1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

chương 2 động cơ điện

34 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Lê Ngọc Bích Chương 2: Động Điện 05/28/14 TS. Lê Ngọc Bích Khoa Khí Bộ môn Điện Tử Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Khái niệm chung về động điệnĐộng điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ sang điện) được gọi là máy phát điện hay dynamo. Các động điện thường gặp dùng trong gia đình như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Ứng dụng  Ngày nay động điện được dùng trong hấu hết mọi lĩnh vực, từ các động nhỏ dùng trong lò vi sóng để chuyển động đĩa quay, hay trong các máy đọc đĩa (máy chơi CD hay DVD), đến các đồ nghề như máy khoan, hay các máy gia dụng như máy giặt, sự hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng dựa vào động điện. Ở nhiều nước động điện được dùng trong các phương tiện vận chuyển, đặt biệt trong các đầu máy xe lửa.  Trong công nghệ máy tính: Động điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang (chúng là các động bước rất nhỏ) Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Nguyên lý hoạt động  Phần chính của động điện gồm phần đứng yên (stator) và phần chuyển động (rotor) được quấn nhiều vòng dây dẫn hay nam châm vĩnh cửu. Khi cuộn dây trên rotor và stator được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động quay của rotor quanh trục hay 1 mômen. Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Nguyên lý hoạt động 5 Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Nguyên lý hoạt động  Phần lớn các động điện họat động theo nguyên lý điện từ, nhưng loại động dựa trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp cũng được sử dụng. Nguyên lý bản mà các động điện từ dựa vào là một lực lực học trên một cuộn dây dòng điện chạy qua nằm trong một từ trường. Lực này theo mô tả của định luật lực Lorentz và vuông góc với cuộn dây và cả với từ trường.  Phần lớn động từ đều xoay nhưng cũng động tuyến tính. Trong động xoay, phần chuyển động được gọi là rotor, và phần đứng yên gọi là stator. Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Phân loại động điện Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Đặc tính của động điện  Đặc tính của động điện là quan hệ giữa tốc độ quay và mômen của động cơ: w=f(M).  Đặc tính của động điện chia ra đặc tính tự nhiên và đặc tính nhân tạo. Dạng đặc tính của mỗi loại động khác nhau thì khác nhau và sẽ được phân tích trong phần sau.  Đặc tính tự nhiên: Đó là quan hệ w = f(M) của động điện khi các thông số như điện áp, dòng điện của động là định mức theo thông số đã được thiết kế chế tạo và mạch điện của động không nối thêm điện trở, điện kháng  Đặc tính nhân tạo: Đó là quan hệ w = f(M) của động điện khi các thông số điện không đúng định mức hoặc khi mạch điện nối thêm điện trở, điện kháng hoặc sự thay đổi mạchnối. Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Đặc tính của động điện  Trong hệ TĐĐ bao giờ cũng quá trình biến đổi năng lượng điện - cơ. Chính quá trình biến đổi này quyết định trạng thái làm việc của động điện. Người ta định nghĩa như sau: Dòng công suất điện Pđiện giá trị dương nếu như nó chiều truyền từ nguồn đến động và từ động biến đổi công suất điện thành công suất P = M.w cấp cho máy SX (sau khi đã tổn thất DP).  Công suất P giá trị dương nếu mômen động sinh ra cùng chiều với tốc độ quay, giá trị âm khi nó truyền từ máy sản xuất về động và mômen động sinh ra ngược chiều quay.  Công suất điện P điện giá trị âm nếu nó chiều từ động về nguồn. Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Đặc tính của động điện [...]... bộ) Động điện hoạt động theo nguyên tắt này được gọi là động điện không đồng bộ (KĐB) hay động điện dị bộ hoặc động điện xoay chiều cảm ứng Lê Ngọc Bích Mở máy (khởi động) động điện KĐB  Khi đóng điện trực tiếp vào động KĐB để mở máy thì do lúc đầu rotor chưa quay, độ trượt lớn (s=1) nên s.đ.đ cảm ứng và dòng điện cảm ứng lớn  Dòng điện này trị số đặc biệt lớn ở các động công... dòng phần ứng thực tế khi động làm việc ở vận tốc 0 rpm và ở vận tốc 1000 rpm Giải: ta • S = 0 rpm • S = 1000 rpm Lưu ý: khi động làm việc, dòng điện trên phần ứng giảm đi © C.B Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 6-16 Các loại động điện phổ biến  Động không đồng bộ ba pha,  Động cảm ứng một pha,  Động điện một chiều,  Động bước Lê Ngọc Bích ĐộNG ĐIệN XOAY CHIềU Lê Ngọc Bích... KE: hằng số dựa vào cấu tạo động φ: từ thông S: tốc độ động (rpm) Điện áp thực trên phần ứng với: VA: điện áp thực trên phần ứng VTn: điện áp nguồn cấp vào phần ứng CEMF: điện áp tạo ra bởi động IA: dòng điện phần ứng RA: trở kháng phần ứng © C.B Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 6-15 Động DC Thí dụ: Một động 12 Vdc điện trở phần ứng là 10 Ω và sức điện động tạo ra là 0.3 V/100 rpm... động và gây xung lực hại cho động Lê Ngọc Bích Mở máy (khởi động) động điện KĐB  Tuy dòng điện lớn nhưng mômen mở máy lại nhỏ: Đặc tính động KĐB khi mở máy trực tiếp Lê Ngọc Bích Mở máy (khởi động) động điện KĐB  Do vậy cần phải biện pháp mở máy Trường hợp động công suất nhỏ thì thể mở máy trực tiếp Động mở máy theo đặc tính tự nhiên với mômen mở máy nhỏ  Những động. .. tính của động điện  Trong hệ thống TĐĐ, động điện nhiệm vụ cung cấp động lực cho cấu sản xuất Các cấu sản xuất của mỗi loại máy các yêu cầu công nghệ vμ đặc điểm riêng Máy sản xuất lại rất nhiều loại, nhiều kiểu với kết cấu rất khác biệt Động điện cũng vậy, nhiều loại, nhiều kiểu với các tính năng, đặc điểm riêng Lê Ngọc Bích Đặc tính của động điện  Với các động cơ. .. thuật điều khiển tự động 6-13 Động DC Phần ứng động DC Moment tạo ra với: T: moment động KT: hằng số dựa vào cấu tạo động IA: dòng điện phần ứng φ: từ thông © C.B Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 6-14 Động DC Khi phần ứng quay trong môi trường từ trường, một sức điện động sẽ xuất hiện trên các cuộn dây của phần ứng (ngược chiều với điện áp nguồn cấp vào phần ứng) với: EMF: điện áp tạo ra... cả 3 cấp điện trở phụ (R1+R2+R3) nên đường đặc tính là đường 1 Tới điểm b, tốc độ động đạt wb và mômen giảm còn M2, các tiếp điểm K1 đóng lại, cắt các điện trở phụ R1 ra khỏi mạch rotor  Động được tiếp tục mở máy với điện trở phụ (R2+R3) trong mạch rotor và chuyển sang làm việc tại điểm c trên đặc tính 2 ít dốc hơn Mômen tăng từ M2 lên M1 và tốc độ động lại tiếp tục tăng  Động làm việc... với điện trở hoặc điện kháng nối tiếp trong mạch stator  Phương pháp này dùng điện trở hoặc điện kháng mắc nối tiếp với mạch stator lúc mở máy và thể áp dụng cho cả động rotor lồng sóc lẫn rotor dây quấn Do điện trở hoặc điện kháng nối tiếp nên dòng mở máy của động giảm đi, nằm trong giá trị cho phép Mômen mở máy của động cũng giảm Lê Ngọc Bích Phương pháp mở máy với điện trở hoặc điện. ..  Về cấu tạo, động điện xoay chiều 3 pha gồm 2 phần chính:  Phần cảm: gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120 0 trong không gian và được cấp điện xoay chiều 3 pha để tạo ra từ trường quay Phần cảm thường đặt ở stator Các cuộn dây pha phần cảm thể nối theo hình sao hay tam giác tùy theo điện áp của mỗi cuộn dây pha và tùy theo điện áp lưới điện Ví dụ; Với điện áp lưới là 380V /22 0V Khi điện áp mỗi cuộn... điểm K2 đóng lại (các tiếp điểm K1 mở) để điện trở (hình a) hoặc điện kháng (hình b) tham gia vào mạch stator nhằm hạn chế dòng điện mở máy Khi tốc độ động đã tăng đến một mức nào đó (tuỳ hệ truyền động) thì các tiếp điểm K1 đóng lại, K2 mở ra để loại điện trở hoặc điện kháng ra khỏi mạch stator Động tăng tốc đến tốc độ làm việc Quá trình mở máy kết thúc  Sơ đồ hình trên là mở máy với 1 cấp điện . Lê Ngọc Bích Chương 2: Động Cơ Điện 05 /28 /14 TS. Lê Ngọc Bích Khoa Cơ Khí Bộ môn Cơ Điện Tử Lê Ngọc BíchLê Ngọc Bích Khái niệm chung về động cơ điện  Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển. BíchLê Ngọc Bích Các loại động cơ điện phổ biến  Động cơ không đồng bộ ba pha,  Động cơ cảm ứng một pha,  Động cơ điện một chiều,  Động cơ bước Lê Ngọc Bích ĐộNG CƠ ĐIệN XOAY CHIềU Lê Ngọc. vào cấu tạo động cơ φ : từ thông S: tốc độ động cơ (rpm)  C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 6-16 Động cơ DC Thí dụ: Một động cơ 12 Vdc có điện trở phần ứng là 10 Ω và sức điện động tạo ra

Ngày đăng: 28/05/2014, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN