1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đồ án tốt nghiệp xây dựng Web trên nền mobile

33 2,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 717,5 KB

Nội dung

website về web mobile lập trình android

Trang 1

MỤC LỤC:

Chương I: TỔNG QUAN VỀ WEB MOBILE 3

I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ WEB CHO THIẾT BỊ DI ĐỘNG 3

II THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN WEB CHO THIẾT BỊ DI ĐỘNG 6

III 5 YẾU TỐ THIẾT YẾU CHO MỘT MOBILE WEB 8

Chương II: PHƯƠNG THỨC LƯU TRỮ TẬP TIN TRÊN MOBILE 13

I LƯU TRỮ BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI 13

II QUYỀN ĐƯỢC LƯU TRỮ BỘ NHỚ NGOÀI 14

III LƯU MỘT TẬP TIN TRÊN BỘ NHỚ TRONG 14

IV LƯU MỘT TẬP TIN TRÊN BỘ NHỚ NGOÀI 16

V KIỂM TRA KHÔNG GIAN TRỐNG 18

VI XÓA MỘT TẬP TIN 18

Chương III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TẢI GAME TRÊN NỀN TẢNG WEB MOBILE 20

I ỨNG DỤNG WEB 20

II MÀN HÌNH HỖ TRỢ KHÁC NHAU TRONG ỨNG DỤNG WEB 21

a Xác định thuộc tính Viewport 21

b Căn chỉnh với Css 22

III ỨNG DỤNG WEB TRONG WEBVIEW 23

a Tạo webview cho ứng dụng 24

b Sử dụng JavaScript trong WebView 24

c Hướng lịch sử trang web 25

Chương IV: KẾT QUẢ 26

I CÔNG CỤ 26

II GIAO DIỆN ỨNG DỤNG .26

III KẾT QUẢ 29

IV NHẬN XÉT 30

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Lời nói đầu

Trang 2

Website phiên bản mobile, công nghệ phát triển không ngừng đã

làm thay đổi thói quen của người sử dụng máy tính và mạng internet

để tìm kiếm thông tin, dịch vụ, sản phẩm Bây giờ, người lướt web có thể không ngồi trước màn hình máy tính để tìm kiếm sản phẩm hay dịch vụ mà đã chuyển sang các thiết bị cầm tay – smartphone – tablet

Như Mary Meeker – Kleiner Perkins cho biết: “Sự chấp nhận sử dụng mobile web diễn ra nhanh hơn 8 lần so với web truyền thống trong cuối thập niên 90.”

Trong quá trình thực chương trình còn nhiều thiếu sót rất mong được sự chỉ dẫn của thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn!

Chương I : Tổng quan về Mobile Website

I Những kiến thức cơ bản về thiết kế web cho thiết bị

- Yếu tố dẫn đến sự phát triển của mobile web:

Trang 3

- Phát triển web cho di động theo cách tiếp cận " lấy tiêu chuẩn làm nền tảng phát triển " sẽ đảm bảo:

o Sự tương thích trên thiết bị

o Khả dụng trên nhiều nền tảng và trình duyệt di động

- Cơ chế hoạt động của web:

o Giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol): giao thức để chia

sẻ tài liệu, file

o URI (Uniform Resource Identifiers): phương thức truy cập cho các file văn bản, tài liệu đánh dấu và các tài nguyên nhị phân khác

o Yêu cầu HTTP (HTTP request):

 Máy khách gửi URI của tài nguyên mong muốn và một tập hợp các header tới máy chủ web

 Header là một phần của gói tin chuyển qua lại giữa máy khách và máy chủ, chứa thông tin điều khiển

 Header có thể chứa danh sách kiểu MIME cho biết kiểu định dạng nội dung hỗ trợ trên máy khách

- Web dành cho thiết bị di động là gì ?

o Về cơ bản là những trang web thông thường

o Sử dụng những nền tảng của web thông thường và bổ sung thêm các kiểu MIME

o Kiểu MIME phân biệt ngôn ngữ đánh dấu di động với HTML trên máy tính

o Ngôn ngữ đánh dấu và định dạng được tối ưu hóa riêng cho thiết bị

di động

Web cho thiết bị di động Web trên máy tính

Trang 4

Sử dụng nền tảng của web thông

thường

Nội dung của một trang web baogồm mã đánh dấu, định dạng, kịchbản và các nội dung đa phươngtiện hiển thị nhờ các trình duyệtweb

Chứa kiểu MIME phân biệt ngôn ngữ

đánh dấu di động

Hiển thị trên Firefox, Opera hoặcInternet Explorer sử dụng máytính để bàn, máy tính xách tay vàNetbook

Kích cỡ màn hình hiển thị nhỏ Kích cỡ màn hình: 800x600 trở lên

Lỗi trình duyệt: xuất hiện nhiều Lỗi trình duyệt: ít, được vá lỗi

Tiêu chuẩn W3C: ít tiêu chuẩn được

Địa chỉ máy khách: 1 tỷ máy tính

- Ngôn ngữ đánh dấu cho thiết bị di động:

o XHTML -MP (XHTML Mobile Profile - hồ sơ di động

o CHTML (iMode)

o WML (Wireless Markup Language - ngôn ngữ đánh

o dấu không dây)

 Là ngôn ngữ đánh dấu web chuẩn

 Nhiều trình duyệt di động hỗ trợ đầy đủ các tập thẻ củaHTML

 Độ phân giải màn hình, dung lượng lưu trữ và giới hạnbăng thông của thiết bị di động đòi hỏi phải tối ưu hóatrong việc hiển thị

Là sự kết hợp giữa tập hợp thẻ của HTML với việc tuân

Trang 5

thủ cú pháp nghiêm ngặt của XML

 Trình duyệt của các thiết bị di động thông minh nhưđiện thoại Android, iPhone, Nokia Series 60, WindowsMobile và BlackBerry đều hỗ trợ XHTML, HTML,JavaScript và AJAX

o XHTML -MP (XHTML Mobile Profile):

 Là chuẩn đánh dấu không chính thức cho web di động

 Là tập con của XHTML, bao gồm:

 XHTML -MP 1.0 thiết lập các thẻ cơ bản cho mã đánhdấu thiết bị di động

 XHTML -MP 1.1 thêm thẻ <script> và hỗ trợ JavaScript cho thiết bị di động

 XHTML -MP 1.2 thêm nhiều thẻ định dạng và kiểu nhập dữ liệu

o WML (Wireless Markup Language – WML):

 Ngôn ngữ đánh dấu không dây - Là ngôn ngữ đánhdấu cũ và đơn giản hơn dành cho những thiết bị diđộng hiệu năng thấp

 Là ứng dụng của XML sử dụng hai khái niệm ‘deck’ và

không dây (Wireless CSS) và/hoặc CSS Mobile Profile

II Môi trường phát triển web cho di động

- Để phát triển web di động, cần thiết phải có:

o Môi trường phát triển tích hợp – IDE

o Máy chủ web & trình duyệt web

Trang 6

o Firefox – cài đặt thêm mobile add-on

o Các trình duyệt mô phỏng trình duyệt di động

o Trình duyệt di động trên thiết bị di động thật

- Môi trường phát triển tích hợp – IDE:

o Là bộ công cụ dành cho lập trình viên cho phép thiết kế, lập trình, thực thi và gỡ lỗi ứng dụng web (hay bất kỳ dạng phần mềm nào khác)

o Không yêu cầu IDE cụ thể, có thể sử dụng:

- Kiểu MIME cho di động:

o Kiểu MIME di động (hay kiểu nội dung) xác định định dạng cho nội dung web di động

o Máy chủ web và trình duyệt trên máy khách sử dụng các kiểu MIME để phân biệt tài liệu văn bản…

o Trong giao dịch HTTP giữa trình duyệt và máy chủ, kiểu MIME được sử dụng theo nhiều cách khác nhau thông qua bộ chuyển mã hoặc proxy trung gian

 Ngôn ngữ thực thi phía máy chủ:

 Có thể thay đổi kiểu MIME liên kết với một tài liệu sử dụng ngôn ngữ thực thi phía máy chủ

Trang 7

Windows servers) động

Wireless CSS

CSS dành cho các nội dung trên web

di động application/javascr

ipt text/javascript

bản sử dụng cùng với HTML và XHTML-MP 1.1 và 1.2

- Trình duyệt web di động trên máy tính:

o Cần thiết phải có công cụ giả lập môi trường di động

o Công cụ thuận tiện để sử dụng web di động: firefox kết hợp với add-on:

 Add-on XHTML Mobile Profile

 Add-on wmlbrowser

 Add-on User Agent Switcher

 Add-on Modify Headers

 Add-on Live HTTP Headers

 Add-on Small Screen Renderer

 Add-on Firebug

- Công cụ mô phỏng trình duyệt di động (Mobile Browser Emulators):

o Là công cụ giúp gỡ lỗi cho lập trình viên web di động

 Trình mô phỏng hạ tầng di động: mô phỏng thiết bị di động

và dịch vụ liên quan trong hệ sinh thái di động

- Một số trình mô phỏng

chỉ chạy trên OS X

AndroidWindows Mobile 6

SDK

ngoài cho thiết bị sửdụng Windows MobileNokia Mobile

Browser Simulator

4.0

XHTMLMP và WML giống các

thiết bị của Nokia

Trang 8

o Công cụ quản lý mã nguồn

- Để đảm bảo sự tương thích trên thiết bị và khả dụng trên nhiều nền tảng, trình duyệt di động, hãy tiếp cận việc phát triển web di động theo hướng "lấy tiêu chuẩn làm nền tảng"

- Khi trả về cho yêu cầu HTTP (HTTP request), máy chủ sẽ đưa về danh sách MIME để biết định dạng nội dung hỗ trợ trên thiết bị người truy cập (máy tính, laptop, thiết bị di động,…)

- Có nhiều môi trường phát triển web di động, khuyến khích sử dụng: Adobe Dreamweaver CS5/CS6

- Sử dụng các công cụ mô phỏng trình duyệt di động để kiểm tra lỗi cho web di động

III 5 yếu tố thiết yếu cho một web mobile.

Chúng ta thường nghĩ rằng thiết kế web và thiết kế web mobile rất khác nhau, thực sự không phải

là như vậy

Có một số điểm cần lưu ý khi thiết kế các trình duyệt web mobile (web di động) Dưới đây là 5 yếu

tố chính mà tất cả các trang web mobile CẦN PHẢI CÓ

1 Thiết kế các yếu tố định vị, định hướng có chủ đích

2 Tập trung vào nội dung

3 Cung cấp phản hồi (feedback)

4 Làm nổi bật thương hiệu

5 Sử dụng khoảng trắng

1 Thiết kế các yếu tố định vị, định hướng có chủ đích

Việc lướt web trong mobile là một trải nghiệm khá thú vị Vì thế chúng ta nên làm cho nó trở nên sinh động và có ý nghĩa Việc chuyển hướng là bao gồm những gì mà người dùng cần thao tác và cung cấp đường dẫn rõ ràng.Việc gỡ bỏ những lần chạm/ tương tác trên màn hình mobile không làm cho trình ứng dụng của bạn trở nên dễ sử dụng và có ý nghĩa hơn Người dùng chỉ việc chạm một đến hai lần trên màn hình nếu họ biết họ đang ở đâu

và làm gì

Trang 9

Điều đầu tiên, đảm bảo các yếu tố định vị nhìn có thể tương tác được Ta nên thiết kế chúng trông giống như dạng nút, các danh sách hoặc dùng các dấu mũi tên.

Vì là thiết kế web cho mobile, sẽ không có những trạng thái như bàn tay hay con chuột trên màn hình, do dó hãy chắc chắn rằng các yếu tố định vị, định hướng cần được thiết kế sao cho người dùng có cảm giác những yếu tố này có thể tương tác được

Thứ hai, việc đặt tên nhãn cho tiêu đề rất quan trọng Cần đảm bảo rằng những tiêu đề có một ý nghĩa gì đó cho người dùng Mọi người đều biết ý nghĩa và công dụng của nút “back” Nếu bạn có một đường dẫn cần một vài thao tác, thay vì ghi nhãn cho các nút quay lại với các tiêu đề trang trước đó, chỉ cần đặt tên “back”

Nên đặt tên nhãn đơn giản và có ý nghĩa Tránh gộp tất cả mọi thứ mà bạnkhông biết phải làm gì với chúng Đây chính là những nơi có khả năng bẫy người sử dụng khi thao tác

Hãy nhớ rằng với ít yếu tố định vị không có nghĩa là việc định hướng trở nên dễ dàng, vì vậy việc thêm những nút như “My Profile” hay “Password”

sẽ tốt hơn là chôn chặt chúng vào trong một nhóm thông tin đã được thiết lập

Icon là cách đơn giản nhất trong việc cung cấp thông tin Điều này có nghĩa là không phải các câu chữ khó đọc hoặc là mất nhiều thời gian, nhưng bởi vì những nội dung thể hiện bằng đồ họa tạo ra một sự cân bằng thị giác tốt hơn

Các thiết bị mobile là một môi trường khá thú vị để sử dụng và với các icon có thể cải thiện những trải nghiệm tổng thể cho người dùng Thêm vào

đó, icon kết hợp với nhãn tên rõ ràng sẽ giúp người dùng hiểu rõ ý nghĩa và cung cấp cho họ một đường dẫn rõ ràng

2 Tập trung vào nội dung

Việc gỡ bỏ những lần thao tác trên web mobile không thực sự làm cho mọi thứ trở nên dễ dàng và thao tác nhanh hơn Thêm vào đó, đơn giản gỡ bỏmột nội dùng nào đó cũng không làm cho các giao diện web mobile dễ sử dụng hơn

Nếu bạn gỡ bỏ một số nội dung giữa website và web mobile, bạn có thể ĐANG GỠ BỎ những nội dung mà người dùng cần hoặc muốn có Bạn cần tập trung vào nội dung hơn – đây là điều mang lại lợi ích cho cả website và web mobile

Thay vì gỡ bỏ nội dung được cho là “KHÔNG QUAN TRỌNG”, bạn cần tái mục đích thiết kế hoặc là tái tập trung nội dung Bạn có thể xóa những mảng nội dung trên màn hình, nhưng điều này chỉ có thể giúp cho người dùng dễ đọc hơn Việc tái mục đích thiết kế có thể được thực hiện bằng cách chia nhỏ đoạn văn bản hoặc đặt chúng dưới dạng bullet

Trang 10

Ngoài ra, việc chia nhỏ khối văn bản thành những dạng khác như câu trích dẫn, các dòng hay đặt chúng vào những khối đồ họa giúp người dùng dễđọc được nội dung.

Dưới đây là một số cách sử dụng yếu tố trực quan hỗ trợ cho văn bản:

Sử dụng các icon đi kèm với các tiêu đề

Sử dụng các yếu tố đồ họa cho ngày tháng này thay vì chỉ liệt kê các ngày

Sử dụng inforgraphic (thể hiện thông tin bằng hình ảnh) nhằm giải thích nội dung cần thông báo

Sử dụng màu khác nhau cho các tiêu đề thay vì thay đổi kích thước font chữ

Sử dụng nền màu sáng nhẹ nhằm giúp xác định các nội dung khác nhau

Làm nổi rõ các nội dung quan trọng

Sử dụng padding và những không gian âm để nhấn mạnh hay để tách bạch các nội dung văn bản

Sử dụng các kiểu câu trích dẫn, các dòng nhỏ, khối hình để chia nhỏ nội dung

Người dùng muốn được biết tất cả các nội dung của trang web, vì vậy hãycung cấp đầy đủ cho họ bằng cách chia nhỏ nội dung và tái tập trung bằng những cơ chế thị giác khác

3 Cung cấp phản hồi (Feedback)

Đây là một yếu tố không chỉ quan trọng đối với web mobile mà còn quan trọng đối với tất cả các web Cung cấp feedback cho người dùng trở nên quantrọng hơn trong web mobile vì bạn không có trình duyệt như trong webite.Những phản hồi như thay đổi trạng thái khi di chuyển lên đối tượng hoặc các hình ảnh động thực sự không tồn tại trong các thiết bị mobile cảm ứng Các thiết bị mobile chỉ có thể hoạt động khi chúng đã được kích hoạt Vì vậy cung cấp những phản hồi rõ ràng ngay khi vùng đối tượng được tương tác, đãđược tương tác hoặc đang ở trạng thái kích hoạt là RẤT QUAN TRỌNG.Nếu như bạn có một danh sách các đối tượng có thể tương tác, bạn cũng

sẽ trông đợi sự phản hồi bằng hình ảnh trực quan ngay khi bạn chạm/tương tác và nhận được sự phản hồi từ chúng

Đây là cách mà thiết bị báo cho bạn biết là bạn đang tương tác với nó Và trong hầu hết các thiết bị di động, chúng ta thường chỉ đưa ra một lựa chọn – PHẢN HỒI BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN

Dưới đây là một số phản hồi trực quan trong việc giao tiếp với người dùng:

Sử dụng màu để đánh dấu các khu vực đã được lựa chọn hoặc đang kích hoạt

Sử dụng hiệu ứng hiển thị và làm mờ ngay khi người dùng chạm lên đối tượng này hay đối tượng khác

Trang 11

Sử dụng đường viền hay tô chuyển gradient trên các nút khi được chọn.

Sử dụng các nút hay màu chữ khác nhau để biểu thị thay đổi trạng thái

Sử dụng các dấu mũi tên khi các mục drop-down được chọn

Sử dụng slide hay các yếu tố làm mờ giữa các màn hình để chỉ định trạng thái đang được thay đổi

4 Làm nổi bật thương hiệu

Ngay khi chúng ta muốn thiết kế một website thật ấn tượng nhằm thể hiệnđược những kiến thức và kỹ năng thiết kế của mình, một trong những yếu tố quan trọng nhất của bất kỳ một thiết kế là xây dựng thương hiệu Đừng bao giờ quên nó

Mặc dù không có nhiều khoảng trống trong mobile, bạn nên nhớ đặt logo công ty vào trong thiết kế của bạn

Có rất nhiều phong cách thiết kế logo Tuy nhiên, hai yếu tố quan trọng trong tạo nên một thương hiệu rõ ràng là LOGO và NHÓM MÀU đại diện thương hiệu

Trong thiết kế web mobile, cần đảm bảo hai yếu tố này được thể hiện Vị trí logo có thể khác nhau tùy theo các phiên bản màn hình và thậm chí nó có thể được đặt trong trang chính Việc làm cho hệ thống màu trở nên có ý nghĩa, gây ấn tượng cho người dùng là dùng nó xuyên xuốt trong các trang còn lại

hêm một điều nhỏ nhưng quan trọng, là các trình duyệt mobile không có thanh tiêu đề hay thanh URL Chi tiết nhỏ nhưng quan trọng này cho phép màn hình trình duyệt lớn trên toàn màn hình để nhắc nhở người dùng đã và đang ở đâu trong trang web

Sự vắng mặt của thanh tiêu đề hay thanh URL trên thiết bị mobile làm cho thương hiệu thiết kế của

bạn trở nên quan trọng hơn vì người dùng ko có được sự tiện dụng để tìm kiếm và xem họ đang ở đâu

5 Sự dụng khoảng trắng

Đừng để màn hình nhỏ đánh lừa bạn, bạn vẫn có nhiều khoảng trắng cho thiết kế của mình Khoảng trắng là một yếu tố then chốt trong bất kỳ một thiết kế đẹp Trong thiết kế mobile, khoảng trắng trở nên quan trọng hơn bởi

vì bạn không có nhiều khoảng không để xử lý

Để đạt được tính hiệu quả dễ sử dụng và dễ đọc, tất cả các yếu tố như nút,các yếu tố định vị, icon, nội dung, vvv… cần được thiết kế tách bạch rõ ràng

và được đóng khung thích hợp

Để mang lại những trải nghiệm tốt hơn cho người dùng không có nghĩa là bạn phải giới hạn nội dung, ép nó để có được những khoảng trắng trong bố cục, nó cũng không có nghĩa là bạn phải sử dụng những font chữ lớn để để đọc, và nó cũng không có nghĩa là nên tránh dùng padding để làm hẹp lại nội dung

Trang 12

Các web mobile đòi hỏi những hoạch định nhằm mang lại những trải nghiệm tốt cho người dùng Và những khoảng trắng đóng một vai trò lớn trong việc lên kế hoach tạo những trải nghiệm này.

Dưới đây là một số cách sử dụng khoảng trắng tạo ra một trải nghiệm tốt cho người dùng:

Sử dụng font nhỏ với những khoảng không xung quanh, ko sử dụng những font chữ lớn mà không có những khoảng thở cho chúng

Sử dụng nhiều padding xung quanh cách khối hộp chứa nội dung hay các icon

Sử dụng hệ thống lưới rõ ràng với nhiều khoảng trắng giữa các yếu tố thiết kế nhằm làm rõ những nội dung riêng biệt

Trang 13

Chương II : Phương thức lưu trữ tập tin trên mobile

I Lưu trữ bên trong hay bên ngoài

Tất cả các thiết bị Android có hai khu vực lưu dữ tập tin : lưu trữ “ bộ nhớ trong “ và “ bộ nhớ ngoài “ Những khu vực lưu trữ này đến từ ngày đầu của Android , khi hầu hết các thiết bị được cũng cấp bộ nhớ trong không

ổn định , cộng với một số phương tiện lưu trữ di động như một thẻ micro

SD Một số thiết bị phân chia không gian lưu trữ vĩnh viễn thành các phân vùng "nội bộ" và "bên ngoài", vì vậy ngay cả khi không một phương tiện lưu trữ di động, luôn có hai không gian lưu trữ và các hành vi API là như nhau cho dù các lưu trữ bên ngoài có thể tháo rời hay không Danh sách sau đây tóm tắt các sự kiện về mỗi không gian lưu trữ

Nó luôn có sẵn trong thiết bị Nó không phải luôn có sẵn , bởi vì

người dùng có thể gắn kết lưu trữ bênngoài như ổ USB và trong một số trường hợp loại bỏ nó khỏi thiết bị.Tập tin được lưu trữ ở đây có thể

truy cập bằng cách mặc định ứng

dụng của bạn

Nó có thể được đọc ở khắp nơi , vì vậy tập tin được lưu ở đây có thể được đọc ngoài tầm kiểm soát của bạnKhi người dùng gỡ bỏ ứng dụng của

getExternalFilesDir()Lưu trữ nội bộ là tốt nhất khi bạn

muốn chắc chắn rằng không phải

người sử dụng cũng không phải các

ứng dụng khác có thể truy cập các

tập tin của bạn

Lưu trữ bên ngoài là nơi tốt nhất cho các tập tin mà không yêu cầu hạn chế quyền truy cập và cho các tập tin mà bạn muốn chia sẻ với các ứng dụng khác hoặc cho phép người dùng truy cập với máy tính

Trang 14

II Quyền được lưu trữ bộ nhớ ngoài

Ghi vào lưu trữ ngoài, bạn phải yêu cầu WRITE_EXTERNAL_STORAGE trong AndroidManifest.xml của bạn :

Chú ý: Hiện nay, tất cả các ứng dụng có khả năng đọc lưu trữ bên ngoài

mà không có một giấy phép đặc biệt Tuy nhiên, điều này sẽ thay đổi trong một thông cáo trong tương lai Nếu ứng dụng của bạn cần phải đọc lưu trữ bên ngoài (nhưng không viết thư cho nó), sau đó bạn sẽ cần khai báo phép

READ_EXTERNAL_STORAGE Để đảm bảo rằng ứng dụng của bạn tiếp tục làm việc như mong đợi, bạn nên khai báo sự cho phép này ngay bây giờ, trước khi thay đổi có hiệu lực

Tuy nhiên, nếu ứng dụng của bạn sử dụng phép

WRITE_EXTERNAL_STORAGE , sau đó nó mặc nhiên có quyền đọc các lưu trữ bên ngoài là tốt

Bạn không cần bất kỳ điều khoản để lưu các tập tin vào lưu trữ nội

bộ Ứng dụng của bạn luôn luôn có quyền đọc và viết các tập tin trong thư mục lưu trữ nội bộ của mình

III Lưu trữ một tệp tin trong bộ nhớ trong

Khi lưu một tập tin để lưu trữ nội bộ, bạn có thể có được các thư mục thích hợp như là một tập tin bằng cách gọi một trong hai phương pháp:

getFilesDir ():Trả về một tập tin đại diện cho một thư mục nội bộ cho ứngdụng của bạn

getCacheDir ():Trả về một tập tin đại diện cho một thư mục nội bộ cho các tập tin bộ nhớ cache tạm thời của ứng dụng của bạn Hãy chắc chắn để xóa từng tập tin một khi nó không còn cần thiết và thực hiện một giới hạn kích thướchợp lý cho số lượng bộ nhớ bạn sử dụng bất cứ lúc nào, chẳng hạn như

1MB Nếu hệ thống bắt đầu chạy thấp trên lưu trữ, nó có thể xóa các tập tin bộ nhớ cache của bạn mà không cần cảnh báo

Trang 15

Để tạo ra một tập tin mới trong một trong các thư mục này, bạn có thể sử dụng các tập tin () xây dựng, đi qua các tập tin được cung cấp bởi một trong những phương pháp trên chỉ định thư mục lưu trữ nội bộ của bạn Ví dụ:

File file = new File ( context getFilesDir (), filename );

Ngoài ra, bạn có thể gọi openFileOutput () để có được một

FileOutputStream mà viết vào một tập tin trong thư mục nội bộ của bạn Ví dụ, đây là cách để viết một số văn bản vào một tập tin:

String filename = "myfile" ;

String string "Hello world!" ;

FileOutputStream outputStream ;

try

outputStream = openFileOutput ( filename , Context MODE_PRIVATE );

outputStream write ( string getBytes ());

outputStream close ();

} catch Exception e ) {

e printStackTrace ();

}

Hoặc, nếu bạn cần bộ nhớ cache một số tập tin, bạn nên thay vì sử

dụng createTempFile () Ví dụ, các phương pháp sau đây sẽ trích tên file từ một URL và tạo ra một tập tin với tên trong thư mục bộ nhớ cache nội bộ của ứng dụng của bạn:

public File getTempFile ( Context context , String url ) {

File file ;

try

String fileName = Uri parse ( url ) getLastPathSegment ();

file = File createTempFile ( fileName , null , context getCacheDir ());

Lưu ý: thư mục lưu trữ nội bộ của ứng dụng của bạn được xác định bởi tên gói

ứng dụng của bạn ở một vị trí đặc biệt của hệ thống tập tin Android Về mặt kỹ thuật, ứng dụng khác có thể đọc các tập tin nội bộ của bạn nếu bạn thiết lập chế

độ tập tin để có thể đọc được Tuy nhiên, các ứng dụng khác cũng sẽ cần phải biết tên và tập tin gói ứng dụng tên của bạn Các ứng dụng khác không thể duyệtcác thư mục nội bộ của bạn và không có đọc hoặc viết truy cập trừ khi bạn thiết lập các tập tin để có thể đọc hoặc ghi Vì vậy, miễn là bạn sử

dụng MODE_PRIVATE cho các tập tin của bạn trên lưu trữ nội bộ, họ không bao giờ truy cập vào các ứng dụng khác

Trang 16

IV Lưu trữ một tệp tin trong bộ nhớ ngoài

Vì lưu trữ bên ngoài có thể không có, chẳng hạn như khi người dùng đã gắn kết lưu trữ tới máy tính hoặc đã gỡ bỏ các thẻ SD cung cấp bên ngoài lưu trữ bạn nên luôn luôn xác minh rằng khối lượng có sẵn trước khi truy cập nó Bạn

có thể truy vấn trạng thái lưu trữ bên ngoài bằng cách gọi

getExternalStorageState () Nếu phương thức trả bằng MEDIA_MOUNTED , sau đó bạn có thể đọc và viết các tập tin của bạn Ví dụ, các phương pháp sau đây rất hữu ích để xác định sự sẵn có lưu trữ:

/* Checks if external storage is available for read and write */

public boolean isExternalStorageWritable ()

String state = Environment getExternalStorageState ();

if Environment MEDIA_MOUNTED equals ( state ))

return true ;

}

return false ;

}

/* Checks if external storage is available to at least read */

public boolean isExternalStorageReadable ()

String state = Environment getExternalStorageState ();

if Environment MEDIA_MOUNTED equals ( state ) ||

Environment MEDIA_MOUNTED_READ_ONLY equals ( state ))

Ví dụ , hình ảnh chụp bởi ứng dụng của bạn hoặc các tập tin tải về khác

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w