1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Hành Nghề Luật Sư

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 139,53 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TÍN CHỈ I CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lý thuyết 15 tiết Thảo luận 05 tiết Tự học 15 tiết A MỤC ĐÍCH Học phần trang bị cho người học những kiến thức về nghề luậ[.]

TÍN CHỈ I CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lý thuyết : 15 tiết Thảo luận: 05 tiết Tự học :15 tiết A MỤC ĐÍCH Học phần trang bị cho người học kiến thức nghề luật sư, trách nhiệm nghề nghiệp, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Học phần góp phần phát triển số lượng chất lượng luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Học phần trang bị cho người học kỹ hành nghề luật sư lĩnh vực hành nghề; đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Đồng thời giúp người học có kỹ phân tích, đánh giá nghề luật sư tương lai Từ có thái độ đắn nghiêm túc trình định hướng lựa chọn nghề nghiệp sau trường B YÊU CẦU - Về kiến thức: Người học phải nắm toàn nội dung tín Biết vận dụng vào q trình học tập, cơng tác thực tiễn, tun truyền, tư vấn pháp luật - Về kỹ năng: Trên sở nắm vững kiến thức, người học biết vận dụng để tiếp cận môn học chuyên ngành giải những vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh hành nghề luật sư - Về thái độ, chuyên cần: Học tập nghiêm túc, hiểu biết đắn vai trị tín chỉ, quan tâm đến thay đổi chế, giải thích pháp luật địa phương Trên sở nắm vững kiến thức đó, sinh viên biết vận dụng để tiếp cận giải vấn đề lý luận thực tiễn C TÀI LIỆU THAM KHẢO Học liệu 1.1 Giáo trình - Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hình (tập 1,2), Nxb cơng an nhân dân , Hà Nội – 2009 - Trường đại học Luật Hà Nội: Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb công an nhân dân, Hà Nội - 2009 1.2 Tài liệu tham khảo: Pháp lệnh luật sư năm 2001 Luật Luật sư Việt Nam năm 2006 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 5.Học viện tư pháp: Sổ tay luật sư, Nxb công an nhân dân Hà Nội 2009 Đinh Văn Quế, “Thủ tục xét xử sơ thẩm luật tố tụng hình sự” Hồng Thị Sơn, Luận án tiến sĩ, “Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự” Nghị 08/NQ - TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới TS Nguyễn Văn Tuân, “Vai trò luật sư tố tụng hình sự.” 10 S Phạm Hồng Hải, “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội” 11 TS Trương Thị Hồng Hà, “Vai trò luật sư hoạt động tranh tụng” 12 ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, “Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam” D NỘI DUNG BÀI GIẢNG Tuần - Tiết 1,2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỀ LUẬT SƯ 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH LUẬT SƯ BÀO CHỮA Trong hệ thống pháp luật nhiều nước giới, luật sư chế định quan trọng xem nghề nghiệp đặc biệt Hoạt động tranh tụng, nghề luật có lịch sử xuất gắn với thiết chế Tòa án gắn với việc tổ chức, hoàn thiện máy nhà nước thừa nhận quyền bào chữa, đảm bảo tự do, nhân quyền đương Ở Việt Nam, pháp luật thành văn thiết lập chế định luật sư quy định pháp luật đảm bảo vai trò tranh tụng luật sư hình thành sau thực dân Pháp xâm lược Từ năm 1945 trở trước, pháp luật luật sư phận gắn liền với hệ thống pháp luật chủ nghĩa thực dân đế quốc xâm lược Về chất, hình thức, cơng cụ phục vụ cho máy nhà nước thực dân bán nước Sau nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân thiết lập, đánh dấu thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 kiện chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập ngày 02/9/1945, tư tưởng nhân quyền, đảm bảo quyền tự nhân có quyền tự quyền bào chữa bị can, bị cáo thực thực tế Chỉ 38 ngày sau đọc Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ cần thiết phải thay tổ chức luật sư cũ Pháp bắt đầu thiết lập từ năm 1864 nước ta sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu Cách mạng Ngày 10/10/1945, Người ký Sắc lệnh số 46/SL quy định cho trì tổ chức đồn thể luật sư, nêu rõ: “Cách tổ chức đồn thể luật sư nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tạm giữ cũ Sắc lệnh ngày 25/5/1930 quy định tổ chức tạm thi hành với điều sửa đổi sau ( ) luật sư có quyền bào chữa trước tất tòa án ( )” (Điều Điều 2) Trong Sắc lệnh này, tiêu chuẩn để làm luật sư quy định cụ thể: có quốc tịch Việt Nam nam, nữ; có cử nhân luật; làm luật sư tập ba năm (kể từ ngày tuyên thệ) văn phòng luật sư thực thụ nước Việt Nam; người làm luật sư tập Pháp xin tính thời hạn tập Pháp trừ nhiều 12 tháng; có hạnh kiểm tốt; chứng hết hạn tập đủ tư cách làm luật sư tập Điều cho thấy đánh giá cao Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền bào chữa, nghề luật sư vận dụng thích nghi, phù hợp điều kiện cụ thể Cách mạng Việt Nam Quyền bào chữa thức trở thành nguyên tắc hiến định lĩnh vực tư pháp Nguyên tắc khẳng định vị trí, vai trò người luật sư xã hội dân chủ pháp quyền với tính cách người bảo vệ, trợ giúp pháp lý cho nhân dân, đồng thời thể chế hóa quyền bào chữa nhờ người khác - Luật sư bào chữa cho Sắc lệnh 46/SL ngày 10/10/1945 đã trở thành cột mốc quan trọng việc hình thành khái niệm quyền bào chữa nghề luật sư chế độ Cách mạng Hơn năm sau, Hiến pháp (1946) nước ta, Hồ Chí Minh trực tiếp đạo thực hiện, Điều 67 quy định: “Các phiên tịa phải cơng khai, trừ trường hợp đặc biệt Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư” Một điều trùng hợp ý nghĩa hai năm sau, Bản tuyên ngôn giới Nhân quyền ngày 10/12/1948 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc, ý tưởng khẳng định: “Mỗi bị cáo dù bị buộc tội có quyền coi vơ tội chứng minh phạm tội theo luật pháp phiên tịa xét xử cơng khai với bảo đảm biện hộ cần thiết” (khoản 1, Điều 11) Về sau, Công ước Quốc tế quyền dân trị Đại  hội đồng Liên Hiệp quốc thông qua ngày 16/12/1966 (Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) khẳng định quyền bào chữa người vai trò luật sư xã hội tiến Cụ thể trình xét xử tội phạm hình sự, người có quyền địi hỏi đủ thời gian phù hợp, điều kiện thuận tiện để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn, trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi, phải bố trí cho người giúp đỡ pháp lý mà người khơng phải trả tiền họ khơng có đủ điều kiện trả (khoản 3, Điều 14, Công ước) Đến năm 1990, Hội nghị Liên Hiệp quốc lần thứ về phòng chống tội phạm tổ chức Havana (Cu Ba) thông qua “Các nguyên tắc vai trò luật sư” - (Basic principles on the role of  lawyers) đặt trách nhiệm cho Chính phủ Hiệp hội chun mơn luật sư nước phải thúc đẩy chương trình nhằm thơng báo cho cơng chúng biết rõ vai trò quan trọng luật sư việc bảo vệ quyền tự công dân Cùng với phát triền hoàn thiện dần hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, quyền bào chữa cơng dân vai trị luật sư ngày nâng cao Quyền bào chữa nghề luật sư xác định ngày cụ thể Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 nhiều văn quy phạm pháp luật khác Hiến pháp nước ta năm 1980, Điều 133 quy định: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương sự  khác mặt pháp lý” Điều 132 Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho mình” Nhà nước ta thể chế hóa, nâng cao vai trò luật sư qua văn quy phạm pháp luật từ thấp đến cao: Pháp lệnh Tổ chức luật sư ngày 18/12/1987 và Quy chế Đoàn Luật sư ban hành kèm theo Nghị định số 15/HĐBT ngày 12/2/1989 Hội đồng Bộ trưởng đánh dấu đổi tư pháp lý nghề luật sư theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Để tiếp tục hoàn thiện chế định luật sư, mười hai năm sau pháp lệnh luật sư ban hành, Pháp lệnh luật sư năm 2001 đưa chế định luật sư nước ta tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, làm sở cho việc hội nhập giới q trình tồn cầu hóa Sau năm thi hành Pháp lệnh Luật sư 2001, Luật Luật sư năm 2006 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) thay Pháp lệnh Luật sư năm 2001 cụ thể chi tiết hóa quy định trước địa vị pháp lý xác lập rõ nét vai trò luật sư Các Bộ luật Tố tụng Hình Bộ Luật Tố tụng dân nhà nước ta bước tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm đầy đủ quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân trước pháp luật không ngừng nâng cao vai trị luật sư q trình tham gia tố tụng 1.2 QUI TẮC ỨNG XỬ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ Đạo đức phép tắc đối xử xã hội, phép tắc quan hệ người với người, cá nhân tập thể, phải biết tuân thủ, giữ dìn - Luật sư nghề xã hội quan tâm, bối cảnh Việt Nam Khi nói đến đạo đức nghề nghiệp luật sư, trước hết phải đề cập tới sứ mệnh mà người luật sư phải gánh vác, sau đến phẩm chất, danh luật sư, kỹ hành nghề cuối chuẩn mực ứng xử luật sư hành nghề - Đạo đức nghề nghiệp luật sư bao gồm: qui định chung đạo đức thân luật sư quan hẹ với khách hàng, quan nhà nước đồng nghiệp hành nghề - Những qui tắc chung đạo đức nghề nghiệp luật sư: + Độc lập, trung thực, khách quan: Luật sư độc lập trung thực, khách quan tận tụy hành nghề; khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác mà làm sai lệch thật, trái pháp luật hoạt động nghề nghiệp + Văn hóa ứng xử hành nghề lối sống: Luật sư ứng xử đứng mực, có văn hóa hành nghề lối sống để ln tạo tin cậy tôn trọng xã hội luật sư nghề luật sư + Nghĩa vụ thực trợ giúp pháp lý: Nghĩa vụ cao luật sư tham gia thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách Luật sư tận tâm, tích cực thực yêu cầu trợ giúp pháp lý vụ việc có thù lao Người luật sư có đạo đức người thực trọn vẹn qui tắc chung nói Các qui tắc ln bổ sung, hỗ trợ lẫn tạo thành qui tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư NỘI DUNG TỰ HỌC Quan hệ luật sư với khách hàng Quan hệ luật sư với quan nhà nước Quan hệ nghề nghiệp luật sư - Tuần - Tiết 3,4: 1.3 NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ TRANH TỤNG CỦA LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM Do chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa nên hệ thống tranh tụng Việt Nam mang đặc điểm mơ hình tố tụng thẩm vấn (tố tụng xét hỏi), ghi nhận vai trò trung tâm thẩm phán, yếu tố tra việc điều tra, xác minh chứng trung tâm Trong hệ thống này, quan cơng tố luật sư có địa vị bất bình đẳng, quyền hạn cơng tố lớn quyền luật Luật sư đứng trước tòa để trình bày khơng phải để tranh tụng nên họ đóng vai trị người bổ trợ cho q trình tố tụng tòa án điều khiển Hoạt động tranh tụng luật sư hiểu tổng hợp hoạt động kỹ nghề nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với diễn phiên tòa điều khiển chủ tọa phiên tòa nhằm mục đích thuyết phục Hội đồng xét xử nghe theo ý kiến Vai trị luật sư tranh tụng cách thức tác động ý nghĩa xã hội luật sư trình thực hoạt động tranh tụng nhằm đảm bảo mục đích bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ, bảo vệ pháp chế, pháp luật, bảo vệ công lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giám sát hoạt động tư pháp Hoạt động tranh tụng luật sư diễn theo giai đoạn gồm: chuẩn bị tranh tụng gắn với thủ tục bắt đầu phiên tòa; kiểm tra chứng cứ, tài liệu vụ án tham gia trình xét hỏi phiên tịa; tranh luận bên; cơng bố kết tranh tụng Trong hoạt động tranh tụng, luật sư có vai trị sau như: vai trò bào chữa, bảo vệ thân chủ; vai trò bảo vệ cơng lý, cơng xã hội; vai trị bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế hoàn thiện hệ thống pháp luật; vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật; vai trò giám sát hoạt động tư pháp Vai trò bào chữa, bảo vệ thân chủ vai trò tranh tụng luật sư, pháp luật quy định ngày chặt chẽ thực ngày nhiều thực tế phiên tòa xét xử Xét mặt lý luận thực tiễn, vai trò hướng tới mục đích bảo vệ quyền bị can, bị cáo đương trước Tịa nói riêng, quyền người chung - yêu cầu cấp thiết, quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa luật sư thiết chế đảm bảo nhà nước mặt xã hội Khi tham gia tranh tụng, luật sư triển khai kỹ năng, nghiệp vụ mình, đưa lập luận nhằm mục đích gỡ tội cho thân chủ Trường hợp khơng có chứng gỡ tội mà tồn chứng khơng có lợi cho thân chủ mình, luật sư phải tranh tụng nhằm mục đích bào chữa, hạn chế tối đa trừng phạt Nhà nước bị can, bị cáo Vai trò bào chữa luật sư tố tụng hình hình thành sở nghiên cứu, tìm tịi, suy nghĩ để tìm hiểu thật khách quan vụ án Luật sư tự xây dựng luận với lý lẽ kèm theo chứng thu thập tình tiết có lợi cho thân chủ với mục đích thuyết phục Hội đồng xét xử chấp nhận, việc định lớn đến kết bào chữa Tuy nhiên, việc triển khai kỹ xét hỏi kỹ tranh luận phiên tòa thể rõ nét vai trò bảo vệ thân chủ luật sư sở xác định rõ tư cách tham gia tố tụng, quy định pháp luật liên quan đến vụ án, theo dõi ghi chép diễn biến phiên tịa, đặc biệt ứng phó với tình gặp phải trình xét xử để điều chỉnh nội dung tranh luận nhằm bảo vệ luận mà đưa cách chặt chẽ, lơgic, mang tính thuyết phục cao Việc luật sư triển khai kỹ tranh tụng, bố trí thời gian hợp lý, xác định áp dụng xác, linh hoạt quy định pháp luật, loại tội, đối tượng để đưa lập luận định lớn đến kết bào chữa Nếu bị cáo phạm vào tội phạm an ninh quốc gia, luật sư cần rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, hồn cảnh sa ngã, động cơ, mục đích để tranh luận; hay thân chủ người chưa thành niên cần trọng tới nguyên nhân, điều kiện phạm tội, đặc điểm nhận thức để bào chữa… 1.4 CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA LUẬT SƯ Hiện nay, khoa học pháp lý nói chung, tồn nhiều quan điểm ý kiến khác khái niệm luật sư, vị trí vai trị luật sư tố tụng hình Ở Việt Nam, nghề luật sư hiểu đồng với tên gọi luật gia, luật sư, người bào chữa, bào chữa viên 10

Ngày đăng: 05/07/2023, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w