1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề Đi Làm Thêm Của Sinh Viên Ueh.docx

46 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH CHỦ ĐỀ VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN UEH Giảng viên[.]

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN UEH Giảng viên phụ trách : Chu Nguyễn Mộng Ngọc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Họ tên Nông Thị Thanh Thư Phan Thị Thu Thảo Thạch Hóa Bùi Nguyễn Mai Trâm Nguyễn Văn Tín Nguyễn Huy Ngọc Hà Thị Hiền Đặng Hoài Thương MSSV 31221026169 31201025669 31221022392 31221025645 31221026170 31221022853 31221025775 31221025903 Tỉ lệ hoàn thành Thunong.31221026169@st.ueh.edu.vn 100% Thaophan.31201025669@st.ueh.edu.vn 100% Hoathach.31221022392@st.ueh.edu.vn 100% Trambui.31221023645@st.ueh.edu.vn 100% Tinnguyen.31221026170@st.ueh.edu.vn 100% Ngocnguyen.31221025775@st.ueh.edu.vn 100% Hienha.31221025775@st.ueh.edu.vn 100% Thuongdang.31221025903@st.ueh.edu.vn Email Lời mở đầu Vào học kỳ đầu năm 2023, nhóm chúng em học môn “Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh” cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc giảng dạy Đây môn học tảng mà sinh viên kinh tế cần phải tìm hiểu học cách áp dụng vào thực tiễn để giải vấn đề liên quan Thông qua bước thu thập liệu, phân tích, trình bày, tổ chức liệu, báo cáo thống kê cung cấp cách đầy đủ, khách quan thông tin cần thiết cho doanh nghiệp nhà phân tích, từ dự báo tình hình đưa định phù hợp hiệu Lý thuyết văn trừu tượng không áp dụng vào thực tế, hiểu điều ấy, nhóm chúng em khơng muốn đơn giải tập giáo trình hay thuộc lịng cơng thức định mà muốn vận dụng vào thực tiễn để học hỏi kinh nghiệm trau dồi kỹ thống kê thông qua đề tài “VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN UEH” Lời cảm ơn Đề tài “VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN UEH” đề tài chúng em, đưa chúng em đến gần với hoạt động nghiên cứu khoa học học tập ghế nhà trường Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm từ nhiều cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, Nhóm tác giả chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - người cho chúng em lời khuyên, giúp chúng em lựa chọn đề tài phù hợp với khả mình, dẫn dắt cho chúng em gợi ý, giúp chúng em nhận thiếu sót mặt ý tưởng trình thực nghiên cứu Cảm ơn tất sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ chúng em hồn thành đề tài Vì lần đầu tham gia nghiên cứu khoa học, cố gắng tham khảo tài liệu nghiên cứu tác giả trước với thời gian trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp thầy để rút kinh nghiệm q trình nghiên cứu sau NHĨM TÁC GIẢ Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu: 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu liệu 3.2 Xây dựng thang đo .4 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thống kê mô tả 3.3.2 Thống kê suy diễn Chương 4: Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả 4.1.1 Thông tin đáp viên Câu 1: Bạn sinh viên năm mấy? Câu 2: Bạn theo học khoa gì? Câu 3: Với mức tài gia đình chu cấp cho tháng, bạn có có đủ chi tiêu cho nhu cầu sống hay không? 4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng Câu 4: Bạn có làm thêm khơng? .9 Bạn có muốn làm thêm không? .9 Câu 5: Công việc làm thêm bạn gì? ………………………….11 Nếu làm thêm bạn muốn làm cơng việc gì? 11 Câu 6: Bạn làm ngày/tuần? 14 Nếu làm thêm, bạn làm buổi/tuần? 14 Câu 7: Cơng việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập bạn c làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập bạn nh hưởng đến việc học tập bạn ng đến việc học tập bạn n việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập bạn c học tập bạn c tập bạn p bạn a bạn n không? 16 Bạn n có nghĩ việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập bạn c làm thêm ảnh hưởng đến việc học tập bạn nh hưởng đến việc học tập bạn ng đến việc học tập bạn n việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập bạn c học tập bạn c không? 16  ĐỐI VỚI CÁC BẠN ĐI LÀM THÊM 18 Câu 8: Mức lương bạn nhận được làm việc là…( đơn vị tính ngàn đồng) 18 Câu 9: Đi làm thêm mang lại cho bạn ? Các bạn trả lời cách chọn vào ô trống theo mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” 19 Câu 10: Bạn có nghĩ làm thêm giúp bạn nâng cao kỹ mềm không ? Các bạn trả lời cách chọn vào ô trống theo mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hồn toàn đồng ý” 22 Câu 11: Bạn có hài lịng với mức thu nhập kiếm được từ cơng việc làm thêm khơng? 24 Câu 12: Bạn có hài lịng với điều kiện mơi trường làm việc khơng?.25 ĐỐI VỚI CÁC BẠN KHƠNG/ CHƯA ĐI LÀM THÊM 26  Câu 13: Lí khiến bạn khơng muốn làm thêm hay chưa sẵn sàng làm thêm vậy? 26 4.2 Thống kê suy diễn .28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận 29  Về ưu điểm: 29  Về nhược điểm 30 5.2 Đề xuất 31 5.3 Hạn chế nghiên cứu 32 5.4 Hướng phát triển tương lai 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 Danh mục bảng biểu  Bảng 1.1:Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể đối tượng khảo sát sinh viên năm  Bảng 2.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể đối tượng tham gia khảo sát theo học khoa  Bảng 3.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể mức tài gia đình chu cấp tháng đối tượng sinh viên tham gia khảo sát có đủ chi tiêu hay khơng  Bảng 4.1: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm làm thêm sinh viên UEH  Bảng 4.2: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm mức độ muốn làm thêm sinh viên  Bảng 5.1: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm công việc làm thêm sinh viên UEH  Bảng 5.2: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm công việc muốn làm thêm sinh viên UEH  Bảng 6.1: Bảng phân tích trung bình số buổi làm thêm sinh viên làm thêm số buổi làm thêm sinh viên chưa làm thêm  Bảng 7.1: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể mức độ ảnh hưởng việc làm thêm với việc học  Bảng 7.2: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể (suy nghĩ sinh viên chưa làm thêm) mức độ ảnh hưởng việc làm thêm với việc học  Bảng 8.1: Bảng giá trị mức tiền lương nhận làm thêm sinh viên UEH (nghìn VNĐ)  Bảng 9.1: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Có nguồn tài thoải mái hơn”  Bảng 9.2: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “biết cách quản lí thời gian tự chủ công việc”  Bảng 9.3: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “tạo CV thêm bật”  Bảng 9.4: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Xây dựng thêm nhiều mối quan hệ”  Bảng 9.5: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Có nhiều kinh nghiệm”  Bảng 10.1: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Kĩ giao tiếp”  Bảng 10.2: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Kĩ làm việc nhóm”  Bảng 10.3: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Kĩ giải vấn đề”  Bảng 10.4: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Kĩ linh hoạt, thích nghi nhanh”  Bảng 10.5: Bảng phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất phần trăm thể đánh giá sinh viên tiêu chí “Kĩ quản lí thời gian”  Bảng 11.1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể mức độ hài lòng với mức thu nhập kiếm từ việc làm thêm sinh viên UEH  Bảng 12.1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể mức độ hài lịng với điều kiện mơi trường làm việc  Bảng 13.1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm, phần trăm trường hợp thể lí khơng muốn/ chưa muốn làm thêm sinh viên UEH               Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể năm học Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể khoa Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể mức độ chu cấp Biểu đồ 4.1: Biểu đồ làm thêm sinh viên UEH Biểu đồ 5.1: Biểu đồ thể công việc làm thêm sinh viên UEH Biểu đồ 5.2: Biểu đồ thể công việc làm thêm sinh viên UEH Biểu đồ 5.3: Biểu đồ thể mối quan hệ lựa chọn công việc làm thêm sinh viên UEH làm thêm muốn làm thêm Biểu đồ 6.1: Biểu đồ hộp thể số buổi làm thêm sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm (có dự định làm thêm) Biểu đồ 7.1: Biểu đồ thể mức độ ảnh hưởng việc làm thêm việc học Biểu đồ 7.2: Biểu đồ thể (suy nghĩ sinh viên chưa làm thêm) mức độ ảnh hưởng việc làm thêm với việc học Biểu đồ 9.1: Biểu đồ thể đánh giá sinh viên mức độ đồng tình tiêu chí “lợi ích” làm thêm (của sinh viên làm thêm) Biểu đồ 10.1: Biểu đồ thể đánh giá sinh viên mức độ đồng tình tiêu chí giúp nâng cao kỹ mềm Biểu đồ 11.1: Biểu đồ thể mức độ hài lòng với mức thu nhập kiếm từ việc làm thêm Biểu đồ 12.1: Biểu đồ thể mức độ hài lòng với điều kiện môi trường làm việc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: Trong xã hội nay, vấn đề việc làm luôn vấn đề nóng bỏng khơng báo giới, quan ban ngành, doanh nghiệp quan tâm mà ăn sâu vào suy nghĩ nhiều sinh viên ngồi ghế nhà trường khơng ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để đạt mục đích cao đẹp cho họ tương lai Xét lực hành vi, sinh viên phần quan trọng độ tuổi lao động Họ lực, trí lực dồi Xét mục đích, sinh viên học mong có kiến thức để lao động làm việc sau trường Hiện nay, đơng đảo sinh viên nói chung sinh viên UEH nói riêng nhận thức có nhiều cách thức học khác ngày có nhiều sinh viên chọn cách thức học thực tế Đó làm thêm Việc làm thêm khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu gắn chặt với đời sống học tập sinh hoạt sinh viên Lý sinh viên làm thêm ngồi thu nhập mà họ cịn mong muốn tích lũy nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn, Và việc làm thêm trở thành xu sinh viên sống xã hội cạnh tranh nay, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả tư khả làm việc họ sau tốt nghiệp Tuy vậy, thực tế tồn nhiều vấn đề nan giải xung quanh ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Sinh viên khoảng thời gian cho việc học hoạt động khác Thậm chí làm ảnh hưởng đến kết học tập, đến sức khỏe thân Có lẽ mà vấn đề làm thêm nỗi băn khoăn sinh viên bậc phụ huynh Từ lý trên, với mong muốn sâu để tìm hiểu rõ vấn đề, nhóm chúng em định chọn đề tài “VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN UEH” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu: Đối với nhóm tác giả: nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, tích lũy kinh nghiệm để vận dụng vào trình học tập thân tiểu luận nghiên cứu sau nhóm Đối với xã hội, doanh nghiệp: có quan tâm hệ trẻ, có quản lý phối hợp với nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có điều kiện học hỏi, thực hành, cọ sát phát huy tối đa nguồn lực dồi sinh viên; tiến tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung ứng sau đào tạo Đối với nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tế, giúp cho sinh viên có mơi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ ích bề bề sâu, cải thiện chất lượng đầu sinh viên Đối với sinh viên: tích cực hạn chế việc làm thêm sinh viên, giúp sinh viên có định hướng nghề nghiệp đắn, hình thành tư chủ động việc giải vấn đề, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn; hướng tới việc tạo thêm nhiều hội việc làm cho sinh viên, nâng cao kỹ chuyên môn kinh nghiệm làm việc thực tế sinh viên trình học tập ghế nhà trường 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Vấn đề làm thêm sinh viên UEH + Không gian: Tại trường UEH + Thời gian: Nguồn số liệu sơ cấp ghi nhận từ ngày 26/04/2023 đến ngày 03/05/2023 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập liệu: + Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát: dựa sở lý thuyết nghiên cứu để xây dựng bảng câu hỏi phù hợp Microsoft Forms + Phương pháp lấy mẫu thuận tiện: gửi trực tuyến đường dẫn biểu mẫu đến đối tượng nghiên cứu mục tiêu + Tiến hành đóng form bắt đầu nghiên cứu đủ 200 mẫu - Làm liệu: Kiểm tra loại bỏ câu trả lời không hợp lệ

Ngày đăng: 04/07/2023, 17:10

Xem thêm:

w