Công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện đồng văn tỉnh hà giang

104 27 0
Công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện đồng văn tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒNG THANH ĐẠM CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THANH ĐẠM CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS TS NGUYỄN NGỌC THANH PGS TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Hoàng Thanh Đạm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.2 Khái niệm đói, nghèo tiêu chí đánh giá đói, nghèo 1.3 Nội dung XĐGN nhân tố ảnh hƣởng đến XĐGN huyện miền núi 13 1.4 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng học rút cho huyện Đồng Văn 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 30 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 33 3.2 Thực trạng xố đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 45 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN 4.1 Dự báo tình hình đói nghèo mục tiêu xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến năm 2020 73 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 76 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban Chấp hành BTV : Ban Thƣờng vụ ESCAP : Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng GDP : Thu nhập quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân HQP : Hố Quáng Phìn KT-XH : Kinh tế - Xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia TB-XH : Thƣơng binh xã hội TPT : Thài Phìn Tủng TT : Thị trấn UNDP : Chƣơng trình phát triển liên hiệp quốc XĐGN : Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 3.1 Tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống năm 2011 37 Bảng 3.2 Số lƣợng ngƣời tự sang Trung Quốc lao động làm thuê giai đoạn (2006-2011) 38 Bảng 3.3 Kết giảm nghèo từ năm 2006- 2009 46 Bảng 3.4 Tổng hợp kết hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2010-2011 46 Bảng 3.5 Dân tộc Mông tỉ lệ hộ nghèo đến 31/12/2011 48 Bảng 3.6 Kết rà sốt hộ đói giáp hạt tháng 5/2011 50 Bảng 3.7 Số hộ nghèo phát sinh, số hộ tái nghèo đến 31/12/2011 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một chủ trƣơng lớn quán Đảng Nhà nƣớc ta thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN), nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, miền dân tộc Trong ba vấn đề cấp bách lớn đất nƣớc cần đƣợc quan tâm giải sau giành đƣợc quyền năm 1945 “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” Nhƣ vậy, giặc đói đƣợc đặt lên hàng đầu ba loại giặc, đƣợc thể lời Kêu gọi thi đua quốc trƣớc quốc dân, đồng bào Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 11/6/1948 Hƣởng ứng lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm qua, từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cấp ngành, tổ chức trị, trị xã hội việc làm thiết thực tích cực triển khai nhiệm vụ đạt đƣợc thành tựu ấn tƣợng giảm nghèo Thơng qua chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006-2010, Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo (NQ 30a)… tạo cho ngƣời nghèo có việc làm, thu nhập đƣợc cải thiện đáng kể chất lƣợng sống vật chất tinh thần Tuy nhiên, công tác xóa đói, giảm nghèo đứng trƣớc thách thức, khó khăn: kết xóa đói, giảm nghèo chƣa bền vững, tỷ lệ tái đói nghèo hàng năm cịn cao, điều kiện có thiên tai, bão lụt xảy khả tự ứng cứu phục hồi chỗ hạn chế; tốc độ giảm nghèo không đồng đều; nhận thức tổ chức thực chƣơng trình giảm nghèo địa phƣơng, sở có khác Huyện Đồng Văn huyện thuộc khu vực vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang, vùng lõi Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn; Đồng Văn 62 huyện nghèo nƣớc, trình độ dân trí thấp khơng đồng Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo tái nghèo cao, đến cuối năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 63,28%, có 40% số hộ nghèo có nguy bị đói bị thiên tai, hỏa hoạn Vấn đề đói cục bộ, đói giáp hạt cịn xảy diện rộng trình độ, phong tục canh tác lạc hậu, thiếu đất, thiếu nƣớc sản xuất sinh hoạt, diễn biến thời tiết không thuận lợi mùa đông rét đậm, rét hại; mùa hè mƣa lốc, lũ quét, sạt lở đất, đá lăn Do vậy, cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu năm qua năm Xuất phát mục tiêu đó, thân ngƣời cơng tác huyện Đồng Văn nhiều năm, Học viên chọn đề tài: “Cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận kinh nghiệm đói nghèo XĐGN, mục đích luận văn là: Đề xuất giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm KT-XH địa phƣơng nhằm XĐGN nhanh bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo - Nghiên cứu kinh nghiệm địa phƣơng có điều kiện KT-XH tƣơng tự lĩnh vực rút học kinh nghiệm cho Hà giang - Phân tích thực trạng đói nghèo cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh XĐGN huyện Đồng Văn đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng đói, nghèo hoạt động XĐGN huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Chủ thể xóa đói, giảm nghèo ngƣời dân, cấp quyền huyện, xã tổ chức đoàn thể huyện Đồng Văn - Phạm vi: Từ năm 2008 đến năm 2014 định hƣớng đến năm 2020 Cơ sở lý luận Luận văn quán triệt vận dụng quan điểm Đảng, sách Nhà nƣớc, đặc biệt sách vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn kết hợp với tổng kết thực tiễn xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng miền núi - Đánh giá thực trạng xóa đói, giảm nghèo nguyên nhân dẫn đến hạn chế xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang từ đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN KẾT LUẬN Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,THỰC TIỄN VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI Để giải đói nghèo nay, khơng phạm vi Quốc gia mà trở thành vấn đề có tính tồn cầu, lẽ đói nghèo khơng đơn vấn đề kinh tế, trị, xã hội, mà cịn vấn đề nhân đạo, nhân văn sâu sắc Các tổ chức, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn thuộc quan, đơn vị nhiều cấp, ngành địa phƣơng khác có nhiều nghiên cứu xố đói, giảm nghèo góc độ khác Trên giới có số hội nghị bàn vấn đề đói nghèo như: - Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng tổ chức ESCAP (Uỷ ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng) tổ chức Băng Cốc - Thái Lan, tháng năm 1993, đƣa khái niệm chung đói nghèo, thực trạng đói nghèo giải pháp chống đói nghèo khu vực - Hội nghị phát triển xã hội Liên hợp quốc chủ trì, Cơpenhaghen - Đan Mạch, tháng năm 1995, gồm nguyên thủ quốc gia, tập trung thảo luận vấn đề giảm đói nghèo, hoà hợp xã hội nêu lên trách nhiệm tổ chức quốc tế nƣớc phát triển việc hỗ trợ, giúp đỡ nƣớc phát triển xố đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách nƣớc giàu nƣớc nghèo Trong nước có số hội nghị, cơng trình nghiên cứu viết công bố: - Hội thảo khoa học XĐGN Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Tạp chí Cộng sản đồng tổ chức, Hà Nội 2006 - Ngân hàng giới: Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, 2004 84 + Đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng Công viên địa chất tồn cầu + Khơi phục phát triển làng nghề, tạo sản phẩm đặc trƣng phục vụ du lịch - Đầu tƣ xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với xây dựng nông thôn 4.2.3 Nâng cao lực hiệu máy Nhà nƣớc địa phƣơng công tác XĐGN 4.2.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo nhân dân cơng tác xóa đói, giảm nghèo Để thực có hiệu cơng tác XĐGN giai đoạn từ đến năm 2020, giải pháp quan trọng phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cấp quyền, cán bộ, đảng viên tồn xã hội cơng tác XĐGN Công tác tuyên truyền giáo dục trƣớc hết phải tạo thống cao cấp ủy đảng, quyền, mặt trận đồn thể, cán bộ, đảng viên toàn xã hội quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng nhiệm vụ, chƣơng trình XĐGN giai đoạn từ đến năm 2020 Từ thống mà xác định, xây dựng, tổ chức triển khai thực kế hoạch phù hợp với điều kiện đặc thù địa phƣơng Công tác tuyên truyền giáo dục phải làm cho thân ngƣời nghèo, hộ nghèo, hiểu rõ đƣợc nguyên nhân gây nghèo xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội, khơng phải số phận Nghèo đói xuất phát từ nguyên nhân cụ thể: thiếu kiến thức, điều kiện, phƣơng tiện làm ăn, tập quán lạc hậu, đông con, rủi ro sản xuất, đời sống… vậy, ngƣời hồn tồn vƣợt qua đƣợc đói nghèo hiểu rõ nguyên nhân có biện pháp khắc phục Từ nhận thức giúp cho ngƣời nghèo có niềm tin vào sống, vào tƣơng lai, có ý chí, nghị lực vƣơn lên chiến thắng đói nghèo Đây điều có ý nghĩa quan trọng, tiền đề sở để phát huy 85 tính chủ động, sáng tạo, tích cực thân ngƣời nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh để vƣợt qua đói nghèo Cơng tác tuyên truyền giáo dục phải làm cho cộng đồng xã hội thấy rõ mục đích, ý nghĩa thiết thực việc XĐGN Cơng tác khơng đơn cơng tác xã hội, từ thiện mà góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, làm lành mạnh quan hệ xã hội; phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; truyền thống đồn kết, nhân ái…; tăng cƣờng giới thiệu mơ hình tốt, điển hình hay, điểm sáng …để từ khơi dậy tính tự giác nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành toàn cộng đồng xã hội, làm cho phong trào XĐGN đạt hiệu ngày cao bền vững Tăng cƣờng công tác tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số để ngƣời dân biết thực nghiêm túc pháp luật nhà nƣớc qui định; tạo cho đồng bào có nhận thức đắn tranh chấp đất đai, tơn giáo tín ngƣỡng, quyền phụ nữ, quyền trẻ em để sống tốt tránh bị kẻ xấu lơi kéo, kích động dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện đông ngƣời kéo dài tạo nên bạo động, biểu tình gây ổn định tình hình an ninh trị địa phƣơng Sắp xếp máy tinh gọn, phù hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo qui định Trung ƣơng vùng đặc biệt khó khăn để đơn giản hóa thủ tục hành cho đồng bào; thực tốt chế cửa, xóa bỏ thủ tục rƣờm rà, phức tạp việc giải vụ việc để ngƣời dân tin tƣởng mạnh dạn đến thực quyền lợi nghĩa vụ mình, vay vốn để phát triển sản xuất; phân cấp, phân quyền cho địa phƣơng để giải nhanh yêu cầu ngƣời dân Tăng cƣờng trợ giúp pháp lý lƣu động cộng đồng dân tộc thiểu số, nâng cao hiệu sử dụng tủ sách pháp luật xã, thị trấn, phát hành tờ rơi pháp luật số thứ chữ dân tộc nhằm giải đáp thắc mắc 86 thƣờng gặp hành chính, đất đai, lao động sử dụng hình thức thơng tin đa dạng để đƣa pháp luật đến với đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt hộ nghèo, phát triển mạng lƣới cộng tác viên trợ giúp pháp lý đến xã, thôn bản, đẩy mạnh hoạt động tƣ vấn pháp luật trụ sở, trú trọng đến việc bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo phạm tội ngƣời có liên quan đến quyền lợi ích liên quan vụ án Hiệu công tác XĐGN đƣợc nhân lên nhiều lần công tác tuyên truyền giáo dục làm cho ngƣời nghèo hiểu rõ ngun nhân đói nghèo, có ý chí tâm vƣơn lên xã hội có nhiều tổ chức, cá nhân tự giác tham gia phong trào với tinh thần trách nhiệm cao chiến chống đói nghèo 4.2.3.2 Kiện toàn Ban đạo liên quan đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo Hiện nay, huyện tồn nhiều Ban đạo có liên quan đến cơng tác XĐGN Do để thuận lợi cho việc đạo chung nhƣ xác định nhiệm vụ, bố trí nguồn lực cách đồng cần kiện tồn Ban đạo xóa đói giảm nghèo theo hƣớng sáp nhập Ban đạo có liên quan đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo nhƣ ban đạo: Chƣơng trình 135 giai đoạn II (nay Ban đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia), Ban đạo chƣơng trình Nghị 30a… 4.2.3.3 Nâng cao lực cho đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho nhân dân Nắm vững mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Đảng, Nhà nƣớc, nâng cao trình độ chuyên môn, nhƣ nhiệt huyết đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ huyện đến sở yếu tố quan trọng cho thành cơng cơng tác xóa đói giảm nghèo Chính phải tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao lực cho cán trực tiếp làm cơng 87 tác xố đói, giảm nghèo từ huyện đến xã, thị trấn, hình thức đa dạng nhƣ: Tập huấn, bồi dƣỡng ngắn ngày, đào tạo dài hạn, đồng thời phổ biến kinh nghiệm hay, điển hình giỏi quản lý sản xuất kinh doanh, dịch vụ, có sách ƣu tiên cán làm cơng tác xóa đói, giảm nghèo thuộc xã đặc biệt khó khăn Tăng cƣờng cán có thời hạn từ 2-3 năm từ huyện xuống xã để nắm bắt tình hình thực tế địa phƣơng để tham mƣu cách xác, kịp thời, phù hợp với thực tiễn Cử cán thôn lên học việc xã, cán xã lên học việc huyện để học hỏi phƣơng pháp quản lý, điều hành, cách thức làm việc khoa học Tăng cƣờng sở vật chất, kiên cố hóa trƣờng lớp, đặc biệt nơi ăn sinh hoạt học sinh nội trú, bán trú dân nuôi Tạo điều kiện tốt cho trƣờng dân tộc nội trú để đào tạo cán có trình độ cho cộng đồng dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Phát huy có hiệu Trung tâm học tập cộng đồng xã để ngƣời dân có nhu cầu đƣợc tham gia học tập nâng cao kiến thức cho thân Hiện địa bàn huyện trì tƣơng đối tốt mơ hình trƣờng nội trú dân ni, loại hình giáo dục phù hợp, hiệu huyện Đồng Văn, tạo điều kiện cho cháu đến lớp đầy đủ, có giúp đỡ, bồi dƣỡng thƣờng xuyên Thầy cô giáo nhà trƣờng nhằm tăng chất lƣợng giáo dục loại hình Tiếp tục đầu tƣ sở vật chất, ngƣời cho trung tâm dạy nghề huyện, tạo môi trƣờng thuận lợi cho xã hội hố đào tạo nghề, thực đa dạng hóa hình thức dạy nghề; động viên, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia việc đào tạo công nhân kỹ thuật ngƣời dân tộc tạo điều kịên cho họ đƣợc nâng cao tay nghề Coi trọng công tác dạy nghề kết hợp với chuyển giao cơng nghệ, đa dạng hố hình thức dạy nghề học nghề nhằm giải việc làm chỗ cho nhân dân, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng lao động 88 4.2.3.4 Ban hành chế sách đặc thù huyện để khuyến khích phát triển nguồn nhân lực Hỗ trợ phần kinh phí từ tiết kiệm ngân sách huyện để hàng năm huy động 40% học sinh tốt nghiệp Trung học sở tiếp tục theo học Trung học phổ thông huyện trƣờng trung ƣơng, khu vực Xây dựng triển khai thực Đề án hợp đồng, tuyển dụng em ngƣời địa phƣơng tốt nghiệp từ Cao Đẳng trở lên để bổ sung cán cho huyện xã, hàng năm bố trí khoảng 5-6% ngân sách huyện cho việc triển khai thực Đề án 4.2.4 Tăng cƣờng đóng góp Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân vào xóa đói giảm nghèo địa phƣơng Phát huy vai trị mặt trận đồn thể nhân dân thực Nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế, XĐGN cấp ủy quyền từ huyện đến sở nhân tố thiếu để tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, lãnh đạo tổ chức thực quyền từ huyện đến sở công tác XĐGN Việc phát huy vai trò mặt trận đồn thể phải phù hợp với tính chất, chức năng, nhiệm vụ tổ chức, tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Phát huy vai trị mặt trận đồn thể nhân dân tổ chức, vận động đoàn viên, hội viên tổ chức ngƣời dân tích cực tham gia vào nghiệp phát triển kinh tế, XĐGN huyện Đẩy mạnh phong trào, vận động “ngày ngƣời nghèo”, “quỹ ủng hộ ngƣời nghèo”, tổ chức hội giúp đỡ hội viên, đoàn viên làm kinh tế, lập nghiệp… khuyến khích đồn viên, hội viên có kinh nghiệm hƣớng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo Tăng cƣờng công tác phối hợp mặt trận tổ quốc đoàn thể với UBND huyện việc ký kết chƣơng trình phối hợp tuyên truyền chủ trƣơng Đảng sách Nhà nƣớc XĐGN để nhân dân hiểu tâm thực hiện, tập trung vào hình thức tuyên 89 truyền miệng, nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn phù hợp với mặt dân trí nhận thức nhân dân, đặc biệt dân tộc thiểu số - Định hƣớng cho tổ chức xây dựng phát động phong trào hành động cách mạng; thực tốt nhiệm vụ trị tổ chức mình; kịp thời sơ kết, tổng kết phong trào, vận động giúp đỡ đồn viên, hội viên vƣơn lên nghèo làm giàu đáng để nhân rộng tổ chức - Phát huy vai trị Hội nơng dân tổ chức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, tín chấp vay vốn cho nông dân nghèo phong trào nông dân tham gia làm kinh tế giỏi; phát huy vai trò Hội phụ nữ phong trào “tổ tín dụng phụ nữ giúp làm kinh tế”, vận động “xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”; phát huy vai trị Đồn niên phong trào xung kích, tình nguyện, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tổ chức chiến dịch học sinh, sinh viên tình nguyện tham gia phát triển kinh tế - xã hội - Phát huy vai trị mặt trận đồn thể giám sát hoạt động lãnh đạo Đảng, quyền phát triển kinh tế, XĐGN Đây vấn đề mới, để thực tốt nội dung BTV Huyện ủy cần cụ thể hóa, xây dựng quy chế, quy định để mặt trận đoàn thể tham gia giám sát có kết lãnh đạo phát triển kinh tế, XĐGN cấp ủy, quyền hoạt động kinh tế cán bộ, đảng viên - Phát huy vai trò mặt trận đồn thể thơng qua việc bố trí cán tổ chức tham gia Ban đạo XĐGN, tham gia kiểm tra, giám sát việc thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc sở - Phát huy vai trò mặt trận đoàn thể việc động viên nhân dân phát huy truyền thống quê hƣơng, đấu tranh trừ tệ nạn xã hội Không để ngƣời lao động trở thành ngƣời nghèo đói, bần 90 hàn tệ nạn mang lại, bên cạnh vấn đề nâng cao dân trí, thực ƣu đãi cho ngƣời nghèo cần tích cực đấu tranh trừ tệ nạn xã hội nhƣ: cờ bạc, ma túy, mại dâm… Đồng thời, tổ chức đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân trừ hủ tục lạc hậu ma chay, cƣới xin,… biện pháp gián tiếp để giúp ngƣời nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bƣớc đói, vƣợt nghèo 4.2.5 Đối với ngƣời nghèo, hộ đói, nghèo - Ngƣời nghèo tự có ý thức đƣợc trách nhiệm cộng đồng cơng xóa đói giảm nghèo; thân hộ nghèo phải có ý thức, tâm vƣơn lên nghèo khơng cho mà cịn trách nhiệm cộng đồng xã hội công xóa đói, giảm nghèo Tự giác tham gia chƣơng trình, dự án xóa đói, giảm nghèo để cộng đồng khỏi cảnh đói nghèo Mặt khác, ngƣời nghèo không trông chờ vào trợ giúp Nhà nƣớc mà huy động hết nội lực để đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống thoát khỏi nghèo đói Bản thân ngƣời nghèo phải có ý thức học hỏi kinh nghiệm làm ăn thông qua lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, mơ hình xóa đói, giảm nghèo có hiệu để vận dụng vào phát triển sản xuất cho phù hợp với điều kiện hộ nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho thân - Ngƣời nghèo cần phải ý thức đƣợc nghèo đói khơng phải số phận định đoạt, mà gia đình chƣa biết cách làm kinh tế có hiệu quả; phải tích cực học hỏi, thay đổi cách nghĩ, tâm lý, tập quán sản xuất theo kiểu tự cung, tự cấp sang sản xuất, kinh doanh hàng hóa phù hợp với điều kiện để nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập thỡ thoát đƣợc cảnh đói, nghèo - Ngƣời nghèo phải nhận thức đƣợc rằng, họ lâm vào tình cảnh đói nghèo phần hủ tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ cộng đồng gây nên nhƣ: tệ nạn cúng bái thƣờng xuyên kéo dài, tảo hôn, kết hôn cận 91 huyết thống, uống rƣợu triền miên Bên cạnh họ lại đƣợc tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nên dẫn tới gia đình thƣờng đơng con, nhiều ngƣời ăn theo nhƣng thiếu ngƣời làm Do đó, đói nghèo họ tất yếu Mặt khác, dân tộc có đặc điểm, phong tục, tập quán, thói quen riêng có Tâm lý tự ty, cam chịu cảnh sống khó khăn, nghèo đói, khơng muốn vƣợt thân để cải thiện sống Các phong tục tập quán làm cho ngƣời nghèo nghèo lại cịn nghèo thêm Chính vậy, thân ngƣời nghèo phải tâm tự xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu, tích cực phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vƣợt qua cảnh đói nghèo Kiến nghị, đề xuất với Nhà nƣớc cấp tỉnh Trung ƣơng * Kiến nghị, đề xuất với tỉnh Hà Giang - Đề nghị UBND tỉnh Hà giang hàng năm tập trung nguồn lực cho công tác XĐGN tỉnh Hà Giang việc bố trí kế hoạch hàng năm cho chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo (về thời gian, nguồn vốn, phân cấp) * Kiến nghị, đề xuất với Trung ương - Tiếp tục triển khai sách, chƣơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN, đặc biệt chƣơng trình Nghị 30a giảm nghèo nhanh, bền vững 62 huyện nghèo nƣớc - Tập trung đầu tƣ kinh phí để rà phá vật cản (bom, mìn) khu vực biên giới để tăng quỹ đất sản xuất, đặc biệt rà phá vật cản phần đất quy thuộc phía Việt Nam sau phân giới cắm mốc tuyến biên giới Việt - Trung - Kéo dài thời gian thực “Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang giai đoạn 2008- 2015” đến năm 2020, trọng hỗ trợ phục hồi, tái sinh rừng, bảo vệ rừng phòng hộ 92 - Ký kết hợp tác xuất lao động với nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa để nhân dân lao động sang Trung Quốc đƣợc bảo vệ quyền lợi hợp pháp KẾT LUẬN Đói nghèo tƣợng xã hội có tính lịch sử phổ biến giới Ở khu vực nào, quốc gia có tình trạng nghèo đói, trở ngại, thách thức phát triển giới đƣơng đại Xóa đói, giảm nghèo nƣớc ta vấn đề kinh tế - xã hội xúc đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta quan tâm coi XĐGN toàn diện, bền vững mục tiêu xuyên suốt trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nƣớc theo định hƣớng XHCN Trong năm qua, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang triển khai có hiệu cơng tác xóa đói, giảm nghèo với việc ban hành Nghị quyết, Kế hoạch, chƣơng trình tổ chức thực nội dung liên quan đến công tác XĐGN Tuy nhiên, với điều kiện địa lý phức tạp, khí hậu diễn biến thất thƣờng, xuất phát điểm thấp, trình độ dân trí hạn chế, phƣơng thức canh tác lạc hậu diễn biến tình hình an ninh nơng thơn, an ninh biên giới ảnh hƣởng lớn đến cơng xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Chính vậy, kết đạt đƣợc huyện XĐ,GN hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo tƣơng đối cao so với huyện, thành phố tỉnh Từ thực tế địa phƣơng, luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo với nội dung đạt đƣợc sau đây: - Phân tích sở lý luận hoạt động XĐ,GN địa phƣơng dân tộc miền núi - Phân tích kinh nghiệm XĐGN số huyện tỉnh số huyện tỉnh Cao Bằng có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng đồng với 93 huyện Đồng Văn để rút học thiết thực cho địa phƣơng hoạt động XĐGN - Phân tích, đánh giá thực trạng XĐ,GN huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang từ năm 2008 đến để rút đƣợc thành công, hạn chế nguyên dẫn đế hạn chế hoạt đông XĐ,GN giai đoạn - Trên cở sở lý luận thực tiễn trên, luận văn đề xuất phân tích nhóm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hồn thiện hoạt động xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Trong đó, bao gồm nhóm giải pháp từ phía Đảng Nhà nƣớc cấp quyền; nhóm giải pháp từ phía tổ chức trị, xã hội; nhóm giải pháp từ phía thân ngƣời nghèo Là cán công tác địa phƣơng,Tác giả luận văn, hy vọng rằng, giải pháp góp phần tích cực nâng cao hiệu xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Do giới hạn điều kiện công tác lực nghiên cứu thân, luận văn cịn có nhiều hạn chế định, Học viên trân trọng mong nhận đƣợc tham gia góp ý Thầy, Cơ nhà nghiên cứu lĩnh vực Xin trân trọng cám ơn ! 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban C 1 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X, Nghị số 26/NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Nxb Lao động - Xã hội Ban C 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2010), Báo cáo số 01-BC/HU, ngày 23/6/2010 kết thực Nghị Đai hội Đảng huyện khóa XVIII, nhiệm kỳ 2005- 2010 Ban C 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2011) Nghị chuyên đề số 07NQ/HU, ngày 28/12/2011 tăng cường lãnh đạo tổ chức Đảng, tích cực đổi công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020 Ban C 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2011) Nghị chuyên đề số 08NQ/HU, ngày 28/12/2011 Về xây dựng Nông thôn đến năm 2020 Ban C 13 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 23-BC/HU, ngày 27/12/2013 kết thực nhiệm vụ năm 2013 Ban C Ban Chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia - Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn (2010), Báo cáo thực Chương trình 135 giai đoạn II, huyện Đồng Văn Ban C 4,5,6 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2006), Nghị chuyên đề số 03 ngày 28/6/2006 chương trình giảm nghèo giải việc làm đến năm 2010 Ban C Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2011), Nghị chuyên đề số 04NQ/HU, ngày 21/4/2011 phát triển du lịch - dịch vụ giai đoạn 20112015, tầm nhìn đến năm 2020 Ban C Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2011), Nghị chuyên đề số 05NQ/HU, ngày 21/4/2011 đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, giai đoạn 2011- 2015 Ban C 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2011), Nghị chuyên đề số 06NQ/HU, ngày 21/4/2011 tiếp tục thực chương trình giảm nghèo, đào tạo nghề giải việc làm đến năm 2015, định hướng năm 2020 Ban T 14 11 Ban Thƣờng vụ Huyện ủy huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 08-BC/HU, ngày 95 28/12/2013 kết triển khai bước 1, vận động chống tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống địa bàn huyện Báo C Bộ K 15 12 Báo cáo phát triển Việt Nam (1999), Việt Nam cơng đói nghèo 13 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2005), Phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam, chìa khố cho tăng trưởng bền vững Bộ L 16 14 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, UNDP (2004) Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (CT MTQG XĐGN) Chương trình 135 Bộ L 17 15 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2004), Đề tài nghiên cứu: Xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2005-2010 Bộ L 18 16 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2004), Báo cáo tổng kết thực tiễn chuyên đề “ Tình hình phân phối, phân hoá giàu nghèo” Bộ L 19 17 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006) Những định hình chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 2010 Bộ L 20 18 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008), Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển chia sẻ kinh nghiệm mơ hình giảm nghèo bền vững Chi 23 19 Chi cục Thống kê huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 112/BC-TK, ngày 14/12/2013 tình hình dân số địa bàn huyện năm 2013 Chính 22 20 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, UNDP (2006), Kế hoạch hành động Chương trình quốc gia 2006-2010 Cơng 25 21 Cơng an huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo công tác an ninh trật tự, giai đoạn 2008- 2013 Công 26 22 Công ty ADUKI(1996), Vấn đề nghèo Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia Dang 27 23 Đảng tỉnh Hà Giang (2005), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005- 2010 Dang 28 24 Đảng tỉnh Hà Giang (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010- 2015 Dang 29 25 Đảng huyện Đồng Văn (2000), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2000- 2005 96 Dang 30 26 Đảng huyện Đồng Văn (2005), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2005- 2010 Dang 31 27 Đảng huyện Đồng Văn (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010- 2015 Dang 37 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dang 32 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dang 33 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dang 34 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dang 35 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ed 38 33 EdWinShanks Carric Turk (2002) Cách tiếp cận, phương pháp ảnh hưởng người nghèo xây dựng sách Ge 39 34 Gesa Grundmann Phùng Đức Tý (2007), “Dự án hỗ trợ giảm nghèo” (GTZ/Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội) Hằng 50 35 Trần Thị Hằng (2000), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hiền 43 36 Hồng Thị Hiền (2005), Xố đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hồ Bình, thực trạng, giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hữu 46 37 Nguyễn Hải Hữu (2008), Một số giải pháp tạo bước đột phá giảm nghèo giai đoạn 2008-2010, Tạp chí Lao động xã hội Mác 21 38 C.Mác Ph.ăng ghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngân 44 39 Ngân hàng Phát triển Châu Á, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2001), Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam, tình hình lựa chọn 97 sách, Nxb Lao động - Xã hội Ngân 45 40 Ngân hàng Thế giới (2000), Việt Nam cơng nghèo đói Nhà 42 41 Nhà xuất Lao động - Xã hội (2004), Hệ thống văn Bảo trợ xã hội xố đói giảm nghèo phẩm 47 42 Nguyễn Quốc Phẩm (2005), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, Tạp chí Cộng sản (18) Phịng 48 43 Phịng Lao động Thƣơng binh - Xã hội huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 34/BC-LĐTBXH, ngày 28/5/2013 kết rà sốt hộ đói giáp hạt đến tháng 5/2013 Phịng 49 44 Phòng Lao động Thƣơng binh - Xã hội huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 51/BC-LĐTBXH, ngày 20/12/2013 kết Báo cáo điều tra hộ nghèo cận nghèo huyện Đồng Văn năm 2010, năm 2011 Phƣơng 40 45 Đỗ Nguyên Phƣơng (2006): Khoa học công nghệ nghiệp xố đói giảm nghèo phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản Quân 41 46 Hà Việt Qn - Văn phịng điều phối chƣơng trình 135 - Vụ Chính sách -Ủy ban dân tộc (03/2011), Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 chế tổ chức thực vùng dân tộc thiểu số Miền núi, Website chƣơng trình 135 Sang 51 47 Trƣơng Tấn Sang (2006), Thực tốt sách dân tộc giai đoạn mới, Tạp chí Cộng sản Uy 57 48 UBND huyện Đồng Văn (2008), Báo cáo số 296/BC-UBND, ngày 17/12/2008 kết thực chương trình 134, giai đoạn 2005- 2008 Uy 52 49 UBND huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 239/BC-UBND, ngày 27/12/2013 kết thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2008- 2013 giải pháp để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2015 Uy 53 50 UBND huyện Đồng Văn (2010), Báo cáo số 240/BC-UBND, ngày 27/12/2010 kết giảm nghèo giải việc làm năm 2010 Uy 56 51 UBND huyện Đồng Văn (2011), Báo cáo số 232/BC-UBND, ngày 17/12/2011 kết quy tụ hộ dân sống rải rác triền núi cao, vùng nguy sạt lở, lũ quét sống tập trung thôn 98 Uy 59 52 UBND huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 239/BC-UBND, ngày 21/12/2013 tình hình thực Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ xóa nhà tạm Uy 54 53 UBND huyện Đồng Văn (2011), Báo cáo số 254/BC-UBND, ngày 28/12/2011 kết giảm nghèo giải việc làm năm 2011 Uy 55 54 UBND huyện Đồng Văn (2013), Báo cáo số 275/BC-UBND, ngày 30/12/2013 xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững Uy 60 55 UBND huyện Đồng Văn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Đồng Văn đến năm 2020 Uy 58 56 UBND tỉnh Hà Giang (2008), Báo cáo số 235/BC-UBND, ngày 05/12/2008 kết triển khai mơ hình hộ gia đình có bể nước, mái nhà, bò, giai đoạn 2005- 2008 Uy 61 57 UBND huyện huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 30a Thủ tướng Chính phủ Uy 62 58 UBND huyện huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 30a Thủ tướng Chính phủ Uy 63 59 UBND tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 30a Thủ tướng Chính phủ Văn 64 60 Văn phịng Chƣơng trình Quốc gia xố đói giảm nghèo (1993), Báo cáo hội nghị chống đói nghèo ... Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 33 3.2 Thực trạng xố đói, giảm nghèo huyện Đồng. .. Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 45 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN 4.1 Dự báo tình hình đói nghèo mục tiêu xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh. .. chế xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang từ đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài. 4

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu chính 30

    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu 30

    • Chương 3: THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG

    • Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN.

    • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Chương 1

      • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

      • LÝ LUẬN,THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

      • 1.2. KHÁI NIỆM ĐÓI, NGHÈO VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐÓI, NGHÈO HIỆN NAY

      • Đói nghèo là một thực trạng của quá trình phát triển kinh tế, xã hội, nó hiện hữu trong cuộc sống như một yếu tố lịch sử, có thể sinh ra, tồn tại, phát triển và cũng có thể mất đi ở mỗi con người, mỗi gia đình, mỗi quốc gia hay mỗi xã hội.

        • 1.2.1. Khái niệm về đói, nghèo

        • 1.2.2. Các tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo của Việt Nam

        • - Chuẩn nghèo và phương pháp xác định chuẩn nghèo của Việt Nam

        • 1.3. NỘI DUNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI

          • 1.3.1. Đặc điểm nghèo đói của các huyện miền núi

          • 1.3.2. Nội dung xóa đói, giảm nghèo đối với vùng đồng bào dân tộc và miền núi

          • 1.4. KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN ĐỒNG VĂN

            • 1.4.1. Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Hà Giang đối với một số chương trình, dự án.

            • 1.4.2. Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo của một số huyện thuộc tỉnh Cao Bằng

            • 1.4.3. Một số bài học rút ra cho huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang từ thực tiễn của một số địa phương về xóa đói, giảm nghèo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan