1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiet ke tong the chuong trinh va to chuc csdl 1 182291

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhân Sự Của Chi Cục Dự Trữ Sóc Sơn Dựa Trên Ngôn Ngữ Visual Basic
Người hướng dẫn Thầy Hồ Văn Hương
Trường học Viện Đào Tạo Công Nghệ Và Quản Lí Quốc Tế
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Thành phố Sóc Sơn
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 280,95 KB

Cấu trúc

  • chơng I khảo sát hệ thống hiện tạI +Hệ thống tổ chức cán bộ và hoạt đọng của cơ quan (4)
  • chơng II tin ứng dụng của tin học quản lý +Một số khái niệm cơ bản về quản lý và ứng dụng tin học (21)
  • chơng III thiết kế cơ sở dữ liệu. +Thông tin vào ra của hệ thống (43)
  • tàI liệu tham khảo (101)

Nội dung

khảo sát hệ thống hiện tạI +Hệ thống tổ chức cán bộ và hoạt đọng của cơ quan

khảo sát hệ thống hiện tại

I Hệ thống tổ chức cán bộ và hoạt động của cơ quan

Chi cục Dự trữ Sóc Sơn là một cơ quan trung ơng đóng tại địa phơng, có nhiệm vụ dự trữ các mặt hàng chiến lợc đợc xuất bán khi có yêu cầu của Chính phủ.

Sơ đồ hệ thống tổ chức & quản lý nhân sự của chi cục Dự trữ Sóc Sơn

- Các phòng ban trên có mối quan hệ và liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hóa, đợc giao trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo từng cấp và tham mu cho lãnh đạo những lĩnh vực mà mình quản lý.

Nhiệm vụ quyền hạn của lãnh đạo các phòng ban của Chi cục Dự trữ Sóc Sơn:

- Trong Ban giám đốc của Chi cục Dự trữ Sóc Sơn có 3 ngời: Giám đốc và 2 Phó giám đốc.

Là ngời lãnh đạo cao nhất, có quyền quyết định mọi hoạt động của Chi cục và chịu hoàn toàn trách nhiệm với nhà nớc.

Là ngời chịu trách nhiệm thi hành các công việc đợc giao, thay giám đốc quyết định các công việc của cơ quan khi giám đốc đi vắng Tại Chi cục Dự trữ có 2 phó Giám đốc đợc phân công nh sau:

- Phó giám đốc kinh tế

Phụ trách về mặt kinh tế cho toàn Chi cục, thay giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản pháp qui về mặt kinh tế cho toàn Chi cục.

- Phó giám đốc kỹ thuật

Phụ trách về mặt kỹ thuật thay giám đốc giải quyết các công việc mà mình đợc phân công phụ trách.

Tham mu cho giám đốc trong việc tổng hợp lập kế hoạch hàng tháng, hàng quí và hàng năm, kết hợp cùng các bộ phận khác nắm bắt tình hình, nhu cầu khách hàng để xây dựng lập kế hoạch, đồng thời tổ chức việc thực hiện kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện các kế hoạch đề ra Ngoài ra phòng kế hoạch còn soạn thảo những văn bản, thảo các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực mà mình phụ trách.

- Phòng kế toán tài chính

Có chức năng giúp giám đốc quản lý về mặt tài chính, thực hiện công tác kế toán thống kê theo đúng qui định của hệ thống kế toán tài chính, đúng qui định của pháp luật và phù hợp với kế hoạch do Cục Dự trữ Quốc gia giao cho. Phòng có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế xảy ra hàng ngày, tiến hành kiểm tra tình hình thu chi ngân sách, quản lý các loại vật t tiền vốn, từ đó cung cấp những thông tin cần thiết cho công việc điều hành của giám đốc, tiến hành kiểm tra phân tích các hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch Phòng có quyền hạn trong việc hớng dẫn, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động về mặt tài chính của toàn Chi côc

Giúp giám đốc quản lý bảo vệ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của toàn chi cục, phòng có nhiệm vụ tiếp nhận và chuyển công văn, giải quyết các chế độ cho CBCC, tổ chức công tác thờng trực bảo vệ an toàn cho Chi cục.

Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch và thiết kế các vấn đề trong cơ quan bằng cách áp dụng CNTT trong tất cả các lĩnh vực: in ấn, bản vẽ, bản phác thảo, công văn, gửi Fax….

Có chức năng giúp giám đốc trong lĩnh vực biên tập lai các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ in ấn, đó là việc chỉnh sửa nội dung có sự nhất trí của tác giả, bỏ sung và sửa đổi theo yêu cầu của Chi cục đã đề ra…

- Bộ phận nhân sự, lao động tiền lơng

Có nhiệm vụ quản lý lao động, ký kết các hợp lao động, thực hiện đúng đắn các chế độ, chính sách của Nhà nớc theo dõi về tiền lơng, tiền thởng, phân phối thu nhập, chăm lo cải thiện, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tham mu cho giám đốc về tổ chức nhân sự cho toàn Chi cục, có quyền đề xuất các phơng án đảm bảo an toàn lao động và các chế độ bảo hiểm xã hội, lập kế hoạch mua sắm các trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ cho toàn Chi cục.

- Cách tính lơng của Chi cục Dự trữ Sóc Sơn

Lơng đợc tính dựa theo lơng cơ bản của mỗi CBCC là:210.000đ x hệ số lơng, tuỳ theo hệ số lơng của từng ngời khác nhau có mức lơng khác nhau, công thức tính mức lơng của mỗi một CBCC là :

Ngoài mức lơng cơ bản, mỗi CBCC còn đợc hởng nhiều mức phụ cấp và các hệ số khác nh: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm nhng cũng có khoản bắt buộc phải nộp nh: 5% BHXH, 1% BHYT

Trên đây là toàn bộ khung cảnh của mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhân sự, cách tính lơng của Chi cục Dự trữ Sóc Sơn

II Cách thức tổ chức và lu trữ thông tin hiện tại

Qua nghiên cứu hệ thống lu trữ hồ sơ cán bộ của cơ quan, thấy rằng vào thời điểm này, Chi cục Dự trữ đã bắt đầu triển khai đề án áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhân sự nh mua sắm máy tính, cử cán bộ đi đào tạo tin học, nhng hiện tại toàn bộ hồ sơ của mỗi CBCC thì vẫn đợc lu trữ trong một túi riêng gọi là túi hồ sơ cá nhân và đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định.

1 Thông tin đợc lu trữ trong hồ sơ

Hồ sơ của mỗi cán bộ đợc lu trữ trong một túi riêng gọi là túi hồ sơ cá nhân, trong mỗi túi hồ sơ gồm có: Bản lý lịch cán bộ, QĐ nâng lơng, QĐ khen thởng, bản tự đánh giá phân loại hàng năm…

1.1 Những thông tin lu trữ trong bản lý lịch cán bộ

tin ứng dụng của tin học quản lý +Một số khái niệm cơ bản về quản lý và ứng dụng tin học

I Một số khái niệm cơ bản về quản lý và ứng dụng tin học trong công tác quản lý

1 Một số khái niệm về quản lý

Quản lý là một thuật ngữ mang ý nghĩa tổng quát nó th- ờng đợc dùng không chỉ việc điều hành hoạt động trong các tổ chức kinh tế tổ chức xã hội mà còn góp phần vào việc quản lý hành chính, quản lý điểm học sinh

Trong công tác quản lý ngời ta phân chia ra làm 2 loại hình lao động:

- Lao động mang tính máy móc lặp đi lặp lại nhiều lần nh việc thống kê sách, bảng biểu.

- Lao động mang tính chất sáng tạo nh việc đề ra các phơng pháp mới, các công việc kiểm tra, hớng dẫn.

Trong đó thời gian tiêu phí cho loại hình thứ nhất chiếm 3/4, chỉ còn lại 1/4 cho loại hình lao động thứ 2.

2 ứng dụng tin học trong công tác quản lý

Ngày nay, cùng với sự phát triển của tin học phần cứng cũng nh phần mềm, việc ứng dụng của máy tính trong mọi lĩnh vực trở nên phổ biến ở nớc ta tin học đã và đang khẳng định vai trò và vị trí của mình trong các lĩnh vực kinh tế xã hội Việc áp dụng tin học vào công việc quản lý tr- ớc hết giải phóng cho các nhà lãnh đạo khỏi các công việc máy móc, tạo điều kiện, thời gian cho họ dốc sức vào quản lý chặt chẽ, khoa học, làm tăng tốc độ về xử lý thông tin đạt hiệu quả cao Tuy nhiên từng nhiệm vụ cụ thể mà ta có thể tin học hóa từng phần hoặc tin học hóa toàn bộ. a Tin học hóa toàn bộ

Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là tin học hóa đồng thời các chức năng quản lý và thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự động thay thế cho các cấu trúc tổ chức của cơ quan quản lý. u điểm của chức năng này là các chức năng quản lý tin học một cách triệt để nhất, hệ thống bảo đảm tính chất nhất quán và tránh trùng lặp thừa thông tin Nhng nhợc điểm của phơng pháp này là thực hiện rất lâu, khó khăn và chi phÝ ®Çu t ban ®Çu lín. b Tin học hóa từng phần

Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là tin học hóa từng phần chức năng hoặc theo nhu cầu cụ thể của từng bộ phận Việc thiết kế các phân hệ quản lý của hệ thống đợc thực hiện một cách độc lập và tách biệt với các giải pháp đợc chọn cho các phân hệ khác nhau. u điểm của phơng pháp này là tính đơn giản khi thực hiện vì các ứng dụng đợc phát triển tơng đối độc lập với nhau, vốn đầu t ban đầu không lớn.

Nhợc điểm của phơng pháp này là không bảo đảm tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống và không tránh khỏi sự d thừa và trùng lặp thông tin

Cả hai phơng pháp trên còn tùy thuộc vào từng cơ sở,cơ quan cụ thể.

Cho dù áp dụng theo phơng pháp nào đi chăng nữa thì việc tin học hóa phải đợc xây dựng theo một kế hoạch chặt chẽ và thống nhất.

3 Những đặc điểm của hệ thống quản lý a Phân cấp quản lý

Hệ thống quản lý trớc hết là một hệ thống đợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dới và có chức năng tổng hợp thông tin giúp nhà lãnh đạo quản lý thống nhất trong toàn bộ hệ thèng.

Hệ thống đợc phân thành nhiều cấp thông tin phải đ- ợc tổng hợp từ dới lên trên và truyền từ trên xuống dới. b Luồng thông tin vào ở mỗi công việc khối lợng thông tin cần xử lý thờng nhật là rất lớn, đa dạng cả về chủng loại và cách xử lý hay tính toán.

Có thể phân thông tin ra làm 3 loại:

- Loại thông tin dùng cho tra cứu.

- Loại thông tin luân chuyển chi tiết.

- Loại thông tin luân chuyển tổng hợp.

+ Các thông tin dùng cho tra cứu: Là thông tin đợc dùng chung cho hệ thống và ít thay đổi, các loại thông tin này đợc đa vào một lần và chỉ dùng để tra cứu.

+ Các loại thông tin luân chuyển chi tiết: Là loại thông tin chi tiết về các hoạt động thờng nhật hàng ngày của cơ quan quản lý, khối lợng loại thông tin này rất lớn.

+ Các thông tin luân chuyển tổng hợp : Là loại thông tin tổng hợp về hoạt động của từng bộ phận, thông tin này cô đọng và mang nhiều thông tin. c Luồng thông tin ra:

Thông tin đầu ra đợc tổng hợp từ các thông tin đầu vào và phụ thuộc vào nhu cầu quản lý của từng trờng hợp cụ thÓ.

Các hình thức đầu ra chủ yếu của các bài toán quản lý là sổ sách báo cáo và các loại thông tin báo cáo.

4 Các phơng pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý

Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý có thể làm theo phơng pháp sau:

- Phơng pháp phân tích: Là phơng pháp trớc hết đòi hỏi phải xây dựng đảm bảo khoa học trong toàn hệ thống rồi sau mới xây dựng các chơng trình làm việc. Ưu điểm của phơng pháp này là tránh đợc vịêc thiết lập các mảng làm việc một cách thủ công.

Nhợc điểm của phơng pháp này là hệ thống chỉ hoạt động khi đợc đa vào đồng thời và toàn bộ.

- Phơng pháp tổng hợp: Là phơng pháp phải xây dựng các mảng làm việc cho những bài toán riêng biệt. Ưu điểm của phơng pháp này là cho phép chúng ta có thể đa dần hệ thống và hoạt động theo từng giai đoạn Nh vậy nhanh chóng thu đợc kết quả.

Nhợc điểm của phơng pháp này là khó tránh khỏi sự trùng lặp thông tin.

- Kết hợp cả hai phơng pháp: Với phơng pháp này ngời ta kết hợp đồng thời việc xây dựng các mảng cơ bản và một số mảng làm việc cần thiết Tuy nhiên cũng cần phải có tổ chức một cách chặt chẽ.

5 Các bộ phận hợp thành của hệ thống thông tin a Đặc điểm của hệ thống thông tin quản lý

HTTT là hệ thống đợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dới có chức năng tổng hợp các thông tin giúp các nhà quản lý tốt cơ sở của mình và trợ giúp ra quyết định hoạt động kinh doanh hay hoạt động giảng dạy, học tập của học sinh. Một hệ thống quản lý đợc phân thành nhiều cấp từ trên xuống và chuyển từ dới lên. b Các thành phần của HTTT

Nếu không kể con ngời và phơng tiện thì thực chất còn lại 2 bộ phận:

* Các dữ liệu: Các thông tin có cấu trúc, với mỗi cấp quản lý lợng thông tin xử lý có thể rất lớn, đa dạng và biến động cả về chủng loại, về cách thức xử lý Thông tin cấu trúc bao gồm luồng thông tin vào và luồng thông tin ra.

Có thể phân loại thông tin thành 3 loại sau:

thiết kế cơ sở dữ liệu +Thông tin vào ra của hệ thống

I Thông tin vào ra của hệ thống

Qua tìm hiểu lu trữ HSCB của phòng tổ chức trong cơ quan và căn cứ vào các thông tin lu trữ trong sổ lý lịchHSCB ta tạm chia hai loại thông tin nh sau:

1.1 Thông tin vào hệ thống

- Thông tin về hồ sơ cá nhân (Các CB mới đợc chuyển đến hay mới đợc biên chế), nó bao gồm tất cả các trờng đợc lu trữ trong sổ hồ sơ lý lịch cán bộ, khi nhập HS thì cán bộ quản lý phải nhập toàn bộ các thông tin liên quan đến cán bộ trong sổ lý lịch cán bộ vào máy tính.

- Thông tin thay đổi về cá nhân hàng năm nh: lên lơng, lên chức vụ, Đảng, Đoàn hàng năm CBTC yêu cầu những công chức trong cơ quan khai thêm phần bổ sung lý lịch cá nhân, đây là việc làm bắt buộc mà các CB về quản lý nhân sự phải cập nhật những thông tin thay đổi đó vào trong sổ lý lịch CB.

- Thông tin về học tập, bằng cấp: hàng năm cơ quan th- ờng cử CB đi học ở các trờng ĐH và các lớp bồi dỡng nghiệp vụ của ngành, số CB đã hoàn thành nhiệm vụ về tiếp tục công tác trong cơ quan.

- Thông tin khen thởng kỷ luật: đây là những thông tin có thể xảy ra hàng năm đối với CBCC vì vậy nó cũng đợc coi là thông tin vào của hệ thống.

- Thông tin về cán bộ thuyên chuyển công tác: Cán bộ trong các đơn vị có thể chuyển qua các phòng ban khác nhng vẫn nằm trong cơ quan, để xử lý việc thay đổi này bằng cách ta chỉ thay đổi mã phòng hay mã ban còn các thông tin khác vẫn giữ nguyên

- Thông tin về cán bộ bị chết đột xuất, hay thôi việc đây là phần thay đổi mà không dự đoán trớc đợc, việc này thờng ít xảy ra nhng chúng ta cũng cần phải tính đến.

1.2 Thông tin ra khỏi hệ thống

- Các bảng thống kê theo yêu cầu của lãnh đạo

- Tìm kiếm thông tin về một cá nhân nào đó

- Thống kê theo dõi nhân sự toàn cơ quan

- Thống kê về tình hình học vấn

- Danh sách đề bạt bổ nhiệm

- Thống kê trình độ chính trị

- Thống kê trình độ ngoại ngữ

- Danh sách CB chuyển công tác

- Dach sách CB lên lơng

- Danh sách CB nghỉ hu

- Danh sách CB đi học

Thống kê khen thởng kỷ luật.

II Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý cán bộ

Sự thay đổi thông tin vào đều ảnh hởng tới thông tin ra khỏi hệ thống Mọi sự thay đổi tạo nên luồng dữ liệu mang tính tự nhiên chịu sự ảnh hởng của hệ thống DL và nh vậy để xây dựng đợc chơng trình ta có thể chia thông tin thành những tệp chính gồm: các tập tin dùng để lu giữ thông tin và tập tin thống kê định kỳ, tìm kiếm theo yêu cầu nào đó của ngời quản lý.

Trong hệ thống quản lý thông tin vấn đề quan tâm là thông tin của hệ thống đợc lấy ở đâu, việc khai thác DL nh thế nào? ngời sử dụng khai thác chơng trình nh: nhập, sửa, thêm bớt DL do vậy khi thiết kế File CSDL, chúng ta cần quan tâm đến DL nào cần lu trữ, kiểu DL đợc lu trữ, số bộ nhớ giành cho nó để đỡ lãng phí bộ nhớ Việc tách thông tin làm cho CSDL gọn nhẹ hơn, đồng thời việc tổ chức lu trữ thông tin khoa học hơn dẫn đến công việc tìm kiếm thông tin sẽ nhanh hơn, làm giảm bộ nhớ và tần số truy cập Hơn nữa lu trữ khoa học sẽ đỡ thông tin chồng chéo nhau, thông tin không đợc chuẩn hoá dẫn đến d thừa thông tin và tìm kiếm sẽ khó khăn và thiếu chính xác

Từ những nhận định trên ta thiết kế các trờng DL tơng ứng với các kiểu DL nh sau:

- Mã nhân viên: Tên trờng là MANV có kiểu DL là Text độ rộng là 10.

- Tên phòng ban: Tên trờng là: TENPHONG có kiểu DL là

- Chức vụ: Tên trờng là CV có kiểu DL là Text độ rộng là

- Họ và tên: Tên trờng là HOTEN có kiểu DL là Text, độ rộng là 30.

- Ngày sinh: Tên trờng là NSINH có kiểu DL là Date có độ rộng là 10.

- Nơi sinh (nơi mình sinh ra): Tên trờng là NOISINH có kiểu DL là Text có độ rộng là 30.

- Quê quán (nơi sinh của bố mẹ đẻ): Để phù hợp dùng kiểu

DL Text có độ rộng là 30, tên trờng là QUEQUAN

- Giới tính: Tên trờng là GIOITINH, có kiểu DL là Text có độ rộng là 3.

- Nơi thờng trú: Tên trờng là NOITT, có kiểu DL là Text có độ rộng là 30.

- Địa chỉ liên lạc: Tên trờng là DIACHI, có kiểu DL là Text độ rộng là 30.

- Điện thoại: Tên trờng là ĐT, có kiểu DL là Text độ rộng là

- Dân tộc: Tên trờng là DANTOC, có kiểu DL là Text độ rộng 10 (kinh, tày nùng ).

- Trình độ học vấn: Tên trờng là TRINHDOHV, có kiểu DL là Text, độ rộng 30 (12/12, C/môn KT, Kỹ s, giáo s ).

- Tôn giáo: Tên trờng là TONGIAO, có kiểu DL là Text, độ rộng 15 (phật giáo, hồi giáo, cao đài, hoà hảo ).

- Số chứng minh nhân dân: Tên trờng SOCMND, có kiểu

DL là Text, độ rộng 13.

- Ngày cấp: Tên trờng là NGAYCAP, có kiểu DL Date, độ réng 10.

- Nơi cấp: Tên trờng là NOICAP, có kiểu DL là Text, độ rộng 30 (CA tỉnh hoặc TP trực thuộc TW )

- Thành phần gia đình: Bần nông, CB, tiểu t sản có kiểu

DL Text độ rộng 20, tên trờng là THANHPHANGĐ.

- Trình độ chính trị: Sơ cấp, trung cao cấp tên trờng là TRINHDOCT, có kiểu DL Text độ rộng 15.

- Trình độ ngoại ngữ: ĐH Anh ngữ, Pháp ngữ, Trung ngữ, có kiểu DL là Text, độ rộng là 43, tên trờng là TRINH§¤NN

- Ngày vào ngành: Tên trờng là NGAYVAON có kiểu DL là

- Ngày vào ĐCSVN: Tên trờng là NGAYVAOĐ kiểu DL là

Date, có độ rộng là 40.

- Chức vụ: Tên trờng là CHUCVU, có kiểu DL Text, độ rộng là 20 (chức vụ đảng, đoàn thể, nh: giám đốc, trởng phòng, bí th ).

- Bậc lơng (hệ số lơng, mức bậc lơng): Có kiểu DL

NUMBER, độ rộng là 8, trờng DL là BACLUONG

- Khen thởng (năm khen thởng, nội dung khen thởng, cấp quyết định): Tên trờng là KHENTHUONG, kiểu DL là

- Kỷ luật (tháng, năm, hình thức kỷ luật, cấp quyết định):

Tên trờng KYLUAT, kiểu dữ liệu là Text, độ rộng.

1.TĐNN MDB (trình độ ngoại ngữ).

Do số ngoại ngữ hạn chế nên ta dùng độ rộng của trờng này là 2 và nó có thể lu trữ tối đa là 100 tên ngoại ngữ khác nhau, tên trờng ngoại ngữ nh: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Trung Quốc và trờng này có độ rộng là 15.

1 MaNN Text 2 No Mã ngoại ngữ

2 TĐNN Text 15 No Tên ngoại ngữ

3 GC Text 255 yes Ghi chó

2.TĐHV.MDB (Trình độ học vấn)

Tơng tự nh File TĐNN.MDB, ta cũng thiết kế File CSDL này có hai trờng.

STT Tên tr- êng KiÓu

DL Độ rộng Giải thích

1 MaHV Text 2 Mã học vấn

2 TĐHV Text 15 Bằng cấp mã CB đạt đợc

File này chứa danh sách các chức vụ tơng đơng của CB,gồm có giá trị nh: Giám đốc, phó giám đốc, trởng, phó phòng, cán bộ, có 2 trờng là: Mã và tên chức vụ kiểu DL làText, độ rộng là 20.

STT Tên tr- ờng Kiểu DL Độ rộng Giải thích

1 MaCV Text 2 Mã chức vụ

File này gồm danh sách các phòng trong cơ quan gồm mã nhân viên và tên phòng, có 2 trờng, mã có độ rộng là 2 phòng có độ rộng là 40, có kiểu DL là Text.

Kiểu DL Độ rộng Giải thích

Tơng tự nh File TĐNN.MDB, ta cũng thiết kế FileCSDL này có hai trờng.

STT Tên tr- êng KiÓu

DL Độ rộng Giải thích

1 MaDT Text 2 Mã dân tộc

2 TDT Text 15 Tên dân tộc

Tơng tự nh File TĐNN.MDB, ta cũng thiết kế File CSDL này có hai trờng.

STT Tên tr- êng KiÓu

DL Độ rộng Giải thích

1 MaCT Text 2 Mã chính trị

2 TCT Text 30 Tên chính trị

7.HOSOCB.MDB ( Hồ sơ cán bộ).

File HOSOCB (Hồ sơ cán bộ) là File chính của hệ thống quản lý CB, trong hồ sơ chúng ta lu trữ tất cả các thông tin liên quan đến CB Do đó nó khá lớn và cồng kềnh nên ta phải lợc bớt sao cho thông tinh lu trữ vừa đủ nhng không thiếu và các thông tin phải đợc chuẩn hoá hay đợc thay thế bằng các mã để cho DL càng gọn nhẹ.

1 Manv Text 10 Mã nhân viên

2 TenPB Text 20 Tên phòng ban

3 MaCV Text 2 Mã Chức vụ

9 Noithuongtru Text 30 NơI thờng trú

10 Điachi Text 30 Địa chỉ liên lạc

12 MaDT Text 2 Mã Dân tộc

13 MaTDHV Text 2 Mã Trình độ học vÊn

15 So CMND Text 15 Số chứng minh nh©n d©n

18 Thanhphangđ Text 10 Thành phần gia đình

19 Trinhdoct Text 15 Trình độ chính trị

20 MaNN Text 2 Mã Trình độ ngoại ng÷

21 Ngayvn Date 10 Ngày vào ngành

22 Ngayvao ĐCSVN Date 10 Ngày vào Đảng

23 Chuvu Text 20 Chức vụ hiện tại

27 Namnghihu Text 10 Năm nghỉ hu

28 MaCT Text 2 Mã Chính trị

3.2 Biểu đồ thực thể liên kết

3.4 Thiết kế modul chơng trình

Chơng trình quản lý cán bộ bao gồm nhiều chức năng riêng biệt nh đã đợc mu tả trong biểu đồ chức năng của hệ thống, nh vậy khi thiết kế chơng trình quản lý cán bộ ta thiết kế từng modul cho mỗi chức năng tơng ứng, nh vậy khi chơng trình lỗi sẽ dễ phát hiện và sửa chữa, mỗi modul chính ta lại chia tiếp thành modul con, cứ nh vậy cho đến khi không chia đợc nữa thì dừng.

Chơng 4 phân tích và thiết kế Hệ thống

Phân tích là công việc đầu tiên không thể thiếu đợc trong quá trình xây dựng hệ quản trị trên máy tính Không thể đa tin học hóa trong vấn đề quản lý mà không qua giai

Quản lý CB đoạn phân tích Hiệu quả đem lại của hệ thống phụ thuộc vào độ nông sâu của kết quả phân tích ban đầu

Ngày đăng: 05/07/2023, 05:49

w