1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo ở huyện châu phú tỉnh an giang hiện nay

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THANH HẢI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH HẢI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS THÁI HỮU TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Thái Hữu Tuấn Những số liệu sử dụng luận văn trung thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa công bố Người cam đoan PHẠM THANH HẢI MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO HIỆN NAY…………………………………………………………… 1.1 Quan niệm xố đói giảm nghèo nói chung………………… 1.1.1 Quan niệm nghèo đói…………………………………………7 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo………………………………….11 1.1.3 Những hoạt động ưu tiên cần thực để xóa đói giảm nghèo bền vững…………………………………………………………… 15 1.2 Vấn đề xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú nói riêng tỉnh An Giang nói chung…………………………………………… 20 1.2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo…… 20 1.2.2 Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú…………….22 1.2.3 Phương thức tác động đến xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú 27 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói xóa đói giảm nghèo….32 1.2.5 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số địa phương học rút cho huyện Châu Phú……………….… ………… 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 45 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Châu Phú tác động đến xóa đói giảm nghèo ……………… ………45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Châu Phú………….………………45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Châu Phú…….…………46 2.2 Thực trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang nay………………… ………………… ……… 49 2.2.1 Thực trạng nghèo đói huyện Châu Phú……………………… 49 2.2.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú………….… 52 2.2.3 Những thành tựu, hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú…………………………….……………….……… 56 2.3 Một số giải pháp cần thực việc xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang nay………… …………… 68 2.3.1 Cơ chế tác động Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho người nghèo, vùng nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển……………………….68 2.3.2 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp người nghèo………………………… 79 2.3.3 Ưu tiên hỗ trợ gia đình sách……………………………… 88 2.3.4 Một số giải pháp khác nhằm tác động tích cực đến xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang…………….……………90 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………….96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………102 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển giới dựa sở công nghệ thông tin kinh tế tri thức, có nhiều quốc gia đà phát triển phồn vinh Tuy nhiên, tình trạng nghèo khổ thách thức lớn nhiều quốc gia Xóa đói giảm nghèo trở thành vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Việt Nam bạn bè giới đánh giá cao thành tích xóa đói giảm nghèo Dù vậy, xóa đói giảm nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc Xóa đói giảm nghèo tồn diện, bền vững ln Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong Văn kiện Đại hội IX Đảng, Đảng ta khẳng định: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xóa đói giảm nghèo” [71,163] mục tiêu Chiến lược xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2001 – 2010 Đại hội IX đề là: “Phấn đấu đến năm 2010 khơng cịn hộ nghèo Thường xuyên củng cố thành xóa đói giảm nghèo” [71, 211] Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội X Đảng (2006) khẳng định: “Khuyến khích, tạo điều kiện để người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo …; phấn đấu khơng cịn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh số hộ giàu, bước xây dựng gia đình, cộng đồng xã hội phồn vinh” [81,1] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Đa dạng hóa nguồn lực phương thức thực xóa đói giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực kết hợp sử dụng có hiệu trợ giúp quốc tế… kết hợp sách Nhà nước với trợ giúp trực tiếp có hiệu toàn xã hội, người giả cho người nghèo, hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn… có sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp trước hết doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ giàu đầu tư phát triển sản xuất nông thôn, nông thôn vùng núi Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tham gia cơng xóa đói giảm nghèo” [72, 19-20] Đánh giá tình trạng đói nghèo kết xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa thiết thực để hồn thiện chiến lược sách phát triển kinh tế – xã hội nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, mà Đảng ta khái quát “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Song, với tác động chế thị trường, việc phân hóa giàu nghèo ngày, diễn đất nước ta với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa chưa đồng khu vực, phận nhân dân đói nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao Thực tế cịn cách xa mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà xây dựng: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Vì vậy, “xóa đói giảm nghèo” yêu cầu cấp thiết cần giải thời gian trước mắt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Ngày 21 tháng năm 2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo” Đây chiến lược đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc công bố Đồng thời theo sáng kiến Thủ tướng Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lấy ngày 17/10 “Ngày người nghèo”, ngày Liên Hợp Quốc chọn ngày giới chống nghèo đói Thực trạng đói, nghèo nước cịn chiếm tỉ lệ cao Đặc biệt, đồng sông Cửu Long – Khu vực đảm bảo an ninh lương thực cho nước cịn nhiều hộ đói, nghèo, cận nghèo; điều nghịch lí Huyện Châu Phú tỉnh An Giang huyện nằm khu vực đồng sơng Cửu Long, cịn nhiều hộ đói nghèo, năm qua huyện tích cực thực chương trình xóa đói giảm nghèo, từ đạt số kết đáng khích lệ như: thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (giai đoạn 2001- 2005) bình qn năm 1% số hộ nghèo, thực giải việc làm, cho vay tín chấp hộ nghèo thơng qua ký ủy thác cấp hội đoàn thể với ngân hàng Chính sách xã hội góp phần lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Với giải pháp lồng ghép có kết Ban đạo Chương trình giảm nghèo cấp tiếp tục làm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm từ 8,14% năm 2008 xuống 7,32% năm 2009 (giảm 0,82%), huyện có 4.177 hộ nghèo (tính đến cuối năm 2009 hộ nghèo huyện chiếm tỷ lệ 7,32% cao so với tỉ lệ hộ nghèo toàn tỉnh An Giang 5,81%), ra, số hộ nằm sát ngưỡng nghèo có nguy tái nghèo lại cao Và kế hoạch đề theo Nghị Huyện ủy cần phấn đấu đạt giảm tỉ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2010 6,32% (3.607 hộ), giảm từ 1-2% (570 hộ), cố gắng không để phát sinh hộ nghèo Chỉ tiêu có đạt hay khơng cịn chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, xã hội Vì vậy, xóa đói giảm nghèo vấn đề mà Đảng quyền địa phương quan tâm, mục tiêu quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong bối cảnh kinh tế nay, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tìm giải pháp đắn để thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt tiêu kế hoạch giảm tỷ lệ nghèo xuống cịn 1-2% cuối năm 2010 góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đòi hỏi thiết Châu Phú Với ý nghĩa đó, đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận lẫn hoạt động thực tiễn Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài “Xóa đói giảm nghèo” vấn đề cấp thiết Đảng, Nhà nước quan tâm, coi vấn đề thời sự, mục tiêu quan trọng giai đoạn Có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo khía cạnh khác nhau, địa phương khác năm qua Cụ thể số cơng trình sau: - Lê Xn Bá, Chu Tiến Quang (2001), “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Trần Thị Hằng (2001), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê - Luận văn Thạc sĩ Trần Đình Đàn (2002), “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh” - Nguyễn Tiến Hùng (2002), “Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo”, Nxb Lao động, Hà Nội - Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), “Đánh giá nghèo theo vùng – vùng đồng sơng Cửu Long” - Luận văn Thạc sĩ Đồn Văn Thuận (2005), “Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với đảm bảo an ninh trật tự địa bàn quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh” - Luận văn Thạc sĩ Thái Văn Hoạt (2006), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay” - Nhóm thực Dự án phát triển hội thị trường cho người nghèo tỉnh Bến Tre IFAD tài trợ (2007), “Báo cáo tổng hợp đánh giá nhanh tình hình nghèo đói tỉnh Bến Tre” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề xóa đói giảm nghèo Đây tư liệu khoa học quý tiếp thu có chọn lọc trình viết luận văn tác giả Châu Phú có “Ban đạo xóa đói giảm nghèo”, viết tài liệu tổng kết cơng tác xóa đói giảm nghèo mục tiêu, nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo năm qua Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu lý luận góc độ nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt góc độ chủ nghĩa xã hội khoa học “Xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang nay” Do vậy, việc nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm tranh lý luận thực tiễn chung đặc thù Châu Phú mặt trận “xóa đói giảm nghèo”, đề tài khơng trùng lắp cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Vận dụng nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội, thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội làm sở lý luận chung cho nhận thức phân hóa giàu – nghèo việc “xóa đói giảm nghèo” với tư cách nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích thực trạng ngun nhân “đói, nghèo” huyện Châu Phú, nêu số giải pháp góp phần thực mục tiêu “xóa đói giảm nghèo” địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Theo quan điểm Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đói nghèo vấn đề chung "xóa đói giảm nghèo" giai đoạn Từ sở lí luận vận dụng vào việc xem xét thực trạng "đói, nghèo", phân tích nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo, vấn đề thực "xóa đói giảm nghèo" huyện Châu Phú thời gian qua Trên sở thực trạng, nêu số giải pháp kiến nghị với quyền địa phương góp phần tích cực "xóa đói giảm nghèo" huyện Châu Phú tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu chế tác động góc độ quản lý nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú, mức độ đói nghèo, kết hạn chế việc thực xóa đói giảm nghèo dựa sở nhận thức lí luận theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng ta Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 94 Trong năm vừa qua, huyện Châu Phú quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán cấp xã, ấp cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo tồn huyện, nhìn chung trình độ lực đội ngũ cán quyền sở cịn yếu Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở để góp phần xóa đói giảm nghèo yêu cầu thiết Châu Phú Cần tổ chức đào tạo đồng có hệ thống cho đội ngũ cán trị, chun mơn, kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế, đạo đức người cán lịng nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp Hướng ưu tiên đào tạo trình độ chun mơn đối tượng tập trung đào tạo kiến thức sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; quản lý kinh tế, kiến thức quản lý xã hội, quản lý hành Thơng qua chương trình, dự án đào tạo tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán xã, ấp hình thức trợ giúp hộ nghèo Kế hoạch đào tạo phải gắn với bố trí sử dụng cán hợp lý; ưu tiên đào tạo sử dụng người chỗ để cán trực tiếp làm việc cộng đồng Kế hoạch đào tạo bố trí sử dụng cán phải bảo đảm xã vùng khó khăn sớm có khả làm chủ đầu tư quản lý có hiệu cơng trình, dự án phân cấp cho cấp xã Khẩn trương hoàn thiện tổ chức thực đề án tăng cường cán cho xã nghèo Trước mắt chọn số cán có trình độ, lực, có lịng nhiệt tình bố trí tăng cường cho xã Bình Phú, Ơ Long Vĩ (xã thuộc vùng sâu) Có sách khuyến khích để cán bộ, cơng chức tích cực tự học tập, nâng cao trình độ lực làm việc, ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học, cao đẳng nhận cơng tác huyện; sách hỗ trợ cán cơng tác vùng khó khăn Thứ năm, phịng chống tệ nạn xã hội Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà nước phòng chống tệ nạn xã hội cộng đồng, đưa nội dung giáo dục phòng chống mại dâm, ma túy vào chương trình khóa ngoại khóa nhà trường nhằm nâng cao nhận thức học sinh 95 Tăng cường quản lý địa bàn, không để vụ việc phát sinh, không để gia tăng đối tượng mới, tổ chức ký cam kết, xây dựng hương ước, quản lý chặt chẽ tạm trú, tạm vắng; đẩy mạnh công tác kiểm tra ngăn chặn kịp thời tệ nạn mại dâm sở kinh doanh, dịch vụ nhạy cảm Triển khai đồng biện pháp phịng ngừa tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em mục đích mại dâm gia đình, cộng đồng dân cư, quan, tổ chức Kết hợp truy quét, triệt phá, xử lý nghiêm đường dây hoạt động mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em Gắn kết công tác hỗ trợ giáo dục, tạo việc làm, giúp tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng mại dâm hoàn lương, đối tượng phụ nữ trẻ em bị bn bán từ chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình quốc gia giải việc làm, dạy nghề chương trình dự án nhân đạo khác Có biện pháp quản lý đối tượng cai nghiện trung tâm cai nghiện địa phương nhằm hạn chế tình trạng tái nghiện, thực biện pháp quản lý sau cai như: dạy nghề, giải việc làm, hỗ trợ vốn nhằm giảm tỷ lệ tái nghiện… Thứ sáu, thực bảo trợ xã hội Thực tốt chương trình, dự án xã hội: Ngăn chặn giải tình trạng trẻ em lao động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm; ngăn chặn giải tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục; tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em bị lường gạt buôn bán qua biên giới… Đẩy mạnh huy động nguồn lực cộng đồng, xã hội bù đắp thêm ngân sách việc cứu trợ đột xuất, hỗ trợ nhà cho đối tượng xã hội Tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo trợ xã hội, thực xã hội hóa việc ni dưỡng đối tượng trung tâm có chế hỗ trợ Nhà nước theo qui định Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục tạo lịng tin ý chí vươn lên đối tượng xã hội, kết hợp biện pháp hỗ trợ cụ thể như: dạy nghề, hỗ trợ vốn, tạo việc làm… 96 Tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế thực dự án nhân đạo nhằm tăng thêm nguồn lực công tác bảo trợ xã hội (phẫu thuật chỉnh hình, cấp xe lăn cho người tàn tật chương trình chăm sóc trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn) Chủ động có kế hoạch tổ chức cứu trợ kịp thời cho nhân dân bị rủi ro, thiên tai, hỏa hoạn Thường xuyên theo dõi sát tình hình, nắm kịp thời hộ cần cứu trợ Huy động nguồn lực để tổ chức ngăn chặn làm hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản, ổn định đời sống sản xuất nhân dân Đồng thời đẩy mạnh phong trào nhà tình thương, đồng thời tranh thủ nguồn tài trợ nhằm thực xóa dần nhà tre lá, tạm bợ cho người nghèo KẾT LUẬN Đảng ta khẳng định: người vừa mục tiêu, vừa động lực chủ nghĩa xã hội Chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Song, với tác động chế thị trường, việc phân hóa giàu nghèo ngày, diễn đất nước ta với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa chưa đồng khu vực, phận nhân dân đói nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao Thực tế cách xa mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà xây dựng: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Vì vậy, xóa đói giảm nghèo yêu cầu cấp thiết cần giải thời gian trước mắt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng Nhà nước ta đề Chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhằm hướng đến người, hỗ trợ giúp đỡ người nghèo xố đói nghèo Từ đó, cơng tác xóa đói giảm nghèo trở thành động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Vì vậy, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta có ưu tiên đến người nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo “Xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững nội dung quan trọng phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo tháo gỡ mắt xích trọng yếu phát triển bền vững Chính sách xóa 97 đói giảm nghèo theo hướng bền vững có nghĩa phải gắn với phát triển coi đầu tư cho xóa đói giảm nghèo đầu tư cho phát triển, chăm lo đến người, hướng vào phát triển người, xây dựng xã hội mà người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Có thể nói rằng, xóa đói giảm nghèo vừa mục tiêu vừa động lực phát triển bền vững" [17, 15] Trong năm qua, huyện Châu Phú tích cực thực chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm tạo hội cho người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo khó, hịa nhập cộng đồng, cộng đồng tham gia xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Huyện đầu tư ngày nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ ngày thiết thực có hiệu mặt cho xã đặc biệt khó khăn Với quan điểm vấn đề xã hội phải giải phương thức xã hội, việc xây dựng triển khai chương trình xóa đói giảm nghèo với nhiều biện pháp sáng tạo nhằm giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo thoát khỏi khó khăn như: cho hộ nghèo vay vốn tín dụng từ ngân hàng Chính sách - xã hội, tập huấn kiến thức, hướng dẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, miễn giảm học phí cho hộ nghèo, đào tạo nghề góp phần hỗ trợ hộ nghèo, xã nghèo sớm khỏi sống khó khăn, nhanh chóng hịa nhập cộng đồng Xóa đói giảm nghèo khơng có nội dung kinh tế cần thực thi nhóm giải pháp kinh tế mà cịn chứa đựng phong phú vấn đề xã hội, tính nhân văn văn hố sâu sắc Để giải cách thực chất bền vững vấn đề cần áp dụng đồng có hệ thống giải pháp kinh tế gắn liền với giải pháp xã hội Đây sở lý luận thực tiễn việc lồng ghép chương trình, giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Mặt khác, xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội bền vững huyện, tăng trưởng kinh tế phải đôi với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cơng tiến xã hội, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách giàu nghèo huyện 98 Các năm vừa qua, cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện đạt nhiều thành tựu nhờ vào việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tỉnh An Giang xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan cơng tác xóa đói giảm nghèo ngun nhân chủ quan thân người nghèo mà công tác xóa đói giảm nghèo huyện cịn tồn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực trạng nghèo đói cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện năm tới, bao gồm: Thứ nhất, chế tác động Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho người nghèo, vùng nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển Thứ hai, giải pháp hỗ trợ trực tiếp người nghèo Thứ ba, ưu tiên hỗ trợ gia đình sách Thứ tư, số giải pháp khác nhằm tác động tích cực đến xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang Từ giải pháp trên, tác giả cụ thể hóa giải pháp sau: Một là, thống nhận thức trách nhiệm xóa đói giảm nghèo cấp ủy Đảng, quyền cấp, hội, đồn thể nhân dân Xóa đói giảm nghèo nghiệp tồn Đảng, tồn dân; cấp uỷ đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể nhân dân phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa quan trọng trách nhiệm việc thực xóa đói giảm nghèo Tất chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo phải có tham gia người dân từ khâu chọn mục tiêu, kế hoạch thực hiện… chịu giám sát kiểm tra nhân dân mà nòng cốt ban tra nhân dân, Mặt trận Tổ quốc số hội, đoàn thể xã Tăng cường dân chủ sở, thực cung cấp trao đổi thông tin hai chiều Nhà nước nhân dân để truyền đạt thông tin lấy ý kiến phản hồi thông qua đối thoại trực tiếp Hai là, tạo điều kiện phát triển kinh tế nhằm tạo tăng trưởng, việc làm, thu nhập cho người nghèo, xã nghèo Đẩy mạnh chuyển dịch cấu 99 kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp…, trọng ứng dụng tiến kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất Khuyến khích phát triển loại hình kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại để bước hình thành sản xuất lớn theo chế thị trường Tiếp tục huy động nhiều nguồn vốn vay ưu đãi cho chương trình dự án chuyển dịch cấu kinh tế có tính khả thi cao Đặc biệt quan tâm mơ hình tạo việc làm mùa nước nổi, phát huy tốt quy trình “dạy nghề - giúp vốn - giải việc làm” góp phần đẩy mạnh công tác giải việc làm địa phương Ba là, phát triển sở hạ tầng Tập trung đầu tư phát triển hồn chỉnh hệ thống giao thơng, lưới điện nông thôn, đảm bảo việc cung cấp nước Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, cơng trình đầu tư xây dựng dự án chợ - khu dân cư Phát triển mạng lưới trường, lớp học đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân huyện Mạng lưới y tế từ huyện đến sở củng cố, tăng cường không ngừng phát triển Bốn là, vận động làm thay đổi ý thức người nghèo, vùng nghèo để họ tự vươn lên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm làm chuyển biến nhận thức hộ nghèo, không ỷ lại trông chờ vào Nhà nước, xây dựng ý thức tự lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo Tập trung tuyên truyền, vận động người nghèo học nghề, chủ động tạo việc làm, tích cực tham gia xuất lao động Triển khai thực tốt chương trình, dự án xã hội, huy động nguồn lực cộng đồng với ngân sách việc cứu trợ đột xuất, khắc phục khó khăn cho người nghèo họ gặp rủi ro sống Thực đầy đủ kịp thời sách hỗ trợ cho người nghèo (tín dụng, giáo dục, dạy nghề, giải việc làm, y tế, bảo trợ xã hội) Năm là, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo, xã nghèo Thực chuyển giao tiến khoa học đến nông dân, áp dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng Tăng cường lớp huấn luyện kỹ chọn tạo giống nâng cao Phát triển mô hình chăn ni áp dụng khoa học kỹ thuật, bán cơng nghiệp Mặt khác để giúp người nghèo nghèo 100 cách bền vững cần phải hỗ trợ họ kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững Sáu là, đào tạo nghề cho người nghèo Phát động phong trào thi đua, xây dựng nhân rộng điển hình xã hội hóa dạy nghề, bước đẩy lùi tư tưởng bao cấp lĩnh vực đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề vào hoạt động, phải xây dựng kế hoạch phối hợp với ngành dạy nghề huyện, để mở đa dạng lớp nghề theo nhu cầu thị trường Đa dạng hóa lọai hình đào tạo, kể áp dụng hình thức liên kết đào tạo cung ứng lao động cho thị trường tỉnh, kể xuất lao động với số lượng, chất lượng ngày cao Vận động nguồn ngân sách để hỗ trợ người nghèo học nghề tìm thị trường lao động cho người nghèo sau học nghề xong nhằm tạo thu nhập, ổn định đời sống Bảy là, ưu tiên hỗ trợ gia đình sách Gắn với chương trình giảm nghèo giải việc làm tạo điều kiện cho hộ sách ưu tiên vay vốn làm ăn để vươn lên thoát nghèo, cải thiện sống gia đình Mặt khác cần đặc biệt quan tâm hỗ trợ kinh phí xây dựng hay sửa chữa nhà tình nghĩa cho hộ thật gặp khó khăn, xúc nhà Ngoài phải tổ chức tốt việc thăm viếng, tặng quà dịp lễ, tết, cấp thẻ bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí, đưa điều dưỡng tập trung Tám là, số giải pháp khác nhằm tác động tích cực đến xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang Xã hội hoá hoạt động văn hoá - xã hội vận động tổ chức cho tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp văn hoá - xã hội, nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao phát triển thể chất, tinh thần nhân dân Cần tổ chức đào tạo đồng có hệ thống cho đội ngũ cán xóa đói giảm nghèo trị, chuyên môn, kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế, đạo đức người cán lòng nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp Chủ động có kế hoạch tổ chức cứu trợ kịp thời cho nhân dân bị rủi ro, thiên tai, 101 hỏa hoạn Huy động nguồn lực để tổ chức ngăn chặn làm hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản, ổn định đời sống sản xuất nhân dân Đồng thời đẩy mạnh phong trào nhà tình thương, đồng thời tranh thủ nguồn tài trợ nhằm thực xóa dần nhà tre lá, tạm bợ cho người nghèo Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, người nghèo có nhu cầu quan tâm sách xóa đói giảm nghèo Song kinh tế dù có phát triển cao đến đâu riêng ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu xã hội Do sách xóa đói giảm nghèo vào sống, trở thành thực xã hội hóa, nghĩa trở thành quan tâm phối hợp giải toàn xã hội, kết hợp nhà nước nhân dân (chính thân người nghèo) Các giải pháp nhằm nâng cao vai trị cơng tác xóa đói giảm nghèo xã nghèo, hộ nghèo người nghèo đề cập luận văn không biệt lập mà hệ thống đồng hướng vào việc xóa đói giảm nghèo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Châu Phú Xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang đề tài xây dựng luận khoa học, dựa tảng kinh tế - xã hội thực huyện Châu Phú Thoát ly điều kiện trên, đề tài khơng thể trở thành thực, khơng có khả vào sống Vì nhà hoạch định sách cần phải ln ý đến mối quan hệ biện chứng đề tài sách kinh tế - xã hội huyện Tóm lại, xóa đói giảm nghèo huyện Châu Phú tỉnh An Giang thiết kế với hệ thống giải pháp, chế, sách đồng bộ, nhằm nâng cao lực, khả tiếp cận người nghèo dịch vụ phát triển sản xuất, dịch vụ xã hội; tạo hội thuận lợi để người nghèo tự lực thoát nghèo bền vững, vươn lên khá, giàu, bước nâng cao cải thiện chất lượng sống Nội dung đề tài thể định hướng chung giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 toàn diện hơn, bền vững hội nhập Đồng 102 thời thể tính khả thi tâm cao Đảng, Nhà nước nhân dân huyện Châu Phú xóa đói giảm nghèo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban điều hành Chương trình giảm nghèo huyện Châu Phú (2008), “Báo cáo đánh giá kỳ Chương trình mục tiêu giảm nghèo 2006-2008 kế hoạch thực đến 2010” Ban điều hành Chương trình giảm nghèo huyện Châu Phú (2008), “Chương trình giảm nghèo 2008-2010” Ban điều hành Chương trình giảm nghèo huyện Châu Phú (2008), “Kế hoạch dạy nghề, giải việc làm năm 2009-2010” Ban điều hành Chương trình giảm nghèo huyện Châu Phú (2009), “Kế hoạch giảm nghèo năm 2009-2010” Ban điều hành Công tác dạy nghề - giải việc làm – xuất lao động huyện Châu Phú (2008), “Báo cáo tóm tắt tình hình thực chương trình dạy nghề - giải việc làm – xuất lao động giai đoạn 2009-2010” Bệnh viện đa khoa huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng kết hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân” Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2004), “Những định hướng chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010” 103 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), “Phương pháp xác định chuẩn nghèo” Bùi Đức Huy (2007), “Giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí cộng sản số tháng 7/2007 10 Chính phủ Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr:28-29 11 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr.13 – 14 12 Đàm Hữu Đức (2008), “Phát huy thành quả, thực thắng lợi mục tiêu Quốc hội giảm nghèo năm 2008”, Tạp chí cộng sản số 785 tháng 3/2008 13 Đảng huyện Châu Phú (2005), “Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Châu Phú lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005-2010” 14 Đảng huyện Châu Phú (2005), “Lịch sử Đảng huyện Châu Phú” 15 Đảng huyện Châu Phú (2005), “Nghị Đại hội Đảng huyện Châu Phú lần thứ IX (ngày 24 tháng 10 năm 2005), nhiệm kỳ 2005-2010” 16 Đảng tỉnh An Giang (2005), “Nghị Đại hội Đảng Tỉnh An Giang lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005-2010” 17 GS.TSKH Nguyễn Quang Thái – PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2007), “Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng”, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, tr.15 18 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4, tr.152 19 Hồ Chí Minh Tồn tập (1996), Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 tr.4 20 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 4, tr.56 21 Hồ Chí Minh Tồn tập (2002), Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, tập tr.161 22 Hội Đồng Phổ biến giáo dục pháp luật huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo kết phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2005 – 2009 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật huyện Châu Phú” 104 23 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo sơ kết năm công tác liên tịch với Ngân hàng sách xã hội hỗ trợ vốn vay ủy thác cho hộ nghèo” 24 Hội nghị Thượng đỉnh phát triển xã hội Copenhagen – Đan Mạch năm 1995 25 John Kenneth Galbraith (1998), “The Affluent Society”, Houghton Mifflin Company, New York, tr.119 26 Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Luận văn Thạc sĩ Đoàn Văn Thuận (2005), “Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với đảm bảo an ninh trật tự địa bàn quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh” 28 Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Mai (2004), “Phát triển dịch vụ xã hội cho người nghèo địa bàn Thành phố Hà Nội” 29 Luận văn Thạc sĩ Thái Văn Hoạt (2006), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay” 30 Luận văn Thạc sĩ Trần Đình Đàn (2002), “Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh” 31 Ngân hàng sách xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng kết hoạt động Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Châu Phú giai đoạn 2006-2009” 32 Nguyễn Tiến Hùng (2002), “Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo”, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), “Đánh giá nghèo theo vùng – vùng đồng sơng Cửu Long” 34 Nhóm hành động chống đói nghèo (2005), “Phương pháp xác định chuẩn nghèo năm 2005” 105 35 Nhóm thực Dự án phát triển hội thị trường cho người nghèo tỉnh Bến Tre IFAD tài trợ (2009), “Báo cáo tổng hợp đánh giá nhanh tình hình nghèo đói tỉnh Bến Tre” 36 Phạm Gia Khiêm (2005), “Định hướng chung cho giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 toàn diện, công bằng, bền vững bước hội nhập”, Tạp chí Lao động Xã hội số 267 tháng 7/2005 37 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng kết ngành Giáo dục năm 2009 quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp học địa bàn huyện Châu Phú đến năm 2020” 38 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo kết giám sát, đánh giá việc làm năm 2008 09 tháng năm 2009” 39 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2009, phương hướng hoạt động năm 2010 kết đạt so kế hoạch năm 2006-2010 ngành Lao động – Thương binh xã hội” 40 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 kế hoạch năm 2010” 41 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo thực chương trình giảm nghèo năm 2009” 42 Phịng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tóm tắt cơng tác giảm nghèo năm 2005-2009” 43 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng hợp chương trình xố đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2009” 44 Phịng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Kế hoạch giám sát, kiểm tra công tác điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2009” 45 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Kế hoạch giám sát, đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm năm 2009” 106 46 Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2010), “Kế hoạch giảm nghèo 1% năm 2010” 47 Phòng Nội vụ, Lao động – Thương binh xã hội huyện Châu Phú (2009), “Tổng hợp tình hình lao động việc làm huyện Châu Phú năm 2009” 48 Phòng Thống kê huyện Châu Phú (2009), “Niên giám thống kê năm 2009” 49 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng kết công tác Văn hóa thơng tin năm 2009” 50 Phịng Y tế huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2009” 51 Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh An Giang (2009), “Báo cáo thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2009” 52 Sở Lao động – Thương binh xã hội (2009), “Tài liệu tập huấn công tác giảm nghèo bảo trợ xã hội” 53 Tỉnh ủy An Giang (2007), “Nghị 07/NQ- TU Tỉnh ủy An Giang đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010” 54 Trần Thị Hằng (2001), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Trường Đại học An Giang (2009), “Kỷ yếu Hội thảo vấn đề xã hội tỉnh An Giang” 56 Trường Đại học Kinh Tế Hà Nội (2010), “Vấn đề nghèo đói Việt Nam Thực trạng giải pháp” 57 Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới (2009), “Báo cáo sơ kết chương trình hành động đẩy mạnh thực xóa đói giảm nghèo định hướng chương trình xóa đói giảm nghèo đến 2010 huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” 58 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2006), “Báo cáo tổng kết cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005” 107 59 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2006), “Chương trình dạy nghề, giải việc làm đưa lao động làm việc có thời hạn nước giai đoạn 2006 – 2010 huyện Châu Phú” 60 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2006), “Kế hoạch đào tạo giải việc làm cho lao động huyện Châu Phú giai đoạn 2006 – 2010” 61 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2006), “Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010” 62 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2008), “Chương trình dạy nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo giai đoạn 2008 – 2010 huyện Châu Phú” 63 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2009), “Báo cáo tổng kết việc thực nhà cho người nghèo huyện Châu Phú năm 2009” 64 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2009), “Kế hoạch đào tạo giải việc làm cho người lao động huyện Châu Phú năm 2009-2010” 65 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2009), “Kế hoạch thực Đề án số 25/ĐA-UBND ngày 08/12/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn huyện Châu Phú, giai đoạn năm 2009-2010” 66 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2009), “Kế hoạch tổ chức thực Đề án hỗ trợ hộ nghèo nhà huyện Châu Phú, giai đoạn năm 2009-2012” 67 Ủy ban nhân dân huyện Châu Phú (2009), “Lược sử Châu Phú xưa nay” 68 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2005), “Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010” 69 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), “Chương trình hành động thực Nghị 07/NQ-TU Ban chấp hành Đảng tỉnh An Giang đẩy mạnh công tác dạy nghề, giải việc làm xuất lao động thực có hiệu Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010” 108 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2009), “Báo cáo tổng hợp đánh giá nghèo đói nơng thơn tỉnh Bến Tre” 71 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.163, tr.211 72 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.19-20 *Các link địa trang web có liên quan: 73.www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/thoiluan/nen-ap-dung-chuanngheo-chung-cua-the-gioi/2 74.www.baodientu.com.vn/newsdetail.asp?catid=48newsid=50900 75.www.kinhtenongthon.com.vn/story/thoisuchinhtri/tintuc/2009/12/21309.html 76.www.na.gov.vn/sach-qh/chínhachpl/phan1/p1-iv-15.html 77.www.nguoidaibieu.com.vn/VN/tabid/65/CatId/70/Default.aspx 78.www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105039/ns05 0912154204#STiS5WphnEUa 79.www.tapchicongsan.com.vn/203.162.0.19:8080/show-content.pl? topic=131 80.www.vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%e3%A8o 81.www.vietbao.vn/xa-hoi/du-thao-bao-cao-chinh-tri-tai-dai-hoi-X-cuadang/40121008/157 82.www.wattpad.com/154946?p=2

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w