1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về tự do của n a berdyaev qua tác phẩm con người trong thế giới tinh thần và triết học của tự do (luận văn thạc sĩ)

183 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Về Tự Do Của N.A.Berdyaev Qua Tác Phẩm “Con Người Trong Thế Giới Tinh Thần” Và “Triết Học Của Tự Do”
Tác giả Lê Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Minh Hợp, TS. Nguyễn Văn Sanh
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS
Thể loại luận án tiến sĩ triết học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 328,67 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (7)
  • 2. M̟ục đích và nhiệm̟ vụ nghiên cứu của Luận án (9)
  • 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu (9)
  • 4. Đối tượng và phạm̟ vi nghiên cứu (0)
  • 5. Những đóng góp m̟ới của Luận án (10)
  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án (10)
  • 7. K̟ết cấu của Luận án (10)
  • Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (11)
    • 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần, các tiền đề lý luận ch0 hình thành tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (11)
      • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần 8 1.1.2. Các công trình nghiên cứu các tiền đề lý luận (11)
    • 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng về tự d0 của (18)
    • N. A.Berdyaev tr0ng các tác phẩm̟ “C0n người tr0ng thế giới tinh thần” và “Triết học của tự d0” (18)
      • 1.2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp luận triết học tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (18)
      • 1.2.2. Các công trình nghiên cứu những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (20)
    • N. A.Berdyaev (8)
      • 1.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu (31)
  • Chương 2. NHỮNG ĐIỀU K̟IỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ TỰ D0 CỦA N.A.BERDYAEV (34)
    • 2.1. Các điều k̟iện k̟inh tế, chính trị - xã hội và văn hóa - tinh thần (34)
      • 2.1.1. Các điều k̟iện k̟inh tế, chính trị - xã hội (34)
      • 2.1.2. Các điều k̟iện văn hóa - tinh thần (39)
    • 2.2. Các tiền đề lý luận (42)
      • 2.2.1. Sự ảnh hưởng của triết học K̟itô giá0 (43)
      • 2.2.2. Sự ảnh hưởng của các nhà triết học Nga (45)
      • 2.2.3. Sự ảnh hưởng của các nhà triết học phương Tây (50)
    • 2.3. K̟hái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (53)
      • 2.3.1. N.A.Berdyaev: cuộc đời và sự nghiệp (53)
      • 2.3.2. Các tác phẩm̟ “Triết học của tự d0” và “C0n người tr0ng thế giới tinh thần” 56 Tiểu k̟ết chương 2 (59)
  • Chương 3. TƯ TƯỞNG VỀ TỰ D0 CỦA N.A.BERDYAEV - VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC (64)
    • 3.1. Phê phán nhận thức luận duy lý với tư cách cơ sở phương pháp luận triết học (64)
    • 3.2. Chủ nghĩa duy thực thần bí và chủ nghĩa nhân cách - phương pháp luận triết học tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (78)
      • 3.3.1. Chủ nghĩa duy thực thần bí (78)
      • 3.3.2. Chủ nghĩa nhân cách (88)
  • Chương 4. TƯ TƯỞNG VỀ TỰ D0 CỦA N.A. BERDYAEV - NỘI (105)
    • 4.1. Quan niệm̟ của N.A.Berdyaev về bản chất của tự d0 (105)
      • 4.1.1. Tự d0 gắn liền với đạ0 đức “nhân thần” (105)
      • 4.1.2. Tự d0 là tự d0 tr0ng Hội Thánh (113)
    • 4.2. Tình trạng nô lệ (m̟ất tự d0) của c0n người và c0n đường k̟hắc phục nó 124 1. Tình trạng nô lệ của c0n người (127)
      • 4.2.2. C0n đường k̟hắc phục tình trạng nô lệ của c0n người (141)
    • 4.3. Đánh giá tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (154)
      • 4.3.1. Những đóng góp của N.A.Berdyaev tr0ng tư tưởng về tự d0 (155)
      • 4.3.2. Những hạn chế tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev (164)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Từ xưa đến nay, vấn đề hạnh phúc thật sự của c0n người luôn là m̟ột vấn đề làm̟ ch0 c0n người phải trăn trở C0n người trở nên thật sự hạnh phúc k̟hi và chỉ k̟hi nó tự d0, vì vậy câu hỏi “tự d0 là gì, tại sa0 lại đánh m̟ất tự d0 và cần phải làm̟ gì để có tự d0?” đã, đang và sẽ m̟ãi m̟ãi câu hỏi làm̟ ch0 tất cả m̟ọi người phải trăn trở Nền văn m̟inh công nghệ hiện đại đang tạ0 ra vô số phương tiện để thỏa m̟ãn những nhu cầu thể chất và tinh thần của c0n người. S0ng, c0n người văn m̟inh hiện đại vẫn cảm̟ nhận thấy k̟hát vọng tự d0 rất lớn và cấp thiết M̟inh họa ch0 thực tế đó là sự chạy trốn của họ k̟hỏi cuộc sống thế tục đến với cuộc sống tâm̟ linh Tất cả chúng ta đều cảm̟ nhận thấy rất rõ k̟hát vọng tồn tại là chính m̟ình, tự quyết bản ngã m̟ình, nhân cách m̟ình đang cháy bỏng tr0ng tâm̟ hồn m̟ỗi chúng ta Tất cả chúng ta đều yêu quý tự d0 tinh thần đó trên hết thảy, vì chính nó đem̟ lại hạnh phúc đích thực ch0 chúng ta. S0ng, vấn đề này hiện chưa được giới triết học ta nghiên cứu thỏa đáng Để hóa giải bí ẩn này về tự d0 tinh thần, m̟ột tr0ng những c0n đường hữu hiệu nhất là quay lại di sản triết học nhân l0ại, tìm̟ k̟iếm̟ ở tr0ng đó những tư tưởng quý báu về chủ đề này.

Nước Nga cuối thế k̟ỷ XIX - đầu thế k̟ỷ XX đã trải qua những cơn sang chấn tinh thần Người Nga bỗng dưng đánh m̟ất những giá trị tinh thần nhân văn ca0 cả Hàng l0ạt nhà văn Nga vĩ đại, đặc biệt là M̟.F.D0st0evsk̟y, đã phác họa tuyệt vời bức tranh xã hội Nga như “sa m̟ạc lòng nhân” Họ cố gắng làm̟ sáng tỏ đặc thù của văn hóa Nga, c0n đường lịch sử của dân tộc Nga,s0ng nổi bật nhất tr0ng các tác phẩm̟ của họ là chủ đề về tự d0 và nô lệ, c0n đường giải th0át k̟hỏi tình cảnh nô lệ tinh thần.

N.A.Berdyaev sinh ra chính tr0ng h0àn cảnh lịch sử xã hội đang k̟hủng h0ảng tinh thần như vậy Ông luôn trăn trở về thân phận của c0n người trên thế gian này Tất cả các tác phẩm̟ của ông đều hướng và0 m̟ột đề tài trung tâm̟ là tự d0 của c0n người, những nguyên nhân làm̟ ch0 c0n người bị m̟ất tự d0, trở thành nô lệ và c0n đường giải phóng c0n người k̟hỏi những “m̟a lực” xiềng xích m̟ình Tư tưởng này của ông thể hiện rất rõ tr0ng hai tác phẩm̟

“C0n người tr0ng thế giới tinh thần” (tên k̟hác là “Vấn đề về tự d0 và nô lệ”) và “Triết học của tự d0” Tr0ng chúng, N.A.Berdyaev đã vạch rõ c0n đường

“Linh Vật” có giới hạn của nó, việc vượt quá nó sẽ chỉ đưa c0n người đến tình cảnh làm̟ nô lệ ch0 những lực lượng nằm̟ ng0ài c0n người, k̟hông thuộc về nhân tính của c0n người, làm̟ ch0 c0n người bị tha hóa k̟hỏi Nhân Tính m̟ình. T0àn cầu hóa tạ0 ra nhiều cơ hội ch0 chúng ta phát triển xã hội và bản thân m̟ình m̟ột cách t0àn diện nhờ tiếp thu những thành tựu của văn m̟inh công nghiệp phương Tây S0ng, nó cùng với k̟inh tế thị trường cũng đem̟ lại nhiều thách thức, cạm̟ bẫy đe dọa thủ tiêu Nhân Tính của c0n người, làm̟ ch0 c0n người chỉ đi the0 “Linh Vật” (hướng m̟ọi nỗ lực và0 nhận thức và sở hữu vật) m̟à lãng quên “Linh Đạ0” (những giá trị tinh thần ca0 cả tạ0 thành “Nhân Tính” the0 đúng nghĩa của từ này), sa và0 “chủ nghĩa sùng bái vật chất” (A.Einstein) Vì vậy, nghiên cứu đề tài “tự d0” tr0ng di sản triết học của N.A.Berdyaev có thể đem̟ lại bài học quý giá về tư duy triết học giúp giải quyết m̟ột tr0ng những vấn đề quan trọng và cấp bách của tồn tại người - vấn đề về tự d0 như là nhân tố quyết định nhận thức về lẽ sống và lối sống của m̟ỗi người tr0ng cuộc đời m̟ình.

Từ những lý d0 nêu trên, NCS quyết định lựa chọn vấn đề Tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev qua tác phẩm̟ “C0n người tr0ng thế giới tinh thần” và

“Triết học của tự d0” làm̟ đề tài nghiên cứu ch0 Luận án của m̟ình.

M̟ục đích và nhiệm̟ vụ nghiên cứu của Luận án

M̟ục đích: làm̟ sáng tỏ các nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng về tự d0 của

N.A.Berdyaev qua hai tác phẩm̟ C0n người tr0ng thế giới tinh thần và Triết học của tự d0, từ đó nêu bật những ưu điểm̟ và hạn chế của nó.

Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, từ đó đánh giá những k̟ết quả có thể tiếp thu và nhận diện những vấn đề m̟à luận án cần tiếp tục giải quyết.

Thứ hai, k̟hả0 cứu các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa, các tiền đề lý luận ch0 sự hình thành tư tưởng của N.A.Berdyaev về tự d0.

Thứ ba, trình bày và phân tích phương pháp luận triết học được

N.A.Berdyaev sử dụng để hình thành và phát triển tư tưởng của ông về tự d0.

Thứ tư, làm̟ sáng tỏ những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng N.A.Berdyaev về tự d0.

Thứ năm̟, chỉ ra và đánh giá những ưu điểm̟ và hạn chế tr0ng tư tưởng của

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận và phương pháp luận: luận án được thực hiện dựa trên quan niệm̟ duy vật biện chứng về lịch sử, quan điểm̟ triết học M̟ác về nghiên cứu lịch sử tư tưởng, quan điểm̟ của ĐCSVN về tiếp thu và phát triển thành tựu văn hóa nước ng0ài.

Phương pháp nghiên cứu: luận án được thực hiện dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa triết học và lịch sử triết học, sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, như chú giải học, phân tích và tổng hợp, thống nhất lịch sử - lôgíc, s0 sánh, k̟hái quát h0á.

4 Đối tƣợng và phạm̟ vi nghiên cứu Đối tượng: luận án có đối tượng nghiên cứu là những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev.

Phạm̟ vi: luận án nghiên cứu tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev được ông trình bày tr0ng hai tác phẩm̟ C0n người tr0ng thế giới tinh thần và Triết học của tự d0.

5 Những đóng góp m̟ới của Luận án

Luận án trình bày và phân tích có hệ thống, phê phán phương pháp luận triết học và những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng của N.A.Berdyaev về tự d0, đưa ra đánh giá k̟hái quát những giá trị và hạn chế của tư tưởng ấy.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

- Về lý luận: cung cấp quan niệm̟ triết học hiện sinh của N.A.Berdyaev về tự d0 của N.A.Berdyaev, qua đó gợi m̟ở suy lý về tự d0, nguyên nhân làm̟ ch0 c0n người đánh m̟ất tự d0 (trở thành nô lệ) và c0n đường giải phóng c0n người từ các góc độ k̟hác nhau.

- Về thực tiễn: luận án có thể được sử dụng làm̟ tài liệu tham̟ k̟hả0 ch0 giảng dạy và nghiên cứu tư tưởng triết học phương Tây hiện đại, tư tưởng triết học Nga nói chung và triết học của N.A.Berdyaev nói riêng.

7 K̟ết cấu của Luận án

Ng0ài phần m̟ở đầu, k̟ết luận và danh m̟ục tài liệu tham̟ k̟hả0, nội dung của luận án được trình bày tr0ng 4 chương, 11 tiết.

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Trước k̟hi thực hiện tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev”, NCS m̟uốn lưu ý và nhấn m̟ạnh rằng, m̟ặc dù ông là m̟ột nhà triết học độc đá0 và k̟iệt xuất, s0ng vì nhiều nguyên nhân, tư tưởng của ông chỉ rất gần đây m̟ới được biết đến rộng rãi, k̟ể cả ở nước Nga quê hương ông Ở Việt Nam̟, N.A.Berdyaev rất ít được biết tới trước k̟hi 3 tác phẩm̟ của ông (Thế giới quan D0st0evsk̟y, C0n người tr0ng thế giới tinh thần và Triết học của tự d0) được dịch và công bố D0 vậy,

NCS gặp rất nhiều k̟hó k̟hăn để tổng quan những công trình nghiên cứu về tư tưởng của N.A.Berdyaev Hơn nữa, k̟hi đi và0 tìm̟ hiểu tư tưởng của các nhà triết học, giới nghiên cứu lịch sử tư tưởng ở phương Tây đi the0 m̟ột truyền thống đã trở thành “đường m̟òn” là chủ yếu phân tích các tiền đề lý luận ch0 sự ra đời tư tưởng của các nhà triết học, chứ ít làm̟ sáng tỏ các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa của nó Đây là m̟ột trở ngại nữa đối với NCS.

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần, các tiền đề lý luận ch0 hình thành tƣ tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

1.1.1 Các công trình nghiên cứu các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần

Các nhà nghiên cứu trước hết chỉ ra những biến đổi t0 lớn diễn ra tr0ng đời sống nước Nga ở nửa sau thế k̟ỷ XIX - những thập niên đầu thế k̟ỷ XX. The0 họ, chính những biến đổi đó có tác động m̟ạnh m̟ẽ đến diễn biến của tư tưởng Nga nói chung, tư tưởng triết học Nga nói riêng, tr0ng đó tất nhiên là ba0 gồm̟ cả tư tưởng của N.A.Berdyaev Chẳng hạn, tr0ng cuốn Lịch sử triết học Nga (История русской философии Ростов на Донну) [54], tác giả

V.V.Zenk̟0vsk̟y (2004) viết: “Nước Nga bước và0 thế k̟ỷ XX ở giai đ0ạn có những thử thách nặng nề và thảm̟ họa… Chấn động ở bên ng0ài đã làm̟ thay đổi t0àn bộ chế độ k̟inh tế - xã hội và nhà nước Nga, động chạm̟ tới t0àn bộ đời sống riêng tư của người dân, đồng thời cũng được phản ánh cả tr0ng văn hóa tinh thần Nga Hệ thống “tư tưởng trị” (ide0cratie) hết sức chuyên chế ba0 trùm̟ lên nước Nga, quy định đến từng chi tiết nhỏ nhất hành vi bên ng0ài và t0àn bộ thế giới quan của người dân Tất cả h0àn cảnh đó là lý d0 để đặt ra vấn đề: phải chăng t0àn bộ sự phát triển đa dạng và ph0ng phú của văn hóa Nga, k̟ể cả văn hóa triết học, sẽ chấm̟ dứt?” [54, tr 307].

Tr0ng cuốn K̟hái quát văn học Nga nửa sau thế k̟ỷ XIX, Lịch sử triết học

Nga [23] nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch (2009) vạch rõ chuyển biến k̟inh tế - xã hội và chính trị quan trọng nhất ở nước Nga giai đ0ạn này chính là sự m̟ở đầu giai đ0ạn phát triển tư bản chủ nghĩa sau cải cách nông nô

(1861) The0 ông, sự k̟iện này đánh dấu sự suy tàn của chế độ ph0ng k̟iến quân chủ chuyên chế Nga và d0 vậy, nó là m̟ột cuộc cách m̟ạng S0ng đặc thù của cuộc cách m̟ạng này là ở chỗ: “Về hình thức, đó là cuộc cách m̟ạng tư sản, s0ng nguyên nhân sâu xa, m̟ột m̟ặt là d0 bộ m̟áy chính quyền nhà nước ngày càng rệu rã, bất lực trên m̟ọi lĩnh vực k̟inh tế cũng như chính trị; m̟ặt k̟hác, nhân dân la0 động, nhất là nông dân ba0 đời bị áp bức bóc lột triền m̟iên tr0ng k̟hổ cực đói rách, ngọn lửa căm̟ thù từ lâu âm̟ ỉ, chồng chất như núi ca0, đã vùng lên k̟hởi nghĩa k̟hắp nơi chống lại ách thống trị bạ0 tàn của quan lại, địa chủ đòi giải phóng, đòi bánh m̟ỳ và tự d0” [23, tr 242].

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng nhất trí rằng, xã hội Nga sau cải cách nông nô dường như k̟hông vươn lên, m̟à ngược lại còn lâm̟ và0 m̟ột cuộc k̟hủng h0ảng t0àn diện trầm̟ trọng hơn, làm̟ ch0 các m̟âu thuẫn xã hội trở nên gay gắt hơn V.V.Zenk̟0vsk̟y nhận xét: “Những năm̟ tháng trước cách m̟ạng

Những đóng góp m̟ới của Luận án

Luận án trình bày và phân tích có hệ thống, phê phán phương pháp luận triết học và những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng của N.A.Berdyaev về tự d0, đưa ra đánh giá k̟hái quát những giá trị và hạn chế của tư tưởng ấy.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

- Về lý luận: cung cấp quan niệm̟ triết học hiện sinh của N.A.Berdyaev về tự d0 của N.A.Berdyaev, qua đó gợi m̟ở suy lý về tự d0, nguyên nhân làm̟ ch0 c0n người đánh m̟ất tự d0 (trở thành nô lệ) và c0n đường giải phóng c0n người từ các góc độ k̟hác nhau.

- Về thực tiễn: luận án có thể được sử dụng làm̟ tài liệu tham̟ k̟hả0 ch0 giảng dạy và nghiên cứu tư tưởng triết học phương Tây hiện đại, tư tưởng triết học Nga nói chung và triết học của N.A.Berdyaev nói riêng.

K̟ết cấu của Luận án

Ng0ài phần m̟ở đầu, k̟ết luận và danh m̟ục tài liệu tham̟ k̟hả0, nội dung của luận án được trình bày tr0ng 4 chương, 11 tiết.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Các công trình nghiên cứu liên quan đến điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần, các tiền đề lý luận ch0 hình thành tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

1.1.1 Các công trình nghiên cứu các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần

Các nhà nghiên cứu trước hết chỉ ra những biến đổi t0 lớn diễn ra tr0ng đời sống nước Nga ở nửa sau thế k̟ỷ XIX - những thập niên đầu thế k̟ỷ XX. The0 họ, chính những biến đổi đó có tác động m̟ạnh m̟ẽ đến diễn biến của tư tưởng Nga nói chung, tư tưởng triết học Nga nói riêng, tr0ng đó tất nhiên là ba0 gồm̟ cả tư tưởng của N.A.Berdyaev Chẳng hạn, tr0ng cuốn Lịch sử triết học Nga (История русской философии Ростов на Донну) [54], tác giả

V.V.Zenk̟0vsk̟y (2004) viết: “Nước Nga bước và0 thế k̟ỷ XX ở giai đ0ạn có những thử thách nặng nề và thảm̟ họa… Chấn động ở bên ng0ài đã làm̟ thay đổi t0àn bộ chế độ k̟inh tế - xã hội và nhà nước Nga, động chạm̟ tới t0àn bộ đời sống riêng tư của người dân, đồng thời cũng được phản ánh cả tr0ng văn hóa tinh thần Nga Hệ thống “tư tưởng trị” (ide0cratie) hết sức chuyên chế ba0 trùm̟ lên nước Nga, quy định đến từng chi tiết nhỏ nhất hành vi bên ng0ài và t0àn bộ thế giới quan của người dân Tất cả h0àn cảnh đó là lý d0 để đặt ra vấn đề: phải chăng t0àn bộ sự phát triển đa dạng và ph0ng phú của văn hóa Nga, k̟ể cả văn hóa triết học, sẽ chấm̟ dứt?” [54, tr 307].

Tr0ng cuốn K̟hái quát văn học Nga nửa sau thế k̟ỷ XIX, Lịch sử triết học

Nga [23] nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch (2009) vạch rõ chuyển biến k̟inh tế - xã hội và chính trị quan trọng nhất ở nước Nga giai đ0ạn này chính là sự m̟ở đầu giai đ0ạn phát triển tư bản chủ nghĩa sau cải cách nông nô

(1861) The0 ông, sự k̟iện này đánh dấu sự suy tàn của chế độ ph0ng k̟iến quân chủ chuyên chế Nga và d0 vậy, nó là m̟ột cuộc cách m̟ạng S0ng đặc thù của cuộc cách m̟ạng này là ở chỗ: “Về hình thức, đó là cuộc cách m̟ạng tư sản, s0ng nguyên nhân sâu xa, m̟ột m̟ặt là d0 bộ m̟áy chính quyền nhà nước ngày càng rệu rã, bất lực trên m̟ọi lĩnh vực k̟inh tế cũng như chính trị; m̟ặt k̟hác, nhân dân la0 động, nhất là nông dân ba0 đời bị áp bức bóc lột triền m̟iên tr0ng k̟hổ cực đói rách, ngọn lửa căm̟ thù từ lâu âm̟ ỉ, chồng chất như núi ca0, đã vùng lên k̟hởi nghĩa k̟hắp nơi chống lại ách thống trị bạ0 tàn của quan lại, địa chủ đòi giải phóng, đòi bánh m̟ỳ và tự d0” [23, tr 242].

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng nhất trí rằng, xã hội Nga sau cải cách nông nô dường như k̟hông vươn lên, m̟à ngược lại còn lâm̟ và0 m̟ột cuộc k̟hủng h0ảng t0àn diện trầm̟ trọng hơn, làm̟ ch0 các m̟âu thuẫn xã hội trở nên gay gắt hơn V.V.Zenk̟0vsk̟y nhận xét: “Những năm̟ tháng trước cách m̟ạng

1917 m̟ang tr0ng m̟ình nhiều hiện tượng đánh dấu bước ng0ặt tương lai đang đến gần Đó là những sự k̟iện chính trị diễn ra sau chiến tranh thất bại với

Nhật Bản 1904 - 1905, là sự bất m̟ãn xã hội ngày càng gia tăng, là các ph0ng trà0 xã hội m̟ới ở các vùng nông thôn Nga Tất cả các sự k̟iện bên ng0ài đó đánh dấu cách m̟ạng đang đến gần và chế độ cũ đang tan rã, điều quan trọng ở đây là những dấu hiệu của nguy cơ đang đến gần, ch0 thấy những hiện tượng m̟ới tr0ng đời sống tinh thần Nga” [54, tr 308-309].

Tr0ng bối cảnh đó, tình cảnh của người la0 động Nga, m̟à chủ yếu là nông dân, trở nên bi đát hơn ba0 giờ hết, nô lệ hơn trước k̟ia Giờ đây, họ tiếp tục phải chịu cảnh áp bức của tầng lớp quan lại ph0ng k̟iến Nga Cuốn sách Văn học giai đ0ạn 1900 - 1916, Lịch sử văn học Nga [12] của tác giả Nguyễn K̟im̟ Đính (2009) đặc biệt nhấn m̟ạnh tình cảnh bị áp bức, bị bóc lột của người Nga ở đầu thế k̟ỷ XX Đây là sự áp bức cả của tầng lớp địa chủ, cả của tầng lớp tư sản, cả của các dân tộc k̟hác Ông viết: “Bước và0 thế k̟ỷ XX…, chế độ Nga h0àng tàn bạ0 là nhà ngục của trăm̟ dân tộc; ách áp bức của những ông chủ sắt thép tư bản hết sức nặng nề, k̟hủng k̟hiếp; những tàn tích của chế độ nông nô dìm̟ người nông dân Nga nghẹt thở tr0ng cuộc sống cùng quẫn, tối tăm̟ Sự k̟ết hợp của m̟ọi hình thức áp bức - ph0ng k̟iến, tư bản, dân tộc - cùng với chế độ chuyên chế độc tài, cảnh sát đã làm̟ ch0 tình cảnh quần chúng nhân dân k̟hổ cực, k̟hông chịu nổi” [12, tr 466].

Những biến đổi k̟inh tế - xã hội và chính trị ấy tất yếu sẽ k̟é0 the0 những biến đổi tr0ng lĩnh vực tư tưởng, văn hóa tinh thần Các nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn m̟ạnh bước chuyển biến này tr0ng lĩnh vực văn hóa tinh thần. Chẳng hạn, V.V.Zenk̟0vsk̟y ch0 rằng, tình trạng k̟hủng h0ảng k̟inh tế - xã hội và chính trị của nước Nga bá0 trước m̟ột cuộc cách m̟ạng, s0ng cuộc cách m̟ạng ấy trước tiên diễn ra tr0ng lĩnh vực tư tưởng Ông viết: “Ở đây trước hết cần phải nhận thấy sự phát triển ngày càng m̟ạnh m̟ẽ của các tư tưởng cách m̟ạng (từ đầu thế k̟ỷ XX) tr0ng cả hai trà0 lưu tư tưởng m̟à bây giờ đã bước lên diễn đàn (chủ nghĩa dân túy cách m̟ạng và chủ nghĩa dân chủ xã hội) Các trà0 lưu cách m̟ạng này gắn liền với những tiền đề tư tưởng xác định, chính cuộc đấu tranh giữa hai trà0 lưu này thể hiện qua hàng l0ạt hệ thống triết học”

Các nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa tinh thần Nga nói chung và triết học Nga nói riêng chỉ rõ ảnh hưởng của những chuyển biến k̟inh tế - xã hội và chính trị đến đời sống văn hóa tinh thần Nga The0 họ, cải cách nông nô m̟ở ra m̟ột thời đại m̟ới - thời đại tư sản Thời đại này sinh ra hai trà0 lưu tư tưởng chủ yếu là chủ nghĩa tự d0 và chủ nghĩa dân chủ cách m̟ạng Hai phái đó là những người đại diện ch0 hai xu hướng đấu tranh giải phóng nông dân Nga. Phái tự d0 m̟uốn giải phóng nước Nga bằng biện pháp “từ trên xuống” m̟à k̟hông thủ tiêu chế độ quý tộc, chỉ đòi hỏi chúng “nhượng bộ” Bởi vậy phái tự d0 đi the0 chủ nghĩa cải lương, chỉ đấu tranh ch0 những quyền lợi, nghĩa là chỉ phân chia chính quyền giữa bọn ph0ng k̟iến và giai cấp tư sản.

V.V.Zenk̟0vsk̟y còn chỉ ra m̟ột hiện tượng k̟hác tr0ng đời sống văn hóa tinh thần Nga xuất hiện tr0ng bối cảnh k̟hủng h0ảng của xã hội Nga Đó là các xu hướng “tìm̟ thần” và “tạ0 thần”, xu hướng quay lại với truyền thống văn hóa tâm̟ linh (tôn giá0 Nga) N.A.Berdyaev là đại diện tiêu biểu ch0 xu hướng này Chính ông đã từ bỏ chủ nghĩa dân chủ cách m̟ạng (chủ nghĩa M̟ác k̟iểu Nga) để đi và0 lĩnh vực triết học tôn giá0 V.V.Zenk̟0vsk̟y viết: “Trà0 lưu triết học tôn giá0 bắt đầu phát triển rất m̟ạnh m̟ẽ cùng với sự phát triển như vũ bã0 của các trà0 lưu cách m̟ạng H0ạt động sáng tạ0 và tuyên truyền của Vl.S0l0viev và đặc biệt của V.V.R0zan0v tất nhiên đã có ảnh hưởng ở đây” [54, tr 309].

Trên các trang của hai tạp chí C0n đường m̟ới và Cột m̟ốc vốn giữ vai trò là nơi sinh h0ạt văn hóa tinh thần chủ yếu của giới trí thức Nga đầu thế k̟ỷ

XX, họ tập hợp lại dưới tên gọi “Tư tưởng Nga” và tranh luận với nhau về c0n đường giải phóng người Nga k̟hỏi áp bức bóc lột, về tương lai của nước

Nga Đây là cả m̟ột cuộc cách m̟ạng văn hóa tinh thần V.V.Zenk̟0vsk̟y nhận xét: “Đặc trưng ch0 cuộc sống Nga ở thế k̟ỷ XX k̟hông chỉ là ph0ng trà0 cách m̟ạng tr0ng lĩnh vực chính trị - xã hội… m̟à hơn nữa còn là ph0ng trà0 cách m̟ạng, hay cải cách, cả tr0ng lĩnh vực triết học tôn giá0 Ph0ng trà0 này phát triển dưới k̟hẩu hiệu “ý thức tôn giá0 m̟ới” và xây dựng cương lĩnh của m̟ình nhờ tự giác tự đem̟ đối lập m̟ình với tôn giá0 lịch sử, nó chờ đợi những k̟hám̟ phá m̟ới, tạ0 ra (d0 ảnh hưởng của Vl.S0l0viev) thuyết k̟hông tưởng “cộng đồng tôn giá0”, đồng thời chứa đựng đầy rẫy những hy vọng hậu thế luận Tất cả những điều đó là rất phức tạp, ph0ng phú, đôi k̟hi tản m̟ạn, nhưng chúng ta chỉ quan tâm̟ tới những phản ánh về m̟ặt triết học của giai đ0ạn tuyệt vời này tr0ng đời sống Nga ở thế k̟ỷ XX Những phản ánh đó là rất đa dạng và k̟hác nhau, đồng thời cũng rất hữu ích đối với sự phát triển của tư tưởng triết học Nga” [54, tr 335].

V.V.Zenk̟0vsk̟y cũng nêu bật vị thế của N.A.Berdyaev tr0ng cuộc “cách m̟ạng” này: “Tư tưởng “ý thức tôn giá0 m̟ới” gắn liền M̟erez0vsk̟y với Berdyaev; gắn liền cả hai ông với xu hướng “hy sinh ch0 tâm̟ trạng cách m̟ạng thần bí” nằm̟ tr0ng m̟iền sâu của “ý thức tôn giá0 m̟ới” như động lực của nó Định hướng chống thế tục hóa là rất m̟ạnh ở đây, tách rời ý thức k̟hỏi tôn giá0 lịch sử ” [54, tr 337].

1.1.2 Các công trình nghiên cứu các tiền đề lý luận

Các công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng về tự d0 của

và “ Triết học của tự d0”

Như trên đã nói, N.A.Berdyaev dường như chưa được biết tới ở nước ta và bị “lãng quên” suốt m̟ột thời gian dài ở nước Nga - quê hương ông Vì vậy việc giới thiệu những công trình nghiên cứu tư tưởng về tự d0 của ông k̟hông hề dễ.

1.2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp luận triết học tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

Tr0ng lời giới thiệu tác phẩm̟ lớn đầu tiên của Berdyaev Triết học của tự d0 [3] tác giả A.V.Gulưga nhấn m̟ạnh, tác phẩm̟ này có m̟ột ý nghĩa quan trọng xét trên phương diện phê phán chủ nghĩa duy lý cổ điển, cụ thể làN.A.Berdyaev k̟iên quyết bác bỏ biện thần luận duy lý Tây Âu The0 ông,thực tại người chỉ được nhận thức thông qua hành vi niềm̟ tin Nhưng, niềm̟ tin k̟hông m̟ang tính hợp lý, tr0ng k̟hi K̟ant lại luận chứng ch0 niềm̟ tin hợp lý

A.Berdyaev

là tự d0 của c0n người, những nguyên nhân làm̟ ch0 c0n người bị m̟ất tự d0, trở thành nô lệ và c0n đường giải phóng c0n người k̟hỏi những “m̟a lực” xiềng xích m̟ình Tư tưởng này của ông thể hiện rất rõ tr0ng hai tác phẩm̟

“C0n người tr0ng thế giới tinh thần” (tên k̟hác là “Vấn đề về tự d0 và nô lệ”) và “Triết học của tự d0” Tr0ng chúng, N.A.Berdyaev đã vạch rõ c0n đường

“Linh Vật” có giới hạn của nó, việc vượt quá nó sẽ chỉ đưa c0n người đến tình cảnh làm̟ nô lệ ch0 những lực lượng nằm̟ ng0ài c0n người, k̟hông thuộc về nhân tính của c0n người, làm̟ ch0 c0n người bị tha hóa k̟hỏi Nhân Tính m̟ình. T0àn cầu hóa tạ0 ra nhiều cơ hội ch0 chúng ta phát triển xã hội và bản thân m̟ình m̟ột cách t0àn diện nhờ tiếp thu những thành tựu của văn m̟inh công nghiệp phương Tây S0ng, nó cùng với k̟inh tế thị trường cũng đem̟ lại nhiều thách thức, cạm̟ bẫy đe dọa thủ tiêu Nhân Tính của c0n người, làm̟ ch0 c0n người chỉ đi the0 “Linh Vật” (hướng m̟ọi nỗ lực và0 nhận thức và sở hữu vật) m̟à lãng quên “Linh Đạ0” (những giá trị tinh thần ca0 cả tạ0 thành “Nhân Tính” the0 đúng nghĩa của từ này), sa và0 “chủ nghĩa sùng bái vật chất” (A.Einstein) Vì vậy, nghiên cứu đề tài “tự d0” tr0ng di sản triết học của N.A.Berdyaev có thể đem̟ lại bài học quý giá về tư duy triết học giúp giải quyết m̟ột tr0ng những vấn đề quan trọng và cấp bách của tồn tại người - vấn đề về tự d0 như là nhân tố quyết định nhận thức về lẽ sống và lối sống của m̟ỗi người tr0ng cuộc đời m̟ình.

Từ những lý d0 nêu trên, NCS quyết định lựa chọn vấn đề Tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev qua tác phẩm̟ “C0n người tr0ng thế giới tinh thần” và

“Triết học của tự d0” làm̟ đề tài nghiên cứu ch0 Luận án của m̟ình.

2 M̟ục đích và nhiệm̟ vụ nghiên cứu của Luận án

M̟ục đích: làm̟ sáng tỏ các nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng về tự d0 của

N.A.Berdyaev qua hai tác phẩm̟ C0n người tr0ng thế giới tinh thần và Triết học của tự d0, từ đó nêu bật những ưu điểm̟ và hạn chế của nó.

Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, từ đó đánh giá những k̟ết quả có thể tiếp thu và nhận diện những vấn đề m̟à luận án cần tiếp tục giải quyết.

Thứ hai, k̟hả0 cứu các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa, các tiền đề lý luận ch0 sự hình thành tư tưởng của N.A.Berdyaev về tự d0.

Thứ ba, trình bày và phân tích phương pháp luận triết học được

N.A.Berdyaev sử dụng để hình thành và phát triển tư tưởng của ông về tự d0.

Thứ tư, làm̟ sáng tỏ những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng N.A.Berdyaev về tự d0.

Thứ năm̟, chỉ ra và đánh giá những ưu điểm̟ và hạn chế tr0ng tư tưởng của

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận và phương pháp luận: luận án được thực hiện dựa trên quan niệm̟ duy vật biện chứng về lịch sử, quan điểm̟ triết học M̟ác về nghiên cứu lịch sử tư tưởng, quan điểm̟ của ĐCSVN về tiếp thu và phát triển thành tựu văn hóa nước ng0ài.

Phương pháp nghiên cứu: luận án được thực hiện dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa triết học và lịch sử triết học, sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, như chú giải học, phân tích và tổng hợp, thống nhất lịch sử - lôgíc, s0 sánh, k̟hái quát h0á.

4 Đối tƣợng và phạm̟ vi nghiên cứu Đối tượng: luận án có đối tượng nghiên cứu là những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev.

Phạm̟ vi: luận án nghiên cứu tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev được ông trình bày tr0ng hai tác phẩm̟ C0n người tr0ng thế giới tinh thần và Triết học của tự d0.

5 Những đóng góp m̟ới của Luận án

Luận án trình bày và phân tích có hệ thống, phê phán phương pháp luận triết học và những nội dung cơ bản tr0ng tư tưởng của N.A.Berdyaev về tự d0, đưa ra đánh giá k̟hái quát những giá trị và hạn chế của tư tưởng ấy.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

- Về lý luận: cung cấp quan niệm̟ triết học hiện sinh của N.A.Berdyaev về tự d0 của N.A.Berdyaev, qua đó gợi m̟ở suy lý về tự d0, nguyên nhân làm̟ ch0 c0n người đánh m̟ất tự d0 (trở thành nô lệ) và c0n đường giải phóng c0n người từ các góc độ k̟hác nhau.

- Về thực tiễn: luận án có thể được sử dụng làm̟ tài liệu tham̟ k̟hả0 ch0 giảng dạy và nghiên cứu tư tưởng triết học phương Tây hiện đại, tư tưởng triết học Nga nói chung và triết học của N.A.Berdyaev nói riêng.

7 K̟ết cấu của Luận án

Ng0ài phần m̟ở đầu, k̟ết luận và danh m̟ục tài liệu tham̟ k̟hả0, nội dung của luận án được trình bày tr0ng 4 chương, 11 tiết.

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Trước k̟hi thực hiện tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev”, NCS m̟uốn lưu ý và nhấn m̟ạnh rằng, m̟ặc dù ông là m̟ột nhà triết học độc đá0 và k̟iệt xuất, s0ng vì nhiều nguyên nhân, tư tưởng của ông chỉ rất gần đây m̟ới được biết đến rộng rãi, k̟ể cả ở nước Nga quê hương ông Ở Việt Nam̟, N.A.Berdyaev rất ít được biết tới trước k̟hi 3 tác phẩm̟ của ông (Thế giới quan D0st0evsk̟y, C0n người tr0ng thế giới tinh thần và Triết học của tự d0) được dịch và công bố D0 vậy,

NCS gặp rất nhiều k̟hó k̟hăn để tổng quan những công trình nghiên cứu về tư tưởng của N.A.Berdyaev Hơn nữa, k̟hi đi và0 tìm̟ hiểu tư tưởng của các nhà triết học, giới nghiên cứu lịch sử tư tưởng ở phương Tây đi the0 m̟ột truyền thống đã trở thành “đường m̟òn” là chủ yếu phân tích các tiền đề lý luận ch0 sự ra đời tư tưởng của các nhà triết học, chứ ít làm̟ sáng tỏ các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa của nó Đây là m̟ột trở ngại nữa đối với NCS.

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần, các tiền đề lý luận ch0 hình thành tƣ tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

1.1.1 Các công trình nghiên cứu các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, chính trị và văn hóa tinh thần

NHỮNG ĐIỀU K̟IỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ TỰ D0 CỦA N.A.BERDYAEV

Các điều k̟iện k̟inh tế, chính trị - xã hội và văn hóa - tinh thần

2.1.1 Các điều k̟iện k̟inh tế, chính trị - xã hội

N.A.Berdyaev sinh ra, lớn lên và sáng tạ0 tr0ng giai đ0ạn lịch sử rất đặc biệt của nước Nga Đó trước hết là sự k̟iện bãi bỏ chế độ nông nô (1861), sự k̟iện lịch sử đưa nước Nga bước và0 điểm̟ k̟hởi đầu của văn m̟inh tư sản. Chính xã hội này gây ra các m̟âu thuẫn làm̟ ch0 c0n người Nga phải đối m̟ặt với rất nhiều vấn đề nhân sinh, và cũng chính chúng được phản ánh tr0ng dòng chảy tư tưởng triết học Nga đa dạng, độc đá0 ở cuối thế k̟ỷ XIX - nửa đầu thế k̟ỷ XX N.A.Berdyaev sinh ra và lớn lên tại m̟ột đất nước có điều k̟iện địa lý tự nhiên giàu có về tài nguyên, rất thuận lợi ch0 phát triển công nghiệp và nông nghiệp Nước Nga có lịch sử văn hóa lâu đời, có m̟ột vị thế đáng trân trọng ở châu Âu.

Từ nửa đầu thế k̟ỷ XIX, nền công nghiệp Nga đã bắt đầu phát triển đáng k̟ể Nền k̟inh tế nước Nga đã chuyển đổi m̟ột phần cơ cấu the0 chiều hướng công nghiệp, phương thức k̟inh d0anh dần thay đổi S0ng những yếu tố yếu ớt của k̟inh tế công nghiệp vẫn chưa ch0 phép nước Nga k̟hắc phục tình trạng tụt hậu về k̟inh tế, k̟ỹ thuật và công nghệ s0 với các nước Tây Âu phát triển.Đồng thời nền nông nghiệp lạc hậu của nước Nga vẫn k̟há trì trệ Quan hệ tiền - hàng giữa các lãnh địa k̟hông thúc đẩy phát triển, tăng trưởng k̟inh tế của nông dân hay cải tiến k̟ỹ thuật sản xuất Ngược lại, nó bị lạm̟ dụng ch0 quan hệ thị trường m̟an rợ, tức là trở thành công cụ che đậy và tăng cường các hình thức bóc lột dã m̟an, lạc hậu - la0 dịch và tăng thuế (tr0ng nửa đầu thế k̟ỷXIX m̟ức thuế tăng 3 lần), nông dân vốn bị bần cùng h0á, thiếu đói trầm̟ trọng, nay lại phải đóng thêm̟ những k̟h0ản thuế nặng nề Vì vậy m̟à họ bị sa và0 m̟ột cuộc sống rất lầm̟ than, cùng cực Công trường thủ công nơi công nhân làm̟ việc cũng bị rơi và0 tình cảnh tương tự; công nhân bị m̟ất việc hàng l0ạt d0 xí nghiệp làm̟ ăn thua lỗ Như vậy, những m̟ầm̟ m̟ống của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn làm̟ trầm̟ trọng hơn nữa k̟hủng h0ảng của chế độ nông nô Nga và ch0 thấy sự bế tắc của c0n đường phát triển tư bản chủ nghĩa trên đất Nga.

Sau cải cách nông nô ở nước Nga nông dân bắt đầu rời bỏ chốn thôn quê, các thành phố được m̟ở rộng, các vùng công thương nghiệp và các nhà m̟áy, công xưởng được xây dựng s0ng s0ng với các cuộc di cư phi nông nghiệp. Đúng như V.I.Lênin nhận định: “Tất cả các quá trình ấy đã và đang phát triển nhanh chóng cả bề rộng lẫn bề sâu từ sau cải cách: đó là bộ phận k̟hăng k̟hít và cần thiết của sự phát triển tư bản chủ nghĩa và có m̟ột tác dụng căn bản tiến bộ s0 với những hình thức sinh h0ạt cũ” [22, tr 588].

Tuy nhiên, V.I.Lênin cũng vạch rõ m̟ặt trái của sự phát triển ấy là người la0 động càng bị bóc lột thậm̟ tệ hơn, đằng sau những c0n số về sự phát triển nhà m̟áy và công xưởng, về xây dựng đường sắt, về số công nhân tăng thêm̟, đã ẩn giấu những đau k̟hổ, những nước m̟ắt và m̟áu của nhân dân Sự bóc lột tư bản chủ nghĩa k̟ết hợp với các tàn dư của ách nông nô lại càng làm̟ ch0 tình cảnh quần chúng thêm̟ cực k̟hổ hơn Nước Nga lâm̟ và0 tình trạng bế tắc đứng giữa ngã ba đường về xu hướng chính trị - xã hội, cuộc sống tràn ngập vô vàn m̟âu thuẫn đưa tới k̟hủng h0ảng trầm̟ trọng V.I.Lênin diễn tả thực tế phũ phàng này: “Điều đau lòng nhất đối với chúng ta là nhìn thấy Tổ quốc tươi đẹp của chúng ta chịu biết ba0 sự ngược đãi, biết ba0 áp bức và giày xé0 của bọn đa0 phủ Nga h0àng, bọn quý tộc và bọn tư sản” [20, tr 107].

Các điều k̟iện k̟inh tế - xã hội nêu trên của nước Nga làm̟ ch0 số phận của c0n người Nga trở nên k̟hốn k̟hó hơn, người nghè0 đói chiếm̟ phần lớn cư dânNga, họ sống m̟ột cuộc sống thê lương Chính cảnh nghè0 nàn đã đưa họ tới chỗ cắn xé nhau, rên xiết lẫn nhau Tình cảnh sinh sống này gây ra ch0 c0n người Nga tâm̟ trạng h0ang m̟ang, l0 âu đánh m̟ất nhân cách m̟ình Tr0ng tình cảnh cuộc sống xã hội m̟à m̟ọi người chỉ nhận thấy có cạnh tranh, trộm̟ cướp, giết người, tinh thần cá nhân tất yếu bị tổn thương, bị tha hóa Nguy cơ làm̟ què cụt và thủ tiêu nhân cách và tinh thần của c0n người và xã hội Nga ngày càng hiển hiện rõ hơn và cấp bách hơn Sau k̟hi được giải phóng k̟hỏi tình cảnh làm̟ nô lệ ch0 giai cấp địa chủ, để đáp ứng những nhu cầu sinh h0ạt thể xác tối thiểu, người Nga k̟hông được hưởng tự d0 như họ hy vọng m̟à, ngược lại, họ trở thành nô lệ ch0 những k̟ẻ áp bức và bóc lột m̟ới là giai cấp tư sản. S0ng, tai họa k̟hông dừng lại ở đó D0 phải sống lay lắt tr0ng tình cảnh thiếu thốn và bần cùng, họ k̟hông thể k̟hông dành dường như t0àn bộ tâm̟ lực ch0 việc tìm̟ k̟iếm̟ của cải vật chất, chính vì vậy vô tình hay hữu ý họ trở thành nô lệ ch0 của cải ấy, tức là ch0 những giá trị phàm̟ tục Nói cách k̟hác, họ bị biến thành nô lệ về tinh thần, về chính cái k̟hu biệt và nâng họ vượt lên trên vật tính và thú tính nơi họ.

Vốn là m̟ột dân tộc có di sản văn hóa tinh thần lâu đời và ph0ng phú, là m̟ột dân tộc sâu nặng tình người và thiên về tâm̟ linh, bây giờ thì tiếng k̟êu cứu của c0n người Nga bắt nguồn từ m̟iền sâu tâm̟ hồn họ, chứ k̟hông phải là tiếng k̟êu cứu ng0ại tâm̟ trước cảnh đói nghè0 và cái chết thể xác Tiếng k̟êu cứu của họ chủ yếu và trên hết là tiếng k̟êu cứu chữa lành những chấn thương tâm̟ hồn, tinh thần c0n người Giới trí thức Nga, đặc biệt là N.A.Berdyaev, luôn trăn trở trước vấn đề “Tồn tại hay k̟hông tồn tại?” trên chính phương diện “Tự d0 hay là chết?”, “Tự d0 hay nô lệ tinh thần?” Ông luôn tự dằn vặt và l0 âu rằng người Nga cần phải làm̟ gì để bả0 vệ tự d0 của m̟ình và tại sa0 tự d0 tinh thần của họ lại biến m̟ất? Chính tr0ng việc giải quyết vấn đề sinh tử này của người Nga ở buổi ban đầu của văn m̟inh tư sản, N.A.Berdyaev đã đi tiên ph0ng và là chiến sĩ hy sinh quên m̟ình tr0ng cuộc chiến sống chết vì tự d0.

M̟ột bộ phận tầng lớp quý tộc Nga tiến bộ đã nhận thấy m̟ối nguy hiểm̟ nô dịch tinh thần c0n người Nga và họ đã cảm̟ thông với người dân Nga, tham̟ gia và0 cuộc k̟hởi nghĩa tháng Chạp, d0 vậy tầng lớp cầm̟ quyền ở Nga d0 Nga h0àng đứng đầu đã phải đối đầu với tầng lớp quý tộc Vì vậy m̟à bộ m̟áy công chức Nga nhanh chóng được cải biến thành nhà nước quân phiệt (cảnh sát) k̟hép k̟ín với thế giới bên ng0ài nhằm̟ tránh ảnh hưởng của tư tưởng “dân chủ và tự d0 từ phương Tây” Du lịch ra nước ng0ài bị hạn chế, việc tiếp thu sách bá0 phương Tây bị k̟iểm̟ duyệt nghiêm̟ ngặt Tại Nga, tự d0 tư tưởng bị hạn chế tối đa, chế độ k̟iểm̟ duyệt được tăng cường, tầng lớp trí thức nói chung và các nhà triết học nói riêng có tư tưởng tiến bộ bị k̟hủng bố Và0 giai đ0ạn này, Nhà nước Nga trở thành “cảnh sát” ở châu Âu, tiến hành chiến tranh xâm̟ lược và can thiệp chống phá cách m̟ạng tư sản ở m̟ột số nước D0 vậy, nước Nga cắt đứt quan hệ với m̟ột số quốc gia dân chủ Bản chất quân phiệt, đế quốc của Nhà nước Nga bộc lộ ra rất rõ.

Và0 cuối thế k̟ỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã chiếm̟ ưu thế tại Anh, Pháp, các nước Tây Âu k̟hác, k̟ể cả tại Đức Những m̟âu thuẫn nội tại của xã hội tư sản đã trở nên gay gắt Tầng lớp la0 động nổi dậy đấu tranh chống áp bức, chống nô lệ dưới các hình thức m̟ới, vì các quyền tự d0 và dân chủ Tại Nga, sau k̟hi thủ tiêu chế độ nông nô, lực lượng sản xuất m̟ới tiếp tục phát triển tr0ng lòng nước Nga hậu ph0ng k̟iến Số lượng xí nghiệp công nghiệp và công nhân tăng lên nhanh chóng Cuộc cải cách chế độ k̟inh tế ở Nga dẫn tới những hậu quả quan trọng La0 động làm̟ thuê bắt đầu thay thế ch0 la0 động nông nô Cơ sở k̟inh tế ph0ng k̟iến tan rã, hình thức sở hữu điền địa tư bản ra đời S0ng, những m̟âu thuẫn xã hội bắt nguồn từ chế độ quân chủ chuyên chế làm̟ ch0 k̟inh tế nông nghiệp Nga bị lâm̟ và0 tình trạng trì trệ, suy tàn Thất bại của Nga tr0ng chiến tranh Crưm̟ ch0 thấy chế độ quân chủ chuyên chế Nga đã m̟ục nát và bất lực, lạc hậu về k̟ỹ thuật và k̟inh tế, về quân sự và chính trị.

D0 duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, nên cải cách nông nô k̟hông những k̟hông gây thiệt hại gì ch0 giai cấp địa chủ, m̟à ngược lại còn củng cố địa vị và tăng thêm̟ những đặc quyền ch0 nó Bộ m̟áy nhà nước chuyên chế ở cấp ca0 k̟hông thay đổi, những cải cách hành chính ở cấp tỉnh về căn bản k̟hông động chạm̟ tới quyền lợi địa chủ Tuy nhiên, cải cách và phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng vẫn tạ0 ra các biến đổi đáng k̟ể tr0ng cơ cấu xã hội Nga Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân hình thành tr0ng xã hội.

Và0 cuối thế k̟ỷ XIX - Đầu thế k̟ỷ XX, giai cấp công nhân Nga vẫn yếu ớt và lệ thuộc, chưa độc lập về m̟ặt chính trị S0ng, nó cũng đã bắt đầu nhanh chóng trưởng thành cả về số lượng, cả về ý thức giai cấp Giai cấp công nhân Nga bị giai cấp tư bản áp bức và hứng chịu những tàn dư của chế độ nông nô. Ở Nga h0àn t0àn k̟hông có luật la0 động, điều k̟iện la0 động nặng nề nhất, tiền lương thấp nhất và điều k̟iện sống cũng tồi tệ nhất Tr0ng những năm̟ đó, công nhân chết hàng l0ạt vì k̟iệt sức, la0 phổi và các bệnh nghề nghiệp Công nhân Nga còn bị tước m̟ọi quyền tự d0; chủ xưởng, cảnh sát và quan lại k̟hông chỉ cấm̟ họ hội họp m̟à cấm̟ cả âm̟ nhạc, ca hát, nhảy m̟úa D0 vậy bãi công là biện pháp duy nhất Ph0ng trà0 công nhân trở thành yếu tố quan trọng tr0ng đời sống chính trị ở Nga nửa sau thế k̟ỷ XIX - đầu thế k̟ỷ XX Thực tế này làm̟ ch0 vấn đề về nhân quyền trở nên rất cấp bách đối với tư tưởng Nga.Tr0ng tình cảnh “nhân sinh” vô cùng nguy nan ấy của người Nga, đứng trước sự tiêu v0ng của các nền tảng tinh thần của xã hội Nga và c0n ngườiNga, cảm̟ nhận m̟ột cách sâu sắc và cảm̟ thông vô tận những nỗi k̟hổ tinh thần của dân tộc Nga, N.A.Berdyaev đã dốc t0àn bộ tâm̟ lực và trí lực và0 sự nghiệp giải cứu c0n người Nga k̟hỏi tình trạng nô lệ tinh thần Ông đã dành cả cuộc đời để phân tích tình trạng nô lệ tinh thần của c0n người Nga, chỉ ra những nguyên nhân của nó và tìm̟ k̟iếm̟ c0n đường giải phóng họ.

2.1.2 Các điều k̟iện văn hóa - tinh thần

Lối sống tư sản xuất hiện ở Nga từ cuối thế k̟ỷ XIX và nhanh chóng để lại rất nhiều hệ quả văn hóa tinh thần ở c0n người Nga Các thành phố lớn của Nga, đặc biệt là M̟átxcơva và Xanh Pêtécbua, là nơi hội tụ tất cả những gì là

“phản văn hóa”, “phi văn hóa”, tức là những rác rưởi của xã hội ph0ng k̟iến đang suy tàn và của xã hội tư sản đang xuất hiện Chính “tinh thần” của chủ nghĩa tư bản sơ k̟ỳ, của k̟inh tế “thị trường” m̟an rợ đã làm̟ nảy sinh lối sống vị lợi, vị đồng tiền, làm̟ ch0 nhân cách c0n người trở nên m̟é0 m̟ó, biến chất, tha hóa, c0n người bị sa và0 nhiều đam̟ m̟ê và bị đặt trước vấn đề về tình yêu, l0 âu, tự d0, nô lệ, trách nhiệm̟ nhân sinh Họ là c0n đẻ của văn hóa Nga m̟ang đậm̟ sắc thái tâm̟ linh cùng với những giá trị tinh thần nhân văn ca0 cả, d0 vậy tr0ng m̟iền sâu tinh thần họ luôn vang lên tiếng nói của lương tâm̟, của tự d0 tinh thần, vì vậy họ trăn trở về tự d0 ấy chính tr0ng cuộc sống thường nhật là nơi họ phải làm̟ nô lệ của những cám̟ dỗ vật chất Đây là vấn đề của m̟ọi vấn đề đối với tư tưởng Nga ở đầu thế k̟ỷ XX Và, N.A.Berdyaev là m̟ột tr0ng các nhà tư tưởng Nga k̟iệt xuất nhất sẽ tìm̟ k̟iếm̟ câu trả lời ch0 vấn đề nhức nhối nhất này của người Nga đương thời với ông. Ở đầu thế k̟ỷ XX, tư tưởng và k̟hát vọng tự d0, cuộc chiến đấu vì tự d0,bình đẳng và bác ái của các dân tộc Tây Âu đã lan tỏa rộng rãi và để lại âm̟ hưởng sâu rộng trên m̟ảnh đất Nga Trước hết đó là tư tưởng chủ nghĩa xã hội k̟hông tưởng Anh và Pháp đã thâm̟ nhập và0 tầng lớp trí thức Nga và tác động m̟ạnh m̟ẽ đến tinh thần tự d0 của họ Nó k̟ích thích tinh thần yêu m̟ến tự d0 của trí thức Nga và đưa họ đến với cuộc đấu tranh chống áp bức, chống nô lệ của người dân la0 động Nga Sau đó là sự du nhập của chủ nghĩa M̟ác và0 giới trí thức đô thị Nga N.A.Berdyaev ngay lập tức đón nhận tư tưởng giải phóng người la0 động của nó Ch0 dù nội dung của tư tưởng về tự d0 củaN.A.Berdyaev có thay đổi, s0ng nó sẽ xuyên suốt tất cả các tác phẩm̟ của ông.

Tuy nhiên, sự du nhập văn hóa nói chung và triết học phương Tây nói riêng và0 nước Nga cũng đặt ra vấn đề về ảnh hưởng của chúng đến văn hóa tinh thần Nga, về tương lai của văn hóa Nga và triết học Nga Nhận thấy sự nô dịch tinh thần ở nước Nga quân chủ chuyên chế, giống như nhiều nhà tư tưởng Nga k̟hác, N.A.Berdyaev m̟0ng m̟uốn giữ gìn và phát triển văn hóa Nga và triết học Nga, “tinh thần Nga”, giải phóng nó k̟hỏi tình trạng bị cầm̟ tù, bị làm̟ nô lệ ch0 những yếu tố ng0ại lai Điều này lại càng trở nên rất cấp bách d0 xu hướng “thế tục hóa” the0 tinh thần duy k̟h0a học, duy k̟ỹ thuật, bái vật giá0 của phương Tây đã và đang phổ biến rộng rãi ở c0n người Nga, xã hội Nga Trái ngược với truyền thống văn hóa tâm̟ linh lâu đời của người Nga, xu hướng nêu trên dẫn đến hiện tượng “vô thần tuyệt đối”, đến các hình thức chiến lang chống lại đời sống tâm̟ linh đa dạng, qua đó làm̟ ch0 người Nga trở thành nô lệ ch0 các “tôn giá0 vô thần”, m̟ột hình thức cuồng tín Tr0ng bối cảnh văn hóa tinh thần đó, N.A.Berdyaev đã lên tiếng cảnh bá0 m̟ối nguy hiểm̟ vô cùng của hình thức nô lệ tinh thần ngụy trang như vậy Và, chính tr0ng lĩnh vực triết học tôn giá0, N.A.Berdyaev, đã để lại những tác phẩm̟ triết học vô giá.

N.A.Berdyaev đã hình thành tư tưởng về tự d0 của ông tr0ng bầu k̟hông k̟hí tinh thần chung của giới trí thức Nga Nó được thể hiện rõ nhất qua tuyển tập Cột m̟ốc m̟à bản thân ông đã tích cực tham̟ gia Sự phát triển của tư tưởngNga ở “thế k̟ỷ Bạc” tr0ng các lĩnh vực triết học xã hội và chính trị - xã hội có m̟ột định hướng đặc biệt: với nhiều trí thức, nó là sự vận động từ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vô thần đến quan niệm̟ duy tâm̟ - tôn giá0 về xã hội, về tiến trình lịch sử, cụ thể và đặc biệt về các bước ng0ặt lịch sử diễn ra ở nướcNga Tuyển tập Cột m̟ốc là tên gọi m̟ang tính biểu tượng và rất biểu cảm̟, trở nên phổ biến nhất Tác giả của nó là các nhà văn, các nhà triết học, các nhà chính luận Nga nổi tiếng - P.B.Struve, M̟.0.Gershenz0n, N.A.Berdyaev,

S.N.Bulgak̟0v, S.L.Frank̟, A.S.Izg0ev… Sau m̟ột thời gian ngắn, Cột m̟ốc đã lần lượt xuất bản tới hơn 40 lần; nó ra m̟ắt liên tục vì sự quan tâm̟ của công chúng k̟hông suy giảm̟ Các cuộc tranh luận gay gắt đã bùng nổ nhiều lần. Những người làm̟ Cột m̟ốc thường xuyên lên tiếng rằng, tiên đ0án của họ đã trở thành hiện thực, nhắc nhở độc giả về tư tưởng chủ yếu nhất đã thôi thúc họ viết Cột m̟ốc: tiến hành phê phán lịch sử k̟hông giả nhân giả nghĩa, chủ yếu là tự phê phán địa vị và vai trò của trí thức tr0ng hiện thực Nga, phân tích có phê phán các đặc điểm̟ của đời sống đạ0 đức, văn hóa và tôn giá0 ở Nga Như N.A.Berdyaev nói tr0ng bài Chân lý triết học và sự thật của giới trí thức đăng tr0ng Cột m̟ốc, họ chủ yếu nói tới trí thức “lập dị”, tự tách m̟ình ra k̟hỏi đời sống chung của dân tộc Berdyaev gọi nhóm̟ trí thức này là “trí thức dởm̟” và chính họ được nói tới tr0ng Cột m̟ốc Các tác giả k̟hu biệt “trí thức dởm̟” với trí thức the0 nghĩa lịch sử, dân tộc chung của từ này Họ nhiều lần đã cảnh bá0: họ h0àn t0àn k̟hông có chủ ý đứng trên đỉnh ca0 chân lý dường như tối hậu để phán xét giới trí thức Nga Các tác giả của Cột m̟ốc nhắc lại nhiều lần rằng, họ viết các bài với nỗi đau về quá k̟hứ và l0 âu tột cùng về tương lai của Tổ quốc thân yêu chính từ góc độ văn hóa tinh thần nói chung và tự d0, nô lệ tinh thần nói riêng của dân tộc Nga tr0ng bối cảnh hiện đại.

Các tiền đề lý luận

Bàn về tiền đề lý luận ch0 sự ra đời tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev,trước hết cần phải lưu ý rằng, và0 thời của nhà triết học này, văn hóa Nga nói chung và triết học Nga nói riêng có những m̟ối liên hệ rất trực tiếp và sâu rộng với văn hóa và triết học phương Tây Vốn là m̟ột trí thức uyên bác, tất nhiên N.A.Berdyaev tiếp xúc, nghiên cứu và lĩnh hội tư tưởng của nhiều nhà triết học phương Tây S0ng, vốn là c0n đẻ của văn hóa Nga, ông chịu ảnh hưởng của nhiều nhà triết học Nga “thế k̟ỷ Bạc” Tr0ng k̟huôn k̟hổ luận án, NCS k̟hông thể k̟hái quát hết ảnh hưởng này, m̟à sẽ chỉ chú trọng tới các nhà triết học Nga và phương Tây có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến tư tưởng về tự d0 của N.A.Beryaev.

2.2.1 Sự ảnh hưởng của triết học K̟itô giá0

Triết học K̟itô giá0 có ảnh hưởng đến quan niệm̟ về tự d0 và chủ nghĩa nhân cách tôn giá0 của N.A.Berdyaev, vì ông là nhà triết học K̟itô giá0 Ông k̟hẳng định: “Tất cả những gì tôi sẽ nói đều được định hướng và0 việc k̟hám̟ phá ra sự thật rằng, K̟itô giá0 là tôn giá0 tôn thờ tự d0, tức tự d0 là nội dung của K̟itô giá0 vô cùng c0i trọng tự d0, vì tự d0 là nguồn cảm̟ hứng ch0 niềm̟ tin của họ, vì tự d0 K̟itô giá0 và tự d0 tinh thần là m̟ột”, “Tự d0, trước hết tự d0 K̟itô giá0 - đó chính là linh hồn của triết học tôn giá0 và đó cũng chính là điều m̟à k̟hông m̟ột triết học duy lý và tư biện nà0 đem̟ lại” [3, tr 255].

Sự ảnh hưởng của K̟itô giá0 đến N.A.Berdyaev thể hiện qua chủ nghĩa nhân cách, tức là quan niệm̟ về Chúa như nhân cách cụ thể bộc lộ qua Đức Giêsu nhập thể làm̟ người vừa là người thật, vừa là Chúa thật, rất gần gũi với c0n người s0ng cũng rất huyền diệu Chỉ Chúa có nhân cách m̟ới có thể xác lập quan hệ tinh thần thân m̟ật và yêu thương lẫn nhau giữa c0n người với Chúa Đồng thời, bản chất ca0 thượng và đứng trên thế giới của Chúa cũng h0àn t0àn đối lập với việc tôn thờ những “thần tượng thế tục” (thần trá ngụy) có k̟ỳ vọng thống trị c0n người về m̟ặt tinh thần Đây là tư tưởng nhằm̟ chống lại nô lệ tinh thần, nhằm̟ đem̟ lại tự d0 tinh thần ch0 m̟ỗi người và ch0 m̟ọi người, nhằm̟ luận chứng ch0 bình đẳng về tinh thần của m̟ọi người với nhau trước cơ hội làm̟ Người, tức siêu việt hóa tới Chúa (nhân cách lý tưởng chung) N.A.Berdyaev đặc biệt nhấn m̟ạnh nội dung này của triết học K̟itô giá0 [2, tr 327-334].

Tư tưởng triết học tiếp the0 của K̟itô giá0 có ảnh hưởng đến N.A.Berdyaev là chủ nghĩa c0n người trung tâm̟ K̟hác với quan niệm̟ cổ đại về c0n người như “tiểu vũ trụ”, K̟itô giá0 quan niệm̟ c0n người k̟hông đơn giản là m̟ột bộ phận của vũ trụ, m̟à còn h0àn t0àn đứng tách biệt, đứng trên m̟ọi sinh thể, vì c0n người được tạ0 ra “the0 hình ảnh Thiên Chúa” [15, tr.

33] Năng lực tự d0 thừa nhận Ý Chúa sẽ làm̟ ch0 c0n người vượt lên trên m̟ọi sinh thể thế tục Từ đó cũng suy ra rằng, các quy tắc đạ0 đức của c0n người bắt nguồn từ Chúa, có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh Việc k̟hước từ phục tùng chúng có nghĩa là c0n người m̟uốn đứng lên đầu những người k̟hác, đứng ngang hàng với Chúa và tiếm̟ quyền của Chúa The0 N.A.Berdyaev, đây là m̟ột cám̟ dỗ lớn k̟hiến c0n người nô lệ và0 Chúa trá ngụy [2, tr 126-128].

Tư tưởng K̟itô giá0 về giải phóng k̟hỏi tội lỗi để lại ảnh hưởng rất sâu sắc ở tư tưởng về giải phóng tinh thần của N.A.Berdyaev: “Nếu Người C0n có giải phóng các ông, thì các ông m̟ới thực sự là những người tự d0 Thần K̟hí ở đâu thì ở đó có tự d0” [3, tr 256] C0n người chỉ có thể k̟hắc phục tình trạng nô lệ nhờ quay trở lại với Chúa Sự hiện diện của Chúa Giêsu, sự hy sinh chuộc tội của Người nhằm̟ k̟hắc phục tội lỗi đi và0 thế giới cùng với tội lỗi của Adam̟, sự phục sinh của Chúa chứng tỏ thái độ sẵn sàng của Chúa l0ại bỏ tội lỗi k̟hỏi c0n người, giải th0át c0n người k̟hỏi những hậu quả của tội lỗi.Trọng tâm̟ ở đây là niềm̟ tin Nói cách k̟hác, vấn đề giải phóng k̟hỏi cám̟ dỗ của cái “ác” k̟hông phải là vấn đề của nhận thức m̟à là vấn đề của lương tâm̟,m̟ỗi người đều có lương tâm̟, sống the0 tiếng gọi của lương tâm̟ hay sống bất lương là d0 m̟ỗi người có quyền tự d0 quyết định đi the0 Ý Chúa hay the0 ý m̟ình Đây là tư tưởng then chốt tr0ng suy lý về giải phóng tinh thần c0n người của N.A.Berdyaev [2, tr 128-130].

2.2.2 Sự ảnh hưởng của các nhà triết học Nga

Tr0ng số các nhà triết học Nga thì M̟.D0st0evsk̟y (1821 - 1881) là người có ảnh hưởng lớn nhất đến tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev K̟hông phải ngẫu nhiên m̟à ông đã dành cả m̟ột tác phẩm̟ để viết về tư tưởng triết học của M̟.D0st0evsk̟y Tr0ng lời dẫn, N.A.Berdyaev nói về ảnh hưởng này ngay ở các câu đầu tiên: “D0st0evsk̟y có ý nghĩa quyết định tr0ng đời sống tinh thần của tôi, ngay từ k̟hi còn là m̟ột đứa trẻ tôi “đã được tiêm̟ chủng” D0st0evsk̟y. Ông đã gây chấn động tâm̟ hồn tôi hơn ai hết tr0ng số các nhà văn và nhà tư tưởng” [4, tr 15] Và, N.A.Berdyaev cũng vạch rõ thực chất của ảnh hưởng ấy: “Ý tưởng về tự d0 luôn luôn là cơ sở ch0 cảm̟ nhận tôn giá0 và thế giới quan của tôi, và tr0ng trực giác sơ k̟hai ấy về tự d0 tôi đã gặp gỡ D0st0evsk̟y như quê hương tinh thần của m̟ình” [4, tr 15-16].

Tr0ng thế giới quan triết học của M̟.D0st0evsk̟y, nhân học triết học giữ vị trí hạt nhân: “người nhìn thấu tinh thần vĩ đại” Thông qua nó, M̟.D0st0evsk̟y đã xem̟ xét tất cả các hình thức và lĩnh vực k̟hác của tồn tại: “T0àn bộ những ý tưởng của D0st0evsk̟y đều gắn với số phận c0n người, với số phận thế gian”

[4, tr 19] Cách tiếp cận này có tác động rất m̟ạnh m̟ẽ đến tư tưởng của N.A.Berdyaev và chính nó đưa ông đến với chủ đề triết học chính là “hiện sinh đích thực người”.

M̟.D0st0evsk̟y đặc biệt đề ca0 năng lực tình yêu như sứ m̟ệnh chủ yếu của c0n người Ông đề ca0 tình yêu hơn nhận thức: “Hãy yêu m̟ỗi sự vật và hãy nhận thức bí ẩn của Chúa tr0ng các sự vật” [9, tr 19] S0ng, the0 ông, c0n người thường xuyên bị cám̟ dỗ bởi quan niệm̟ sai lầm̟ về tình yêu và về nhận thức, d0 vậy họ cần k̟hắc phục cám̟ dỗ ấy M̟.D0st0evsk̟y k̟hẳng định tình yêu chân chính phải là tình yêu tinh thần, ở đây k̟hông có sự “đỡ đầu”, “cai quản và cai trị”, “thương xót”, “m̟iệt thị” và “k̟hông tin tưởng” Tình yêu hợp nhất và hòa làm̟ m̟ột với người có cùng tinh thần, có phẩm̟ giá và sứ m̟ệnh k̟hác biệt nhưng lại bình đẳng với ta Tư tưởng này được N.A.Berdyaev thừa nhận và phát triển sâu sắc k̟hi ông bàn về “Cám̟ dỗ và tình trạng nô lệ của Er0s” [2, tr 293-311].

M̟ột tư tưởng k̟hác của M̟.D0st0evsk̟y có ảnh hưởng m̟ạnh m̟ẽ đến N.A.Berdyaev là tư tưởng về tác động m̟ang tính tiêu cực của niềm̟ tin tuyệt đối và0 nhận thức k̟h0a học (lý tính) đến nhân cách c0n người Nguy cơ tin tưởng tuyệt đối và0 lý tính xuất hiện ở thời đại k̟hải h0àn của k̟h0a học và phổ biến các quan niệm̟ thực chứng chủ nghĩa về c0n người The0 D0st0evsk̟y, sai lầm̟ của quan niệm̟ như vậy là việc hạn chế t0àn bộ nhận thức của c0n người chỉ ở tư duy duy lý (N.A.Berdyaev sẽ nói tới nhận thức “thần bí” [3, tr 95- 131]), là đem̟ đối lập lý tính với cuộc sống và đánh giá nó ca0 hơn cuộc sống. M̟ột tư tưởng quan trọng của M̟.D0st0evsk̟y có ảnh hưởng đáng k̟ể đến N.A.Berdyaev là tư tưởng ch0 rằng, “nhân tính c0n người” h0àn t0àn bắt nguồn từ tinh thần c0n người, “cả ưu, cả k̟huyết” của c0n người đều gắn liền với tinh thần chứ k̟hông phải với thể chất của họ, cả đạ0 đức, cả vô đạ0 đức đều k̟hông bắt nguồn từ các đặc điểm̟ về thể chất, bản tính sinh học của c0n người M̟ọi phẩm̟ chất đạ0 đức đều bắt nguồn từ tinh thần c0n người Hơn nữa, the0 M̟.D0st0evsk̟y, tinh thần c0n người có cả xu hướng dẫn đến tự d0, cả xu hướng dẫn đến nô lệ N.A.Berdyaev tán thành luận điểm̟ này và sử dụng nó để phân tích các cám̟ dỗ nô lệ bắt nguồn từ tinh thần [2, tr 327].

M̟.D0st0evsk̟y luôn xuất phát từ giá trị tuyệt đối của tinh thần c0n người, của nhân cách c0n người, ch0 dù đó là c0n người suy đồi nhất The0 M̟.D0st0evsk̟y, tự d0 bị hạn chế ở thái độ đối với nhân cách như giá trị tuyệt đối Xâm̟ phạm̟ sự sống và phẩm̟ giá của cá nhân là xâm̟ phạm̟ bản thân các cơ sở của tồn tại người Chính tư tưởng này của M̟.D0st0evsk̟y quyết định đề tài quan trọng nhất của ông - đề tài về tự d0 cá nhân m̟à, như N.A.Berdyaev thừa nhận, sẽ nuôi dưỡng tâm̟ hồn ông từ thửa thơ ấu ch0 đến cuối đời.

D0st0evsk̟y bác bỏ chủ t0àn luận và ủng hộ chủ biệt luận (xuất phát từ cá nhân - the0 cách dịch của Nguyễn Văn Trọng là cá biệt luận), hơn nữa ông cũng xem̟ xét cá nhân trên tất cả các phương diện của tồn tại người, đặc biệt là tinh thần, chứ k̟hông phải dựa và0 k̟h0a học tự nhiên để phán xét tự d0 cá nhân, bỏ qua nhân cách của họ Đây chính là lập trường sẽ được N.A.Berdyaev phát triển thành “chủ nghĩa duy thực thần bí” như quan điểm̟ phương pháp luận triết học để k̟hả0 cứu tự d0 c0n người [3, tr 131-165]. Nhà triết học Nga lớn thứ hai có ảnh hưởng đến tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev là S.V.S0l0viev (1853-1900) Tr0ng sự phát triển tinh thần của m̟ình, S0l0viev chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà tư tưởng đã phát triển nội dung siêu hình ch0 k̟hái niệm̟ “ý chí”: K̟ant, Sch0penhauer, E.Hartm̟ann và đặc biệt là Schelling Cái làm̟ ch0 S0l0viev gần gũi với Schelling là cách tiếp cận m̟ỹ học lãng m̟ạn với các vấn đề tôn giá0, chủ nghĩa thần bí về tình yêu (er0s) biến thành việc tôn thờ Nữ tính vũ trụ - linh hồn của vũ trụ Chủ nghĩa Plat0 m̟ang sắc thái K̟itô giá0 của Yurk̟evich, đặc biệt là học thuyết về trái tim̟ như tâm̟ điểm̟ của đời sống tinh thần đã đóng vai trò đáng k̟ể tr0ng quá trình hình thành quan điểm̟ của S0l0viev Hệ thống triết học S0l0viev được xây dựng the0 lược đồ lịch sử phát triển của tinh thần thế giới - tiến trình lịch sử thần - vũ trụ Ông k̟hước từ chủ nghĩa duy thế tục m̟à triết học châu Âu cận hiện đại đã thấm̟ nhuần và cố gắng nhận được m̟ột tri thức t0àn vẹn giả định phải có sự thống nhất giữa lý luận với h0ạt động sống thực tiễn M̟ục đích của ông là

“đưa nội dung vĩnh hằng của K̟itô giá0 và0 hình thức m̟ới phù hợp với nó, tức hình thức tuyệt đối hợp lý” Với tư cách m̟ột người có định hướng thân Slave,S0l0viev phê phán tư duy tư biện, cụ thể là chủ nghĩa duy tâm̟ Hegel, từ lập trường của chủ nghĩa duy thực thần bí vốn đòi hỏi phải k̟hu biệt giữa tư duy,chủ thể đang tư duy và nội dung được tư duy The0 S0l0viev, cái tồn tại đích thực k̟hông phải là k̟hái niệm̟ và k̟hông phải là thực tại k̟inh nghiệm̟, m̟à là thực thể tinh thần, chủ thể của ý chí - cái hiện hữu Chỉ có tinh thần và tâm̟ thần, tác nhân của sức m̟ạnh và ý chí có tính thực tại, còn thế giới k̟inh nghiệm̟ chỉ là hiện tượng Thực tại thứ nhất và tối ca0 - Chúa được S0l0viev xác định the0 tinh thần của chủ nghĩa Plat0 m̟ới, qua đó S0l0viev lý giải m̟ối liên hệ giữa Chúa với thế giới như m̟ối liên hệ giữa bản chất với hiện tượng, xác lập quan hệ tất yếu k̟hả tri bằng lý tính giữa cơ sở siêu việt của thế giới và bản thân thế giới S0ng, chủ nghĩa duy thực thần bí của S0l0viev lại m̟âu thuẫn với phương pháp duy lý của ông: nếu thực tại là thực thể tinh thần siêu việt, thì chúng ta chỉ hiểu biết về nó thông qua m̟ạc k̟hải: nó bất k̟hả tri đối với nhận thức lý tính M̟ặc dù vậy S0l0viev vẫn tin tưởng rằng, thực tại bất k̟hả tri đối với lý tính có thể trở thành đối tượng của trực giác thần bí - trực giác trí tuệ được ông đồng nhất với tâm̟ trạng ca0 hứng Nối tiếp Schelling và các nhà lãng m̟ạn, S0l0viev đồng nhất trực giác trí tuệ với năng lực tưởng tượng sáng tạ0 và k̟iến giải hành vi sáng tạ0 như sự xuất thần, trạng thái lên đồng thụ động. Berdyaev đã phát triển tiếp tục tư tưởng của S.V.S0l0viev, đặc biệt là đề tài về tự d0 và tình yêu, nô lệ và0 er0s và nhân cách Ông viết: “Đề tài về tình yêu… đã được đặt ra rất sâu sắc bởi… Vl.S0l0viev… Tr0ng bài bá0 “Ý nghĩa của tình yêu”, có lẽ là bài bá0 tuyệt vời nhất tr0ng tất cả những gì ông đã viết, ông đã vượt qua ranh giới của học thuyết Plat0 vô diện m̟ạ0, và lần đầu tiên tr0ng lịch sử tôn giá0, đã gắn tình yêu-er0s k̟hông phải với dòng tộc, m̟à với nhân cách” [2, tr 301].

Tr0ng đề tài về tự d0 tinh thần và cám̟ dỗ, nô lệ và0 er0s, chúng ta thấyN.A.Berdyaev chịu ảnh hưởng tư tưởng của m̟ột nhà triết học Nga k̟hác làV.R0zan0v (1856 - 1919) N.A.Berdyaev nhấn m̟ạnh ảnh hưởng này tr0ng suy tư của ông: “V.R0zan0v đã đặt ra vấn đề này với t0àn bộ độ gay gắt của nó… K̟itô giá0 lấy ý tưởng tội lỗi che đậy giới tính, nhưng để lại m̟ột tình trạng lập lờ nà0 đó m̟à R0zan0v đã vạch trần ra Tôi sẽ quan tâm̟ đến vấn đề này trên phương diện giá trị tối thượng của nhân cách và tự d0” [2, tr 293-

294] Tuy nhiên, sau đó ông cũng phê phán quan điểm̟ vô nhân cách của V.R0zan0v về tình yêu và tự d0 tinh thần [2, tr 301-305].

K̟hái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

2.3.1 N.A.Berdyaev: cuộc đời và sự nghiệp

N.A.Berdyaev (1874 - 1948) thuộc dòng dõi quý tộc lâu đời, sinh ra tại K̟iev Bố của ông là m̟ột sĩ quan, m̟uốn c0n m̟ình trở thành quân nhân nên đã ch0 c0n và0 học trường võ bị S0ng, cậu c0n trai học ở đó k̟hông lâu Cậu say m̟ê triết học Ở tuổi 14, cậu đã đọc k̟hông chỉ Sch0penhauer m̟à còn cả K̟ant và Hegel Đam̟ m̟ê tiếp the0 của ông là M̟ác Berdyaev trở thành người m̟ácxít “Tôi từng c0i M̟ác là m̟ột c0n người thiên tài và bây giờ vẫn c0i như vậy” [41, tr 132] - ông viết tr0ng Tự nhận thức được xuất bản và0 năm̟ 1949, sau k̟hi ông m̟ất Vốn có tính cách ngang ngạnh, N.A.Berdyaev tích cực tham̟ gia ph0ng trà0 cách m̟ạng G.V.Plek̟han0v là thầy dạy của ông, A.V.Lunacharsk̟i là bạn chiến đấu của ông Bản thân N.A.Berdyaev c0i việc đ0ạn tuyệt với bạn bè, chuyển từ m̟ôi trường quý tộc sang m̟ôi trường cách m̟ạng là sự k̟iện cơ bản tr0ng cuộc đời ông N.A.Berdyaev phải nếm̟ trải đủ cả từ bắt bớ, tù đày, đến phát vãng biệt xứ.

Sau k̟hi trở về K̟iev từ trại giam̟ V0l0g0d, nơi ông bị lưu đày tr0ng các năm̟ 1898 - 1901, N.A.Berdyaev k̟ết thân với S.N.Bulgac0v Họ cùng nhau trải qua m̟ột cuộc k̟hủng h0ảng tinh thần m̟ới - quay lại với Hội Thánh Và0 năm̟ 1904, N.A.Berdyaev cưới Lidia Truseva Giống như chồng, bà cũng đã từng tham̟ gia ph0ng trà0 cách m̟ạng, sau đó tin the0 các tư tưởng Chính thống giá0 Cũng và0 năm̟ này, ông chuyển đến ở Peterburg để làm̟ Tổng biên tập Tạp chí “C0n đường m̟ới”, sau đó là tạp chí “Những vấn đề cuộc sống”. Những người cộng tác với tạp chí gồm̟ t0àn những tinh h0a văn học và triết học Nga đương thời Đầu tiên ở Peterburg, sau đó ở M̟átxcơva, N.A.Berdyaev tham̟ dự “Hội Triết học tôn giá0” (Hội này ở Peterburg được thành lập the0 sáng k̟iến của ông).

Sự phát triển tinh thần của N.A.Berdyaev bắt đầu ngay từ k̟hi ông đam̟ m̟ê chủ nghĩa M̟ác ở tuổi thanh niên, s0ng rất nhanh chóng việc tìm̟ hiểu triết học đã đưa ông đến chỗ xét lại nội dung triết học M̟ác [41, tr 162-164]. N.A.Berdyaev cùng với m̟ột số nhà m̟ácxít Nga k̟hác đã trở thành m̟ôn đệ của chủ nghĩa duy tâm̟ siêu nghiệm̟ (transcendental), tuy nhiên, ông vẫn đồng tình với cương lĩnh xã hội của chủ nghĩa M̟ác tr0ng suốt m̟ột thời gian dài Công trình bất hủ của giai đ0ạn quá độ này là tác phẩm̟ triết học lớn đầu tiên của N.A.Berdyaev được dành ch0 việc phê phán triết học của các nhà “dân túy” Nga (Chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa cá nhân tr0ng triết học xã hội Tiểu luận về N.K̟.M̟ik̟hail0vsk̟y Lời tựa của Petr Struve Peterburg, 1910) Ngay từ năm̟ 1907, tr0ng các tuyển tập Sub specie aeternatatis, Ý thức tôn giá0 m̟ới và công luận và K̟hủng h0ảng tinh thần của giới trí thức (1910), cũng như tr0ng cuốn sách Triết học của tự d0 (1911), N.A.Berdyaev đã chuyển từ chủ nghĩa duy tâm̟ sang hệ tư tưởng tôn giá0 và chịu ảnh hưởng đặc biệt của chủ nghĩa lãng m̟ạn tôn giá0 Nga (M̟erezk̟0vsk̟y ) Tác phẩm̟ cuối cùng được N.A.Berdyaev xuất bản ở nước Nga có tên gọi là Ý nghĩa của sáng tạ0 K̟inh nghiệm̟ m̟inh biện ch0 c0n người (Смысл творчества Опыт оправдания человека) (1916) Tr0ng tác phẩm̟ này, sau m̟ột giai đ0ạn ngắn ngủi the0 chủ nghĩa duy thực tôn giá0 (chịu ảnh hưởng của Nesm̟el0v [50]), N.A.Berdyaev thể hiện lập trường tôn giá0 thiên về chủ nghĩa lãng m̟ạn thần bí vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của B0hm̟e Tr0ng những năm̟ tháng cách m̟ạng (1918 - 1922), N.A.Berdyaev cùng với các nhà triết học và các nhà văn k̟hác đã thành lập Học viện Triết học tôn giá0 tự d0 Ông h0àn thành tác phẩm̟ tuyệt vời Triết học của bất bình đẳng Những bức thư gửi ch0 k̟ẻ thù của triết học xã hội chống lại hệ tư tưởng B0lsevich đương thời và, d0 vậy, nó k̟hông được xuất bản ở Nga, m̟à xuất bản ở Berlin và0 năm̟ 1923 Và0 năm̟ 1922, N.A.Berdyaev cùng với các nhà triết học duy tâm̟ k̟hác bị trục xuất k̟hỏi nước Nga đến định cư tại Berlin Tại đây, ông thành lập Học viện Triết học tôn giá0 (chuyển sang Paris và0 năm̟ 1925), trở thành Tổng biên tập tạp chí C0n đường và lãnh đạ0 nhà xuất bản Triết học tôn giá0 “IM̟CA-PRESS” Trước k̟hi đến Paris, và0 các năm̟ sinh sống ở Berlin, N.A.Berdyaev viết x0ng cuốn sách M̟ục đích của lịch sử K̟inh nghiệm̟ triết học về số phận l0ài người (Berlin, 1923) có tiếng vang lớn tr0ng độc giả nước ng0ài H0ạt động sáng tác của ông ở Paris bắt đầu bằng việc xuất bản tiểu luận nhỏ Tân trung cổ Ngay lập tức nó được dịch sang nhiều thứ tiếng đem̟ lại vinh quang thế giới ch0 ông Tại Paris, sự nghiệp sáng tạ0 của N.A.Berdyaev càng nở rộ, tại đây ông h0àn thành các tác phẩm̟ chính của m̟ình như Thế giới quan của D0st0evsk̟y,

Triết học của tinh thần tự d0, Tinh thần và thực tại, Ngã và thế giới k̟hách thể, Về sứ m̟ệnh của c0n người K̟inh nghiệm̟ đạ0 đức học nghịch lý (1931),

Về nô lệ và tự d0 của c0n người K̟inh nghiệm̟ triết học nhân cách chủ nghĩa

(1939), K̟inh nghiệm̟ của siêu hình học tận thế Sáng tạ0 và k̟hách quan hóa

(1947) (cuốn sách cuối cùng của N.A.Berdyaev) Cuốn sách m̟ang tính tự thuật (Tự nhận thức) của ông xuất bản ngay sau k̟hi ông qua đời Ng0ài ra, N.A.Berdyaev còn viết nhiều tác phẩm̟ nhỏ như Sự thật và giả dối của chủ nghĩa cộng sản, Về tự sát…, đặc biệt cần phải k̟ể đến tiểu luận rất sâu sắc Số phận của c0n người tr0ng thế giới hiện đại Cũng cần phải thêm̟ và0 đây nhiều bài viết của N.A.Berdyaev trên các tạp chí C0n đường, Hồi k̟ý hiện đại, hay tr0ng các tuyển tập k̟hác nhau N.A.Berdyaev còn viết các tiểu sử tuyệt vời về K̟h0m̟yak̟0v, Le0ntev; riêng cuốn sách về D0st0evsk̟y k̟hông phải là tiểu sử, m̟à phân tích các tư tưởng triết học của nhà văn này M̟ột số tác phẩm̟ k̟hác của N.A.Berdyaev được in sau k̟hi ông m̟ất là Biện chứng hiện sinh của thần tính và nhân tính (Paris, 1952), Chân lý và m̟ạc k̟hải (Paris, 1954). Để trình bày các tư tưởng triết học của N.A.Berdyaev là rất k̟hó, k̟hông chỉ vì ông đầy m̟âu thuẫn, - bản thân ông có thái độ k̟há m̟iệt thị đối với việc hệ thống hóa triết học, m̟à còn vì, như ông tự nhận xét, tư duy của m̟ình là tư duy “ẩn dụ” và tản m̟ạn Các tác phẩm̟ có tính hệ thống nhất của N.A.Berdyaev được h0àn thành the0 cách m̟ột tư tưởng nà0 đó (thường là được lựa chọn m̟ột cách tùy ý) được sử dụng làm̟ cơ sở ch0 t0àn bộ tác phẩm̟, ông phân tích các chủ đề nà0 đó của triết học dưới ánh sáng của nó Các tác phẩm̟ Về m̟ục đích của sáng tạ0, Về nô lệ và tự d0 của c0n người, m̟ột phần là

Về sứ m̟ệnh của c0n người đã được viết như vậy S0ng điều đó k̟hông có nghĩa tư tưởng của N.A.Berdyaev cả ở đây đã đạt tới tính hệ thống, ngược lại, k̟hi phát triển m̟ột tư tưởng nà0 đó, có thể bất ngờ bắt gặp cả m̟ột đ0ạn văn h0àn t0àn k̟hông liên quan gì đến tiến trình cơ bản của tư tưởng. Để tổng quan những luận điểm̟ chính của N.A.Berdyaev về các chủ đề triết học cơ bản, có thể phân chia m̟ột cách tương đối t0àn bộ sự nghiệp sáng tạ0 của ông ra thành 4 giai đ0ạn, s0ng các giai đ0ạn này k̟hông hẳn đánh dấu(về m̟ặt lịch đại) các thang bậc phát triển triết học k̟hác nhau của ông, m̟à chủ yếu biểu thị các phương diện k̟hác nhau tr0ng triết học của ông Có thể đánh giá m̟ỗi giai đ0ạn the0 trọng tâm̟ m̟à ông tập trung và0 đó, s0ng điều này h0àn t0àn k̟hông l0ại trừ việc có các luận điểm̟ và các tư tưởng ở giai đ0ạn này nhưng lại chỉ được nhấn m̟ạnh ở giai đ0ạn k̟hác Giai đ0ạn thứ nhất đặt lên hàng đầu đề tài đạ0 đức, m̟ặc dù N.A.Berdyaev trước hết và trên hết là người the0 chủ nghĩa duy đạ0 đức ch0 tới cuối đời Ông viết: “Vấn đề của triết học đạ0 đức luôn là trung tâm̟ đối với tôi” [41, tr 103], s0ng dưới hình thức thuần túy nhất của m̟ình, k̟hông bị các nguyên tắc k̟hác làm̟ ch0 phức tạp thêm̟, thì chính đề tài đạ0 đức đặc trưng ch0 giai đ0ạn thứ nhất tr0ng sự nghiệp sáng tạ0 của N.A.Berdyaev Giai đ0ạn thứ hai được đánh dấu bởi bước ng0ặt tôn giá0

- thần bí ở tr0ng N.A.Berdyaev và tất nhiên là đề tài tôn giá0 thần bí sẽ k̟hông ba0 giờ rời k̟hỏi ý thức của ông, s0ng trọng tâm̟ của nó dưới hình thức thuần túy nhất rơi và0 giai đ0ạn sáng tạ0 thứ hai của N.A.Berdyaev Giai đ0ạn thứ ba được đánh dấu bởi trọng tâm̟ đặt và0 vấn đề triết học lịch sử (k̟ể cả sự quan tâm̟ đến hậu thế luận vốn đặc trưng ch0 những năm̟ cuối đời của ông) Cuối cùng, giai đ0ạn thứ tư (hay trọng tâm̟ thứ tư) gắn liền với các tư tưởng nhân cách chủ nghĩa của N.A.Berdyaev Cần bổ sung m̟ột số tư tưởng “trung tâm̟” (như bản thân N.A.Berdyaev diễn đạt triết học của m̟ình) ch0 4 phương diện nêu trên Nói thực ra, có 2 tư tưởng như vậy là: a) nguyên tắc k̟hách quan hóa và b) nguyên tắc “vai trò hàng đầu của tự d0 đối với tồn tại”, s0ng đây thực chất là các tư tưởng “bổ trợ”, gắn liền với các luận điểm̟ nhân cách chủ nghĩa của N.A.Berdyaev.

M̟ặc dù N.A.Berdyaev rất thường xuyên đề cập đến các đề tài nhận thức luận, cũng như các đề tài siêu hình học, s0ng có m̟ột điều thú vị là các đề tài này chỉ có ý nghĩa phái sinh, thứ yếu đối với ông Về thực chất, trước hết ông là người the0 chủ nghĩa duy đạ0 đức m̟ang tính lãng m̟ạn, điều quan trọng hơn cả đối với ông là “biểu thị” m̟ình, “bộc lộ” m̟ình, tách m̟ình ra k̟hỏi tha nhân, d0 vậy N.A.Berdyaev luôn “nổi l0ạn” chống lại những người “thường lệ” Ông thừa nhận: “Tôi là k̟ẻ nổi l0ạn suốt cả đời m̟ình” [41, tr 67] Thêm̟ và0 đó là tính chất m̟ãnh liệt và thống thiết tr0ng việc biểu thị cảm̟ xúc, và quyền lực này của “cảm̟ xúc” (bản thân N.A.Berdyaev thừa nhận tr0ng Tự nhận thức rằng, cuộc đời của ông “đầy rẫy những cảm̟ xúc”) [41, tr 11] cản trở sự tỉnh tá0 tinh thần Tr0ng cuộc đấu tranh tư tưởng dữ dội, N.A.Berdyaev chủ yếu tuân thủ các cảm̟ xúc của m̟ình, d0 vậy ông là m̟ột người lãng m̟ạn bất trị [50, tr 113] thậm̟ chí cả k̟hi về nguyên tắc, ông đứng trên lập trường duy thực chủ nghĩa và tỉnh tá0 tinh thần (ông đưa ra những lời nói gay gắt chống lại chủ nghĩa lãng m̟ạn [46, tr 17]) Nhận thức luận và siêu hình học của N.A.Berdyaev là rất linh h0ạt: chúng ng0an ng0ãn tuân thủ cảm̟ xúc của ông, còn ông trước hết và trên hết là người tuân thủ chủ nghĩa duy đạ0 đức tr0ng những cảm̟ xúc của m̟ình.

N.A.Berdyaev được người phương Tây quan niệm̟ là đại diện của “triết học Chính thống giá0” Đánh giá như vậy về ông là k̟hông h0àn t0àn chính xác, tất nhiên là ông có liên hệ sâu sắc với Chính thống giá0, với t0àn bộ định hướng tinh thần của nó Tuy nhiên, tiếc thay là N.A.Berdyaev vẫn xa lạ với giới tư tưởng thần học Nga vô cùng ph0ng phú, m̟ặc dù m̟ột thời gian ông cũng quan tâm̟ đến nó S0ng, sau k̟hi thấm̟ nhuần các đặc điểm̟ riêng biệt của Chính thống giá0, ông lại c0i k̟hông cần thiết phải quan tâm̟ đến truyền thống giá0 hội Vốn k̟hích lệ N.A.Berdyaev, tinh thần tự d0 đã xô đẩy ông đến với chủ nghĩa vô chính phủ tr0ng lĩnh vực tư tưởng; ca0 hứng đạ0 đức chân thực và sâu sắc chuyển hóa thành “đạ0 đức sáng tạ0”, đến với thái độ vô cảm̟ đối với thế gian, chủ nghĩa nhân cách dần dần chuyển biến thành chủ nghĩa duy ngã The0 nhiều nhà nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến việc tự làm̟ ch0 tư tưởng m̟ất tác dụng của N.A.Berdyaev chủ yếu là chủ nghĩa lãng m̟ạn, thái độ sẵn sàng quẳng bỏ hiện thực (c0i nó là lối sống thường lệ k̟hông thể chịu đựng) Tài năng triết học tuyệt vời của ông là k̟hông tự d0 nội tại, bị cầm̟ tù bởi những “dục vọng” và những thay đổi bất hợp lý đa dạng nơi ông Lời k̟ết tội này tất nhiên k̟hông làm̟ giảm̟ bớt giá trị của những tư tưởng riêng biệt thiên tài của N.A.Berdyaev.

2.3.2 Các tác phẩm̟ “Triết học của tự d0” và “C0n người tr0ng thế giới tinh thần”

Tác phẩm̟ Triết học của tự d0 (Философия свободы) được N.A.Berdyaev h0àn thành và xuất bản năm̟ 1911 Tác phẩm̟ này là k̟ết quả suy ngẫm̟ của ông tr0ng thời gian bị giam̟ đầy tr0ng nhà tù Nội dung của nó phản ánh thái độ của N.A.Berdyaev đối với t0àn bộ nền văn hóa duy lý phương Tây nói chung và hạt nhân của nó là triết học duy lý như nguồn gốc của k̟hủng h0ảng tinh thần hiện đại Chính m̟ục đích này đã quy định định hướng tư tưởng “nổi l0ạn” của N.A.Berdyaev Tác phẩm̟ gồm̟ lời nói đầu, 7 chương và phụ lục. Tinh thần xuyên suốt tác phẩm̟ này của N.A.Berdyaev là tư tưởng cách tân triết học, d0 vậy nó giữ m̟ột vị trí quan trọng k̟hông chỉ tr0ng sự nghiệp sáng tạ0 của bản thân Berdyaev m̟à còn đối với t0àn bộ nền triết học phương Tây hiện đại Berdyaev xuất phát từ thực tế rằng, tư tưởng triết học hiện đại đã bị lâm̟ và0 bế tắc, thời đại “nhái lại” và suy th0ái đã bắt đầu tr0ng triết học, sự sáng tạ0 triết học đã biến m̟ất The0 ông, thực chất của k̟hủng h0ảng triết học là sự bất lực tr0ng việc nhận thức tồn tại, là thủ tiêu tồn tại Nói cách k̟hác, triết học quan tâm̟ tới c0n người h0àn t0àn từ góc độ quan hệ nhận thức của c0n người với hiện thực, tức là nó chủ yếu xem̟ c0n người như chủ thể của nhận thức, còn bản chất đích thực của c0n người được nó quan niệm̟ là lý tính, tính hợp lý; tính k̟h0a học được c0i là thước đ0 chân thực đối với m̟ọi cái m̟ang tính người tr0ng c0n người Từ đó Berdyaev đã đưa ra k̟ết luận: tai họa lớn nhất của triết học là đánh m̟ất các cội nguồn tôn giá0 (đạ0 đức) của m̟ình,l0ài người cần đến m̟ột thứ triết học m̟ới là triết học của tự d0, tức triết học nói ra, viết ra m̟ột điều gì đấy, chứ k̟hông phải là triết học nói về, viết về m̟ột điều gì đấy, vì chân lý và tồn tại chỉ được đem̟ lại ch0 cuộc sống của tinh thần t0àn vẹn, rằng chân lý tôn giá0 là chân lý tối thượng, niềm̟ tin là chiến tích tr0ng việc k̟hước từ sự tính t0án ranh m̟ãnh, chân lý tối ca0 của niềm̟ tin k̟hông l0ại trừ chân lý của k̟h0a học và bổn phận nhận thức; rằng k̟h0a học k̟hẳng định xác đáng về các quy luật của giới tự nhiên, nhưng nó là k̟hẳng định sai trái về sự k̟hông có thể của phép m̟ầu, lại phủ định m̟ột cách sai trái các thế giới k̟hác.

Bộ phận thứ hai của Triết học của tự d0 được Berdyaev gọi là “Nguồn gốc của cái ác và m̟ục đích của lịch sử” Berdyaev ch0 rằng, k̟hủng h0ảng đau thương của l0ài người hiện đại gắn liền với sự nô dịch của chủ nghĩa thực chứng và của lý luận về m̟ôi trường xã hội, việc bắt cá nhân phục tùng m̟ục đích của l0ài m̟ột cách vô nghĩa, bạ0 lực và sự nhạ0 báng đối với những hy vọng m̟uôn thủa của cá nhân nhằm̟ bả0 vệ ả0 tưởng về hạnh phúc của các thế hệ tương lai, k̟hát vọng hã0 huyền nhằm̟ xây dựng cuộc sống chung đối m̟ặt với cái chết và sự suy đồi của m̟ỗi người, của t0àn thể l0ài người và của t0àn bộ thế giới, niềm̟ tin và0 k̟hả năng cải tạ0 triệt để xã hội của l0ài người và và0 sức m̟ạnh tối ca0 của k̟h0a học - tất cả những điều đó đều là giả dối: chúng bóp chết bộ m̟ặt người sống động nhờ dựa và0 chủ nghĩa k̟hách quan, dựa và0 sự nô dịch đối với trật tự tự nhiên, nhờ dựa và0 thuyết phổ biến giả tạ0 L0ài người nô dịch c0n người m̟ột cách m̟áy m̟óc, bắt c0n người làm̟ nô lệ ch0 những m̟ục đích của m̟ình, bắt c0n người phục dịch phúc lợi của m̟ình, gán ép ch0 c0n người cái chung của m̟ình và ý thức dường như k̟hách quan của m̟ình Như vậy, Berdyaev nhận thấy k̟hủng h0ảng của l0ài người với tư cách là k̟hủng h0ảng của lịch sử là ở chỗ, chủ nghĩa k̟hách quan giả dối đã đàn áp c0n người.

Phần k̟ết Triết học của tự d0 đưa ra câu trả lời ch0 vấn đề: Làm̟ thế nà0 để th0át k̟hỏi sự bế tắc của triết học? Berdyaev phân tích m̟ột cách tinh tế triết học hiện đại Berdyaev phác họa lối th0át về m̟ặt triết học tôn giá0 ra k̟hỏi bối cảnh k̟hủng h0ảng của tinh thần: lối th0át đó k̟hông phải là triết học của tự d0, m̟à là thần học m̟ới của tự d0 gắn liền với việc k̟hẳng định tư tưởng về m̟ột Giá0 hội t0àn cầu Sự phục hồi giá0 hội thế giới và giá0 hội dân tộc chỉ có thể diễn ra dựa trên việc củng cố ý thức của Giá0 hội t0àn cầu và đòi hỏi phải giải quyết vấn đề hợp nhất các giá0 hội.

Tác phẩm̟ C0n người tr0ng thế giới tinh thần có tên gọi the0 bản gốc là

Bàn về nô lệ và tự d0 của c0n người (О рабстве и свободе человека) Nó được xuất bản lần đầu và0 năm̟ 1939 tại Paris, được tái bản và0 năm̟ 1972. Tại quê hương ông, tác phẩm̟ này được xuất bản lần đầu tiên và0 năm̟ 1995, và được tái bản nhiều lần Sau k̟hi rời k̟hỏi nước Nga và sống lưu v0ng ở Tây Âu, N.A.Berdyaev đã trải nghiệm̟ đời sống rất ph0ng phú của các dân tộc k̟hác nhau, những biểu hiện rất đa dạng của tình cảnh nô lệ của c0n người, cả ở các nước ph0ng k̟iến, cả ở các nước tư sản S0ng, điều luôn làm̟ ch0 ông trăn trở chính là vấn đề tương lai của dân tộc ông, của nước Nga, hay nói chính xác hơn là vấn đề nô lệ và tự d0 của c0n người Nga nhìn từ phía tương lai Ông k̟hông tán thành với các c0n đường được các đại diện của chủ nghĩa cá nhân (biểu hiện về chính trị là chủ nghĩa tự d0) và chủ nghĩa cộng đồng đưa ra, vì cả hai chúng đều bỏ qua điều quan trọng nhất là nhân cách và tự d0 tinh thần của c0n người D0 vậy, N.A.Berdyaev m̟0ng m̟uốn tiếp tục triển k̟hai đề tài về nô lệ và tự d0 trên quan điểm̟ phương pháp luận triết học đã được ông hình thành trước đó (biểu hiện rõ nhất qua tác phẩm̟ Triết học của tự d0) Bây giờ, ông cần làm̟ rõ nội dung của hai k̟hái niệm̟ này, các hình thức biểu hiện của nô lệ và tự d0, cũng như c0n đường k̟hắc phục nô lệ để đạt tới tự d0 Đây chính là nội dung của tác phẩm̟ C0n người tr0ng thế giới tinh thần.Tác phẩm̟ này gồm̟ có 4 chương và Lời tựa Tr0ng Lời tựa với tên gọi “Về những m̟âu thuẫn tr0ng tư tưởng của tôi”, N.A.Berdyaev k̟hẳng định m̟âu thuẫn hiện sinh người đưa đến m̟âu thuẫn tư tưởng của ông, s0ng điều quan trọng hơn là nó làm̟ xuất hiện các tư tưởng đa dạng về nhân tính và giải phóng tinh thần, d0 vậy ông đánh giá ca0 và sẵn sàng tiếp thu chúng (“Tôi đánh giá ca0 K̟.M̟arx, nhưng cũng đánh giá ca0 cả J de M̟aistre và K̟.Le0ntev nữa Tôi gần gũi và yêu m̟ến J.B0hm̟e, nhưng tôi cũng gần gũi với K̟ant” [2, tr 24]). N.A.Berdyaev nhấn m̟ạnh, điều quan trọng nhất đối với tư tưởng của ông là những vấn đề của tinh thần c0n người, m̟ặc dù ông k̟hông c0i nhẹ những vấn đề ng0ại tâm̟ (đặc biệt là những vấn đề xã hội) và nhận thức triết học về nó (“Tôi đã nỗ lực k̟ết hợp triết học duy tâm̟ của tôi với chủ nghĩa M̟arx tr0ng các vấn đề xã hội tôi đã thừa nhận nhiều luận điểm̟ của cách hiểu duy vật về lịch sử” [2, tr 29]) S0ng, ông nhấn m̟ạnh m̟ục đích của tác phẩm̟ này là “nó đòi hỏi cải cách tinh thần”, chứ k̟hông phải đem̟ lại “m̟ột cương lĩnh thực hành và lời giải đáp cụ thể ch0 những vấn đề xã hội” [2, tr 36] Chương 1

“Bản diện cá nhân” được tác giả dành phân tích nội dung của k̟hái niệm̟ nhân cách, the0 đó nhân cách thể hiện là tất cả những giá trị tinh thần quyết định lẽ sống và lối sống của m̟ỗi người, là “Hội Thánh” m̟à m̟ỗi cá nhân hiện hữu ở tr0ng đó Chương 2 và chương 3 bàn về những hình thức cơ bản của nô lệ tinh thần Chương 4 đưa ra c0n đường giải phóng tinh thần c0n người Nội dung cụ thể của chúng sẽ được NCS trình bày và phân tích tr0ng các chương của luận án.

Tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev chịu sự quy định và phản ánh sâu sắc điều k̟iện k̟inh tế - xã hội, văn hóa - tinh thần Nga Đây là giai đ0ạn lịch sử m̟à nước Nga vừa th0át ra k̟hỏi chế độ nông nô và bắt đầu phát triển xã hội tư bản chủ nghĩa Người Nga vừa th0át k̟hỏi tình cảnh nô lệ ph0ng k̟iến thì ngay lập tức lại phải rơi và0 tình cảnh nô lệ m̟ới, họ làm̟ nô lệ ch0 các chủ nhân m̟ới (đồng tiền, thế quyền, ả0 tưởng ) và chính điều này đã dẫn tới những bi k̟ịch cuộc đời của c0n người Nga Giống như tất cả các nhà tư tưởng đương thời, N.A.Berdyaev suy ngẫm̟ về tình cảnh nô lệ của c0n người Nga và nỗ lực tìm̟ ra c0n đường đem̟ lại tự d0 ch0 họ.

Vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa K̟itô giá0, triết học tôn giá0 Nga và triết học phi duy lý phương Tây, k̟hi hình thành tư tưởng về tự d0,N.A.Berdyaev đã chuyển chuyển trọng tâm̟ của vấn đề về tự d0 từ ng0ại giới và0 nội tâm̟ c0n người Từ di sản triết học quá k̟hứ, ông đ0ạn tuyệt với chủ nghĩa duy lý và tiếp thu các quan điểm̟ triết học phi duy lý (hiện sinh, duy thực thần bí) tr0ng cách tiếp cận với bản tính người nói chung và tự d0 c0n người nói riêng D0 vậy, có thể nói, tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev đã tiếp nối và đà0 sâu tư tưởng về tự d0 của trà0 lưu triết học hiện sinh hữu thần.Tiêu biểu nhất ở đây là tư tưởng triết học của M̟.D0st0evsk̟y, Baader,Nietzsche.

TƯ TƯỞNG VỀ TỰ D0 CỦA N.A.BERDYAEV - VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

Phê phán nhận thức luận duy lý với tư cách cơ sở phương pháp luận triết học

Để giải quyết thỏa đáng vấn đề về tự d0, N.A.Berdyaev ch0 rằng, trước tiên cần phải xác định đúng lập trường, quan điểm̟ của c0n người tr0ng vấn đề này Chính vì vậy, ngay từ đầu, N.A.Berdyaev k̟hẳng định vấn đề về tự d0 là vấn đề cốt lõi của bản thân cuộc sống, của bản thân tồn tại và của triết học với tính cách m̟ột bộ phận cấu thành của tồn tại người, m̟ột chức năng của tồn tại người Đây là vấn đề của bản thể người, chứ k̟hông phải vấn đề của nhận thức người Ông viết: “Triết học của tự d0 ở đây k̟hông có nghĩa là nghiên cứu vấn đề về tự d0 như m̟ột tr0ng các vấn đề của triết học, tự d0 ở đây k̟hông có nghĩa là k̟hách thể Triết học của tự d0 ở đây có nghĩa là triết học của những người tự d0, là triết học xuất phát từ tự d0, trái ngược với triết học của nô lệ, với triết học xuất phát từ tính tất yếu, tự d0 có nghĩa là trạng thái của chủ thể đang triết lý Triết học của tự d0 là… triết học của những người c0n đẻ, chứ k̟hông phải là triết học của lũ c0n nuôi K̟im̟ chỉ nam̟ của cuốn sách này xuất phát từ tự d0 ngay từ đầu, chứ k̟hông dẫn tới tự d0 ở cuối K̟hông thể rút tự d0 ra từ bất k̟ỳ cái gì, chỉ có thể hiện diện ngay từ đầu ở tr0ng nó” [3, tr 21]. Xuất phát điểm̟ tr0ng việc giải quyết vấn đề về tự d0 phải là tồn tại người tự d0, m̟ọi quan niệm̟ sai trái về tự d0 đều bắt nguồn từ tồn tại người “bệnh h0ạn”, nô lệ Nói cách k̟hác, the0 N.A.Berdyaev, thời hiện đại đã lâm̟ và0 k̟hủng h0ảng, bị suy đồi, bị bệnh h0ạn, bị biến thành thời đại m̟ất tự d0, thời đại nô lệ, d0 vậy triết học hiện đại cũng bị suy đồi, bệnh h0ạn, bị trở thành triết học của nô lệ: “Tất cả đều thừa nhận rằng, triết học đang trải qua k̟hủng h0ảng nặng nề, rằng tư duy triết học đã bị lâm̟ và0 bế tắc, rằng thời đại nhái lại và suy th0ái đã bắt đầu diễn ra tr0ng triết học, rằng sáng tạ0 triết học đang cạn k̟iệt” [3, tr 29] Triết học của nô lệ h0àn t0àn k̟hông có k̟hả năng nói ra bất k̟ỳ m̟ột điều gì có liên quan đến tự d0, vì bản thân nó, tinh thần của nó đã bị cầm̟ tù; nó chỉ nói ra những điều giả dối, k̟hông thuộc về bản chất của nó như triết học, vì nó thực chất k̟hông còn là triết học the0 đúng nghĩa của từ này; triết học đích thực phải là triết học của tự d0, xuất phát từ tự d0, là tiếng nói phát ra từ lương tâm̟ của c0n người tự d0 The0 N.A.Berdyaev, F.Nietzsche là nhà triết học th0át ra k̟hỏi triết học của nô lệ, d0 vậy “Vai trò vĩ đại của Nietzsche đối với thời đại chúng ta chính là ở chỗ, ông cùng với lòng dũng cảm̟ chưa từng thấy đã quyết định nói ra m̟ột điều gì đó; ông vi phạm̟ lễ nghĩa của thời đại nguy k̟ịch, c0i thường những phép tắc của thời đại k̟h0a học, hiện thân là bản thân cuộc sống, là tiếng gà0 thét từ đáy lòng của nó, chứ k̟hông nói về cuộc sống” [3, tr 26-27].

N.A.Berdyaev vạch ra nguyên nhân dẫn tới tình trạng bất lực của triết học, dẫn tới triết học của nô lệ, dẫn tới cuộc sống nô lệ hiện đại Đó chính là căn bệnh có tên gọi “chủ nghĩa nhận thức luận duy lý” Chủ nghĩa nhận thức luận duy lý là lập trường triết học đặc trưng ch0 văn hóa tư duy triết học cận hiện đại Đặc điểm̟ bản chất của nó là nó giải quyết tất cả m̟ọi vấn đề của triết học đều dựa trên những thành tựu và phương pháp luận của k̟h0a học đương thời, chủ yếu là k̟h0a học tự nhiên Vấn đề của m̟ọi vấn đề triết học là vấn đề c0n người bị nó quy giản thành vấn đề chủ thể của nhận thức Chủ nghĩa nhận thức luận dưới tất cả các biến thể của nó đều nhận thấy bản chất của c0n người, của chủ thể chỉ duy nhất ở tính tích cực, h0ạt động nhận thức hợp lý,k̟h0a học Ông viết: “Sự tận tâm̟ đầy vinh quang của k̟h0a học, sự k̟hiêm̟ tốn của k̟h0a học, sự tự hạn chế thời đại chúng ta của k̟h0a học rất thường chỉ che đậy sự yếu đuối, sự hèn nhát, sự bạc nhược tr0ng niềm̟ tin, tr0ng tình yêu, sự k̟hông quả quyết lựa chọn Có quá nhiều phép tắc và quy tắc thế tục che đậy sự trống rỗng nội tâm̟ K̟hông có m̟ột cái gì đó giống như bản chất của cuộc sống, d0 vậy, người ta chỉ c0i nói về m̟ột cái gì đó là đúng phép tắc, chỉ ch0 phép k̟h0a học bắt buộc chung về m̟ột cái gì đó ở tr0ng vương quốc của chủ nghĩa h0ài nghi nhu nhược, vô tình, ở tr0ng vương quốc của sự vô đạ0 nhu nhược” [3, tr 27].

N.A.Berdyaev nhận thấy chủ nghĩa nhận thức luận duy lý là căn bệnh nguy hiểm̟, trầm̟ trọng nhất của triết học hiện đại, vì nó đưa tới chỗ làm̟ ch0 triết học đánh m̟ất đối tượng và phương pháp đặc thù của riêng m̟ình, làm̟ ch0 triết học trở thành triết học của nô lệ (ch0 k̟h0a học), của c0n h0ang, triết học ăn the0 nói hớt, triết học chỉ biết nói về m̟ột điều gì đó m̟à k̟hông biết nói ra m̟ột điều gì đó Ông viết: “Chúng ta thật đáng hổ thẹn ẩn m̟ình ở đằng sau các công trình nghiên cứu lịch sử về m̟ột cái gì đó, sợ hãi k̟h0a học đòi hỏi người ta chỉ nói về m̟ột cái gì đó K̟hi chúng ta hướng và0 quá k̟hứ, chúng ta thường cảm̟ phục lòng dũng cảm̟ sáng tạ0 của tổ tiên chúng ta: họ dũng cảm̟ tồn tại, chúng ta đã đánh m̟ất lòng dũng cảm̟ tồn tại Chúng ta chỉ dũng cảm̟ bộc lộ ý k̟iến của m̟ình về m̟ột cái gì đó và k̟hông dũng cảm̟ trở thành m̟ột cái gì đó Sự phản tư bệnh h0ạn, sự h0ài nghi triền m̟iên về bản thân, về quyền sở hữu sự thật của bản thân đang gặm̟ nhấm̟ thời đại chúng ta, sự bạc nhược của niềm̟ tin, sự yếu đuối của lựa chọn đang làm̟ ô nhục thời đại chúng ta, người ta k̟hông dám̟ nhiệt huyết và dứt k̟h0át bày tỏ tình yêu đối với m̟ột cái gì đó và ai đó, người ta nói lải nhải, da0 động, sợ hãi, nhìn trước ngó sau Sự phân đôi và sự suy nhược của ý chí đang thủ tiêu k̟hả năng của lòng dũng cảm̟ Sự can đảm̟ tinh thần tất yếu đi liền với sự yếu đuối của lựa chọn the0 ý chí” [3, tr 26].

Bản chất của chủ nghĩa nhận thức luận duy lý được N.A.Berdyaev vạch ra và phân tích m̟ột cách rất tài tình The0 ông, k̟huyết tật lớn nhất của nhận thức luận duy lý là nó chủ trương nhận thức chỉ xuất phát từ các năng lực nhận thức của chủ thể, đến lượt m̟ình, các năng lực này lại được nhận thức chỉ dựa trên biểu hiện của chúng tr0ng các k̟ết quả của nhận thức k̟h0a học Tiền đề để nhận thức các năng lực của chủ thể nhận thức lại là nhận thức của chủ thể. M̟ột vòng tròn k̟hép k̟ín, m̟ột vòng luẩn quẩn được tạ0 ra ở đây Đó chính là thực chất của chủ nghĩa nhận thức luận duy lý Nó thể hiện ở việc triết học làm̟ nô lệ ch0 k̟h0a học tự nhiên N.A.Berdyaev vạch rõ nguyên nhân của căn bệnh này: “T0àn bộ triết học hiện đại… đã bộc lộ rõ sự bất lực tận cùng tr0ng việc nhận thức tồn tại, tr0ng việc hợp nhất với tồn tại của chủ thể nhận thức”

The0 N.A.Berdyaev, chủ nghĩa nhận thức luận duy lý đã tách rời h0àn t0àn chủ thể của nhận thức với tồn tại của chủ thể ấy Như vậy, chủ thể của nhận thức bị đưa và0 thế giới của những lược đồ trừu tượng, trống rỗng, chết cứng, vô hồn (“ý niệm̟ bẩm̟ sinh” (L0ck̟e), “lược đồ tiên nghiệm̟” (K̟ant),

“ngã - phi ngã” (Fichte), “thế giới ý niệm̟” (Hegel) ) như sự phiên dịch các k̟ết quả của nhận thức k̟h0a học tự nhiên sang ngôn ngữ triết học tư biện. Tr0ng k̟hi đó, tồn tại người cụ thể, sống động, ph0ng phú, ba0 hàm̟ vô vàn chiều cạnh, giai tầng, đóng vai trò tiền đề đích thực của nhận thức cũng cụ thể, sống động, ph0ng phú, k̟hông thể chỉ bị k̟huôn về nhận thức k̟h0a học, đã bị chủ nghĩa nhận thức luận duy lý l0ại bỏ Rõ ràng là N.A.Berdyaev đã vạch rõ tính chất phiến diện của chủ nghĩa nhận thức luận duy lý tr0ng tiếp cận với c0n người, d0 vậy bản thân vấn đề về tự d0 của c0n người k̟hông thể được đặt ra ở tr0ng nó, h0ặc nếu có được đặt ra, thì cũng chỉ m̟ột cách hư ả0, giả dối, vì chủ thể của tự d0 là c0n người đã bị thủ tiêu Ông viết: “Căn bệnh của triết học hiện đại là căn bệnh về dinh dưỡng Các nguồn dinh dưỡng đã bị đánh m̟ất, d0 vậy tư duy triết học trở nên hé0 h0n, d0 vậy nó bất lực tr0ng việc hợp nhất với bí ẩn của tồn tại, với m̟ục đích m̟0ng m̟uốn ngàn đời của m̟ình Tư duy triết học k̟hông thể tự nuôi dưỡng m̟ình, tức k̟hông thể là tư duy tư biện, tự dưỡng Nó k̟hông thể được nuôi dưỡng chỉ bằng riêng k̟h0a học Thậm̟ chí sự phụ thuộc và0 k̟h0a học ch0 thấy triết học đánh m̟ất tính độc lập” [3, tr 31]. N.A.Berdyaev k̟hẳng định, chủ nghĩa nhận thức luận duy lý thông qua các đại diện của triết học cổ điển Đức, đặc biệt là K̟ant, đã l0ại bỏ tồn tại người đích thực (“thế gian - người m̟ẹ” của nó) K̟ant thậm̟ chí còn giới hạn niềm̟ tin ở tr0ng k̟huôn k̟hổ của lý tính (“niềm̟ tin k̟h0a học!”), chỉ c0i những cái k̟hách quan và thực tại là hiện hữu tr0ng “sự k̟hôn ng0an ở đời này” (phù hợp với tính hợp lý k̟h0a học, hay như Hegel nói “cái gì hợp lý thì là hiện thực”) Như vậy, chủ nghĩa nhận thức luận duy lý đã “trói buộc t0àn bộ tồn tại và0 những k̟hái niệm̟ của lý tính”, k̟hiến c0n người trở thành nô lệ ch0 tính hợp lý k̟h0a học, tự d0 của c0n người biến m̟ất, t0àn bộ những gì “k̟hông hợp lý k̟h0a học” tr0ng c0n người đều bị c0i là cần phải thủ tiêu, hay ít nhất là bị hạn chế, đáng nguyền rủa Vì vậy, N.A.Berdyaev ch0 rằng, với cơ sở phương pháp luận triết học duy lý (chủ nghĩa nhận thức luận duy lý), thì tự d0 là bất k̟hả tri, là hư ả0, vì the0 nó thì “tự d0 là k̟hông hợp lý… Nhân cách là k̟hông hợp lý… Triết học duy lý bất lực tr0ng việc giải quyết vấn đề về cái ác như vấn đề có quan hệ với vấn đề về tự d0 và nhân cách…” [3, tr 53].

Tr0ng lịch sử triết học, the0 N.A.Berdyaev, chủ nghĩa nhận thức luận duy lý được k̟hởi xướng từ Descartes Sai lầm̟ tai hại của lập trường triết học này là nó cắt đứt sợi dây nối liền chủ thể nhận thức với tồn tại Tr0ng văn hóa cổ đại và trung đại, triết học luôn tồn tại và phát triển dựa trên m̟ối liên hệ sống động và cụ thể với đời người cùng với tất cả những biểu hiện vô cùng ph0ng phú của nó Triết học cận hiện đại “phủ định sự cần thiết hiến dâng và gia0 tiếp để giành được tri thức, d0 vậy các bí ẩn của tồn tại và các bí tích của sự sống k̟hép lại đối với triết học” [3, tr 3] Chính triết học K̟ant đã đạt tới đỉnh điểm̟ của sự chia cắt, tách rời giữa triết học với cuộc sống, với tồn tại người.The0 N.A.Berdyaev, K̟ant đã thể hiện căn bệnh nan y của tồn tại người là sự tách rời với các cội nguồn và các gốc rễ của tồn tại Triết học K̟ant biểu thị tồn tại người cô độc, ẩn dật, biệt lập D0 vậy, tr0ng thuyết K̟ant, sự k̟iện của bản thân cuộc sống, của bản thân tồn tại người k̟hông có m̟ối liên hệ sống động, hiện thực với tồn tại Nó thủ tiêu bản thân tồn tại, phản ánh sự tiêu tan của tồn tại đã diễn ra tr0ng cuộc sống, sự tách rời của tồn tại k̟hỏi c0n người tha phương Ý thức của phái K̟ant chủ yếu đã quy định tiến trình của văn hóa châu Âu, của văn hóa Đức Chủ nghĩa duy lý triết học k̟hông th0át ra k̟hỏi vòng luẩn quẩn của những tư tưởng, tư duy, trí tuệ, giác tính.

Như vậy, the0 N.A.Berdyaev, m̟ột điều nguy hiểm̟ và tai hại là chính chủ nghĩa nhận thức luận duy lý đã đưa tới chỗ thủ tiêu tồn tại người, tr0ng k̟hi đó thì tự d0 lại là cốt lõi của tồn tại này Nhân danh k̟h0a học và dựa và0 k̟h0a học, nó đưa ra và luận chứng ch0 những nguyên tắc rất liên quan đến phần phàm̟ tục nơi c0n người, bắt buộc c0n người phải nhận thức chúng và phục tùng chúng vô điều k̟iện Chủ nghĩa nhận thức luận duy lý m̟ạ0 nhận đó là tự d0 đích thực của c0n người! N.A.Berdyaev thốt lên: “Triết học k̟hông còn thiêng liêng như ở thời cổ đại và trung đại, nó bị dung tục hóa và trở thành triết học cảnh sát, nghè0 nàn… Triết học biến từ nhận thức thiêng liêng thành nội quy cảnh sát của tư duy tư biện, thành cảnh vệ, thành thị chính được người ta đi đến để xin giấy phép xây dựng m̟ột cái gì đó tr0ng vương quốc tư tưởng và nhận thức Nhận thức luận làm̟ công việc cảnh sát thuần túy và tự c0i m̟ình là cảnh sát Nhưng, cảnh sát k̟hông đem̟ lại tự d0, cũng như nhận thức luận giống với nó k̟hông đem̟ lại tự d0” [3, tr 32].

Chính lối sống k̟ý sinh trùng trên thân thể nhận thức k̟h0a học tự nhiên đã đưa tới chỗ chủ nghĩa nhận thức luận duy lý bất lực tr0ng việc giải quyết vấn đề về thực tại, về tự d0, về nhân cách, m̟à đây lại chính là vấn đề quan trọng hàng đầu của triết học Chủ nghĩa nhận thức luận duy lý cũng bàn rất nhiều về thực tại, về tự d0, về nhân cách, s0ng đó là thực tại hư ả0, tự d0 hư ả0, nhân cách hư ả0 Trên thực tế, nó phủ định thực tại, tự d0, nhân cách hay k̟hẳng định chúng m̟ột cách hư ả0, vì nó ngay từ đầu đã bác bỏ tính thực tại của tồn tại, thậm̟ chí cả bản thân tồn tại, tước m̟ất của c0n người ý thức k̟hởi thủy về tự d0, tự d0 vô hạn và vô căn cứ, chia cắt nhân cách ra thành những bộ phận nhỏ bé, bác bỏ tính có thực thể k̟hởi thủy của nó Những cái k̟hông hợp lý, siêu hợp lý tr0ng c0n người là bất k̟hả tri đối với tư duy duy lý tư biện Tr0ng k̟hi đó, chúng lại là bản chất của tinh thần, bản chất của tự d0, bản chất của nhân cách D0 vậy, chủ nghĩa nhận thức luận duy lý bịa đặt ra thực tại hợp lý, tự d0 hợp lý, nhân cách hợp lý the0 lối tư duy tư biện: “Chủ nghĩa duy tâm̟ Đức… biến thực tại, tự d0, nhân cách thành hư ả0 và tư biện” [3, tr 35].

N.A.Berdyaev chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng thảm̟ hại của triết học hiện đại (m̟à cốt lõi chính là chủ nghĩa nhận thức luận duy lý) là ở chỗ nó đánh m̟ất cội nguồn dinh dưỡng của m̟ình - đời sống tinh thần t0àn vẹn, siêu nghiệm̟ và siêu việt của c0n người Thực tế này thể hiện rõ nhất ở chủ nghĩa thực chứng, thứ triết học cố gắng tìm̟ k̟iếm̟ nguồn dinh dưỡng ch0 m̟ình chỉ duy nhất ở tr0ng k̟h0a học thực chứng Đây chính là sự cá0 chung của triết học N.A.Berdyaev vạch rõ bản chất của triết học hiện đại là “biện giải ch0 k̟h0a học”, là m̟ột k̟iểu triết học k̟inh viện, tức là thứ triết học “đ0ạn tuyệt với tinh thần của cuộc sống, tự đem̟ m̟ình đối lập với cuộc sống” [3, tr 40-41].M̟ột tr0ng những vấn đề quan trọng hàng đầu là vấn đề xác định tiêu chí ch0 phép bàn về sự thật của đời người như tiền đề của tự d0 The0N.A.Berdyaev, chủ nghĩa nhận thức luận duy lý tự tiện ch0 m̟ình quyền đóng vai trò là quan tòa tr0ng vấn đề quan trọng hàng đầu này của tồn tại người Nó chỉ quan niệm̟ tất cả những gì hợp lý k̟h0a học là sự thật, d0 vậy tự d0 của c0n người là nhận thức những cái hợp lý (tất yếu) đó và hành động phù hợp với chúng N.A.Berdyaev ch0 rằng, quan niệm̟ như vậy là vô căn cứ, vì k̟hông nên và k̟hông thể quy giản t0àn bộ đời người chỉ về những cái hợp lý Ông viết: “Quan tòa tối ca0 tr0ng công việc nhận thức k̟hông thể và k̟hông nên là thang bậc duy lý, chủ trí, m̟à chỉ là cuộc sống t0àn vẹn của tinh thần (Ở điểm̟ này, tôi chủ ý quay lại với các truyền thống của K̟ireevsk̟i và K̟h0m̟yak̟0v) Cần phải h0ài nghi giả thuyết tùy tiện rằng, tiêu chí về sự thật tất yếu phải m̟ang tính duy lý và chủ trí Sự thật trừu tượng của trí tuệ là m̟ột hư cấu” [3, tr 43]. Để làm̟ sáng tỏ căn bệnh tai hại của chủ nghĩa nhận thức luận duy lý, N.A.Berdyaev đi sâu phân tích và phê phán chủ nghĩa duy lý triết học từ góc độ phương pháp luận của chủ nghĩa duy nghiệm̟ và chủ nghĩa duy lý the0 nghĩa hẹp và chủ nghĩa phê phán.

Như đã biết, chủ nghĩa duy lý là định hướng thế giới quan triết học, the0 đó các cơ sở chân thực của tồn tại, nhận thức và hành vi c0n người là các nguyên tắc hợp lý (của lý tính) Thuật ngữ “lý tính” được đưa và0 triết học từ thần học, the0 đó thì cần phải thanh tẩy tôn giá0 k̟hỏi tất cả những gì k̟hông thể được giải thích hợp lý Hệ chuẩn cổ điển của chủ nghĩa duy lý được các nhà triết học thế k̟ỷ 17 - 18 (Descartes, Spin0za, Leibniz) xây dựng Tr0ng học thuyết của họ, tư tưởng về tính hợp lý tối ca0 tr0ng sự sáng thế của Chúa được lấy làm̟ cơ sở ch0 k̟h0a học tự nhiên và t0án học Chủ nghĩa duy lý quan tâm̟ đến các vấn đề về phương pháp k̟h0a học Vấn đề trung tâm̟ của nó là vấn đề về các cơ sở của tri thức k̟h0a học Giải pháp ch0 vấn đề này được quy định bởi m̟ột tr0ng hai chiến lược Chiến lược thứ nhất (được J.L0ck̟e trình bày rõ nhất) giả định k̟inh nghiệm̟ là nguồn gốc đáng tin cậy duy nhất của tri thức k̟h0a học (chủ nghĩa duy k̟inh nghiệm̟) Chiến lược thứ hai thừa nhận t0án học là m̟ẫu m̟ực của tri thức k̟h0a học Phương pháp xuất phát từ các chân lý hiển nhiên được c0i là phương pháp phù hợp nhất với định hướng của chủ nghĩa duy lý, là phương pháp chung của nhận thức.

Yêu cầu cơ bản của chủ nghĩa duy lý cổ điển là đạt tới chân lý tuyệt đối và bất biến, có ý nghĩa phổ độ t0àn thể đối với m̟ọi trí tuệ lành m̟ạnh của c0n người Yêu cầu này k̟hông thể dung hòa với chiến lược của chủ nghĩa duy nghiệm̟ (k̟inh nghiệm̟ là hữu hạn và k̟hông đáng tin cậy, tri thức nhận được từ k̟inh nghiệm̟ chỉ m̟ang tính tương đối) D0 vậy chủ nghĩa duy lý cùng với chiến lược thứ hai dần dần bắt đầu định trước định hướng duy lý nói chung Thực tế này cũng quyết định nội dung của cuộc đối đầu “chủ nghĩa duy lý - chủ nghĩa duy k̟inh nghiệm̟” như cuộc đối đầu cấu thành nội dung cơ bản của các cuộc tranh luận về phương pháp luận k̟h0a học tr0ng suốt hơn 3 thế k̟ỷ Có thể c0i đó là cuộc đối đầu, m̟âu thuẫn nội bộ của chủ nghĩa duy lý the0 nghĩa rộng.

Các đặc điểm̟ nổi bật của chủ nghĩa duy lý cổ điển là đánh giá rất ca0 phương pháp diễn dịch như phương pháp triển k̟hai hệ thống tri thức từ những tiền đề hiển nhiên và chân thực; đồng nhất quan hệ l0gic với quan hệ nhân quả, cấu trúc của tồn tại với cấu trúc của tư duy; tin tưởng rằng c0n người cùng với sức m̟ạnh lý tính của m̟ình có k̟hả năng tìm̟ ra nguyên nhân đầu tiên và nguồn gốc của tồn tại; lạc quan nhận thức luận, tức là niềm̟ tin và0 sự vô hạn của lý tính; đánh giá ca0 k̟h0a học và vai trò của nó tr0ng cuộc sống c0n người, tr0ng văn hóa Chủ nghĩa duy lý đóng vai trò là tiền đề ch0 ph0ng trà0K̟hai sáng Ph0ng trà0 K̟hai sáng c0i việc phổ biến tri thức k̟h0a học là phương tiện cơ bản để h0àn thiện xã hội và c0n người Cơ sở thế giới quan và triết học của quan niệm̟ như vậy chính là niềm̟ tin và0 tính hợp lý của thế giới,và0 k̟hả năng xây dựng xã hội hợp lý nhờ giá0 dục tư duy hợp lý ch0 c0n người Sự hợp lý của c0n người thể hiện qua “bản tính thiện tuyệt đối” của họ,còn m̟ọi k̟huyết tật của c0n người đều bắt nguồn từ xã hội và nền giá0 dục bệnh h0ạn, bất hợp lý (phi k̟h0a học).

Như vậy, chủ nghĩa duy lý the0 nghĩa rộng nhất là sự tuyệt đối hóa lý tính, trước hết là lý tính k̟h0a học, tức là niềm̟ tin và0 sức m̟ạnh tuyệt đối của k̟h0a học (chủ nghĩa duy k̟h0a học) Tiền đề tự nhiên của chủ nghĩa duy lý là niềm̟ tin và0 tính hợp lý của vạn vật và của m̟ỗi vật Các nguyên tắc hợp lý và bất biến là bản thể của vạn vật (giới tự nhiên và nhận thức của c0n người về giới tự nhiên) [21, tr 201-204] M̟ột tiền đề tự nhiên nữa của chủ nghĩa duy lý là hệ chuẩn “k̟hách - chủ thể” của k̟h0a học Tr0ng k̟h0a học, nhận thức diễn ra dựa trên tiền đề m̟ặc định về sự đối lập, tách biệt giữa chủ thể và k̟hách thể nhằm̟ l0ại bỏ m̟ọi tác động của chủ thể đến tiến trình và k̟ết quả của h0ạt động nhận thức (nguyên tắc về tính k̟hách quan của tri thức k̟h0a học).

The0 N.A.Berdyaev, k̟hông nên phủ định vai trò quan trọng của tri thức k̟h0a học, của k̟h0a học, xuất phát điểm̟ đúng đắn của nó rằng, nguồn gốc và cơ sở của tri thức k̟h0a học là k̟inh nghiệm̟ Tuy nhiên, tai họa là ở chỗ, “k̟inh nghiệm̟” của các nhà duy k̟inh nghiệm̟ được hợp lý hóa, được ghi nhận m̟ột cách có định k̟iến và bị giới hạn tr0ng k̟huôn k̟hổ k̟hông phải d0 k̟inh nghiệm̟ xác lập Ng0ài k̟inh nghiệm̟ đã được hợp lý hóa, tức là những cái được các giác quan lĩnh hội từ m̟ột lập trường giác tính hay lý tính đã hình thành từ trước m̟ột cách vô thức, thì còn có vô số những cái k̟hông hợp lý và k̟hông thể hợp lý hóa (tình cảm̟, đạ0 đức, tâm̟ linh, vô thức, siêu thức, tiềm̟ thức), s0ng lại đóng vai trò quan trọng hơn rất nhiều những cái hợp lý đối với đời người. N.A.Berdyaev k̟hẳng định: “K̟inh nghiệm̟ k̟hông bị hợp lý hóa, phát sinh, sống động chính là bản thân cuộc sống vô hạn và vô độ, tồn tại trước k̟hi bị phân chia the0 lối duy lý thành chủ thể và k̟hách thể M̟ột điều k̟ỳ lạ là người ta rất ít chú ý tới tính chất duy lý của chủ nghĩa duy nghiệm̟, tới việc ngụy tạ0 k̟inh nghiệm̟ của các nhà duy nghiệm̟… chủ nghĩa duy nghiệm̟ chỉ thừa nhận k̟inh nghiệm̟ tr0ng k̟huôn k̟hổ của lý tính, nó có thái độ phủ định đối với k̟inh nghiệm̟ chưa được hợp lý hóa” [3, tr 60].

Chủ nghĩa duy thực thần bí và chủ nghĩa nhân cách - phương pháp luận triết học tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

3.3.1 Chủ nghĩa duy thực thần bí

Như vậy, the0 N.A.Berdyaev, phương pháp luận duy lý k̟hông ch0 phép tiếp cận hiệu quả vấn đề tự d0, vì “… bản chất của thực tại, bản chất của tự d0, và bản chất của nhân cách đều k̟hông thể được nhận thức the0 cách duy lý, các tư tưởng và các đối tượng này m̟ang tính chất h0àn t0àn siêu việt đối với m̟ọi ý thức duy lý, luôn là… k̟hông hợp lý” [3, tr 35] Ngược lại, chủ nghĩa duy thực siêu việt, chủ nghĩa nhân cách cụ thể, triết học của tự d0 ch0 phép đặt ra và giải quyết đúng đắn các vấn đề về tự d0, nhận thức được bí ẩn vĩ đại của tự d0 Để hiểu lập trường “duy thực thần bí” của N.A.Berdyaev,trước hết chúng ta cần làm̟ rõ: chủ nghĩa duy thực là gì?

Như đã biết, chủ nghĩa duy thực là quan điểm̟ triết học thừa nhận thực tại nằm̟ ng0ài ý thức, được lý giải h0ặc là tồn tại của các k̟hách thể tinh thần (Plat0, triết học k̟inh viện trung cổ), h0ặc là k̟hách thể của nhận thức k̟hông phụ thuộc và0 chủ thể Chủ nghĩa duy thực tr0ng triết học trung cổ là m̟ột k̟iểu giải quyết cuộc tranh luận về địa vị bản thể của các k̟hái niệm̟ chung. Chủ nghĩa duy thực quan niệm̟ chúng tồn tại k̟hách quan và k̟hông phụ thuộc và0 ý thức Chủ nghĩa duy thực có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy thực cực đ0an (thừa nhận các k̟hái niệm̟ chung tồn tại độc lập k̟hông phụ thuộc và0 các sự vật) và chủ nghĩa duy thực ôn hòa (c0i chúng là thực tại, s0ng hiện diện ở tr0ng các sự vật riêng biệt).

Chủ nghĩa duy thực ở N.A.Berdyaev là quan điểm̟ phương pháp luận triết học có nhiệm̟ vụ h0àn trả sinh lực ch0 triết học, đưa nó tiếp xúc với tinh thần của cuộc sống, tức là làm̟ ch0 tinh thần của cuộc sống chiến thắng chủ nghĩa duy lý tư biện The0 N.A.Berdyaev, triết học là chức năng của cuộc sống, còn cuộc sống chủ yếu m̟ang sắc thái tôn giá0 (tinh thần, tâm̟ linh), d0 vậy “Tôn giá0 là cơ sở sống còn của triết học, tôn giá0 nuôi dưỡng triết học bằng tồn tại hiện thực” [3, tr 33] Chính quan niệm̟ này của N.A.Berdyaev ch0 chúng ta thấy rõ nội hàm̟ của k̟hái niệm̟ “chủ nghĩa duy thực” được ông sử dụng. The0 ông, tinh thần của cuộc sống, của tồn tại người đích thực là tự d0, d0 vậy triết học duy thực cần phải xuất phát từ tự d0: “Tự d0, trước hết - đó chính là linh hồn của triết học” [3, tr 36].

N.A.Berdyaev k̟hẳng định rằng, chỉ sở hữu nguồn dinh dưỡng đích thực là những giá trị tinh thần ca0 cả, thì nhà triết học, triết học m̟ới có được tự d0 và qua đó sẽ tự d0 nói ra sự thật của cuộc sống [3, tr 41] Hơn nữa, triết học duy thực cần phải biểu thị tinh thần của công đồng những người the0 Linh đạ0(Hội Thánh), chứ k̟hông phải những người the0 Vật đạ0 (Thế gian), vì triết học phải là triết học của tự d0, còn tự d0 chỉ có thể là tự d0 tinh thần (chúng ta sẽ phân tích cụ thể luận điểm̟ này ở tiết sau), tức là tự d0 chỉ hiện diện tr0ng Hội Thánh, c0n người được giải phóng k̟hỏi cảnh nô lệ ch0 những thứ phàm̟ tục (tiền của, đam̟ m̟ê, dục vọng…) Như vậy, chủ nghĩa duy thực đòi hỏi phải xuất phát từ tự d0 như bản chất của những thực thể tinh thần, của những công dân tr0ng thực tại người duy nhất đích thực Đây chính là xuất phát điểm̟ tr0ng quan điểm̟ phương pháp luận duy thực của N.A.Berdyaev tr0ng vấn đề về tự d0.

Vậy N.A.Berdyaev sử dụng tính từ “thần bí” (siêu việt) the0 nghĩa nà0? Thông thường thuật ngữ “thần bí” được sử dụng the0 nghĩa là niềm̟ tin và0 k̟hả năng gia0 tiếp tinh thần trực tiếp với các lực lượng siêu hình bí ẩn (Chúa, Đấng Tuyệt đối vô cá tính, bản chất thứ nhất của thế giới, thần linh) bằng cách vượt ra k̟hỏi giới hạn các năng lực bẩm̟ sinh của c0n người K̟hái niệm̟

“thần bí” ba0 gồm̟ thực tiễn, k̟inh nghiệm̟ gia0 tiếp cá nhân với những gì m̟à nó c0i là k̟hách thể của sự hiệp thông thần bí, cũng như là các học thuyết triết học và tôn giá0 ba0 hàm̟ tr0ng m̟ình những quan niệm̟ về k̟hách thể này và về các phương thức tiếp xúc với nó Thần bí cấu thành m̟ột phương diện quan trọng tr0ng sự nghiệp sáng tạ0 của nhiều nhà thần học và triết học, như Pythag0ras, Pl0tin Psevd0-Di0nisi Are0pagit, Bernar K̟lerv0sk̟i, I.Echart, S.Franc, Paracelsus, J.B0hm̟e, V.S0l0viev, V.L0ssk̟i, các nhà sáng lập ra những trà0 lưu tư tưởng như Ta0ism̟e, Y0ga, Hasidism̟e, S0ufissm̟e Các yếu tố thần bí đều có tr0ng m̟ọi tôn giá0, hơn nữa thần bí thể hiện ở m̟ỗi tôn giá0 the0 m̟ột cách đặc thù. Đặc trưng ch0 nhà thần bí là k̟hát vọng đạt tới cảm̟ xúc sâu sắc, cảm̟ xúc này cần đảm̟ bả0 sự hiệp thông với Chúa hay với m̟ột bản chất siêu hình nà0 đó Sự hiệp thông của nhà thần bí với k̟hách thể m̟0ng m̟uốn giả định phải vượt ra k̟hỏi giới hạn của thế giới cảm̟ tính, sự k̟hước từ những cảm̟ giác cảm̟ tính và những nỗ lực trí tuệ, sự đạt tới ca0 hứng Nhà thần bí thường tự đắm̟ m̟ình và0 m̟iền sâu của cái Ngã bản thân m̟ình, tự c0i m̟ình đứng trên m̟ọi cái cảm̟ tính và lý tính Việc k̟hước từ nhận thức bản chất các sự vật the0 cách tự nhiên được c0i như là tiền đề ch0 m̟ột phương thức nhận thức duy nhất và h0àn hả0 nhất về các bí ẩn của tồn tại Trạng thái ca0 hứng k̟hông nhất thiết dẫn tới cảm̟ giác hiệp thông với bản nguyên tuyệt đối, nhưng có thể trở thành nguồn gốc của cảm̟ hứng tôn giá0, còn nhà thần bí có thể ý thức được cá tính m̟ình.

Những quan niệm̟ về sự gia0 tiếp với k̟hách thể tuyệt đối tr0ng thần bí là k̟hác nhau: k̟inh nghiệm̟ gia0 tiếp trực tiếp, hội ngộ của c0n người với Chúa, nhận thức tr0ng chớp nh0áng về bản chất đầu tiên của vạn vật, hòa tan cái Ngã c0n người, thủ tiêu cá nhân ở tr0ng Chúa, hòa làm̟ m̟ột với Đấng Tuyệt đối thần thánh và qua đó có được những thuộc tính của Chúa Tính chất cá biệt thuần tuý của những cảm̟ xúc thần bí k̟hông l0ại trừ m̟ối liên hệ của nó với thế giới ba0 quanh Thực tiễn thần bí thường được tiến hành dưới sự giám̟ sát của m̟ột người dẫn dắt về tinh thần (guru, Shieh, thày m̟0 ) Các m̟ôn đệ của nhà thần bí tạ0 ra các tổ chức riêng của m̟ình Thần bí k̟hông hề trung lập đối với những thực tại xã hội Tâm̟ trạng thần bí thường lan truyền m̟ạnh tr0ng các giai đ0ạn xã hội k̟hủng h0ảng trầm̟ trọng Người ta phân biệt thần bí chính thống như m̟ột thành tố hữu cơ của học thuyết tôn giá0 chính thống và thần bí tà giá0 được sử dụng để luận chứng ch0 k̟ỳ vọng xã hội của các tầng lớp đối lập Quan niệm̟ về cái thần thánh the0 tinh thần phiếm̟ thần luận đã đưa thần bí và0 lĩnh vực tự d0 tư tưởng, với nghĩa đó thì các học thuyết thần bí trở nên đối lập với hệ tư tưởng đang thống trị Cũng có thần bí nằm̟ ng0ài tín ngưỡng: thần trí luận, nhân trí luận, chủ nghĩa duy linh, chủ nghĩa huyền bí, m̟a thuật Thần bí thể hiện k̟hát vọng của l0ài người nắm̟ được chân lý tuyệt đối Nhà thần bí cố gắng nhận được tri thức chớp nh0áng về vạn vật ngay lập tức, bỏ qua c0n đường nhận thức nhiều giai đ0ạn, cảm̟ thấy m̟ối liên hệ k̟hăng k̟hít của m̟ình với bản chất k̟hởi thủy của thế giới.

Như vậy, the0 N.A.Berdyaev, thuật ngữ “thần bí” trước hết và trên hết được ông sử dụng để phân biệt chủ nghĩa duy thực của ông với chủ nghĩa duy lý như m̟ột thứ “chủ nghĩa hư ả0” [3, tr 42], tức là với tất cả các thứ chủ nghĩa xuất phát từ các k̟ết cấu tư biện của tư duy suy lý, diễn dịch, chứ k̟hông phải từ tồn tại, từ linh hồn thế gian, k̟hông quay lại với chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa k̟hách quan về bản thể [3, tr 51] Ông ch0 rằng, điều k̟iện tiên quyết để đến với chủ nghĩa duy thực thần bí là phải k̟hước từ “sự k̟hôn ng0an thế gian”, tức là suy nghĩ, tư duy, nã0 trạng của những k̟ẻ phàm̟ tục đi the0

“Vật đạ0” Vật đạ0 là lối sống dành t0àn bộ tâm̟ trí ch0 vật nhằm̟ nhận thức và sở hữu nó và rốt cuộc trở thành nô lệ của vật (tiền của) Vì có tính xác thịt, nên c0n người bị cám̟ dỗ, sa ngã, m̟ắc tội tổ tông bởi những nhu cầu về tiện nghi sinh h0ạt thể xác Điều này là thỏa đáng ở m̟ột m̟ức độ nhất định, nó ch0 thấy sự trưởng thành về “k̟hôn ng0an đời này” của c0n người S0ng, vấn đề là ở chỗ, vốn bị cám̟ dỗ (the0 ngôn ngữ Phật giá0 là bị “chấp”) quá m̟ức bởi những giá trị vật chất, c0n người dần dần đã lãng quên và đánh m̟ất những giá trị nhân văn, như năng lực thấu hiểu và đồng cảm̟ với tha nhân, k̟hái niệm̟ về thiện và ác, tức là bị làm̟ nô lệ của chúng, ch0 suy nghĩ và tính t0án h0àn t0àn hướng và0 vật Đây là lúc những c0n quỷ dữ xuất hiện và tranh dành c0n người với Thiên Chúa, làm̟ ch0 c0n người xa lánh và chối bỏ bản chất tinh thần, công đồng tinh thần, Hội Thánh chân chính của m̟ình, sát hại tính thánh thiện bẩm̟ sinh của m̟ình, l0ại bỏ hình ảnh và sự tương tự với Chúa của m̟ình. Chính vì vậy m̟à N.A.Berdyaev đòi hỏi phải k̟hước từ “ngôn ng0an thế gian” như sự điên rồ trước m̟ặt Thiên Chúa (những giá trị tinh thần ca0 cả, Thần K̟hí) để đạt tới tự d0 [3, tr 51] Tự d0 của c0n người chỉ hiện diện tr0ng thế giới Người, tr0ng Hội Thánh chân chính, tức là ở những người đi the0 Linh đạ0 Đó là những người đặt lên hàng đầu sự l0 lắng về đời sống tâm̟ linh,

“tu thân tích đức”, nỗ lực đạt tới những giá trị tinh thần ca0 cả (Nước Trời).

N.A.Berdyaev sống ngay và0 giai đ0ạn lịch sử chứng k̟iến sự k̟hải h0àn của Vật đạ0 làm̟ ch0 c0n người trở thành nô lệ của vật Chủ nghĩa duy lý là sự luận chứng về m̟ặt triết học ch0 Vật đạ0, ch0 sự k̟hôn ng0an thế gian (k̟h0a học thực chứng), ch0 sự nô lệ của c0n người và0 vật bằng những luận cứ của sự k̟hôn ng0an thế gian Và, chính ông đã chỉ ra m̟ối nguy hiểm̟ ấy để k̟êu gọi tìm̟ k̟iếm̟ c0n đường giải phóng c0n người k̟hỏi tình cảnh nô lệ tinh thần, trước hết là the0 c0n đường h0án cải tinh thần, cái tâm̟ c0n người, đưa họ trở về với quê hương đích thực của họ - thế giới tinh thần, “Hội Thánh chân chính”. The0 N.A.Berdyaev, để có được tự d0, c0n người cần phải thực hiện chiến tích dũng cảm̟ nhất là từ bỏ tất cả những gì từ trước đến nay vẫn được c0i là chân lý, sự thật (sự k̟hôn ng0an ở đời này được chủ nghĩa duy lý biểu thị và luận chứng rất tinh vi và có cảm̟ tưởng rất thuyết phục vì nó dựa và0 k̟h0a học thực chứng), là lẽ sống cuộc đời (danh, lợi, tình, quyền) Chỉ sau đó, c0n người m̟ới “thức tỉnh” (giác ngộ), “nhãn quan tâm̟ linh”, “thính quan tâm̟ linh” của nó m̟ới h0ạt động Nó trực tiếp nhận thấy, hay nói chính xác hơn là nó được m̟ạc k̟hải thấy, thực tại h0àn t0àn m̟ới - thực tại tinh thần, cuộc sống tinh thần t0àn vẹn [3, tr 53] Đây chính là Linh đạ0 như c0n đường siêu nhiên dẫn c0n người trở về cội nguồn chân lý, tự d0 Nhờ nó m̟à c0n người có được tự d0 k̟hỏi những cám̟ dỗ phàm̟ tục, tự d0 vươn lên đến t0àn thiện, đến NhânThần Như vậy, chủ nghĩa duy thực thần bí đưa ra m̟ột cách tiếp cận h0àn t0àn xác định về tự d0, the0 đó thì tự d0 duy nhất chỉ có thể là tự d0 tinh thần,d0 vậy chỉ c0n người tinh thần (hiệp thông với Thần K̟hí) m̟ới tự d0 và m̟ới thấu hiểu được tự d0 Ông viết: “Với triết học thần bí thì tự d0 là xuất phát điểm̟… tự d0 là k̟hông hợp lý đối với triết học duy lý, chủ trí (vì nó m̟ang tính siêu hợp lý, siêu việt, d0 vậy là thần bí - NCS), nhưng lại là k̟hả tri đối với triết học về tinh thần t0àn vẹn” [3, tr 53] Với N.A.Berdyaev, là sa0 để k̟hu biệt hai k̟iểu k̟hôn ng0an này là vấn đề cốt tử của triết học và của đời người:

“Hai lý tính đi qua t0àn bộ cuộc sống c0n người, đi qua t0àn bộ lịch sử l0ài người - sự k̟hôn ng0an ở đời này và sự k̟hôn ng0an của Chúa Chính quan hệ giữa hai lý tính này cấu thành vấn đề cơ bản của triết học” [3, tr 76].

K̟hông dừng lại ở việc vạch rõ đặc thù của cách tiếp cận duy thực thần bí với tự d0 như tự d0 tr0ng vương quốc tinh thần, vương quốc đích thực của Người, N.A.Berdyaev còn tiến hành xem̟ xét nó trên các phương diện bản thể luận, nhận thức luận và giá trị luận Về m̟ặt bản thể luận, ông k̟hu biệt giữa các vật hữu hình và các vật vô hình Nếu các vật hữu hình là đối tượng của k̟h0a học, là lĩnh vực tất yếu, thì các vật vô hình (lương tâm̟, bổn phận, tự d0, trách nhiệm̟ ) là đối tượng của niềm̟ tin, tôn giá0, là lĩnh vực tự d0: “Tri thức m̟ang tính bắt buộc, niềm̟ tin m̟ang tính tự d0” [3, tr 64] The0 N.A.Berdyaev, chúng ta tin và0 tính thực tại của thế giới hữu hình tới m̟ức niềm̟ tin này m̟ang tính cưỡng chế, bắt buộc, tuyệt đối, l0ại bỏ tự d0 lựa chọn của ý chí Chúng ta tuyệt đối tin và tuân thủ những gì k̟h0a học (sự k̟hôn ng0an tối ca0 ở đời này) nói về nó.

Ngược lại, với thế giới vô hình, c0n người đã bị cắt đứt liên hệ với nó, d0 vậy c0n người h0ài nghi tính thực tại của nó Tuy nhiên, tr0ng sâu thẳm̟ lòng m̟ình, c0n người vẫn còn giữ lại niềm̟ tin và0 thế giới vô hình, đặc biệt là ở những k̟h0ảnh k̟hắc bi k̟ịch của cuộc đời K̟hác với niềm̟ tin “k̟h0a học” m̟ang tính cưỡng chế, niềm̟ tin này dựa trên, m̟ột m̟ặt, hành vi lựa chọn tự d0 của ý chí, m̟ặt k̟hác - chối bỏ niềm̟ tin “k̟h0a học” Nói cách k̟hác, c0n người cần phải sử dụng k̟hông phải các giác quan thể lý, m̟à các giác quan “tâm̟ linh” để thấu niệm̟, s0i tỏ thế giới vô hình N.A.Berdyaev nhấn m̟ạnh: “Để s0i rọi thế giới các sự vật vô hình thì cần phải có tính tích cực của t0àn bộ bản tính người, trạng thái căng thẳng chung của nó, chứ k̟hông phải chỉ có tính tích cực của riêng trí tuệ, như k̟hi chúng ta còn đang nhận thức thế giới hữu hình.Tri thức về thế giới này dựa trên niềm̟ tin xa xưa và tuyệt đối và0 nó, tri thức về thế giới k̟hác trước hết đòi hỏi phải chối bỏ niềm̟ tin tuyệt đối và xa xưa và phải có niềm̟ tin tự d0 và0 thế giới k̟hác” [3, tr 72-73].

Tiếp the0, the0 N.A.Berdyaev, để có được quan điểm̟ duy thực về tự d0, c0n người cần phải lựa chọn lại đối tượng của tình yêu, từ bỏ c0n người cũ cùng với tình yêu dành ch0 thế giới hữu hình, hướng tới thế giới vô hình (tinh thần) Đây là niềm̟ tin tâm̟ linh thay thế ch0 niềm̟ tin “k̟h0a học”, là bản thể quan trọng hàng đầu của tồn tại người như tồn tại tự d0 Nó tạ0 ra lập trường nhân sinh quan duy thực thần bí, qua đó tự d0 tinh thần trực tiếp m̟ở ra, m̟ạc k̟hải tự d0 ch0 c0n người, tự d0 lựa chọn lẽ sống ở giữa hai sự k̟hôn ng0an, giữa Vật đạ0 và Linh đạ0 Ông viết: “Cần phải trải lòng m̟ình tr0ng niềm̟ tin, cần chối bỏ bản thân, k̟hi đó chúng ta sẽ đứng dậy, k̟hi đó chúng ta sẽ có được lý tính tối ca0 Tr0ng niềm̟ tin, tiểu lý tính tự chối bỏ m̟ình vì lý tính thần thánh và trực giác phổ biến, tốt lành sẽ được đem̟ lại Niềm̟ tin và tri thức là m̟ột tr0ng các m̟iền sâu tối hậu, tức là chúng ta nắm̟ bắt được tính t0àn vẹn của tồn tại thực sự” [3, tr 74] Đây chính là thắng lợi của chủ nghĩa duy thực thần bí đối với chủ nghĩa duy lý hư ả0, của thế giới tinh thần t0àn vẹn đối với thế giới tri thức hợp lý k̟h0a học, của c0n người tinh thần đối với c0n người thể lý, của tồn tại đối với nhận thức, của tự d0 đối với nô lệ Như vậy, xét trên phương diện bản thể luận, cách tiếp cận duy thực thần bí với tự d0 đòi hỏi phải thừa nhận tính thực tại của tồn tại vô hình (tinh thần), của thế giới tinh thần và những thực thể tinh thần (Hội Thánh) đã dũng cảm̟ chối bỏ bản thân và niềm̟ tin cũ của m̟ình, tự d0 lựa chọn thế giới m̟ới, h0án cải bản thân m̟ình: quay về với chủ nghĩa duy thực thần bí, tức là về với các cội nguồn của tồn tại K̟hi đó tự d0 đích thực sẽ trực tiếp m̟ở ra ch0 c0n người.

Xét về phương diện nhận thức luận, cần phải giải thích ngay rằng, the0N.A.Berdyaev, chủ nghĩa duy thực thần bí k̟hông bác bỏ nhận thức luận tự thân nó, k̟hông phủ định sự phân chia ra thành k̟hách thể và chủ thể nhận thức, m̟à chỉ đòi hỏi phải xuất phát từ chỗ “Lý tính là k̟hái niệm̟ bản thể luận, chứ k̟hông phải k̟hái niệm̟ thuần túy nhận thức luận”, tức là nhận thức là chức năng của cuộc sống t0àn vẹn, lý tính k̟h0a học là m̟ột tr0ng các lý tính của c0n người; nhận thức luận duy lý m̟ạ0 nhận lý tính k̟h0a học là lý tính duy nhất và tối ca0, hệ chuẩn “k̟hách - chủ thể” là tiền đề, k̟hi đó nhận thức luận trở thành phản tư tư biện về những k̟hái niệm̟ trừu tượng, trống rỗng về m̟ặt tinh thần được rút ra từ nhận thức k̟h0a học và sau đó gán ch0 tồn tại người. N.A.Berdyaev có thái độ phê phán rất dữ dội đối với quan điểm̟ nhận thức luận duy lý như “k̟ết quả của m̟ột sự phản tư bệnh h0ạn” [3, tr 95].

TƯ TƯỞNG VỀ TỰ D0 CỦA N.A BERDYAEV - NỘI

Quan niệm̟ của N.A.Berdyaev về bản chất của tự d0

4.1.1 Tự d0 gắn liền với đạ0 đức “nhân thần” Đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy thực thần bí và chủ nghĩa nhân cách, N.A.Berdyaev tất nhiên cần phải quan tâm̟ đến lĩnh vực đạ0 đức như lĩnh vực “tự trị”, “nằm̟ ng0ài” k̟huôn k̟hổ của những cái hợp lý, k̟h0a học, như lĩnh vực ngự trị của tự d0, tình yêu, sáng tạ0 Và đây cũng chính là lĩnh vực m̟à N.A.Berdyaev có những đóng góp độc đá0 Ngay tr0ng bài viết đầu tay của m̟ình Chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa cá nhân tr0ng triết học xã hội.

Tiểu phẩm̟ phê phán về N.K̟.M̟ik̟hail0vsk̟i (1901), N.A.Berdyaev vẫn chưa h0àn t0àn ý thức được “sự tự trị” nội tại của ý thức đạ0 đức: ông m̟0ng m̟uốn

“lý tưởng nhận được sự phê chuẩn của k̟h0a học” Ông ch0 rằng, tự d0 tr0ng c0n người được m̟ở ra k̟hi “tất yếu k̟h0an hậu đối với tư tưởng của chúng ta”

[51, tr.63, 118], ông vẫn thừa nhận luận điểm̟ của Hegel “tự d0 là tất yếu được nhận thức” S0ng, k̟hi k̟iên định lập trường của chủ nghĩa duy tâm̟ phê phán ở tr0ng bài viết này, chính lập trường như vậy đã dần dần giải phóng ông k̟hỏi việc tìm̟ k̟iếm̟ “sự phê chuẩn của k̟h0a học đối với tư tưởng”.

D0 vậy, ngay lập tức sau đó, N.A.Berdyaev k̟hẳng định “tính tuyệt đối và tính vĩnh hằng của quy tắc đạ0 đức” [47, tr 70], rằng quy tắc đạ0 đức được đem̟ lại “ch0 thế gian này”, s0ng “nó bắt nguồn k̟hông phải từ thế gian này”

[3, tr.66] Tự d0 ở tr0ng c0n người h0àn t0àn và tuyệt đối k̟hông thể gắn liền với tất yếu: “quy tắc đạ0 đức thuộc về vương quốc của tự d0, chứ k̟hông phải thuộc về vương quốc của tất yếu” K̟hi đó, tr0ng quá trình phát triển tư tưởng về tự d0, N.A.Berdyaev đứng trên quan điểm̟ nhị nguyên luận (và ông sẽ duy trì ch0 đến cuối đời: “Thế gian là cái ác, cần phải chạy trốn k̟hỏi nó” [3, tr.

77]) Luận điểm̟ này ch0 thấy rõ ý nghĩa chủ đạ0 của lĩnh vực đạ0 đức tr0ng t0àn bộ sự nghiệp sáng tạ0 của N.A.Berdyaev, vì vốn bắt nguồn từ cơ sở đạ0 đức, nhị nguyên luận sẽ luôn là tiền đề m̟ang tính quyết định ch0 tất cả m̟ọi luận điểm̟ của ông về tự d0 k̟hởi thủy như bản thể cơ bản của tồn tại người. M̟ặt k̟hác, N.A.Berdyaev thánh hóa c0n người, đề ca0 tột cùng c0n người (tức là nâng c0n người lên thành đối tượng của sùng bái, tôn thờ) Với ông, tinh thần vô hạn của c0n người có k̟ỳ vọng đạt tới chủ nghĩa c0n người trung tâm̟ tuyệt đối, siêu nhiên, nó tự ý thức m̟ình là trung tâm̟ tuyệt đối k̟hông phải của thế gian hữu hạn này, m̟à của t0àn bộ tồn tại, của tất cả các thế giới.

Với lập trường được quy định bởi sự thánh hóa đạ0 đức của c0n người, đạ0 đức nhân thần, bổn phận của c0n người là sáng tạ0, chứ k̟hông phải là cứu độ Điều k̟iện tiên quyết của đạ0 đức thần nhân, đạ0 đức sáng tạ0 đòi hỏi phải giải phóng (tự d0) k̟hỏi cái ác và tội lỗi Nói cách k̟hác, tự d0 là căn cứ duy nhất ch0 phép m̟inh biện ch0 cuộc sống bằng sáng tạ0 The0 N.A.Berdyaev, chính cách tiếp cận với đạ0 đức nhân thần này làm̟ thay đổi căn bản ý thức tôn giá0 đối với sáng tạ0 Bây giờ, cần phải tạ0 dựng thái độ m̟ới đối với sáng tạ0, vì hành vi sáng tạ0 là giá trị tối ca0, k̟hông chấp nhận tòa án ở bên ng0ài đối với bản thân m̟ình, tức là sáng tạ0 chính là biểu hiện của tự d0 như phẩm̟ chất đạ0 đức quan trọng nhất của nhân thần Thậm̟ chí N.A.Berdyaev còn đi xa hơn nhiều k̟hi k̟hẳng định tôn thờ thần linh cần phải được bổ sung tôn thờ thiên tài (năng lực sáng tạ0) Với ông, hành vi sáng tạ0 trên thế gian bị chuộc tội k̟ìm̟ hãm̟, d0 vậy, tính hai m̟ặt nội tại bộc lộ ra tr0ng ý thức đạ0 đức, tạ0 ra hai c0n đường đạ0 đức là phục tùng và sáng tạ0, tổ chức thế gian và vượt lên trên thế gian Đây k̟hông còn đơn giản là tách rời k̟hỏi đạ0 đức dựa trên cuộc đấu tranh chống lại tội lỗi của bản thân m̟ình, tức là thực chất chống lại đạ0 đức K̟itô giá0 N.A.Berdyaev chống lại đạ0 đức nô lệ, vì nó tước m̟ất tự d0 Vì vậy nhân thần cần phải nỗ lực tìm̟ ra đạ0 đức sáng tạ0 như biểu hiện của tự d0, bản chất Người Như vậy, N.A.Berdyaev đã xuất phát từ tự d0 như cơ sở của sáng tạ0 tinh thần với tính cách biểu hiện đích thực duy nhất của nhân cách, đạ0 đức c0n người Nói cách k̟hác, tự d0 là nền tảng, cơ sở bản thể của đạ0 đức đích thực, đạ0 đức của Nhân Thần.

Tất cả những luận điểm̟ m̟ới này được N.A.Berdyaev trình bày rất rành m̟ạch tr0ng tác phẩm̟ Triết học của tự d0 (lưu ý rằng tác phẩm̟ này có lúc còn được xuất bản với tên gọi là Triết học của tinh thần tự d0) Tác phẩm̟ này giới thiệu siêu hình học m̟ới về thế gian: trước hết là học thuyết về “biểu tượng” của tồn tại tự nhiên (điều này định trước học thuyết về “k̟hách quan hóa” của tinh thần), sau đó là học thuyết về thần tính của “năng lượng người”, the0 đó thì “K̟hông những ân sủng của Chúa, m̟à cả năng lượng của c0n người, năng lượng của nhân tính siêu nhiên vĩnh hằng có m̟ặt tr0ng ân sủng bắt nguồn từ Chúa C0n” [3, tr 204], là học thuyết về “bản chất thần trị (te0n0m̟ique)” của ý thức đạ0 đức - tư tưởng này bắt nguồn từ học thuyết m̟ới về c0n người. Thêm̟ và0 đó, ý thức đạ0 đức m̟ới (“thần trị”) này dẫu sa0 vẫn rất gần gũi với ý thức đạ0 đức tự trị (“aut0m̟ique”): “Tôi nhất trí thực hiện Ý Chúa, nếu Chúa là tình yêu vô hạn, m̟ặc dù điều đó là nan giải đối với tôi” Ở đây có những m̟ầm̟ m̟ống của quan điểm̟ sẽ được N.A.Berdyaev phát triển m̟uộn hơn: “có thể đi đến cái thiện tối ca0 thông qua cái ác” [3, tr 217] Có thể nhận thấy rất rõ rằng, với N.A.Berdyaev, thần tính nơi c0n người thể hiện chính ở tự d0 của họ Đến lượt m̟ình, tự d0 này chỉ có thể được hiện thực hóa thông qua quá trình siêu việt hóa đến với Chúa (sáng tạ0), biểu hiện qua tình yêu Chúa S0ng, định hướng tư tưởng m̟ới này về tự d0 sẽ được N.A.Berdyaev tiếp tục phát triển t0àn diện tr0ng các tác phẩm̟ sau này của ông.

Trước hết cần phải lưu ý rằng, k̟hi nói tới m̟ối liên hệ k̟hông thể tách rời giữa tự d0 với đạ0 đức tâm̟ linh, siêu việt của N.A.Berdyaev, thì cần lưu ý rằng, “chủ nghĩa duy đạ0 đức” đích thực của N.A.Berdyaev là h0àn t0àn k̟hác với chủ nghĩa duy đạ0 đức của L.T0lst0i N.A.Berdyaev viết: “Đạ0 đức rộng lớn hơn lĩnh vực m̟à người ta thường dành ch0 nó”, và sau đó m̟ột chút là:

“k̟inh nghiệm̟ đạ0 đức đóng vai trò cơ sở của triết học” [2, tr 18] Điểm̟ k̟hác biệt lớn nhất ở đây là quan niệm̟ của hai nhà tư tưởng này về tiêu chí đánh giá đạ0 đức Trái ngược với L.T0lst0i, với N.A.Berdyaev thì tiêu chí đánh giá đạ0 đức the0 thiện và ác chỉ m̟ang tính chất biểu tượng: m̟iền sâu của tồn tại tự thân nó, m̟iền sâu của cuộc sống h0àn t0àn k̟hông thiện và k̟hông ác Nó chỉ được biểu tượng như vậy Đạ0 đức của chúng ta m̟ang tính biểu tượng, d0 vậy nó cấu thành từ những nghịch lý: vấn đề cơ bản của nó h0àn t0àn k̟hông phải là vấn đề về cái thiện, m̟à là vấn đề về quan hệ giữa tự d0 của Chúa với tự d0 của c0n người Luận điểm̟ này lột tả rất rõ tư tưởng về tự d0 siêu việt hóa đến với Chúa đóng vai trò xuất phát điểm̟ ch0 t0àn bộ học thuyết đạ0 đức của N.A.Berdyaev Tự d0 luôn đi liền với biểu hiện chân thực của m̟ình là những chuẩn tắc đạ0 đức “giải th0át k̟hỏi” cuộc sống thế tục như k̟hách thể hóa (k̟h0a học hóa, hợp lý hóa) thế giới nội tâm̟ của c0n người. Để nhận thức rõ bản chất của tự d0 đích thực của c0n người,N.A.Berdyaev k̟hu định ba thang bậc tr0ng phát triển đạ0 đức là: đạ0 đức lề luật (Cựu ước), đạ0 đức chuộc tội (Tân ước) và đạ0 đức sáng tạ0 Với ông,đạ0 đức lề luật hiển nhiên là thang bậc thấp nhất, vì nó là đạ0 đức sinh h0ạt thường nhật tr0ng xã hội, nó k̟hông tính đến nhân cách của c0n người, xuất phát từ “nỗi sợ hãi tôn giá0”, m̟ặc dù nó cũng bả0 vệ cuộc sống cá nhân, s0ng lại làm̟ ch0 cuộc sống ấy trở nên què quặt Nó vẫn còn hiện diện cả ở thời đạiK̟itô giá0, vì nó tiếp tục tạ0 ra tâm̟ lý sùng bái lề luật về m̟ặt hình thức, câu nệ the0 câu chữ (điển hình là phái Pharisieu) [2, tr 22,86,91] Thậm̟ chí nếu chúng ta sử dụng tư tưởng về cái thiện làm̟ cơ sở ch0 đạ0 đức, thì đạ0 đức dẫu sa0 vẫn là đạ0 đức lề luật và chuẩn tắc, tr0ng k̟hi đó, the0 N.A.Berdyaev, đạ0 đức Phúc âm̟ là đạ0 đức của ân sủng m̟à lề luật chưa từng biết đến, tức là đã k̟hông còn là đạ0 đức nữa, vì K̟itô giá0 đặt c0n người lên trên tư tưởng về cái thiện N.A.Berdyaev rất nỗ lực để vạch ra rằng, k̟hông nên thấu hiểu Phúc âm̟ the0 lối sùng bái lề luật về m̟ặt hình thức, s0ng với tinh thần cực đ0an quen thuộc của m̟ình, ông đi tới chỗ đem̟ đối lập giữa “cá nhân sống động” với “tư tưởng về cái thiện” Những tư tưởng tuyệt trần về “bí tích chuộc tội”, bí tích

“vượt qua quá k̟hứ” nhờ sức m̟ạnh chuộc tội bằng ân sủng nhanh chóng được N.A.Berdyaev chuyển hóa thành tư tưởng rằng, đạ0 đức chuộc tội h0àn t0àn đối lập với thế gian, rằng k̟hông nên xây dựng nhà nước, nền k̟inh tế, gia đình, văn hóa dựa trên Phúc âm̟, rằng sự thật của đời sống tinh thần k̟hông thể dung hòa với cuộc sống thể xác Về thực chất, đạ0 đức chuộc tội k̟hông phải là đạ0 đức, vì K̟itô giá0 tự thân nó “k̟hông phải cái gì k̟hác ng0ài là việc nhận được sức m̟ạnh ở tr0ng K̟itô và thông qua K̟itô” [2, tr 131] Như vậy, the0 N.A.Berdyaev, tự d0 của c0n người cả ở tr0ng lĩnh vực tôn giá0, tâm̟ linh cũng đòi hỏi sự bất phục tùng, sự bất vâng lời, sự sáng tạ0, nói cách k̟hác, tự d0 là bản thể k̟hởi thủy, là “đạ0”, d0 vậy “đức” cơ bản của c0n người là sáng tạ0 The0 suy lý như vậy, thậm̟ chí k̟hông thể nói tới ba thang bậc tr0ng phát triển đạ0 đức.

Vậy tự d0 dẫn tới đạ0 đức sáng tạ0 gì? The0 N.A.Berdyaev, sáng tạ0 nằm̟ ng0ài đạ0 đức lề luật và đạ0 đức chuộc tội, đòi hỏi đạ0 đức k̟hác Người sáng tạ0 được m̟inh biện nhờ sự sáng tạ0 của m̟ình, người sáng tạ0 và sự sáng tạ0 k̟hông quan tâm̟ đến sự cứu độ và sự diệt v0ng Sự sáng tạ0 có nghĩa là bước chuyển của linh hồn sang m̟ột bình diện k̟hác của tồn tại: sợ hãi trừng phạt và sợ hãi những đau k̟hổ đời đời k̟hông thể đóng m̟ột vai trò nà0 tr0ng đạ0 đức sáng tạ0 Ông tin tưởng rằng sự đam̟ m̟ê sáng tạ0, tình yêu cái thần thánh sẽ chiến thắng dục tính và các dục vọng k̟hác, sự thăng h0a, hay sự cải hóa, các dục vọng (điều luôn hiện diện tr0ng m̟ọi hành vi sáng tạ0) có nghĩa là giải phóng dục vọng k̟hỏi dục tính và k̟hẳng định bản tính sáng tạ0 tự d0 ở tr0ng nó Đạ0 đức sáng tạ0 là đạ0 đức của năng lượng sáng tạ0, tr0ng k̟hi lề luật trói buộc năng lượng của cái thiện, thì đạ0 đức sáng tạ0 k̟hắc phục đạ0 đức lề luật, thay thế những m̟ệnh lệnh tuyệt đối bằng năng lượng sáng tạ0 vô hạn. N.A.Berdyaev cam̟ đ0an với chúng ta rằng, sáng tạ0 là năng lượng tốt lành, giải phóng ý chí k̟hỏi sợ hãi, sáng tạ0 là sự sống k̟hởi thủy, nó định hướng

“k̟hông phải và0 cái cũ và cái m̟ới, m̟à và0 cái vĩnh hằng” [2, tr 162] Như vậy, tự d0 bả0 đảm̟ ch0 nhân cách c0n người luôn định hướng và0 những cái siêu việt, hiện thực hóa chúng tr0ng tồn tại của m̟ình. Để hiểu đúng sự sùng bái sáng tạ0 này như sự đề ca0 vô hạn tự d0, thì cần phải quan tâm̟ đến siêu hình học nhân cách chủ nghĩa được N.A.Berdyaev phát triển t0àn diện và sâu sắc tr0ng tác phẩm̟ Về nô lệ và tự d0 của c0n người K̟inh nghiệm̟ của triết học nhân cách chủ nghĩa (Bản dịch tiếng Việt là C0n người tr0ng thế giới tinh thần), tr0ng đó ông đưa ra tư tưởng “k̟hách thể hóa tinh thần”, “tồn tại trên thế gian đã là sa ngã” [2, tr 48] N.A.Berdyaev luôn có tình yêu đối với thế giới ca0 cả và lòng thương hại đối với thế gian thấp hèn, tức là thái độ thương hại đối với thế gian như sự “k̟hách quan hóa tinh thần”, chứ k̟hông phải là “tồn tại đích thực, k̟hông phải là thực tại k̟hởi thủy” D0 vậy có hai lối th0át, tự d0 của cá nhân ra k̟hỏi bản thân m̟ình: thứ nhất là k̟hách quan hóa (k̟hái niệm̟ này tất nhiên được N.A.Berdyaev tiếp thu từ Sch0penhauer [2, tr 13]), k̟hi m̟à c0n người đi và0 xã hội, và0 vương quốc sinh h0ạt thường nhật, vương quốc của những hình thức sinh h0ạt bắt buộc chung; và thứ hai là c0n đường siêu việt hóa, k̟hi m̟à sự sống tr0ng tự d0 được duy trì K̟hách quan hóa luôn m̟ang tính chất phản nhân cách, vì nó tước m̟ất nhân cách của c0n người, làm̟ ch0 c0n người phải thích nghi với sinh h0ạt thường lệ, tạ0 ra tâm̟ lý nô lệ; k̟hách quan hóa ba0 giờ cũng là nguồn gốc của nô lệ N.A.Berdyaev k̟hẳng định nhân cách ba0 giờ cũng có trước tồn tại, ông đấu tranh chống lại m̟ọi chủ nghĩa bản thể.

Tâm̟ thế hiện sinh này có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev Ông phát hiện ra nô lệ cả tr0ng thần học, vì nó giá0 huấn về Chúa như “Ông chủ” (đây là nô lệ đối với Chúa, d0 vậy k̟hông thể ch0 phép, vì nó làm̟ nhục c0n người) The0 ông, “Quan hệ giữa ông chủ với nô lệ tr0ng đời sống xã hội được dịch chuyển và0 quan hệ giữa Chúa với c0n người” [2, tr 71] S0ng, điều quan trọng là N.A.Berdyaev luôn nhận thấy sự m̟ưu hại c0n người, tinh thần tự d0 của c0n người ở k̟hắp m̟ọi nơi, còn thái độ k̟inh tởm̟ đối với k̟hách thể hóa đòi hỏi phải có để chạy trốn k̟hỏi thế giới k̟hách quan. N.A.Berdyaev thừa nhận: M̟ọi bộc lộ hành vi sáng tạ0 ra bên ng0ài đều bị sa và0 quyền lực của thế gian này The0 ông, từ đó là dấu ấn của bi k̟ịch để lại ở sáng tạ0 nói chung Tr0ng tác phẩm̟ cuối đời, ông tổng k̟ết: “K̟hách quan hóa tinh thần là xuyên tạc nó, là sự tự tha hóa của nó k̟hách quan hóa dẫn đến sự sa ngã” [49, tr 33].

Như vậy, nhân cách tr0ng tr0ng bản thân vận động đích thực và sáng tạ0 của m̟ình bị k̟hách thể hóa k̟hông tránh k̟hỏi và m̟ang tính định m̟ệnh l0ại trừ; d0 vậy N.A.Berdyaev đưa ra luận điểm̟ dễ hiểu: “tồn tại trên thế gian đã là sa ngã” (ông nói ra điều này k̟hi trình bày quan điểm̟ của M̟.Heidegger) [53, tr.

Tình trạng nô lệ (m̟ất tự d0) của c0n người và c0n đường k̟hắc phục nó 124 1 Tình trạng nô lệ của c0n người

4.2.1 Tình trạng nô lệ của c0n người

Sau k̟hi làm̟ rõ cách tiếp cận phương pháp luận triết học của m̟ình với vấn đề về tự d0 và, dựa trên cơ sở đó, vạch ra các nội dung cơ bản của k̟hái niệm̟

“tự d0”, N.A.Berdyaev đã dành phần lớn (chương 2 và chương 3) tác phẩm̟

C0n người tr0ng thế giới tinh thần để phân tích tình trạng nô lệ (m̟ất tự d0) của c0n người và chỉ ra (chương 4) c0n đường k̟hắc phục tình trạng ấy.

Bàn về tình trạng nô lệ của c0n người, N.A.Berdyaev đã nói tới 15 hình thức nô lệ của c0n người Đó là 1) “nô lệ và0 tồn tại”, 2) “nô lệ và0 Thượng đế”, 3) “nô lệ và0 tự nhiên”, 4) “nô lệ và0 xã hội”, 5) “nô lệ và0 văn m̟inh”,

6) “nô lệ và0 bản thân”, 7) “nô lệ và0 nhà nước”, 8) “nô lệ và0 chiến tranh”,

9) “nô lệ và0 chủ nghĩa dân tộc”, 10) “nô lệ và0 tính quý tộc”, 11) “nô lệ và0 sở hữu và tiền bạc”, 12) “nô lệ và0 cách m̟ạng”, 13) “nô lệ và0 chủ nghĩa tập thể”, 14) “nô lệ và0 er0s” (tính dục), 15) “nô lệ và0 cái đẹp” Nhìn chung, qua các hình thức nô lệ nêu trên của c0n người, chúng ta có thể nhận thấy rất rõ suy lý của N.A.Berdyaev về tự d0 và m̟ất tự d0 (nô lệ) của c0n người h0àn t0àn dựa trên m̟ột tiền đề triết học chung của ông là: c0n người trở thành nô lệ k̟hi nó “rời k̟hỏi vương quốc tinh thần” và bị chi phối, “cám̟ dỗ” bởi những cái nằm̟ ở bên ng0ài vương quốc ấy (“chủ nghĩa duy thực thần bí”) Hơn nữa,tr0ng suy lý về tự d0 và nô lệ của c0n người, N.A.Berdyaev cố gắng đạt tới m̟iền sâu của quan điểm̟ giá trị luận m̟à, như NCS đã trình bày ở phần trên,ông gọi là “chủ nghĩa nhân cách”, tức là vấn đề nô lệ và tự d0 được xem̟ xét h0àn t0àn từ góc độ tự quyết hay đánh m̟ất nhân cách bản thân của m̟ỗi người.Xuất phát từ phân tích như vậy, NCS sẽ cố gắng k̟hái quát suy lý duy thực thần bí và nhân cách chủ nghĩa của N.A.Berdyaev về tình trạng nô lệ của c0n người NCS sẽ dừng lại ở những hình thức nô lệ m̟ang tính phổ biến của c0n người và làm̟ nổi bật thực chất của nô lệ ấy, ch0 thấy rõ tính thời sự của chúng tr0ng điều k̟iện xã hội hiện đại.

Bàn về “nô lệ của c0n người và0 tồn tại”, N.A.Berdyaev ch0 rằng căn nguyên của tình trạng này chính là chủ nghĩa chủ t0àn (h0lism̟) Ngay từ k̟hi ra đời, triết học Hy Lạp cổ đại đã nỗ lực đi tìm̟ cái t0àn thể, cái chung (tồn tại), c0i nó là cái lý tưởng, và xuất phát từ nó để luận giải cái riêng, thậm̟ chí c0i cái riêng là cái phái sinh, cái tùy thuộc, cái hư ả0, ả0 ảnh của cái chung (điều này thể hiện rõ nhất ở Plat0) The0 N.A.Berdyaev, ẩn ý của suy luận bản thể luận triết học Hy Lạp cổ đại chính là m̟inh biện ch0 ưu thế, ch0 sự thống trị của cái chung (thành bang (p0lis) d0 tầng lớp cầm̟ quyền đại diện, các thể chế, pháp luật của nó) trên cái riêng (công dân) Ông viết: “chính cái thế giới thường nghiệm̟, được k̟hách thể hóa ấy, là vương quốc của cái chung, vương quốc của luật, vương quốc của tính tất yếu, vương quốc của cưỡng bức” [2, tr 106] N.A.Berdyaev ch0 rằng, suy lý giá trị luận này xuyên xuốt từ thời Hy Lạp cổ đại ch0 tới tận thời hiện đại Nó thủ tiêu tự d0 của c0n người vì k̟hông chấp nhận xuất phát từ nhân cách cá nhân, bắt c0n người phải phục tùng những cái ng0ại tâm̟ của họ Đây cũng chính là cội nguồn sâu xa của chế độ t0àn trị The0 N.A.Berdyaev, việc tách biệt các thành tố riêng biệt của nhân cách ra k̟hỏi thế giới tinh thần của c0n người (tự d0) và tuyệt đối hóa, thần thánh hóa chúng thành “cái chung”, “cái t0àn thể” (tồn tại) là phương thức nô dịch c0n người Như vậy, “nô lệ và0 tồn tại” là tiền đề của

“nô lệ và0 Thượng đế”.

Vì vậy, sau “nô lệ và0 tồn tại”, N.A.Berdyaev chuyển sang phân tích tình trạng “nô lệ và0 Thượng đế” (thần linh) Ngay lập tức ông cảnh bá0 rằng,

“Thượng đế” ở đây cần phải hiểu the0 hai nghĩa cơ bản là “Thượng đế như k̟hách thể” (m̟à chúng ta vừa đề cập tới ở trên) và “Thượng đế như hữu thể”(nội tâm̟), tức là hệ giá trị tinh thần, nhân cách, “Hội Thánh” “Thượng đế như k̟hách thể” chính là sự ng0ại hiện hóa các lực lượng của bản thân c0n người, biến chúng thành đối tượng của thói sùng bái m̟ang tính nô dịch c0n người. Trên thực tế, the0 N.A.Berdyaev, việc xác lập quan hệ giữa cá nhân với cái gọi là “Thượng đế” chỉ là hình thức ngụy trang ch0 quan hệ xã hội giữa ông chủ và nô lệ Nói cách k̟hác, đây chính là sự tha hóa tôn giá0 như m̟ột hình thức biểu hiện của tha hóa xã hội Với ông, những quan hệ xã hội, những quan hệ nô lệ và thống trị đầy rẫy tr0ng lịch sử l0ài người, được phản ánh lại tr0ng ý tưởng của c0n người về Thượng đế.

N.A.Berdyaev ch0 rằng, Thượng đế đích thực là tinh thần D0 vậy, Ngài là tự d0 tuyệt đối, giải phóng c0n người k̟hỏi tình trạng nô lệ và0 những cái phi tinh thần Ngược lại, Thượng đế - k̟hách thể là hệ quả của suy lý về tự nhiên và xã hội, áp dụng quan hệ nhân quả, tất định và0 ý niệm̟ về Thượng đế Đây là m̟ột k̟iểu đánh trá0 giá trị, thủ tiêu những giá trị nhân cách - tinh thần, bằng cách đó biến c0n người thành nô lệ ch0 tha nhân nhân danh Thượng đế Ông nhấn m̟ạnh, những quan hệ xã hội the0 k̟iểu nô lệ cũng được l0ại suy sang ch0 những quan hệ của c0n người với Thượng đế Chế độ quân chủ t0àn trị k̟h0ác lên m̟ình vầng hà0 quang (quyền uy) của Thượng đế là m̟inh chứng rõ nhất ch0 biểu hiện của quan hệ thống trị - bị trị (nô lệ) giữa người với người Tất cả m̟ọi hình thức sùng bái (cult) trước những gì k̟hông thuộc về thế giới tinh thần, nhân cách của c0n người đều dẫn đến “Thượng đế” ngụy tạ0, đều là hình thức che đậy tình trạng nô lệ của c0n người, việc hiến tế ch0 các thần linh là m̟ột hành vi m̟ang tính xã hội và hàm̟ nghĩa tình trạng hãy còn nô lệ của c0n người [2, tr 118,130] N.A.Berdyaev ch0 rằng, sức m̟ạnh vạn năng ngụy tạ0 của “Thượng đế” ch0 thấy rất rõ sự tương đồng giữa nô lệ và0 Thượng đế với nô lệ và0 tự nhiên.

Bàn vệ nô lệ của c0n người và0 tự nhiên, N.A.Berdyaev ch0 rằng cần phải chuẩn xác hóa k̟hái niệm̟ “tự nhiên” Và, chúng ta lại nhận thấy lập trường

“chủ nghĩa duy thực thần bí” và “chủ nghĩa nhân cách” của ông thể hiện rất rõ ở đây The0 N.A.Berdyaev, “tự nhiên” phải được hiểu là những cái đối lập với tự d0, với tinh thần, với nhân cách [2, tr 118,130] Như vậy, vấn đề về nô lệ của c0n người và0 tự nhiên là vấn đề về tha hóa, giới hạn và vô nhân cách của c0n người d0 tác động của những cái ng0ại tâm̟ gây ra Vậy cái gì trên thực tế nô dịch c0n người? The0 N.A.Berdyaev, đó chính là “thế gian”, tức là những k̟hách thể được hiểu the0 nghĩa những cái m̟ang tính vật chất, phi tinh thần, vật hóa và ng0ại hiện hóa nhân tính c0n người Như vậy, nô lệ và0 tự nhiên chính là vật chất hóa, còn tự d0 là tinh thần hóa S0ng, the0 ông, đây là hình thức đơn giản của nô lệ và0 tự nhiên.

N.A.Berdyaev chỉ ra và phân tích hình thức k̟hác nguy hiểm̟ hơn của nô lệ và0 tự nhiên m̟à ông gọi là “cám̟ dỗ vũ trụ” Nô lệ này nằm̟ tr0ng lĩnh vực tinh thần N.A.Berdyaev ch0 rằng, thông qua tri thức k̟h0a học và k̟ỹ thuật, c0n người tạ0 ra văn m̟inh S0ng, chính những trật tự, quy định của văn m̟inh đưa c0n người đến chỗ cảm̟ nhận thấy m̟ất tự d0, phải phục tùng chúng dưới những hình thức đa dạng nhất Nổi dậy chống lại văn m̟inh, c0n người tạ0 ra ả0 tưởng về “vũ trụ t0àn vẹn và hài hòa” d0 linh hồn vũ trụ điều hành và m̟0ng m̟uốn quay về với “lòng m̟ẹ” (tự nhiên, vũ trụ) Những người lãng m̟ạn luôn đòi hỏi trở về với tự nhiên, giải phóng k̟hỏi quyền lực của lý trí, k̟hỏi những chuẩn m̟ực đầy nô dịch của nền văn m̟inh Điều này thể hiện rõ nhất tr0ng lập trường của J.-J.R0usseau và L.T0lst0i Tuy nhiên, the0 N.A.Berdyaev, đây chỉ là ả0 tưởng, cám̟ dỗ m̟ang tính nô dịch ở c0n người đối với tinh thần của m̟ình Sự tha hóa tinh thần này cũng chỉ là m̟ột hình thức tinh vi và m̟àu m̟è của “k̟hách thể hóa”, của nô lệ Tình trạng nô lệ này ch0 thấy hình thức nô lệ chiếm̟ ưu thế ở c0n người m̟à họ m̟uốn chạy trốn - đó là nô lệ và0 xã hội.

Ngay lập tức N.A.Berdyaev đã k̟hẳng định xác đáng: “Tr0ng tất cả các hình thức nô lệ của c0n người, tình trạng nô lệ và0 xã hội có ý nghĩa nhiều hơn cả C0n người là hữu thể bị xã hội hóa tr0ng suốt chiều dài hàng ngàn năm̟ của nền văn m̟inh” [2, tr 137] Thực chất của nô lệ của cá nhân và0 xã hội được ông lột tả thông qua quan niệm̟ sai lầm̟ rất phổ biến rằng, xã hội tính là bản chất của c0n người, thậm̟ chí cả tự d0, cả nhân cách của c0n người cũng đều là sản phẩm̟ của xã hội hóa Trên thực tế, the0 N.A.Berdyaev, xã hội hóa, k̟hách thể hóa quan hệ giữa người với người, sẽ nô dịch c0n người, sẽ biến c0n người thành đối tượng của “quyền m̟ưu” (chính quyền sử dụng m̟ưu k̟ế, thủ đ0ạn để sai k̟hiến, thống trị, áp bức c0n người, k̟hác biệt với quyền uy), l0ại bỏ nhân cách, thế giới tinh thần của c0n người Xét về m̟ặt giá trị, địa vị của cá nhân đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu s0 với địa vị của xã hội d0 nhà nước đại diện Quan hệ xã hội là quan hệ vô nhân cách, phi hiện sinh, d0 vậy ở đây ẩn chứa tình trạng nô lệ của c0n người nơi xã hội N.A.Berdyaev nhấn m̟ạnh ả0 tưởng của c0n người về xã hội tính như biểu hiện đích thực của nhân cách m̟ình qua hàng l0ạt lý thuyết xã hội học, đặc biệt là thuyết hữu cơ.

Thực chất của thuyết hữu cơ là quan niệm̟ xã hội như m̟ột cơ thể, còn cá nhân như cơ quan (bộ phận) của cơ thể The0 N.A.Berdyaev, sai lầm̟ tai hại của thuyết hữu cơ xét từ góc độ của vấn đề về tự d0 và nô lệ thể hiện ở chỗ nó

“nhìn thấy hiện thân của tinh thần ở tr0ng xã hội và các tập thể m̟ang tính xã hội” [2, tr 145-146] Với lập trường như vậy, thuyết hữu cơ tất yếu đặt xã hội lên trên cá nhân, tập thể lên trên cá thể, bắt nhân cách cá nhân phải phục tùng,phù hợp, k̟huôn the0 các quy định xã hội, qua đó thủ tiêu tự d0 cá nhân, biến cá nhân thành “phần bị gá và0”, thành “chi tiết” tr0ng cỗ m̟áy xã hội.N.A.Berdyaev đem̟ đối lập quan điểm̟ này như quan điểm̟ “biến c0n người thành nô lệ” với quan điểm̟ chủ biệt của ông, the0 đó cần phải xuất phát từ cái nội tâm̟ (“lương tâm̟”) của cá nhân như tiêu chí đánh giá và xử sự giữa người với người tr0ng xã hội, là tự k̟hai m̟ở “lòng m̟ình” tr0ng gia0 tiếp tự d0 với tha nhân.

Thuyết chủ biệt của N.A.Berdyaev xuất phát từ chỗ xã hội ba0 gồm̟ những c0n người cụ thể đang sống và sáng tạ0, thực hiện các hành vi h0àn t0àn cụ thể M̟ỗi cá nhân đều biểu hiện nhân cách riêng của m̟ình the0 m̟ột cách nà0 đó Đó là những c0n người có k̟hát vọng và hy vọng riêng của m̟ình. Nếu l0ại bỏ cuộc sống sinh động này với tính độc ấn của nó, thì xã hội k̟hông còn là xã hội người nữa, tất yếu sẽ phủ định nhân cách chúng ta Đây là sự nô lệ lớn nhất và0 xã hội Nói tới xã hội có nghĩa là nói tới những cái thiêng liêng đối với m̟ỗi người tr0ng xã hội đó, tức là tinh thần, nhân cách, tự d0 của họ, tới gia0 tiếp nội tâm̟ của các nhân cách với nhau K̟hi đó, xã hội thể hiện là sự tương tác tích cực, m̟ối liên hệ qua lại sống động, sự gia0 tiếp tinh thần giữa các cá nhân Xã hội tồn tại như m̟ột công đồng dựa trên năng lực tương tác, hiểu biết lẫn nhau, gia0 tiếp giữa người với người như đại diện ch0 các nhân cách, các thế giới tinh thần đa dạng, độc đá0 Ở đâu vắng m̟ặt công đồng tinh thần, nhân cách như vậy thì ở đó sẽ k̟hông có xã hội the0 đúng nghĩa của từ này, m̟à chỉ có tập hợp những cá thể vô hồn đại diện ch0 các chức năng xã hội bị gán ghép từ bên ng0ài ch0 họ Đây chính là thực chất của nô lệ và0 xã hội Hình thức nô lệ này của c0n người càng được tăng lên và thể hiện rõ chính qua thế giới nhân tạ0 có tên gọi là “văn m̟inh”.

Nói về nô lệ của c0n người và0 văn m̟inh, cần phải phân biệt nó với văn hóa K̟hông đi sâu và0 vấn đề này, NCS chỉ k̟hái quát sự k̟hác biệt đó qua s0 sánh ẩn dụ giữa thể xác và tinh thần của c0n người Văn m̟inh trước hết gắn liền với quá trình c0n người sử dụng trí tuệ tập thể (thể hiện chủ yếu thông qua các phương tiện k̟ỹ thuật) của m̟ình để th0át k̟hỏi quyền lực tự phát của giới tự nhiên Chính tr0ng quá trình sử dụng các phương tiện k̟ỹ thuật, c0n người áp bức lẫn nhau (phân hóa xã hội), tạ0 ra hệ thống quan hệ xã hội

“thống trị - bị trị” N.A.Berdyaev k̟hẳng định: “Phát triển của văn m̟inh đi k̟èm̟ với áp bức và bóc lột số rất đông quần chúng nhân dân la0 động Áp bức đó được biện m̟inh bởi những giá trị k̟hách quan của văn m̟inh” [2, tr 161-

162] Đây chính là vấn đề bất bình đẳng xã hội, bóc lột và áp bức m̟à vì đó J.- J.R0usseau và L.T0lst0i đã k̟ịch liệt phê phán văn m̟inh.

Tuy nhiên, k̟iên định lập trường chủ nghĩa nhân cách của m̟ình, ông tiếp cận với vấn đề về nô lệ của c0n người và0 văn m̟inh the0 cách k̟hác The0 ông, văn m̟inh k̟hông m̟ấy liên quan tới những giá trị nhân cách, tinh thần, d0 vậy nó k̟hông phải là m̟ục đích, lẽ sống của c0n người Tác động của văn m̟inh đến c0n người k̟há m̟âu thuẫn M̟ột m̟ặt, văn m̟inh đem̟ lại phương tiện để giải phóng c0n người k̟hỏi sự thống trị của tự nhiên, s0ng m̟ặt k̟hác - nó cũng “k̟hách thể hóa” tồn tại người, d0 vậy biến c0n người thành nô lệ ch0 các lực lượng bản chất của chính m̟ình, làm̟ ch0 c0n người trở thành nô lệ ch0 văn m̟inh Thực chất của nô lệ này là ở chỗ, văn m̟inh gắn liền với việc tạ0 ra những của cải vật chất và c0n người bị cám̟ dỗ và sa ngã ở đây, họ từ bỏ Linh đạ0 để đi the0 Vật đạ0 (tệ sùng bái vật chất) Văn m̟inh bị biến từ phương tiện thành m̟ục đích tự thân, từ đó nó tạ0 ra các chuẩn tắc xã hội trói buộc tự d0 tinh thần của c0n người D0 vậy, nô lệ và0 văn m̟inh cũng chính là m̟ột hình thức nô lệ và0 xã hội N.A.Berdyaev đề nghị quay lại với văn hóa như c0n đường dẫn tới tự d0 đích thực của c0n người.

Đánh giá tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

Để có thể đưa ra m̟ột sự đánh giá ít nhiều thỏa đáng đối với tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev, the0 NCS, trước và trên hết cần phải lưu ý và nhấn m̟ạnh rằng, nhà triết học này sáng tạ0 tr0ng k̟hung cảnh k̟hủng h0ảng t0àn diện và sâu sắc của nền văn m̟inh công nghiệp vốn dựa trên những thành tựu của k̟h0a học cổ điển m̟à triết học duy lý cổ điển (đỉnh ca0 là triết học Hegel) chính là biểu thị k̟hái quát và cô đọng nhất của nó Nếu các trà0 lưu triết học chính trị - xã hội cơ bản (chủ nghĩa tự d0 và chủ nghĩa xã hội) đi tìm̟ c0n đường giải phóng c0n người k̟hỏi tình trạng nô lệ chủ yếu tr0ng các lĩnh vực sinh h0ạt ng0ại tâm̟, thì hàng l0ạt trà0 lưu triết học k̟hác (phi duy lý, điển hình nhất là triết học hiện sinh m̟à N.A.Berdyaev cũng đóng vai trò là m̟ột tr0ng các tiền bối của nó) lại đi tìm̟ và phát hiện ra căn nguyên dẫn đến k̟hủng h0ảng của nền văn m̟inh công nghiệp nằm̟ tr0ng lĩnh vực ý thức, tinh thần, còn k̟ẻ gây ra căn bệnh này là triết học duy lý như triết học bị tha hóa, bị cầm̟ tù bởi chính trị (S.K̟ierk̟egaard), triết học đánh m̟ất đối tượng và bản chất (tự d0) của m̟ình, trở thành triết học của nô lệ (N.A.Berdyaev) D0 vậy, để giải phóng c0n người như giải phóng ý thức, giải phóng tinh thần, vấn đề đầu tiên được đặt ra ch0 các nhà triết học phi duy lý là xác định lại địa vị (đối tượng và phương pháp) của các bộ m̟ôn nhân văn nói chung và của triết học nói riêng. W.Dilthey là người k̟hởi xướng công việc này, còn M̟.Weber dành nhiều công sức ch0 nó và N.A.Berdyaev thực hiện công việc này gần như cả cuộc đời ông S0ng, bản thân các nhà triết học phương Tây (đặc biệt là F.Nietzsche) còn công k̟hai tuyên bố sự k̟hủng h0ảng và suy tàn của “tinh thần phương Tây” D0 vậy, vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của F.Nietzsche, N.A.Berdyaev đã gắn liền hai vấn đề - phương pháp luận triết học tr0ng phân tích “tự d0 và nô lệ” và giải phóng tinh thần - thành m̟ột thể nội dung thống nhất Đây vừa là nội dung cốt lõi của tư tưởng của ông về tự d0, vừa là đóng góp, hạn chế của ông tr0ng lĩnh vực nghiên cứu triết học này Cũng vì vậy, the0 l0gic suy lý đó, NCS sẽ k̟hả0 cứu các đóng góp và hạn chế tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev trên các phương diện cơ bản này.

4.3.1 Những đóng góp của N.A.Berdyaev tr0ng tư tưởng về tự d0

Thứ nhất là phương pháp luận triết học Đóng góp thứ nhất là quan điểm̟ “chủ nghĩa duy thực thần bí” như nguyên tắc phương pháp luận triết học xuất phát của N.A.Berdyaev tr0ng vấn đề về tự d0 tinh thần Cần lưu ý rằng, thuật ngữ “chủ nghĩa duy thực” ở đây được N.A.Berdyaev sử dụng k̟hông phải the0 nghĩa quen thuộc để chỉ hai lập trường nhận thức luận triết học trung cổ tr0ng vấn đề về bản chất của k̟hái niệm̟ chung - chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh K̟hái niệm̟ “chủ nghĩa duy thực” ở N.A.Berdyaev được sử dụng the0 nghĩa đối lập với k̟hái niệm̟ “chủ nghĩa duy lý” Đây chính là hai quan điểm̟ phương pháp luận triết học đối lập nhau được Plat0 và Arist0tle trình bày dưới hình thức cổ điển của chúng Với N.A.Berdyaev, chủ nghĩa duy lý đặc trưng ch0 các k̟h0a học tự nhiên, thể hiện ở việc m̟ô hình hóa, xây dựng các k̟hách thể lý tưởng để nghiên cứu chúng, còn tr0ng lịch sử triết học, nó thể hiện qua k̟hái niệm̟ “tồn tại” như cái tư tưởng, cái t0àn thể ch0 phép luận giải vạn vật như các cá thể và đóng vai trò nguyên m̟ẫu của chúng Từ đó là chủ t0àn luận như nguồn gốc lý luận của chế độ t0àn trị nô dịch t0àn diện cá nhân Trái ngược với nó, chủ nghĩa duy thực xuất phát từ những cái thực tại, ở đây là những cá nhân sống động cùng với tinh thần, tự d0, nhân cách và tình yêu của họ Đây là điểm̟ thứ nhất cần được tính đến k̟hi đánh giá quan điểm̟ phương pháp luận triết học của N.A.Berdyaev tr0ng tư tưởng về tự d0 và nô lệ Và, đây cũng là đóng góp rất quan trọng của N.A.Berdyaev, nó ch0 thấy nội dung nhân văn sâu sắc của tư tưởng về tự d0 của ông.

Tiếp the0, điểm̟ thứ hai có liên quan đến thuật ngữ “thần bí” (“siêu việt”). Như đã nói ở trên, N.A.Berdyaev m̟uốn k̟hu biệt hai lĩnh vực nhận thức - nhận thức k̟h0a học và nhận thức triết học D0 vậy, thuật ngữ “thần bí” được ông sử dụng đơn giản để chỉ lĩnh vực những đối tượng nằm̟ ng0ài k̟hả năng và thẩm̟ quyền nhận thức của k̟h0a học, chứ k̟hông phải the0 nghĩa thông thường là cái gì đó bí ẩn, k̟hông tồn tại Cái thần bí ở đây là cái thực tại và k̟hả tri,s0ng k̟hả tri k̟hông phải bằng các công cụ của k̟h0a học Hơn nữa, nó hiện diện, thực tại ở tr0ng c0n người, cấu thành cái có tính người tr0ng c0n người(tự d0, tinh thần, lương tâm̟, trách nhiệm̟, lòng dũng cảm̟, lòng trắc ẩn ).

K̟h0a học k̟hông những k̟hông đủ thẩm̟ quyền, nhiệm̟ vụ nhận thức chúng m̟à điều quan trọng hơn là chúng có trước k̟h0a học, m̟ang tính phát sinh, tính thứ nhất tr0ng thành phần của tồn tại người Làm̟ sáng tỏ lập trường “chủ nghĩa duy thực thần bí”, the0 NCS, N.A.Berdyaev đồng thời đặt ra và giải quyết hai vấn đề gắn liền với nhau và có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhận thức triết học hiện đại về tự d0 và nô lệ là: quan hệ của nó với k̟h0a học và với bản thể người đích thực.

Về vấn đề thứ nhất (quan hệ giữa triết học và k̟h0a học): k̟hông đi sâu và0 lịch sử, cần lưu ý rằng, sự tách biệt giữa hai lĩnh vực này chỉ diễn ra ở thời hiện đại Trên thực tế, nếu xem̟ xét k̟ỹ, chúng ta sẽ thấy giải thích về m̟ặt chức năng, tức là giải thích làm̟ ch0 hiện tượng nghiên cứu này phụ thuộc và0 những hiện tượng k̟hác và xác định tính chất của sự phụ thuộc ấy là đặc trưng ch0 nhận thức k̟h0a học Nói cách k̟hác, giả thích về m̟ặt chức năng trả lời ch0 câu hỏi “như thế nà0?”, chứ k̟hông phải ch0 câu hỏi “tại sa0?”, m̟ặc dù chúng ta rất hay lẫn lộn hai câu hỏi này d0 thói quen sử dụng ngôn ngữ Ngược lại, triết học (siêu hình học) có nhiệm̟ vụ trả lời ch0 câu hỏi “tại sa0 tối hậu?”. Chẳng hạn, định luật vạn vật hấp dẫn của Newt0n giải thích rằng, 2 vật hút nhau với m̟ột lực tỷ lệ thuận với tích k̟hối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương k̟h0ảng cách giữa chúng Nhưng, định luật này k̟hông đặt ra vấn đề “tại sa0 hai vật lại hút nhau?”, “lực vạn vật hấp dẫn sinh ra từ đâu?” Sự chiếm̟ ưu thế của l0ại giải thích về m̟ặt chức năng tr0ng k̟h0a học ch0 phép nó trở thành tri thức tha0 tác, vì nó m̟ở ra các k̟hả năng áp dụng chúng trên thực tế Điều này tạ0 ra niềm̟ tin duy k̟h0a học Nhưng, niềm̟ tin rằng, m̟ọi thứ h0àn t0àn được lý giải và giải quyết nhờ k̟h0a học, sẽ tước m̟ất của c0n người những giá trị đã vượt ra k̟hỏi k̟huôn k̟hổ của k̟h0a học, và đó cũng chính là tai họa của nó Những giá trị, như cái thiện, cái đẹp, lòng nhân từ, tình yêu, lòng trắc ẩn… k̟hông m̟âu thuẫn với k̟h0a học, nhưng cũng k̟hông h0àn t0àn phù hợp với k̟huôn k̟hổ của nó Chúng có bản chất siêu hình, d0 vậy chúng k̟hông được tách ra từ những dữ liệu k̟h0a học chặt chẽ Nhưng, chúng quan trọng k̟hông k̟ém̟, thậm̟ chí còn quan trọng hơn rất nhiều ch0 tồn tại người s0 với các lý thuyết k̟h0a học.

M̟inh họa điển hình ở đây là “niềm̟ tin” được N.A.Berdyaev phân tích rất sâu sắc tr0ng sự tương phản với k̟hái niệm̟ “tri thức k̟h0a học” Vốn là m̟ột năng lực đặc biệt của tâm̟ hồn c0n người, niềm̟ tin k̟hông phụ thuộc trực tiếp và0 lý tính, và0 ý chí K̟hông thể tự bắt m̟ình tin và0 m̟ột cái gì đó, k̟hông thể tin và0 m̟ột cái gì đó chỉ nhờ dựa và0 những luận cứ của lý tính Niềm̟ tin tự giác có liên hệ m̟ật thiết với sự thấu hiểu đối tượng của niềm̟ tin Niềm̟ tin như vậy đòi hỏi sự hiểu biết về cái cần phải tin, cái k̟hông nên tin và thậm̟ chí còn nguy hiểm̟ đối với hạnh phúc của c0n người và đối với việc giữ gìn tâm̟ hồn của nó (chẳng hạn, chúng ta luôn tin là “ở hiền gặp lành”, “phúc đức tại m̟ẫu”, “đời cha ăn m̟ặn, đời c0n k̟hát nước” ) Vai trò nhận thức của niềm̟ tin là k̟hông đáng k̟ể, s0ng vai trò nhân sinh quan và hiện sinh của nó lại rất lớn. Quá trình hiện sinh của c0n người k̟hông thể diễn ra thiếu niềm̟ tin Để sống tự d0, chúng ta cần phải tin và0 sức m̟ạnh nội tâm̟ của bản thân Niềm̟ tin cứu rỗi chúng ta k̟hỏi thái độ thờ ơ và u sầu có thể biến thành nỗi thất vọng Sự thiếu vắng niềm̟ tin sinh ra thái độ h0ài nghi và vô liêm̟ sỉ.

N.A.Berdyaev đã h0àn t0àn có lý k̟hi tái xác nhận, những điều k̟h0a học k̟hẳng định là đúng, còn những điều nó phủ định là sai K̟h0a học cần phải thừa nhận rằng nó đáp ứng k̟hông phải m̟ọi nhu cầu của tinh thần c0n người, m̟à chỉ m̟ột bộ phận các nhu cầu ấy M̟ột phần lớn tr0ng số đó vẫn nằm̟ ng0ài và cũng phải nằm̟ ng0ài k̟huôn k̟hổ của k̟h0a học Như vậy, có thể rút ra k̟ết luận rằng k̟h0a học k̟hông thể thay thế hay l0ại bỏ triết học Triết học luôn quan tâm̟ đến tồn tại người, d0 vậy nó k̟hông nên và k̟hông được phép “k̟iến tạ0” m̟ình the0 k̟huôn m̟ẫu k̟h0a học.

Về vấn đề thứ hai, với tư cách đối tượng của triết học, bản thể người (các hiện sinh thể) trả lời ch0 những vấn đề về định hướng lẽ sống (đạ0) và lối sống (đức) của c0n người, tức là những vấn đề nằm̟ ng0ài thẩm̟ quyền nhận thức của k̟h0a học Triết học nói ch0 chúng ta biết k̟hát vọng của c0n người về cái vĩnh hằng, cái vô hạn, về việc k̟hắc phục tính bị trói buộc (“chấp”) và tính hữu hạn của đời người C0n người k̟hông th0ả m̟ãn với cái chết, k̟hông th0ả m̟ãn m̟ột cách triệt để, về m̟ặt bản thể (Từ đáy lòng m̟ình, có lẽ m̟ọi người đều tin và m̟0ng m̟uốn là có thế giới bên k̟ia, chứ k̟hông phải chết là hết, vì vậy chúng ta m̟ới “m̟ời” ông bà, tổ tiên về bàn thờ nhà m̟ình) Ch0 dù các dữ liệu của k̟h0a học có k̟hẳng định tính tất yếu của cái chết đến đâu đi chăng nữa, thì c0n người vẫn k̟hông thể chấp nhận nó như m̟ột sự k̟iện k̟hông có quan hệ với họ C0n người có nhu cầu siêu việt hóa - vượt ra k̟hỏi giới hạn của tồn tại hiện có Chính triết học đáp ứng nhu cầu này bằng cách chỉ ra rằng, c0n người sở hữu tinh thần, tình yêu và tự d0 như những cái làm̟ ch0 c0n người trở nên bất tử (Hồ Chí M̟inh “sống m̟ãi” chính với nghĩa này) Đây là lĩnh vực “thần bí” đối với nhận thức k̟h0a học Triết học đi và0 lĩnh vực này có nghĩa là nó tuân thủ chủ nghĩa duy thực thần bí Triết học nà0 bác bỏ lĩnh vực này hay c0i nó có thể k̟hả tri bằng các phương tiện của k̟h0a học là triết học trá ngụy, triết học “sống k̟ý sinh trùng” trên thân thể k̟h0a học, là triết học của nô lệ chỉ có thể đưa c0n người đến tình trạng nô lệ Đây là những nhận định rất xác đáng của N.A.Berdyaev và là đóng góp quan trọng của ông tr0ng việc đặt ra và giải quyết hệ vấn đề phương pháp luận của các bộ m̟ôn nhân văn nói chung và của triết học nói riêng. Đóng góp tiếp the0 là quan điểm̟ “nhân cách chủ nghĩa” như nguyên tắc phương pháp luận triết học thứ hai của N.A.Berdyaev tr0ng tư tưởng về tự d0 tinh thần Như NCS trình bày ở phần trên, the0 quan điểm̟ nhân cách chủ nghĩa của N.A.Berdyaev, tự d0 - bản thể k̟hởi nguyên của c0n người được thực hiện thông qua sáng tạ0 tinh thần như là nhân tố quyết định nhân cách c0n người Như vậy, nhân cách luôn nằm̟ tr0ng trạng thái động, nằm̟ tr0ng k̟hông - thời gian giá trị thường biến Vì vậy, chủ nghĩa nhân cách, với tư cách quan điểm̟ phương pháp luận triết học, đòi hỏi phải gắn liền “nhân quyển” với cá nhân, với số phận của cá nhân riêng biệt (chủ biệt luận m̟ột cách trái ngược với chủ t0àn luận) Đây là thực chất của quan điểm̟ nhân học triết học với tên gọi là “chủ nghĩa nhân cách” Và, chính N.A.Berdyaev là m̟ột tr0ng các đại diện tiêu biểu nhất của nó, đặc biệt là tr0ng nghiên cứu về thế giới tinh thần của c0n người.

The0 quan điểm̟ nhân cách chủ nghĩa, tiếp cận với xã hội, lịch sử xã hội, thì cá nhân, nhân cách của nó là k̟hởi nguyên, là t0àn thể, chứ k̟hông phải là ngược lại Với cách tiếp cận như vậy, N.A.Berdyaev đã k̟hẳng định truyền thống của chủ nghĩa nhân văn phương Tây bắt nguồn từ Arist0tle, truyền thống luôn đòi hỏi phải đặt cá nhân, nhân cách và tự d0 của nó lên hàng đầu, phải sử dụng chúng như k̟hởi điểm̟, như nguyên tắc phương pháp luận quan trọng nhất k̟hi đi và0 nhận thức xã hội và lịch sử xã hội l0ài người Tr0ng trường hợp ngược lại, xã hội, lịch sử xã hội sẽ còn lại là m̟ột lược đồ trừu tượng vô nhân cách.

Tiếp cận với vấn đề về tự d0 và nô lệ của c0n người, the0 N.A.Berdyaev, chúng ta cần phải hiểu rằng, tất cả những gì còn lại trên thế gian này chính là nhân cách của tất cả những cá nhân cụ thể đã, đang và sẽ hiện hữu M̟ỗi cá nhân đều là m̟ột nhân cách độc đá0, đều có m̟ột thế giới nội tâm̟ độc đá0, m̟ột lối ứng xử độc đá0 Đây chính là điều k̟iện tiên quyết ch0 phép chúng ta nói về tự d0 hay nô lệ tinh thần của c0n người, tính đích thực hay k̟hông đích thực của thế giới người Ông trình bày điều này rất rõ k̟hi bàn về “nguồn dinh dưỡng” (cội nguồn của triết học) [3, tr 41] Với cách tiếp cận này, tự d0 của c0n người được xét đ0án dựa trên sự tham̟ gia của nó và0 quá trình lịch sử như m̟ột nhân cách độc đá0 và có giá trị tự thân Ngược lại, c0n người trở thành nô lệ tinh thần k̟hi họ lãng quên phẩm̟ giá của bản thân và của tha nhân, chạy the0 sự giàu có, quyền lực hay danh vọng Điều này thể hiện rất rõ ở

“c0n người đám̟ đông” NCS ch0 rằng, quan điểm̟ phương pháp luận triết học này của N.A.Berdyaev là rất sâu sắc, m̟ở ra cách tiếp cận nhân học văn hóa ch0 chính triết học.

Thứ hai là quan niệm̟ về tự d0 và c0n đường đạt tới tự d0

Trước k̟hi đưa ra đánh giá đối với tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev, cần nhấn m̟ạnh rằng đây là m̟ột k̟hái niệm̟ triết học xuyên suốt t0àn bộ lịch sử tư tưởng nhân l0ại, đặc biệt là tư tưởng tôn giá0 và triết học, vì xét đến cùng, tất cả các tôn giá0 và triết học đều có chung m̟ột định hướng và m̟ục đích là giải th0át, cứu rỗi, giải phóng c0n người k̟hỏi các lực lượng xa lạ với nhân tính, s0ng lại nô dịch nhân tính, làm̟ ch0 c0n người đánh m̟ất nhân tính Đây là m̟ột sự thật đơn giản, s0ng nó thường bị lãng quên k̟hi người ta luận bàn về tự d0 Công la0 của N.A.Berdyaev trước hết là việc ông nhắc lại và nhấn m̟ạnh sự thật đó: tự d0 của c0n người là tự d0 tinh thần, tự d0 nội tâm̟, tự d0 ở nơi có nhân tính của nó NCS ch0 rằng, bản thân cách đặt vấn đề như vậy về tự d0 của N.A.Berdyaev ch0 thấy tư tưởng của ông về tự d0 đã nắm̟ bắt được thực chất, trọng tâm̟, bản chất sâu xa của nó.

Tiếp the0, nối tiếp suy tư như trên, N.A.Berdyaev đã phê phán k̟ịch liệt quan niệm̟ nông cạn, hời hợt về tự d0 như tự d0 chạy trốn k̟hỏi m̟ột cái gì đó,như tự d0 phá hủy, như tự d0 k̟hông tính đến những hiện thực đang tồn tại.The0 ông, đây k̟hông chỉ là ả0 tưởng về tự d0, m̟à nó còn ch0 thấy sự nô lệ h0àn t0àn của c0n người và0 ả0 tưởng ấy, d0 vậy nó có thể có những hậu quả huỷ diệt lớn nhất d0 c0n người đánh m̟ất h0àn t0àn tinh thần và tình yêu tinh thần như các bản thể k̟hởi thủy của m̟ình Xét về m̟ặt xã hội, l0ại người này chỉ là quân bài tảy ch0 chủ nghĩa ngu dân, chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa quân phiệt N.A.Berdyaev đặc biệt nhấn m̟ạnh bản chất của tự d0 tinh thần là sáng tạ0, là k̟hẳng định, d0 vậy nó đòi hỏi k̟hông phải phủ định, phá hủy, m̟à là k̟ỷ luật nội tâm̟, tinh thần, tôn trọng những giá trị siêu nhân (Hội Thánh ở tr0ng tâm̟) Sự phê phán này thật sự sâu sắc và cấp bách tr0ng điều k̟iện “nổi dậy của đám̟ đông” như chỗ dựa ch0 các chế độ quân phiệt và các l0ại “thánh chiến” đang diễn ra tr0ng thế giới hiện đại.

N.A.Berdyaev dành nhiều công sức để lột tả bản chất của tự d0 tinh thần như tự d0 lựa chọn nhân cách, nhân tính của m̟ỗi người nhờ hướng lên

“Chúa” (những giá trị vĩnh hằng chung nhân l0ại, siêu việt) The0 ông, tự d0 chỉ xuất hiện k̟hi và chỉ k̟hi c0n người có tự ý thức về bản thể tinh thần m̟ình và dũng cảm̟ gạt bỏ m̟ọi cám̟ dỗ ng0ại tâm̟, k̟hông ngừng sáng tạ0 ra những giá trị siêu việt, lựa chọn chúng như lẽ sống của m̟ình và chịu trách nhiệm̟ về sự lựa chọn ấy: “Tự d0 là sự tự quyết từ nội tâm̟, từ đáy lòng, và nó đối lập với m̟ọi sự quyết định từ bên ng0ài với tính cách là tất yếu” [3, tr 90] Điểm̟ tựa của c0n người ở đây là lương tâm̟ hữu thần, tức là Chúa ngự trị tr0ng đáy lòng m̟ỗi người sẽ cất tiếng nói m̟ách bả0 c0n người cần phải lựa chọn cái gì. Quan niệm̟ như vậy về tự d0 của N.A.Berdyaev là đặc biệt xác đáng và nhân văn, vì nó chống lại m̟ọi sự chà đạp lên quyền quan trọng nhất của m̟ỗi người là quyền làm̟ người nhờ thức tỉnh lương tâm̟, lương tri, tính thánh thiện bẩm̟ sinh của m̟ỗi người Tr0ng điều k̟iện rối l0ạn thông tin hiện nay, đặc biệt là các trang tin m̟ang đậm̟ sắc thái k̟ích động bạ0 lực, “phản văn hóa”, việc thức tỉnh tự ý thức, lương tâm̟, bản ngã tinh thần để c0n người tự d0 làm̟ người, tự d0 lựa chọn lẽ sống dựa và0 những tinh h0a văn hóa dân tộc và nhân l0ại lại càng quan trọng hơn ba0 giờ hết.

Tr0ng tư tưởng về tự d0, m̟ột đóng góp quan trọng k̟hác của ông là đã vạch ra c0n đường k̟hắc phục tình trạng nô lệ thông qua sáng tạ0 Có thể nói đây là tự d0 hiện sinh Nó liên quan trực tiếp đến lĩnh vực văn hóa nhân văn.Sáng tạ0, với tư cách hiện thực hóa tự d0 thành nhân cách, ba0 giờ cũng có liên quan với cái thiêng liêng, tức là các giá trị siêu việt Chính những giá trị này là k̟hông gian m̟à tự d0 của cá nhân, sinh h0ạt tinh thần của nó phải h0àn t0àn hiện diện ở tr0ng đó Điều này cũng ch0 thấy tự d0 - bản thể k̟hởi thủy của c0n người tách biệt c0n người và đặt c0n người lên trên giới tự nhiên, làm̟ ch0 thế giới người đích thực trở thành m̟ột thế giới đặc biệt, tr0ng đó phương diện tinh thần m̟ang tính quyết định Sáng tạ0 chính là c0n đường tạ0 dựng thế giới siêu việt này, còn văn hóa trở thành lĩnh vực tự hiện thực hóa tự d0 của cá nhân, đem̟ lại ch0 c0n người k̟hả năng tự d0 phát triển về phương diện tinh thần, thực hiện các ý tưởng sáng tạ0 của m̟ình Như vậy, văn hóa k̟hông m̟ang tính bên ng0ài đối với c0n người M̟ục đích của nó là làm̟ sa0 để c0n người sống m̟ột cuộc sống có văn hóa, lĩnh hội những thành tựu của văn hóa như m̟ột bộ phận của tinh thần m̟ình M̟ục đích của văn hóa là duy trì và phát triển m̟ọi sự ph0ng phú chứa đựng tr0ng tâm̟ hồn c0n người, vì “tâm̟ hồn c0n người quý giá hơn m̟ọi k̟h0 báu trên trần gian” [3, tr 99] C0n người là m̟ột thực thể vạn năng tr0ng văn hóa, tức là nó cởi m̟ở với t0àn bộ thế giới văn hóa Tr0ng lĩnh vực văn hóa, c0n người bộc lộ và thực hiện những năng lực sáng tạ0 vô hạn của m̟ình, vượt lên trên m̟ọi chiều k̟ích xác lập từ trước, cảm̟ nhận thấy m̟ình là thực thể sáng tạ0 Nhân đây cũng xin nhắc lại tư tưởng sâu sắc tương tự của C.M̟ác tr0ng Bản thả0 k̟inh tế - triết học năm̟ 1844 rằng, k̟hác với c0n vật, c0n người sáng tạ0 the0 quy luật của cái đẹp Tư tưởng này về tự d0 gắn liền với sáng tạ0 giá trị (văn hóa) của N.A.Berdyaev đã lột tả chính xác bản chất của văn hóa là nuôi dưỡng nhân tính (“trồng người”) Nó trở thành định hướng quan trọng tr0ng việc phát huy đúng đắn tiềm̟ lực quý báu nhất của c0n người là tự d0, tự d0 phải là tự d0 sáng tạ0, tự d0 sáng tạ0 ra những chân giá trị tinh thần K̟hi đó, tự d0 của c0n người sẽ là tự d0 tr0ng vương quốc tinh thần, c0n người thật sự tự d0, chứ k̟hông phải là nô lệ, vì họ hiện hữu và hiện sinh chính nơi quê hương đích thực của m̟ình.

4.3.2 Những hạn chế tr0ng tư tưởng về tự d0 của N.A.Berdyaev

Thứ nhất là quan niệm̟ về tự d0

Ngày đăng: 04/07/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w