1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với bạo lực học đường ởcác trường trung học phổthông tại thành phốtây ninh

235 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ ĐIỂM CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - NĂM 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ ĐIỂM CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS-GVC ĐỒNG VĂN TỒN BÌNH DƯƠNG - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực thực theo quy định sở đào tạo hướng dẫn khoa học TS-GVC Đồng Văn Toàn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày Luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội với bạo lực học đường trường THPT thành phố Tây Ninh” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Điểm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn thầy TS-GVC Đồng Văn Tồn người tận tình hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu cho suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Q thầy giảng dạy chương trình cao học Công tác xã hội Trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho tơi kiến thức bổ ích ngành Cơng tác xã hội, đặc biệt vị trí, ý nghĩa vai trị quan trọng xã hội phát triển đại Tôi xin cảm ơn cán quản lý, nhân viên Viện đào tạo Sau đại học BGH, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT thành phố Tây Ninh hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tác giả mong nhận dẫn, góp ý chân tình Q thầy cơ, nhà nghiên cứu đọc giả để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Điểm TÓM TẮT LUẬN VĂN Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn phát triển mạnh mẻ đời người, giai đoạn hoàn thiện phát triển nhân cách biểu qua đặc điểm tâm lý, nhân cách, phát triển thể chất, tinh thần, tình cảm quan hệ xã hội vậy, em cần quan tâm để tập trung tốt cho học tập Để làm tốt điều phải có phối hợp kịp thời, hiệu lực lượng xã hội, vấn đề an toàn trường học, bạo lực học đường phải quan tâm, điều có ý nghĩa quan trọng đến phát triển nhân cách tương lai nghề nghiệp em Với ý nghĩa vậy, chọn nghiên cứu vấn đề bạo lực trường học để khai thác sâu thực trạng, mức độ biểu nguyên nhân, hình thức bạo lực học sinh trường THPT thành phố Tây Ninh Với hướng tiếp cận theo chuyên ngành công tác xã hội, muốn làm rõ vai trị nhân viên cơng tác trường học việc hỗ trợ, can thiệp với biện pháp phù hợp để giúp đỡ học sinh nhằm đem lại ý nghĩa lý luận thực tiễn xu hướng phát triển giáo dục Trong thời gian qua, bạo lực học đường vấn đề có tính thời sự, quan tâm tồn xã hội, nhiều vụ việc đau lòng xảy xuất phát từ bạo lực học đường Từ đề tài nghiên cứu, học viên hệ thống hoá khái niệm vận dụng lý thuyết công tác xã hội để giải vấn đề đặt trạng bạo lực học đường trường Trung học phổ thơng nói chung thành phố Tây Ninh nói riêng Q trình thực luận văn, học viên sử dụng, phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm khai thác toàn diện, khách quan thực đề tài Trong đó, phương pháp chủ yếu như: Phương pháp vấn sâu; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp thống kê toán học Đặc biệt, nghiên cứu chúng tơi vận dụng phương pháp CTXH nhóm để hỗ trợ, can thiệp nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường học sinh THPT Học viên lựa chọn phân tích đề tài nghiên cứu có liên quan khái quát, tổng hợp phần tổng quan nghiên cứu nghiên cứu giới nghiên cứu Việt Nam Tác giả lựa chọn vận dụng lý thuyết thuyết nhu cầu, thuyết hành vi, trình nghiên cứu thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy, có nhiều nguyên nhân hình thức bạo lực khác xảy nhà trường THPT Khi khảo sát hầu hết học sinh trường THPT có nhận thức tốt hậu bạo lực học đường đánh giá vai trò cần thiết nhân viên công tác xã hội trường học Qua nghiên cứu cho thấy, học sinh cần hỗ trợ, can thiệp bạo lực học đường nhân viên công tác xã hội, thông tin bổ ích để cấp ban ngành, CBQL nhà trường, cha mẹ học sinh thấy tính cấp thiết quan tâm lực lượng công tác giáo dục em phối hợp để giảm thiểu tình trạng bạo lực nhà trường Qua kết vấn sâu sử dụng CTXH nhóm để can thiệp kết cho thấy rõ ràng, học sinh có thay đổi tích cực mặt nhận thức dẫn đến thay đổi hành động ý thức tốt vai trị, trách nhiệm để giảm thiểu bạo lực học đường Tóm lại: Luận văn hệ thống làm phong phú thêm khung lý luận công tác xã hội với bạo lực học đường; cung cấp thông tin cụ thể thực trạng bạo lực học đường, nguyên nhân, hậu bạo lực học đường, từ lựa chọn biện pháp phối hợp, can thiệp… để đem lại mơi trường an tồn nhà trường phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Từ kết thực trạng sở để nhà quản lý, quyền địa phương, nhân viên cơng tác xã hội hoạch định hồn thiện biện pháp, cải tiến hệ thống tiếp cận luật thể chế nhằm đem lại bình an, hạnh phúc, nhận xét “ ngày đến trường niềm hạnh phúc” MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi nội dung 7.2 Phạm vi địa bàn khách thể 7.3 Phạm vi thời gian Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp vấn sâu 8.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.2.3 Phương pháp công tác xã hội nhóm 8.2.4 Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa nghiên cứu 9.1 Ý nghĩa lý luận 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Một số lý thuyết công tác xã hội ứng dụng nghiên cứu 18 1.2.1 Lý thuyết hành vi 18 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 20 1.3 Một số lý luận công tác xã hội với bạo lực học đường 22 1.3.1 Khái niệm công tác xã hội 22 1.3.2 Khái niệm bạo lực học đường 24 1.4 Các hình thức bạo lực học đường 25 1.5 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường 26 1.5.1 Nguyên nhân chủ quan: 26 1.5.2 Nguyên nhân khách quan: 26 1.6 Hậu bạo lực học đường 27 1.6.1 Ảnh hưởng đến thân học sinh 27 1.6.2 Học sinh bạo lực 27 1.6.3 Học sinh bị bạo lực 28 1.6.4 Ảnh hưởng đến gia đình 29 1.6.5 Ảnh hưởng đến nhà trường 30 1.6.6 Ảnh hưởng đến xã hội 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.2 Mô tả khách thể nghiên cứu 34 2.3 Thực trạng bạo lực học đường trường Trung học phổ thông thành phố Tây Ninh 35 2.2.1 Nhận thức học sinh Trung học hổ thông bạo lực học đường 35 2.2.2 Biểu mức độ đề bạo lực học đường học sinh THPT thành phố Tây Ninh 37 2.2.3 Mức độ gây tổn thương đến tinh thần thể chất học sinh THPT thành phố Tây Ninh 38 2.2.3 Những nơi thường xảy bạo lực học đường học sinh THPT thành phố Tây Ninh 40 2.2.4 Thời gian thường xảy bạo lực học đường học sinh THPT thành phố Tây Ninh 41 2.2.5 Tìm trợ giúp có bạo lực học đường xảy học sinh THPT thành phố Tây Ninh 43 2.2.6 Phản ứng gia đình có bạo lực học đường xảy trường THPT thành phố Tây Ninh 45 2.2.7 Nhu cầu học sinh THPT sau xảy bạo lực học đường thành phố Tây Ninh 47 2.2.8 Hậu bạo lực học đường học sinh Trung học phổ thông thành phố Tây Ninh 49 2.2.9 Biện pháp xử lý bạo lực học đường nhà trường Trung học phổ thông thành phố Tây Ninh 51 2.2.10 Sự hỗ trợ từ phía gia đình, nhà trường xã hội phòng tránh bạo lực học đường thành phố Tây Ninh 53 2.3 Thực trạng công tác xã hội hỗ trợ bạo lực học đường 55 2.3.1 Các hình thức hỗ trợ 55 2.3.2 Công tác xã hội hỗ trợ học sinh THPT bị bạo lực học đường thành phố Tây Ninh 57 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 - Cơ: Cịn điều muốn cảm ơn bạn nhóm trưởng giúp hỗ trợ thành viên nhóm, giúp đỡ bạn kết nối thành viên lại gần Cô cảm ơn em - N2: Dạ em cảm ơn cô giúp đỡ chúng em thời gian vừa qua, nhờ có hỗ trợ cô mà tụi em tiến - Cô: Cô cảm ơn em Tiếp theo bạn thảo luận đưa ý kiến đóng góp giúp cải thiện chương trình sau - Các bạn học sinh: Dạ (Nhóm học sinh tham gia thảo luận) - Cơ: Bây nhóm cử đại diện lên đọc bảng đóng góp ý kiến cho người nghe - N2: Dạ em xin đọc bảng đóng góp ý kiến  Bảng đóng góp ý kiến học sinh: CÁC HOẠT ĐỘNG STT GHI CHÚ Tổ chức hoạt động thảo luận (chỉ nên hoạt động buổi) Chọn trị chơi tổ chức trị chơi sơi động Cho học sinh biết trước chủ đề để học sinh tìm hiểu trước để có thêm thời gian cho hoạt động khác - Cô: Cô cảm ơn bạn tham gia chúc bạn ngày học giỏi, cố gắng giữ liên hệ với thành viên để hỗ trợ gặp khó khăn Buổi họp nhóm đến kết thúc - Cô: Cô xin chào bạn! - Các bạn học sinh: Dạ chúng em xin chào cô! 207

Ngày đăng: 04/07/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w