát triển - Có loại tinh dầu mà Việt nam có chất lượng đáp ứng việc xuất khâủ tinh dầu nhằm thi hút lượng ngoại tệ đáng kể cho quốc gia, nhân tố định đến tăng trưởng phát triển kinh tế - Xuất tinh dầu tác động tích cực đến giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tạo thu nhập ổn định - Xuất tinh dầu góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, gắn sản xuất nước với phân công lao động quốc tế III NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TINH DẦU Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường xuất a) Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường Thị trường quốc tế nói chung thị trường xuất nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, thường đa dạng phong phú nhiều thị trường nội địa Nghiên cứu thị trường giới nhằm tìm kiếm hội thuận lợi, có hiệu cho việc thâm nhập quan hệ thương mại doanh nghiệp với nước Nghiên cứu thị trường để tìm thị trường cho hàng hóa, dịch vụ khoảng thời gian nguồn lực hạn chế Công tác nghiên cứu thị trường gồm có: Thứ 1: Nghiên cứu sách ngoại thương quốc gia: bao gồm sách thị trường, sách mặt hàng, sách hỗ trợ Chính sách ngoại thương có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế nói chung xuất nói riêng Doanh nghiệp xuất cần phải nắm bắt sách ngoại thương có ổn đinh hay khơng, Chính phủ quốc gia có tham gia vào hoạt động ngoại thương mức độ nào, Sự can thiệp Chính Phủ Thứ 2: Xác định dự báo biến động cung cầu hàng hoá thị trường giới Các nhân tố có ảnh hưởng bao gồm: - Nhóm nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi có tính chu kì vận động tình hình kinh tế nước giới; tính chất thời vụ q trình sản xuất, phân phối lưu thơng hàng hoá Đối với doanh nghiệp xuất mặt hàng hố nơng nghiệp tính thời vụ nhân tố không nghiên cứu Đối với doanh nghiệp xuất tinh dầu tính chất thời vụ cần quan tâm loại tinh dầu có mùa riêng - Nhóm nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến dung lượng thị trường tiến khoa học cơngnghệ; biện pháp chế độ sách nước; thị hiếu tập quán người tiêu dùng; hàng hóa thay - Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời dung lượng thị trường đầu cơ, thay đổi sách bất ngờ Nhà nước, xung đột trị, hạn hán, bão lụt Qua trình nghiên cứu ảnh hường nhân tố doanh nghiệp phải xác định nhân tố có ý nghĩa định xu hướng phát triển thị trường giai đoạn tương lai Thứ 3: Thông tin giá phân tích cấu loại giá quốc tế Có nhiều nhân tố tác động đến giá hàng hoá thị trường giới nhân tố chu kỳ, nhân tố độc quyền, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát Ngoài doanh nghiệp xuất cịn phải nghiên cứu nhân tố thuộc mơi trường văn hố nhân tố thuộc mơi trường cạnh tranh b) Lựa chọn thị trường xuất - Các doanh nghiệp cần phân loại thị trường nhằm hiểu biết hoạt động thị trường mặt loại sản phẩm họ có cần; yêu cầu chất lượng sản phẩm, bảo hành, mẫu mã, dung lượng thị trường, điều kiện trị, thương mại, hệ thống pháp luật - Gạn lọc sơ thị trường khơng thích hợp - Chọn thị trường mục tiêu c) Lựa chọn khai thác mặt hàng kinh doanh xuất Hàng hoá để kinh doanh xuất cần tìm hiểu kĩ khía cạnh thương phẩm để hiểu biết giá trị sử dụng, công dụng giá trị kinh tế nó, nắm bắt đặc trưng hàng hoá yêu cầu thị trường hàng hố Mặt hàng tinh dầu có nhiều loại, phong phú đa dạng chủng loại, khác chất lượng phải có kế hoạch khai thác cho có hiệu Để xác định số lượng hàng xuất nhà kinh doanh phải nắm bắt hạn ngạch cấp, dự đốn chi phí q trình kinh doanh Lập phương án kinh doanh Đối với doanh nghiệp xuất sở khả nguồn vốn doanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn cho hàng loạt vấn đề như: + Lập phương án sản xuất ( doanh nghiệp sản xuất) nguồn hàng có tiềm ( doanh nghiệp kinh doanh thương mại đơn thuần) + Lựa chọn bạn hàng: Thông thường lựa chọn bạn hàng doanh nghiệp thường lưu tâm tới mối quan hệ cũ + Lựa chọn phương thức giao dịch Có thể lựa chọn giao dịch thông thường ( Hỏi giá - Báo giá - Chào hàng – Chấp nhận) lựa chọn giao dich qua trung gian lựa chọn buôn bán đối lưu + Lựa chọn điều kiện, sở giao dịch

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w