1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

chương 5 hệ phương trình tuyến

51 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CHƯƠNG 5: CHƯƠNG 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TUYẾN TÍNH Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM a/ Định nghĩa: * Hệ thống m phương trình tuyến tính, n ẩn là hệ thống có dạng:        =+++ =+++ =+++ mnmn22m11m 2nn2222121 1nn1212111 bxa xaxa bxa xaxa bxa xaxa )1( Trong đó: a ij , b i (i=1, … , m; j=1, … , n) là những số cho trước thuộc trường k còn x 1 , … , x n là các ẩn của hệ. Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt) * Ma trận               = mnmm n n aaa aaa aaa A 21 22221 11211               = mmnmm n n B baaa baaa baaa A 21 222221 111211 * Ma trận được gọi là ma trận mở rộng của hệ (1) được gọi là ma trận của hệ (1) Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt) b/ Chú thích: * Nếu đặt               = m 2 1 b b b B thì hệ (1) được viết dưới dạng ma trận như sau: A.X = B * Nếu B = 0 thì hệ (1) được gọi là hệ phương trình thuần nhất.               = n 2 1 x x x X ; ; Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt) b/ Chú thích (tt): * Hệ thuần nhất AX = 0 luôn luôn tương thích vì nó có ít nhất một nghiệm là X = 0 và nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường. * Hệ (1) được gọi là hệ tương thích nếu hệ này có ít nhất một nghiệm; ngược lại hệ không tương thích nếu hệ này không có nghiệm. Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER a/ Định nghĩa: Hệ phương trình Cramer là hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn và ma trận của hệ không suy biến. Tức là hệ có dạng:        =+++ =+++ =+++ nnnnnn nn nn bxaxaxa bxaxaxa bxaxaxa )2( 2211 22222121 11212111 Trong đó A = (a ij ) ∈ M n (K) và detA ≠ 0 Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt) b/ Định lý Cramer: Hệ Cramer (2) có nghiệm duy nhất cho bởi công thức: n, ,2,1i, A A x )i( i ==           = n 1 b b B Trong đó: A (i) là ma trận nhận được từ A bằng cách thay cột thứ i bởi cột Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt) Chú thích: * Nếu B = 0 thì hệ Cramer (2) có nghiệm duy nhất là X = 0. * Vậy hệ thuần nhất AX = 0 (Ở đây m = n) có nghiệm không tầm thường ⇔ detA = 0. Ví dụ: giải hệ phương trình sau      =+− =++ =−− 58 124 522 321 321 321 xxx xxx xxx Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt) Ví dụ (tt) : Ta có: 18 11-8 214 2-1-2 detA == 3,2,1i, A A x )i( i == Nhận xét: detA ≠ 0. Vậy đây là hệ phương trình Cramer nên có nghiệm duy nhất cho bởi công thức: [...]...2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt) Ví dụ (tt) : 5 −1 − 2 A(1) = 1 1 2 = 18 5 −1 2 A( 2) = 4 8 5 −2 1 2 = 18 5 1 1 2 A(3) = 4 −1 1 5 1 = − 36 8 −1 5 Vậy nghiệm của hệ là  x1 = 1   x2 = 1  x = −2  3 Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 3 ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ a/ Định lý Kronecker – Capeli (Đối với hệ phương trình tuyến tính tổng quát m phương trình n ẩn) Hệ phương trình (1) có... Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt) b/ Hệ nghiệm cơ bản (tt): Các nghiệm x1, x2, … , xn – r được gọi là hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất Ví dụ 1: Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình thuần nhất sau đây  x1 + 2 x2 + 4 x3 − 3x4 = 0   x1 + 3x2 − x3 + x4 = 0  2 x + 5 x + 3x − 2 x = 0  1 2 3 4 Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN... Toán 2 t1 , t 2 ∈ R Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 3 ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt) Ví dụ (tt): c/ Trường hợp m = – 2: Hệ đã cho trở thành − 2 x + y + z = 1   x − 2y + z = 1  x + y − 2z = 1  Ta tính được: r(A) = 2 < r(AB) = 3 Do đó trường hợp: m = – 2 hệ vô nghiệm Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất...  Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt) Ví dụ 2: Với điều kiện nào của α thì hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường? Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ trong trường hợp ấy?  x1 + α x2 + 2 x3 = 0   2 x1 + x2 + 3 x3 = 0  4x − x + 7x = 0  1 2 3 Ta có: Toán 2 α 1 A=2 1 4 −1 2 3 = −2(α + 1) 7 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 HỆ PHƯƠNG... GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (tt) Ví dụ 1 (tt): Ma trận cuối có dạng bậc thang, trong đó phương trình cuối có dạng: 0.x1 + 0.x2 + 0.x3 + 0.x4 = 2 Vậy hệ đã cho là vô nghiệm Ví dụ 2: Giải hệ phương trình  x1 + x2 − 2 x3 = 6 2 x + 3 x − 7 x = 16  1 2 3  5 x1 + 2 x2 + x3 = 16  3 x1 − x2 + 8 x3 = 0  Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 5 PHƯƠNG PHÁP GAUSS ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN... trên một hệ phương trình tuyến tính là phép biến đổi có một trong các dạng sau: a/ Đổi chỗ 2 phương trình của hệ cho nhau b/ Nhân 1 phương trình của hệ với một số khác không c/ Thêm vào một phương trình bội số của phương trình khác Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Nhận xét: Các phép biến đổi sơ cấp nói trên chính là các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận mở rộng của hệ * Nội... hệ tương đương với hệ:   3x2 = x3 Ở đây r(A) = 2 < n = 3 nên hệ có vô số nghiệm với 1 ẩn tự do và nghiệm tổng quát có dạng: x = − 5 t  1 3  1   x2 = t 3   x3 = t   Toán 2 ; t tùy ý Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 5 Phương pháp Gauss để giải hệ phương trình tuyến tính * Nội dung của phương pháp này là dùng các phép biến đổi sơ cấp trên các phương trình của hệ đã cho để đưa nó về một hệ. .. Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 3 ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt) Ví dụ (tt): m ≠ 1 a/ Trường hợp:  ⇒ det A ≠ 0  m ≠ −2 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất x = 1  m +2  1  y = m +2  z = 1  m +2  Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 3 ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt) Ví dụ (tt): b/ Trường hợp m = 1: Hệ đã cho tương đương với hệ gồm 1 phương trình x+y+z=1 Lúc này r(A) = r(AB) = 1 Vậy hệ. .. 2   Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 5 PHƯƠNG PHÁP GAUSS ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (tt) Ví dụ 1 (tt): 1 − 2 3 − 4  h3 → h3 + 3h2 8 − 11 h4 → h4 + 2 h2  0 − 3    →  0 0 10 − 20  0 0 10 − 20  1 − 2 3 − 4  8 11 h4 → h4 − h3  0 − 3    →  0 0 10 − 20  0 0 0 0  Toán 2 2  9 18   20   2  9 18   2  Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 5 PHƯƠNG PHÁP... TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt) Xét:  1 2 4 − 3  h2 → h2 − h1  1 2 4 − 3    h → h − 2h   3   → 0 1 − 5 3 2 A =  1 3 −1 1   4   2 5 3 − 2 0 1 − 5 4      1 2 4 − 3  h3 → h3 − h2     → 0 1 − 5 4   0 0 0 0    Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt) Hệ đã cho tương đương với hệ  x1 + 2 x2 . 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CHƯƠNG 5: CHƯƠNG 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TUYẾN TÍNH Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH. 3 Do đó trường hợp: m = – 2 hệ vô nghiệm Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Hệ này viết lại ở dạng ma. là hệ phương trình Cramer nên có nghiệm duy nhất cho bởi công thức: Toán 2 Chương 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt) Ví dụ (tt) : 18 1 15 211 2 15 )1( = − −− = A 18 158 214 252 )2( = − = A 36 51 8 114 51 2 )3( −= − − = A Vậy

Ngày đăng: 28/05/2014, 14:52

Xem thêm: chương 5 hệ phương trình tuyến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

    1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tt)

    2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER

    2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER (tt)

    3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ

    3. ĐIỀU KIỆN TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ (tt)

    4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT

    4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT (tt)

    5. PHƯƠNG PHÁP GAUSS ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (tt)

    BÀI TẬP CHƯƠNG 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w