Bài giảng Chương 5 - Chọn mẫu (SAMPLING) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

39 2.1K 5
Bài giảng Chương 5 - Chọn mẫu (SAMPLING) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Chương 5 - Chọn mẫu (SAMPLING) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

CHỌN MẪU [...]...• Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên • Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu • Không thể dùng các thông số của mẫu để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể Chọn mẫu phi xác suất Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu: “There is no guarantee that the results obtained... ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu • Ưu điểm: Đơn giản nếu có 1 khung mẫu đầy đủ • Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớn Chọn mẫu xác suất • Hệ thống (systematic) • Chọn ngẫu nhiên một điểm xuất phát (starting point), dựa vào bước nhảy (sampling interval) để xác định các phần tử tiếp theo từ khung mẫu • Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu xác suất •... đối với biến ước lượng đang khảo sát (Thường 1/1 0-2 /10 của đơn vị đo nhỏ nhất)  Bước 2: Xác định độ tin cậy α muốn có (thường chọn 95%  Z=1.96)  Bước 3: Ước tính độ lệch chuẩn của mẫu (s) bằng một trong 3 cách sau: ◦ Tiến hành nghiên cứu thí điểm, sử dụng độ lệch chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm ◦ Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đó có mẫu tương tự ◦ Sử dụng công thức theo quy tắc 3... Các nhóm sẽ được chọn một cách ngẫu nhiên để tạo thành mẫu Chọn mẫu xác suất • Theo nhóm (cluster) • Có thể phân nhóm nhiều bước: tiếp tục chọn nhóm con trong nhóm và các phần tử trong nhóm con, v.v (multi–stage cluster sampling) • Chọn mẫu theo khu vực (area sampling): một dạng của chọn mẫu theo nhóm, với các nhóm được chia theo khu vực địa lý Ví dụ: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 6 Bước 5 Bước 4 Trường... * q * Z 2 Trong đó:  p: ước lượng tần số xuất hiện của hiện tượng  q = 1-p Ước lượng sơ bộ giá trị p ? Ví dụ: Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát xem bao nhiêu % số hộ Tp.HCM có internet Cỡ mẫu trong chọn mẫu phi xác suất  Quyết định chọn mẫu phi xác suất thường được thực hiện một cách chủ quan  Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn là thời gian và tài chính ... công thức tính mẫu: (Z * S ) n= 2 e  2 Nếu n>10% tổng thể thì tính lại theo công thức: 2 2 N *Z *S n= 2 2 2 N *e + S * Z Ví dụ:  Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát bình quân mỗi tháng người dân Tp.HCM chi tiêu bao nhiêu tiền cho thực phẩm  Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng với thang đo 1-7 Trường hợp tính theo tỷ lệ của mẫu   Z và e: Xác định tương tự như trên Cỡ mẫu được tính... suất • Hệ thống (systematic) •Ưu điểm: không cần khung mẫu hoàn chỉnh • Nhược điểm: Mẫu sẽ bị lệch khi khung mẫu xếp theo chu kỳ và tần số bằng với bước nhảy Chọn mẫu xác suất • Phân tầng (stratified random) • Tổng thể được chia ra nhiều tầng theo nguyên tắc: “cùng tầng đồng nhất, khác tầng dị biệt” • Để chọn phần tử trong mỗi tầng: có thể dùng phương pháp hệ thống • Số phần tử trong mỗi tầng được xác... obtained with a non-probability sample What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample This provides a measure of the accuracy of the sample result With non-probability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207) Chọn mẫu xác suất • Ngẫu nhiên đơn giản (simple random) • Các phần tử được chọn vào mẫu có xác suất... kích thước tổng thể Chọn mẫu xác suất • Phân tầng (stratified random) • Phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ: Số phần tử trong mỗi tầng tỷ lệ với quy mô của mỗi tầng trong tổng thể • Phân tầng ngẫu nhiên không theo tỷ lệ: Sử dụng khi độ phân tán các phần tử trong mỗi tầng khác nhau đáng kể Số phần tử trong mỗi tầng được chọn phụ thuộc vào độ phân tán của biến quan sát trong các tầng Chọn mẫu xác suất • Theo . trong mẫu • Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán, không thể tự ý thay đổi • Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/ kiểm nghiệm các thông số của tổng thể Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu. mẫu. • Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu xác suất • Hệ thống (systematic) • Ưu điểm: không cần khung mẫu hoàn chỉnh. • Nhược điểm: Mẫu sẽ bị. Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên • Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu. • Không thể dùng các thông số của mẫu để

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH CHỌN MẪU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan