1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

lý luận dạy học đại học

74 2,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 600 KB

Nội dung

Phần lý luận: Chương 1: Quá trình dạy học Chương 2: Các nguyên tắc dạy học Chương 3: Nội dung dạy học Chương 4: Phương pháp dạy học Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Thiết kế bài

Trang 1

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Số tiết: 45

GV: Nguyễn Ánh Hồng

anhhonguyen@yahoo.com

Trang 2

Phần lý luận:

Chương 1: Quá trình dạy học

Chương 2: Các nguyên tắc dạy học

Chương 3: Nội dung dạy học

Chương 4: Phương pháp dạy học

Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Thiết kế bài giảng và tập giảng.

Trang 3

Tài liệu tham khảo:

1 Lý luận dạy học đại học, NXB đại học sư phạm, Đặng Vũ

Hoạt – Hà Thị Đức (2004)

2 Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Lưu Xuân Mới

(2000)

3 Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người

học ở phương tây, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội

1995

4 Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học

trên thế giới, Hà Nội 2001.

5 Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Allan C

Ornstein & Thomas J Lasley,II, Tài liệu tham khảo nội bộ.

Trang 4

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC I H C I H C ỌC ỌC

1 Khái niệm về quá trình DH H ĐH

2 Các nhân tố cấu trúc của quá trình

DH H ĐH

3 Các nhiệm vụ của quá trình dạy học

4 Bản chất của quá trình dạy học

5 Lo gic của quá trình dạy học

6 Quy luật cơ bản của quá trình dạy học

Trang 5

Câu hỏi thảo luận nhóm

dạy học?

khăn gì trong quá trình dạy học ?

Trang 6

1. Khái niệm về quá trình dạy học:

Quá trình dạy học là quá trình thống nhất

biện chứng giữa hoạt động dạy của g ang ỉang

viên (G) và hoạt động học của sinh viên (SV) nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.

Trang 7

Hoạt động dạy của G Hoạt động học của

sv

động dạy

khiển hoạt động học

động học

động, tích cực : Tự tổ chức, tự điều khiển

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Trang 8

Câu hỏi thảo luận nhóm

 Bạn hiểu như thế nào về dạy học hướng vào người học?

 Bạn hiểu như thế nào về dạy học hướng vào người thày?

 Phải chăng khi dạy học hướng vào người học thì vai trò của G bị giảm?

Trang 9

- Tơn trọng nhu cầu, hứng thú, lợi ích

và khả năng của người học

Trang 10

Về nội dung

GV LÀ TRUNG TÂM

thiết kế chủ yếu theo

logic nội dung bài học

- Giáo án được soạn

trước theo đường

thẳng chung cho mọi

- Giáo án cĩ nhiều phương án theo kiểu phân nhánh linh hoạt,

cĩ thể được điều chỉnh.

- Chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Trang 11

Về phương pháp

- Người học chủ động, tích cực tham gia

- Tìm tịi và thể hiện

- GV điều khiển, thúc đẩy sự tìm tịi

Trang 12

Về môi trường học tập

hoạt

xuyên các phương tiện kỹ thuật dạy học

Trang 13

Về kết quả

nhiệm về kết quả học tập, được tham gia đánh giá, tự đánh giá, tự xác định các giá trị.

Trang 14

Câu hỏi thảo luận nhóm

2

để nâng cao chất lượng dạy

học ở đại học hiện nay?

Trang 15

Tại sao chúng ta lại đề cập đến nhiều yếu tố khi bàn đến vấn đề dạy học?

Trang 16

2 Các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học

đại học.

2.1 Mục đích và nhiệm vụ dạy học.

oMục đích dạy học phản ánh tập trung nhất những yêu cầu của xã hội đối với hoạt động dạy học đh

oTrên cơ sở mục đích dạy học, các nhiệm vụ cụ thể của dạy học được xây dựng

oMục đích và nhiệm vụ dạy học định hướng cho sự vận động và phát triển của quá trình dạy học

Trang 17

2.2.Nội dung dạy học ở đại học quy định hệ

thống những tri thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành; quy định những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng gắn liền với nghề nghiệp tương lai của

sinh viên.

- Nội dung dạy học tạo nên nội dung giảng dạy và học tập của G và sv

Trang 18

2.3 Các phương pháp, phương tiện dạy

tiện phối hợp của G và SV nhằm thực

hiện các nhiệm vụ dạy học

tố trung tâm của quá trình dạy học.

Trang 19

2.5 Kết quả quá trình dạy học

KQDH phản ánh chất lượng và hiệu quả học tập của SV, cũng là kết quả phát triển tổng hợp của toàn hệ thống.

Các nhân tố của QTDH có quan hệ, tác

động qua lại một cách biện chứng, phản

ánh tính quy luật của QTDH

Trang 20

2.6 QTDH H tồn tại và phát triển trong ĐH tồn tại và phát triển trong

khoa học – công nghệ

Dạy học có những nhiệm vụ gì? Phải

chăng G chỉ cần dạy chữ, SVchỉ cần học chữ?

Trang 21

3.1 Nhiệm vụ giáo dưỡng

Trang bị cho SV hệ thống những tri thức khoa học hiện đại và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về một lĩnh vực khoa học nhất định,

bước đầu trang b cho SV phương pháp luận khoa ị cho SV phương pháp luận khoa

bước đầu trang b cho SV phương pháp luận khoa ị cho SV phương pháp luận khoa

học, các phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học có liên quan tới nghề nghiệp tương lai của họ

3 Các nhiệm vụ của QTDH H Đ

3 Các nhiệm vụ của QTDH H Đ

Trang 22

3.2 Nhiệm vụ phát triển trí tuệ

Sự phát triển trí tuệ nói chung được đặc trưng bởi quá trình tích lũy tri thức và các thao tác hoạt

động trí tuệ thành thạo, vững chắc của con

người

Trang 23

Những phẩm chất trí tuệ: tính định hướng, bề

rộng, độ sâu, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập, tính nhất quán, tính phê phán, tính khái quát của hoạt động trí tuệ

Điều kiện cần thiết để dạy học thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển trí tuệ là dạy học phải đi trước và đón trước sự phát triển trí tuệ của SV

Trang 24

3.3 Nhiệm vụ giáo dục trong dạy học

QTDHĐH phải nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người cán bộ khoa học.

Sự khác biệt giữa dạy học ở phổ thơng

và dạy học ở đại học?

Trang 25

4 Bản chất của quá trình dạy học

Bản chất của QTDHĐH là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của sinh viên được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của G nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đại học.

Trang 26

4.1 Quá trình nhận thức của SV về cơ bản giống quá trình nhận thức của loài người, của nhà khoa học:

Đều diễn ra theo quy luật nhận thức

Đều huy động hoạt động tư duy của con người ở mức độ cao nhất

Đều làm cho vốn hiểu biết của con người ngày càng hoàn thiện và phong phú

Trang 27

4.2 Những nét độc đáo trong nhận thức của

sinh viên:

Hoạt động nhận thức của sinh viên diễn ra dưới

tác động chủ đạo của G

Quá trình nhận thức của sinh viên là quá trình

nhận thức có tính chất nghiên cứu

Bạn hãy cho biết trình tự các bước trong một giờ

dạy

Trang 28

5 Lo gic của quá trình dạy học

Logic của quá trình dạy học là trình tự vận động hợp quy luật của quá trình dạy học đảm bảo cho người học phát triển trí tuệ tương ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu đến trình độ phát triển trí tuệ

tương ứng với lúc kết thúc nghiên cứu môn học (hay một chương) nào đó

Trang 29

Các khâu cơ bản sau của QTDH:

+ Kích thích thái độ học tập tích cực của người học+ Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức mới

+ Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức mới

+ Tổ chức, điều khiển người học rèn luyện kỹ

năng, kỹ xảo trong học tập

+ Phân tích kết quả học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập nhằm hoàn thiện quá trình dạy học Các khâu của quá trình dạy học tương ứng với 5

Trang 30

Các giai đoạn cơ bản của một

bài giảng

 Giới thiệu

 Nội dung giảng chính

 Kết luận

Trang 31

Giới thiệu:

 Các mục tiêu của buổi học

 Những kiến thức cũ liên quan

 Buổi học được tiến hành như thế nào

 Những yêu cầu đối với người học

Trang 32

Nội dung:

 Là phần hướng dẫn chính của chương trình đào tạo, nội dung được chia nhỏ thành các giai đoạn hoặc các buổi học

 “ Chia khúc” thông tin giúp H dễ tiếp thu và dễ nhớ

Trang 33

Kết luận:

 Tổng kết

 Kiểm tra sự lĩnh hội của H

 Giao nhiệm vụ học tập

Trang 34

Đề cương bài giảng

 Mục tiêu bài giảng

 Phương châm bài giảng

 Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

 Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá thành tích

 Nội dung và các vấn đề trong mỗi

buổi giảng

Trang 35

6 Quy luật cơ bản của quá trình dạy học

Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của G và hoạt động học của H

- Chủ thể tác động sư

phạm vào 2 đối

tượng: H và hoạt động

nhận thức của H

- Giữ vai trò tổ chức,

- Đối tượng hoạt động dạy, chủ thể nhận thức

- Giữ vai trò tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức

Trang 36

Quá trình tổ chức, điều khiển, và tự tổ chức, tự điều khiển trong hoạt đông dạy học diễn ra theo algorit sau:

a.Phát lệnh:

Có 2 trung tâm phát lệnh là G, sau đó là SV

Lệnh được phát ra là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập thể hiện dưới dạng các bài tập, câu hỏi có vấn đề

Trang 37

b.Thực hiện lệnh:

- Dưới sự hướng dẫn, điều khiển của G, SV tự phát hiện mâu thuẫn, tự giải quyết vấn đề để tìm ra những tri thức mới, cách thức hành động mới, phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ,

đặc biệt năng lực tư duy độc lập, mức độ sáng

tạo

- Trong quá trình thực hiện lệnh, SV có khả năng giải quyết các vấn đề ở các mức độ sau: mức độ tích cực, mức độ độc lập, mức độ sáng tạo

Trang 38

c Thu mối liên hệ ngược:

- G thu những liên hệ ngược ngoài thông qua

kết quả và trạng thái xúc cảm của SV

- Các mối liên hệ ngược trong được bản thân G

và SV thu nhận từ những tín hiệu từ H và sản phẩm học tập của SV

Trang 39

d Phát lệnh bổ sung: Quá trình dạy học xuất

hiện những lệnh bổ sung ngoài (G phát) và lệnh bổ sung trong (SV phát)

đ Phân tích và đánh giá kết quả cuối cùng

Trang 40

Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

1 Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học

2 Hệ thống các nguyên tắc dạy học

Trang 41

1 Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học

Nguyên tắc dạy học là các luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận dạy học, có tác dụng chỉ đạo toàn tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tối

ưu mục đích và nhiệm vụ dạy học

Trang 42

Hệ thống các nguyên tắc dạy học:

Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và tính nghề nghiệp trong quá trình dạy học ở đại học.

Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nghề nghiệp

Trang 43

 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học.

 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và

tính mềm dẻo của tư duy trong dạy học

Trang 44

 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong quá trình dạy học.

Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tự giác, tích

cực, độc lập của người học trong dạy học

Trang 45

Chương 3: NỘI DUNG DẠY HỌC

1.Khái niệm về nội dung dạy học:

2.Thành phần của nội dung dạy học

Trang 46

1.Khái niệm về nội dung dạy học:

Nội dung dạy học đại học là hệ thống những tri thưc, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến ngành, nghề nhất định mà sinh viên phải nắm vững

trong suốt quá trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo nói chung, mục đích và nhiệm vụ dạy học nói riêng của các trường đại học.

Trang 47

Nhiệm vụ của nhóm

 Trao đổi về những nội dung sau:

- Bạn hiểu như thế nào về PPDH?

- Cơ sở lựa chọn phương pháp cho một bài giảng cụ thể

- Giới thiệu về một phương pháp dạy học cụ thể

Trang 48

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1 Khái niệm về phương pháp dhđh

2 Phân loại phương pháp dhđh

Trang 49

1. Khái niệm về phương pháp dạy học đại học:

Phương pháp là tổng hợp các cách thức hoạt

động của G và SV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

Trang 51

2 Phân loại phương pháp dạy học

Theo các giai đoạn của lí luận dạy học:

-Nghiên cứu tài liệu mới -Hệ thống hóa

-Củng cố -Kiểm tra và đánh giá-Vận dụng

Theo các mức độ nhận thức (kiểu phương pháp):

-Thông báo – tái hiện

- Giải thích – tìm kiếm bộ phận

- Nêu vấn đề – nghiên cứu

Trang 52

Theo phương tiện truyền thông tin (nguồn tài liệu)

Nhóm phương

pháp

Các phương pháp cụ thể

Dùng lời và chữ

-Thuyết trình

- Vấn đáp

- Sử dụng sách, tài liệu Trực quan

- Trình bày trực quan

- Trình bày thí nghiệm

- Sử dụng băng ghi âm, ghi hình

- Luyện tập

- Ôân tập

Trang 53

Theo các con đường của tư duy:

- Qui nạp - So sánh

- Diễn dịch - Đối chiếu

Trang 54

KIỂU THÔNG BÁO – TÁI HIỆN.

1. Thực chất của kiểu phương pháp thông báo –

tái hiện:

- G thông báo cho SV những tri thức và biểu diễn

những cách thức hành động cần thiết

- sv lĩnh hội và tái hiện những điều đã học

Trang 55

2 Ưu, nhược điểm của kiểu thông báo – tái hiện:

Ưu: - Có khả năng cung cấp một khối lượng

thông tin lớn, có hệ thống trong một thời gian

không dài; trình bày những vấn đề lí thuyết phức tạp được thuận lợi

-Có nhiều khả năng tác động đến tình cảm của

H

Nhược: - Dễ làm cho H thụ động

Chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp học với hành

Trang 56

KIỂU GIẢI THÍCH - TÌM KIẾM BỘ PHẬN

Thực chất là kiểu phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa lời giải thích của G về một phần tài liệu và hoạt động tìm kiếm của SV về mộät phần còn lại

Trang 57

1.Cách thức hoạt động của G và SV:

G: - Đặt vấn đề

 Đưa các bài tập hoàn thành những bước

riêng biệt của việc giải quyết vấn đề

 Lập kế hoạch và các bước giải quyết

 Lãnh đạo hoạt động của SV và xây dựng các

tình huống có vấn đề trung gian

Trang 58

SV: - Thông hiểu các dữ kiện và yêu cầu của bài tập

Huy động các tri thức và tìm ra cách giải quyết bài tập;

Tự lực giải quyết bài tập;

Tự kiểm tra quá trình giải và kết quả giải

Ghi nhớ chủ định tài liệu liên quan đến bài tập

Tái hiện quá trình giải quyết và nhận xét

Trang 59

2.Ưu, nhược điểm của kiểu giải thích – tìm kiếm

bộ phận:

Ưu: Có khả năng giúp SV thu được kinh nghiệm

sáng tạo, phát huy được năng lực tư duy độc lập ở mức độ đáng kể, bồi dưỡng được tiềm lực thích ứng với nghề nghiệp tương lai; gây hứng thú nhận thức ở SV

Nhược: SV chưa có điều kiện lĩnh hội được kinh

nghiệm xây dựng và tiến hành giải quyết

một vấn đề lớn

Trang 60

KIỂU NÊU VẤN ĐỀ – NGHIÊN CỨU

Trang 61

2.Cấu trúc của kiểu nêu vấn đề – nghiên cứu:

Giai đoạn 1: định hướng

Bước 1: G nêu vấn đề nghiên cứu và đưa SV

vào tình huống có vấn đề

Bước 2: SV phát biểu vấn đề dưới hình thức nêu lên những mâu thuẫn cần giải quyết đã được SV

ý thức

Trang 62

Giai đoạn 2: Lập kế hoạch.

Buớc 3: SV huy động vốn kinh nghiệm, lựa chọn và sử dụng những yếu tố cần thiết để giải quyết mâu thuẫn đặt ra

Bước 4: SV nêu giả thuyết

Bước 5: SV tự lực xây dựng kế hoạch hoàn

chỉnh

Trang 63

Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch.

Bước 6: SV tự lực thực hiện kế hoạh, G theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những lệch lạc

Bước 7: SV đánh giá việc thực hiện kế hoạch

Giai đoạn 4: Kiểm tra và tổng kết.

Bước 8: SV phát biểu kết luận

Bước 9: Kết quả thu được kiểm tra qua thử

nghiệm và ứng dụng

Bước 10: SV tổng kết, đánh giá kết quả dưới tác dụng chủ đạo của G

Trang 64

3.Ưu, nhược điểm:

Ưu: - SV nắm tri thức và hành động trí tuệ một cách vững chắc, sâu sắc

Giúp SV phát huy trí thông minh sáng tạo, nâng cao hứng thú nhận thức

Bồi dưỡng tác phong và phẩm chất của nhà

nghiên cứu

Nhược: Nếu vận dụng không khéo sẽ dẫn đến

tình trạng lạm dụng nó cũng như không đảm bảo cho mọi SV cùng vươn lên

Trang 65

BẠN CÓ HIỂU BIẾT NHƯ THẾ NÀO VỀ

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH?

NHỮNG ĐIỀU KIỆN GÌ ĐỂ G THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP?

Trang 66

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI

1. Cách tiếp cận cùng tham gia (participatory

Trang 67

SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC

Đặc điểm của sư phạm tương tác: coi trọng cả 3

nhân tố: G-H-MT, coi trọng ảnh hưởng tương

tác của mỗi nhân tố tới hai nhân tố kia, cũng

như mối quan hệ tương tác giữa 3 nhân tố trong quá trình sư phạm

Trang 68

NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA SƯ PHẠM

TƯƠNG TÁC

H- người hành động: chủ thể chính trong quá trình

đào tạo

G-người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển: hướng

dẫn, dìu dắt, tạo điều kiện, hòa nhập với H

MT-ảnh hưởng: H và G chịu ảnh hưởng liên tiếp

bởi các yếu tố môi trường trong quá trình sư

phạm

Trang 69

Chương 5: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

HỌC

1 Khái niệm về hình thức tổ chức dạy học

2 Các hình thức tổ chức dạy học

Chương 5: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY

HỌC

Trang 70

Khái niệm về hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học đ i h c là hình thức ạy theo tình huống, James A.Erskine, Michel ọc là hình thức

Hình thức tổ chức dạy học đ i h c là hình thức ạy theo tình huống, James A.Erskine, Michel ọc là hình thức

hoạt động dạy học được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học đ i h c ạy theo tình huống, James A.Erskine, Michel ọc là hình thức

nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học đ i h c ạy theo tình huống, James A.Erskine, Michel ọc là hình thức

đã quy định

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Thiết kế bài giảng và tập giảng. - lý luận dạy học đại học
h ương 5: Hình thức tổ chức dạy học Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Thiết kế bài giảng và tập giảng (Trang 2)
Hình th c, máy móc ứ - lý luận dạy học đại học
Hình th c, máy móc ứ (Trang 12)
Chương 5: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - lý luận dạy học đại học
h ương 5: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY (Trang 69)
Hình thức tổ chức dạy học đ i h c là hình thức  ạ ọ - lý luận dạy học đại học
Hình th ức tổ chức dạy học đ i h c là hình thức ạ ọ (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w