1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di dân với xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân

154 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Di Dân Với Xây Dựng Lực Lượng Quốc Phòng Toàn Dân
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quốc Phòng
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 507,04 KB

Nội dung

Di dân là một hiện tượng xã hội phổ biến trong các quốc gia dân tộc và trên phạm vi toàn thế giới, có thể để lại nhiều hệ lụy xã hội và tác động trên nhiều lĩnh vực, chi phối đến sự phát triển và ổn định xã hội, trong đó có quá trình xây dựng quốc phòng, an ninh (QP, AN) của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước có tình hình di dân với nhiều đặc điểm khá nổi bật. Từ sau năm 1975 đến nay, di dân nội tỉnh, nội vùng, giữa các vùng miền, giữa đô thị và nông thôn, di dân ra nước ngoài diễn biến đa dạng, phức tạp cả về số lượng, quy mô và tính chất. Di dân đã tạo nên sự tăng giảm dân cư cơ học ở các địa phương, khu vực, các vùng miền, tạo nên sự xáo trộn về kinh tế, xã hội, văn hóa nhất định. Di dân tạo nên sự phân bố lại dân cư, đi kèm với nó là phân bố lại lực lượng lao động, tạo lợi thế cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhất là ở những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, song di dân cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề xã hội cần phải giải quyết.

3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân tượng xã hội phổ biến quốc gia dân tộc phạm vi tồn giới, để lại nhiều hệ lụy xã hội tác động nhiều lĩnh vực, chi phối đến phát triển ổn định xã hội, có q trình xây dựng quốc phịng, an ninh (QP, AN) quốc gia Việt Nam nước có tình hình di dân với nhiều đặc điểm bật Từ sau năm 1975 đến nay, di dân nội tỉnh, nội vùng, vùng miền, đô thị nông thôn, di dân nước diễn biến đa dạng, phức tạp số lượng, quy mơ tính chất Di dân tạo nên tăng giảm dân cư học địa phương, khu vực, vùng miền, tạo nên xáo trộn kinh tế, xã hội, văn hóa định Di dân tạo nên phân bố lại dân cư, kèm với phân bố lại lực lượng lao động, tạo lợi cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, song di dân đặt nhiều vấn đề xã hội cần phải giải Là tượng xã hội, di dân chịu tác động mạnh mẽ yếu tố kinh tế - xã hội, đồng thời để lại hệ lụy kinh tế - xã hội với tính chất mức độ khác Sự tác động, gây hệ lụy kinh tế - xã hội di dân không đơn tác động đến xã hội theo chiều cấu (nhân khẩu, mật độ dân số…) mà tác động tới tất lĩnh vực kinh tế - xã hội (thị trường lao động, văn hóa, mơi trường, trật tự, trị an,…) cấp độ khác Trong tác động nhiều chiều, nhiều cấp độ di dân đến lĩnh vực đời sống xã hội, có tác động đến lĩnh vực QP, AN Sự biến động cấu trúc xã hội di dân mang lại ảnh hưởng định đến xây dựng mặt trị - tinh thần, mặt huy động lực lượng tiềm lực cho củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh đất nước Các lực thù địch với đất nước ta sức lợi dụng tình trạng di dân để cài cắm, móc nối, tạo dựng lực lượng, gây dựng sở chống đối tận dụng kẽ hở quản lý di dân để kích động chia rẽ, tạo dựng kiện làm ổn định kinh tế, trị, xã hội, tha hóa văn hóa Các vụ bạo động trị Tây Ngun (2001, 2004), gây rối Mường Nhé - Điện Biên, Lai Châu (2011) vừa qua có nguyên nhân từ di dân Lai Châu tỉnh biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân số mật độ dân cư thấp; nơi định cư nhiều tộc người, chủ yếu tộc người thiểu số Tuy nhiên, Lai Châu địa bàn có tiềm to lớn kinh tế - xã hội, giữ vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Lai Châu địa phương Chính phủ giao nhiệm vụ thực chiến lược quy hoạch di dân lớn để xây dựng cơng trình thủy điện quốc gia tỉnh Theo thống kê Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lai Châu, năm 2012 tỉnh thực di dân 3.579 hộ cho dự án Thủy điện Sơn La, 1.331 hộ cho dự án Thủy điện Lai Châu 924 hộ cho dự án Huội Quảng, Bản Chát [dẫn theo 94] Những năm vừa qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước đồng bào nước, kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu có nhiều khởi sắc Chương trình xây dựng khu kinh tế mới, khu định canh, định cư, hạn chế du canh, du cư triển khai thu nhiều kết quả, góp phần vào ổn định, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Song, nhiều nguyên nhân, tượng du canh, du cư, di dân tự tiếp diễn, gây nên khó khăn quản lý xã hội, tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội, củng cố QP, AN địa bàn tỉnh Thực tiễn đặt yêu cầu thiết cần nghiên cứu sâu di dân tác động lĩnh vực tỉnh Lai Châu Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: Di dân với xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lai Châu) làm luận án tiến sĩ Việc triển khai nghiên cứu đề tài cần thiết, hướng nghiên cứu vừa mang tính vừa mang tính ứng dụng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Ngoài ra, việc thực luận án góp phần nhỏ vào phát triển chuyên ngành xã hội học nói chung, đặc biệt Xã hội học Quân Việt Nam nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng di dân tới xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân (QPTD); sở đề xuất khuyến nghị phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực di dân đến xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận ảnh hưởng di dân tới xây dựng lực lượng QPTD - Làm rõ đặc điểm di dân xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu - Vận dụng số lý thuyết xã hội học học thuyết mác xít chiến tranh, quân đội, học thuyết, tư tưởng Quân Việt Nam vào khảo sát đánh giá, phân tích thực trạng ảnh hưởng di dân tới xây dựng lực lượng QPTD; xác định vấn đề đặt ra; đề xuất khuyến nghị phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực di dân đến xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu thời gian tới Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng di dân tới xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân 3.2 Khách thể nghiên cứu - Người di cư tỉnh Lai Châu - Cán quyền quân địa phương (cán xã, trưởng, phó bản, cán quan quân tỉnh Lai Châu) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung, vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng di dân với hoạt động xây dựng lực lượng QPTD Cụ thể nghiên cứu ảnh hưởng di dân đến: i) Giáo dục xây dựng ý thức quốc phòng người dân; ii) Sự ủng hộ nhân dân tổ chức hoạt động lực lượng dân quân tự vệ (DQTV); iii) Đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên (DBĐV); iv) Thực nghĩa vụ quân nhân dân Trong loại hình di dân, luận án tập trung nghiên cứu loại hình di dân nội tỉnh (bao gồm: di dân có tổ chức di dân tự do), động di dân, văn hóa tộc người ảnh hưởng tới xây dựng lực lượng QPTD - Phạm vi không gian nghiên cứu: Bốn huyện trọng điểm, bật di dân tỉnh Lai Châu: Phong Thổ, Tân Uyên, Mường Tè, Sìn Hồ - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu di dân từ năm 2006 đến Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: Di dân xây dựng lực lượng QPTD địa bàn tỉnh Lai Châu có đặc trưng gì? Thứ hai: Thực trạng di dân ảnh hưởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ trình xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu nào? Thứ ba: Những vấn đề đặt ảnh hưởng di dân đến việc xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu gì? Giả thuyết nghiên cứu, biến số khung phân tích 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Di dân tỉnh Lai Châu có đa dạng loại hình, quy mơ lớn, tính chất phức tạp với nhiều yếu tố tác động Giả thuyết thứ hai: Di dân có ảnh hưởng vừa tích cực, vừa tiêu cực tới xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu nhiệm vụ: Giáo dục xây dựng ý thức quốc phòng tầng lớp nhân dân; ủng hộ nhân dân tổ chức hoạt động lực lượng DQTV; đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV; ủng hộ tầng lớp nhân dân thực nghĩa vụ quân Giả thuyết thứ ba: Các loại hình di dân, cấu trúc dân tộc, tôn giáo, điều kiện sống người di cư công tác quản lý di dân yếu tố có ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng QPTD địa bàn tỉnh Lai Châu 5.2 Các biến số Biến độc lập: Các loại hình di dân; đặc điểm di dân - Các loại hình di dân: + Di dân có tổ chức bao gồm: (Di dân phục vụ xây dựng thủy lợi, thủy điện; di dân phòng tránh thiên tai, sạt lở đất, lũ quét; di dân ổn định vùng biên giới) + Di dân tự bao gồm: (Di dân đất đai bạc màu sạt lở; di dân theo tập quán canh tác; di dân nghèo đói; di dân yếu tố tôn giáo tác động) - Các đặc điểm di dân gồm: Tuổi, giới tính, học vấn, tơn giáo, dân tộc Biến phụ thuộc: Hoạt động xây dựng lực lượng QPTD địa bàn Lai Châu: - Giáo dục xây dựng ý thức quốc phòng: (Giáo dục ý thức cảnh giác quốc phòng; ý thức quốc phòng người di cư; tham gia hoạt động xây dựng lực lượng QPTD địa phương) - Tổ chức hoạt động lực lượng DQTV: (Có hay khơng tham gia lực lượng DQTV trước sau di cư; ý thức người di cư có anh em, cháu tham gia lực lượng DQTV) - Đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV: (Có hay khơng đăng ký, quản lý lượng dự bị động viên địa phương người di cư) - Thực nghĩa vụ quân công dân: (Đã tham gia nghĩa vụ quân sự; có giấy gọi nhập ngũ trước hay sau di cư người độ tuổi nhập ngũ) Biến can thiệp: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc tỉnh Lai Châu; Quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta quản lý di dân; xây dựng lực lượng QPTD địa bàn Lai Châu 5.3 Khung phân tích Quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quản lý di dân; xây dựng lực lượng QPTD Loại hình; đặc điểm di dân - Loại hình di dân: + Di dân có tổ chức + Di dân tự - Đặc điểm người di cư + Tuổi + Giới tính + Học vấn + Tôn giáo - Giáo dục, xây dựng ý thức quốc phòng - Tổ chức hoạt động lực lượng DQTV - Đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV Những vấn đề đặt khuyến nghị - Thực nghĩa vụ quân người dân Ý kiến cán quyền quân địa phương Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc tỉnh Lai Châu Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận - Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phân tích di dân với xây dựng lực lượng QPTD Di dân với xây dựng lực lượng QPTD thực tế xã hội, thuộc tồn xã hội Quá trình quản lý, xây dựng lực lượng QPTD thuộc thượng tầng kiến trúc Quá trình xây dựng lực lượng QPTD phạm vi nước nói chung địa bàn Lai Châu nói riêng đạt hiệu cao biết đánh giá tình hình thực trạng di dân tác động nhiều chiều đến xây dựng lực lượng QPTD - Luận án vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước ta xã hội, phát triển xã hội, xây dựng lực lượng QPTD vấn đề di dân để phân tích tác động di dân tới xây dựng lực lượng QPTD - Luận án ứng dụng lý thuyết xã hội học nghiên cứu di dân; học thuyết mác xít chiến tranh quân đội; học thuyết, tư tưởng Quân Việt Nam nghiên cứu xây dựng QPTD 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Tiến hành thu thập, phân tích tài liệu, số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án gồm: - Thu thập, phân tích số liệu, tài liệu di dân địa bàn Lai Châu từ năm 2006 đến - Thu thập, phân tích báo cáo nhiệm vụ quân sự, quốc phòng; QP, AN; công tác xây dựng lực lượng QPTD địa bàn Lai Châu từ 2006 đến Các báo cáo thu thập chủ yếu từ LLVT quân đội tỉnh, UBND tỉnh, Tỉnh ủy Lai Châu ban ngành, huyện, xã mẫu khảo sát 6.2.2 Phương pháp định tính Phỏng vấn sâu 20 người bao gồm: Cán Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu; cán huyện, ban huy quân huyện số đồn biên phòng; cán xã, trưởng mẫu khảo sát với số lượng 10 người Người di cư bao gồm di cư có tổ chức di cư tự với số lượng 10 người 6.2.3 Phương pháp định lượng Điều tra phiếu hỏi với số lượng 600 phiếu, bao gồm: Người di cư (400 phiếu); cán bộ, chiến sĩ quân đội địa bàn tỉnh Lai Châu, cán xã, trưởng, phó xã chọn (200 phiếu) Bảng hỏi phân làm loại/mẫu Trong đó, mẫu dành cho người di cư; mẫu dành cho cán quyền cán bộ, chiến sĩ quân đội 6.2.4 Mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Cách thức lấy mẫu: Để thu thập thông tin thuận lợi có tính đại diện cao, việc sử dụng phương pháp thích hợp để chọn mẫu nghiên cứu quan trọng Đối với luận án, theo nguồn ý kiến lãnh đạo tỉnh, huyện, cán quân cấp, lực lượng di dân nội tỉnh địa bàn tỉnh Lai Châu thập kỷ gần đây, loại hình di dân có tổ chức chiếm số lượng đông so với loại hình di dân tự loại hình di dân khác Và nay, chưa có số liệu thống kê để khẳng định so sánh di dân có tổ chức di dân tự Nhưng, xuất phát từ lý nghiên cứu, tác giả luận án chọn mẫu nghiên cứu có chủ đích (200 người di cư có tổ chức 200 người di cư tự do) để so sánh hai loại hình di dân có ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng QPTD địa bàn tỉnh Lai Châu Tuy nhiên huyện xã chọn, theo địa bàn danh sách người di cư, luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm kết hợp với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để chọn mẫu nghiên cứu Cụ thể: Với tính đặc thù di dân địa bàn tỉnh Lai Châu, luận án chọn huyện để nghiên cứu là, huyện Phong Thổ, Tân Uyên, Mường Tè Sìn Hồ Đây huyện có số lượng di dân nội tỉnh đông nhất, bao gồm di dân có tổ chức di dân tự Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên xã, bao gồm xã: Mường So (Phong Thổ); Trung Đồng (Tân Uyên); Mường Tè (Mường Tè); Nậm Tăm (Sìn Hồ) Từ danh sách hộ gia đình di cư (do quyền xã cung cấp) xã chọn, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống có khởi đầu ngẫu nhiên để chọn xã 100 người (chọn hộ người từ đủ 18 tuổi trở lên) Trước hết cần xác định khoảng cách mẫu theo công thức: K = Tổng thể/dung lượng mẫu = Tổng thể/100 người Xác định đơn vị mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, sau cách K người chọn người cho thu đủ khối lượng mẫu xã 100 người Đối với cán bộ, chiến sĩ quân đội địa bàn tỉnh Lai Châu, cán huyện, xã, trưởng xã chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích với dung lượng 200 người, cán bộ, chiến sĩ quân đội 100 người Cán huyện, xã, trưởng, phó 100 người, (mỗi huyện chọn cán x huyện = 20 cán huyện; xã chọn 10 cán x xã = 40 cán xã; xã chọn x xã = 20 bản, chọn cán x 20 = 40 cán bản) Với mong muốn so sánh hai lực lượng, cán quyền cán quân đội đánh ảnh hưởng di dân tới xây dựng lực lượng QPTD địa bàn tỉnh Lai Châu Đặc điểm mẫu khảo sát: Bảng 1.1: Thông tin người trả lời (Mẫu dành cho người di cư) Nội dung thông tin người trả lời Giới tính người trả lời Nam Nữ Độ tuổi người trả lời Từ 18-25 Từ 26- 30 Từ 31- 40 Từ 41- 50 Trên 50 Thành phần dân tộc người trả lời Kinh Dân tộc thiểu số Theo tôn giáo Có Khơng Trình độ học vấn người trả lời Tiểu học THCS THPT TC,CĐ,ĐH Mù chữ Tình trạng nhân Đã kết Chưa kết Góa Số nhân gia đình Từ 1- Từ 4- Trên Vị trí gia đình Chủ hộ Thành viên Số lượng Tỉ lệ % 321 79 80,3 19,8 80 135 110 59 16 20,0 33,8 27,5 14,8 4,0 391 2,3 97,8 322 78 80,5 19,5 118 157 106 10 29,5 39,3 26,5 2,3 2,5 333 37 30 83,3 9,3 7,5 131 217 52 32,8 54,3 13,0 327 73 81,8 18,3 Bảng 1.2: Thông tin người trả lời (Mẫu 2, dành cho cán bộ) Nội dung thông tin người trả lời Số lượng Tỉ lệ % Cán huyện, xã 60 30,0 Cán thôn, 40 20,0 Cán LLVT Quân đội 100 50,0 Tiểu học 12 6,0 THCS 23 11,5 THPT 63 31,5 Trung cấp,CĐ,ĐH 102 51,0 Kinh 73 36,5 Dân tộc thiểu số 127 63,5 Có 83 41,5 Khơng 117 58,5 Cương vị công tác Học vấn Thành phần dân tộc người trả lời Trong họ hàng có người di cư Điểm luận án - Luận án tiến hành nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn tương quan di dân với xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu góc độ tiếp cận xã hội học; góp phần luận giải làm sáng tỏ tác động nhiều chiều di dân mặt, lĩnh vực trình xây dựng lực lượng QPTD - Luận án xác định vấn đề đặt yếu tố tác động di dân xây dựng lực lượng QPTD; sở luận án xác định mục tiêu, nhiệm vụ định hướng, khuyến nghị số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực di dân địa bàn Lai Châu thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 8.1 Ý nghĩa lý luận - Luận án góp phần làm rõ lý luận di dân với xây dựng lực lượng QPTD tình hình

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:11

w