§3.1 Các phương pháp gia công chuẩn ● Phôi có nhiều sai lệch so với yêu cầu của chi tiết: méo, ôvan, độ côn , cong … ● Đối với các loại phôi thanh, dễ bị cong vênh khi vận chuyển, phả
Trang 1CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
1 Các phương pháp gia công chuẩn bị phôi
2 Các phương pháp gia công cắt gọt
3 Các phương pháp gia công bằng điện
vật lý và điện hóa
Trang 2§3.1 Các phương pháp gia công chuẩn
● Phôi có nhiều sai lệch so với yêu cầu của chi tiết: méo,
ôvan, độ côn , cong …
● Đối với các loại phôi thanh, dễ bị cong vênh khi vận
chuyển, phải nắn thẳng trước khi đưa lên máy để gia công
Trang 31 Làm sạch phôi
Đối với phôi đúc hoặc rèn dập ra ta phải tiến hành
● Làm sạch ba via, đậu rót, đậu ngót.
● Làm sạch cát bám.
Tùy theo các chi tiết có kích thước khác nhau và sản
lượng khác nhau mà ta chọn các phương pháp làm sạch thích ứng
Trong sản suất hàng loạt và hàng khối người ta làm
sạch các vật đúc, rèn nhờ các thiết bị chuyên dùng, cơ khí hóa
Trang 5nắn thẳng trên máy ép bằng 2 cách:
Nắn thẳng trên 2 khối V (hình 3.1a);
Nắn thẳng trên 2 mũi tâm, một mũi cố định, một mũi điều chỉnh được Khi ép, vật và mũi tâm đều di chuyển xuống nhờ lò xo, nắn xong là lại di chuyển
về vị trí ban đầu (hình 3.1b).
Trang 7Nắn thẳng trên máy chuyên dùng
Máy gồm có một thùng quay Trong thùng có những bộ con lăn hình Hybepolôit đặt chéo nhau (hình 3.2)
Những con lăn 1,2,3 vừa quay theo thùng 7 vừa quay
quanh bản thân nó Chúng làm nhiệm vụ nắn thẳng
phôi và dẫn phôi đi Phôi được đặt vào giữa các bộ con lăn nhờ 2 xe nhỏ 5,9 giữa 2 đầu phôi Khoảng cách giữa
2 con lăn có thể điều chỉnh được để thích ứng với các
loại đường kính khác nhau
Trang 8Nắn trên máy nắn chuyên dùng
Hình 3.2
Sơ đồ nắn thẳng trên máy nắn chuyên dùng
Trang 9Nắn thẳng trên máy cán ren phẳng
Khi ta thay bàn cán ren bằng bàn phẳng Máy này có thể nắm từng đoạn ngắn Độ chính xác đạt từ 0,05 đến 0,15 μm đối với mỗi mm đường kính trên chiều dài 1m.
phôi
Trang 114 Cắt đứt phôi
Đối với phôi thanh ta phải cắt đứt thành từng đọan ứng với chiều dài chi tiết hoặc bội số của nó
Đối với phôi đúc ta phải cắt đậu ngót đậu rót
Khi chọn phương pháp cắt đứt ta phải xét tới một số yếu tố sau đây:
● Lượng dư ở đầu chi tiết;
● Độ chính xác cắt đứt;
● Bề rộng miệng cắt;
● Năng suất cắt.
Trang 12Có rất nhiều phương pháp cắt đứt phôi
Cưa tay: năng suất rất thấp , tiết kiệm được vật
liệu , không đòi hỏi thiết bị phức tạp
Cưa máy đi lại :máy cấu tạo đơn giản So với cưa tay thì năng suất cao hơn nhiều
Cưa đĩa
Cưa đai
Cắt đứt trên máy tiện.
Trang 13 Cắt đứt trên máy mài
Cắt trên các máy cắt chuyên dùng
Cắt bằng cưa ma sát
Cắt đứt bằng tia lửa điện
Cắt bằng tia Laser, Plasma v.v …
Cũng có thể dùng bào, xọc, phay để cắt đứt
Trang 14Cắt đứt phôi bằng dao phay đĩa
Trang 15Cắt đứt phôi trên máy tiện
a) Cắt bằng một dao hoặc hai dao đồng thời b) Kết cấu dao để tăng độ cứng vững.
Trang 16Cắt bằng máy cắt chuyên dùng
Trang 175 Gia công lỗ tâm
Lỗ tâm là một loại chuẩn tinh phụ dùng để định vị thống nhất đối với chi tiết dạng trục (hình3.7) Nó dùng trong quá trình gia công, kiểm tra , và cả sửa chửa sau này nữa.
Hình 3.7
Trang 18Lỗ Tâm thường có 2 loại
a) Loại đơn giản b) Có phần vát côn 120o để
bảo vệ mũi tâm Hình 3.8 Kết cấu lỗ tâm
Trang 19● Kiểu a (hình 3.8a): là kiểu lỗ tâm đơn giản nhất, góc
côn của mặt tỳ thường bằng 600 Chỉ trong trường hợp chi tiết lớn mới dùng loại có góc côn lớn hơn (750 hoặc
Trang 20Các yêu cầu của lỗ tâm
Lỗ tâm phải là mặt tựa vững chắc của chi tiết, diện tích tiếp xúc phải đủ, góc côn phải chính xác, độ sâu lỗ tâm phải đảm bảo.
Lỗ tâm phải nhẳn bóng để chống mòn và giảm bớt biến dạng tiếp xúc, tăng cường độ cứng vững
Hai lỗ tâm phải nằm trên một đường tâm để tránh tình trạng mũi dao tiếp xúc không đều
Trang 21Các phương pháp gia công lỗ tâm:
Trong sản xuất hàng loạt nhỏ, người ta có thể gia công các lỗ tâm trên máy thông thường như máy tiện, máy khoan
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối, ta dùng
những máy chuyên dùng để khoan tâm Trên các máy này, chi tiết được định tâm bằng khối V và có thể khoan
cả hai đầu đồng thời Ngoài ra còn dùng loại máy liên hợp vừa phay mặt đầu vừa khoan tâm (hình 3.9).
Trang 22Hình 3.9 Sơ đồ vạt mặt khoan tâm trên máy
chuyên dùng
Trang 23Các loại mũi tâm
a
Trang 24§3.2 Các phương pháp gia công cắt gọt
Trang 25Tiện thường được thực hiện trên máy tiện Ngoài ra còn
có thể thực hiện trên máy phay (gia công lỗ), máy khoan, máy doa ngang, doa đứng
Trang 261 Giới thiệu các loại máy Tiện
Trang 271 Giới thiệu các loại máy Tiện
II CÁC LOẠI MÁY TIỆN MÁY TIỆN
Trang 281 Giới thiệu các loại máy Tiện
Máy Tiện vạn năng Digital T135
II CÁC LOẠI MÁY TIỆN MÁY TIỆN
Trang 29Gia công mặt trụ ngoài và trong
Trang 30Gia công mặt đầu
Trang 31Gia
công
các loại ren vít trong
hoặc
ngoài
Trang 32Gia công mặt định hình
Trang 33Gia công rãnh ngoài, cắt đứt
Trang 34Gia công rãnh trong lỗ
Gia công
mặt côn ngoài
và trong
Trang 35b) Phân loại dao tiện
Để gia công tiện,
người ta sử dụng
nhiều loại dao khác
nhau Căn cứ vào vị
Trang 36Theo hình dáng của đầu dao có dao
thẳng (hình 3.14a), dao cong (hình
3.14b)và dao có đầu vuốt dài ( dao cắt ) (hình 3.14c).
a) b) H 3.14 c)
Trang 37Theo công dụng, ta có dao tiện ngoài đầu thẳng (hình 3.14a), dao tiện ngoài đầu cong (hình 3.14b, c); dao
tiện mặt đầu (hình 3.11b, d); dao cắt rãnh và cắt đứt ((hình 3.11e, f); dao tiện định hình (hình 3.11g); dao tiện ren (hình 3.11h, k); dao tiện lỗ (hình 3.11i, j).
Dao còn được chia thành dao tiện thô (gia công thô) và dao tiện tinh (gia công tinh)
Trang 38Theo kết cấu, dao có thể là dao liền và dao chắp
Phần làm việc của dao chắp được gắn vào cán dao bằng phương pháp hàn (hình 3.15a) hoặc bằng vít (hình 3.15b).
Hình 3.15 Cách gắn phần cắt
với thân dao
)
Trang 393.2.2 Bào – Xọc
a) Khả năng công nghệ của bào và xọc
Bào và xọc thực hiện bằng các chuyển động:
Chuyển động cắt chính là chuyển động tịnh tiến Đi – Về
do dao thực hiện: bào theo phương nằm ngang (hình
3.16a), còn xọc theo phương thẳng đứng (hình 3.16b)
Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của bàn máy mang chi tiết gia công khi dao thực hiện được một hành trình Đi – Về.
Trang 40H ình 3.16 Chuyển động tạo hình của
bào và xọc
Trang 41Bào và xọc là phương pháp gia công có tính vạn năng cao và có khả năng công nghệ cũng khác nhau Tuy nhiên, năng suất của chúng đều thấp vì những lí do sau đây:
Số lưỡi cắt tham gia cắt gọt ít;
Tốn nhiều thời gian cho hành trình chạy dao không;
Vận tốc cắt thấp vì thực hiện chuyển động thẳng khứ hồi với vận tốc lớn sẽ vô cùng khó khăn do lực quán tính sẽ rất lớn khi đổi chiều chuyển động
Trang 42Bào thường dùng để gia công mặt phẳng và các mặt định hình có đường sinh thẳng Với các rãnh hẹp và dài thì gia công trên máy bào có năng suất hơn phay
Còn xọc thì chủ yếu để gia công các mặt trong lỗ lớn như rãnh then tren bánh răng (hình 3.17).
Hình 3.17
Một số rãnh
mà bào và
xọc thực hiện
Trang 43Với các chi tiết lớn và phức tạp có thể cắt đồng thời nhiều mặt khác nhau, thường gia công trên máy bào giường
Hình 3.18
Trang 44Để tăng năng suất khi bào
người ta có thể thực hiện như sau
Các chi tiết hẹp nên gá nối tiếp thành hàng dọc theo phương chuyển động
cắt.
Dùng nhiều đầu dao cùng cắt
Trang 45b) Dao bào, dao xọc và các thông số
cắt gọt
Kết cấu dao và thông số hình học phần cắt
Về phần cắt dao bào tương tự dao tiện, chế tạo đơn giản,
rẻ tiền so với các dụng cụ khác
Góc trước γ thường nhỏ hơn góc trước của dao tiện
vì trong quá trình cắt có va đập ban đầu
Đối với dao xọc, góc nghiêng chính thường bằng 90
độ
Trang 46Trong quá trình cắt do tác dụng của lực cắt Pz, thân dao thẳng có thể bị biến dạng và bị uốn cong quanh
O (hình 3.19 a)
Hình 3.19 Kết cấu dao bào
a ) Đầu thẳng , b) đầu cong )
Trang 47Thông số hình học lớp cắt và chế độ cắt
Trên hình 3.16 thể hiện các thông số hình học của lớp cắt: t (mm) – chiều sâu cắt; s (mm/htk) – lượng chạy dao; a (mm) – chiều dày cắt; b (mm) – chiều rộng cắt;
Trang 48• Đối với bào, xọc do tốc độ hành trình làm việc thay đổi (khi “Đi” thì thực hiện tốc độ cắt, còn khi “Về” thì thực hiện tốc độ chạy không); vì vậy tốc độ được tính là tốc độ cắt trung bình (vtb) theo công thức
(m/ph) )
1
( 1000
Trang 49Tính gần đúng
(m/ph) 1000
2.KL
Vtb =
Trang 50Hình 3.21 Chuyển động cắt khi phay
3.2.3 Phương pháp phay
a) Khả năng công nghệ của phay
Trang 51 Phay là một phương pháp gia công phổ biến
trong ngành cơ khí, cho năng suất cao
Phay có hai chuyển động:
Chuyển động cắt chính là chuyển động
quay của dao
Chuyển động chạy dao là chuyển động
tịnh tiến của chi tiết gia công theo phương dọc hoặc ngang do bàn máy thực hiện
Trang 52Khả năng công nghệ của phay
Bằng phương pháp phay, có thể gia công mặt phẳng
Trang 53Phay rãnh then
Trang 54Phay mặt bậc
hoặc cắt đứt, gia công mặt tròn xoay, then hoa, cắt ren, bánh răng, mặt định hình phức tạp, v.v
Trang 56 Về độ bóng thì phay thô có thể đạt độ
bóng bề mặt cấp 3 ÷ 4, độ chính xác
13-12 Trong sản xuất hàng loạt lớn và
hàng khối, phay hầu như hoàn toàn
thay thế bào và một phần lớn của xọc
Khi phay tinh bằng dao có độ chính xác cao, máy phay có độ cứng vững tốt và
khi chọn chế độ cắt hợp lý thì độ bóng
có thể đạt cấp 7,8
Trang 57b) Dao phay và thông số cắt gọt
Trang 58 Tùy theo yêu cầu tạo hình bề mặt chi tiết, và điều kiện gia công, cấu tạo dao phay mà ta phân loại dao dựa theo các dạng sau :
Dựa theo các biên dạng răng cắt
Dựa theo bố trí răng
Dựa theo cách gá dao
Dựa theo dạng bề mặt gia công hoặc hình dạng dao
Trang 59Dựa theo các biên dạng răng cắt
(bề mặt mài dao) ta phân thành :
Dao phay răng nhọn : răng dao được mài theo mặt sau (hình 3.24a) Giao tuyến giữa mặt sau và mặt phẳng
vuông góc với trục dao là một đường thẳng.
Dao phay răng hớt lưng : răng dao chỉ được mài theo mặt trước (hình 3.24b –Trong đó h – chiều cao hớt
lưng) Giao tuyến giữa mặt sau và mặt phẳng vuông
góc với trục dao là một đường cong Acsimet
Trang 60Dựa theo biên dạng răng
Trang 61Dựa theo bố trí răng cắt ta phân
Trang 62Dựa theo cách bố trí răng
Trang 63Dựa theo cách gá dao mà ta phân thành 2 loại:
Trang 64Dự a theo dạng bề mặt gia công hoặc
hình dạng dao, có thể phân ra các loại
sau
Dao phay mặt phẳng
Dao phay ngón
Dao phay vai vuông
Dao phay đĩa
Dao phay định hình
Dao phay góc
Dao phay rãnh T
Dao phay lăn răng
Dao phay rãnh then
Trang 65Những đặc điểm riêng so với tiện
Do có một số lưỡi cắt cùng tham gia cắt nên năng suất khi phay cao hơn bào nhiều lần
Diện tích cắt khi phay luôn thay đổi, do đó lực cắt thay đổi gây rung động trong quá trình cắt
Lúc dao ăn vào chi tiết gia công sẽ xảy ra hiện
tượng va đập và rung động, chính vì vậy khả năng tồn tại lẹo dao ít.
Trang 66Thông số hình học phần cắt của
dao phay
Dao phay trụ thép gió γ = 5÷25 độ
Dao phay mặt đầu hợp kim cứng γ = -10 đến +10 độ
Góc sau chính α = 6 ÷ 12 độ cho cả hai loại dao.
Góc nâng của lưỡi cắt chính λ =0 ÷ 5 độ cho cả hai loại dao Đối với dao phay trụ răng nghiêng, góc λ
chính bằng góc xoắn ω của răng dao
Trang 67Các yếu tố của chế độ cắt và lớp
cắt
Tốc độ cắt V (m/phút);
Lượng chạy dao phút S f (mm/phút)
Lượng chạy dao vòng S (mm/vòng)
Lượng chạy dao răng S z (mm/răng)
Chiều sâu cắt t
Chiều sâu phay B
Góc tiếp xúc ψ:
Trang 68chiều dày cắt khi phay bằng dao
phay trụ
Tại điểm C nằm trên cung tiếp xúc ứng với góc tiếp xúc θi , chiều dày cắt được ký hiệu là a i có chiều dài bằng đoạn CM
Nếu θi biến thiên từ OA đến OB, có nghĩa tại vị trí
OA góc θi = 0 và tại vị trí OB góc θi = ψ thì chiều dày cắt a thay đổi từ giá trị min a min = 0 đến giá trị max a max = Sz sinψ Do đó diện tích lớp cắt và lực cắt cũng thay đổi theo.
Trang 70Phay bằng dao phay mặt đầu
Khi bàn máy dịch chuyển 1 lượng S, một răng cắt thứ i sẽ dịch chuyển được một
cắt chuyển dịch từ vị trí 1 đến vị trí 2 và
lưỡi dao cắt một lớp kim loại có chiều dày
ai thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm M
(nghĩa là phụ thuộc giá trị góc θi , lấy góc
θi biến thiên từ I-I: θi = 0 và tăng dần về hai phía
Trang 72Tiết diện phoi khi phay dao mặt đầu (ϕ = 90 độ)
Trang 74Tiết diện phoi khi phay dao mặt đầu (ϕ ≠ 90 độ)
Trang 75Lực cắt khi phay
R tác dụng lên răng cắt được phân như
sau :
Pz : lực tiếp tuyến, có phương tiếp
tuyến với vòng quay của dao
Py : Lực hướng kính, có phương theo bán kính
Trang 77 Hình 3.31a là trường hợp phay nghịch
Chiều quay của dao và chiều tịnh tiến của bàn máy ngược chiều nhau
Trường hợp này, thành phần lực thẳng
đứng P v có xu hướng bốc chi tiết lên
Thành phần lực nằm ngang P h tác dụng với cơ cấu chạy dao của bàn máy
Lực P h ngược chiều với chuyển động chạy dao S sẽ khử được khe hở giữa vít me và
đai ốc trong truyền động
Trang 78 Răng cắt của dao sẽ cắt từ chiều dày cắt
amin = 0 đến amax = Sz sin ψ , do đó dễ bị
trượt nếu như cắt quá mỏng, gây biến
dạng bề mặt chi tiết gia công làm cho
chất lưlợng bề mặt bị ảnh hưởng
Trang 79 Hình 3.31b là trường hợp phay thuận
bàn máy cùng chiều nhau
Pv có xu hướng đè chi tiết xuống
S sẽ không khử được khe hở giữa vít me và
đai ốc trong truyền động
Trang 80• Trường hợp dao phay trụ răng nghiêng, còn có thêm lực dọc trục P x Lực P x có xu thế đẩy dao dọc theo trục gá Gia công bằng dao phay răng phải là phương
án tối ưu, bởi vì trong trường hợp này lực P x hướng vào ổ trục chính, tức là phía có gối đỡ cứng
Trang 81Trường hợp dao phay mặt đầu, các thành phần lực tác dụng cũng giống như dao phay trụ răng thẳng
Trang 82 Phay bằng dao phay mặt đầu cũng có thuận
và nghịch Vị trí và tư thế cắt của dao chọn
lưỡi cắt chính
tư thế cắt của dao phay mặt đầu Trong đó dấu (+) thể hiện cho phay thuận và dấu (-) thể
hiện cho phay nghịch.
Trang 843.2.4 Khoan –Khoét – Doa
gia công lỗ có thể đạt chất lượng gia công khác nhau
vật liệu, loại phôi và chất lượng yêu cầu
mà việc ứng dụng có khác nhau như : có thể chỉ cần khoan; hoặc khoan, khoét, rồi doa; hoặc khoét rồi doa (trường hợp lỗ có sẵn).
Trang 85khoan lại rất yếu, dễ gãy
Trang 86 Khoan không những thực hiện trên nhóm
máy khoan, máy phay, mà còn thực hiện trên các loại máy tiện vạn năng, tự động và bán
tự động.
bóng Ra = 3,2 ÷ 12,5 µ m ( ∇ 3 - ∇ 4) Đối với các lỗ có yêu cầu độ chính xác cao thì khoan chỉ là bước gia công thô
Trang 87Kết cấu và thông số hình học
phần cắt mũi khoan
Mũi khoan có nhiều loại khác nhau như mũi khoan ruột gà, mũi khoan nòng súng, mũi khoan đặc biệt gia công lỗ sâu
Kết cấu chung mũi khoan ruột gà chia làm 3 phần
Trang 88Kết cấu và thông số hình học
phần cắt mũi khoan
Trang 90 Lưỡi cắt phụ là đường xoắn chạy dọc
cạnh viền của mũi khoan Nó chỉ tham gia cắt trên một đoạn ngắn chừng một nửa
lượng chạy dao.
còn cản trở quá trình cắt, thường góc
trước γ của nó có giá trị âm (hình 3.36) Vì vậy trong quá trình cắt người ta tìm cách giảm chiều dài của lưỡi cắt ngang
Trang 91Thông số chế độ cắt và hình học
lớp cắt
tịnh tiến của mũi khoan ứng với một vòng quay của dao hoặc chi tiết
Đối với chi tiết đặc :
Trang 92Thơng số hình học lớp cắt
Trang 93Một số biện pháp công nghệ khi
khoan
Khoan đạt độ chính xác thấp vì :
Kết cấu của mũi khoan chưa hoàn thiện
Sai số do chế tạo và mài mũi khoan sinh ra
Độ cứng vững của mũi khoan yếu, lại
thêm có lưỡi cắt ngang nên khi ăn vào chi tiết gia công, mũi khoan dể bị lệch khỏi
tâm quay
Trang 94Để khắc phục những sai số đó, ngoài các yêu cầu đảm bảo về máy, dao … còn có các biện pháp công nghệ sau đây :
Thực hiện khoan bằng cách cho vật
quay, dao tịnh tiến như khi khoan trên máy tiện Biện pháp này có hiệu quả khi khoan lỗ sâu
Dùng bạc dẫn khoan, đây là biện pháp tích cực, vừa có thể nâng cao độ cứng vững của mũi khoan vừa đảm bảo chính xác vị trí tâm của mũi khoan
Trang 95Dùng lượng chạy dao nhỏ để ít chịu ảnh hưởng của lực cắt
Khi khoan lỗ nhỏ, có thể dùng mũi khoan to, ngắn,
có độ cứng vững cao để khoan mồi trước, định tâm cho mũi khoan sau