Xu hướng hình thành tập đoàn báo chí ở việt nam khảo sát bước đầu và học hỏi kinh nghiệm của một số tập đoàn báo chí trên thế giới công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên e
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
5,76 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: XU HƯỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM: KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VÀ HỌC HỎI KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN BÁO CHÍ TRÊN THẾ GIỚI THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ………………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: XU HƯỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM: KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VÀ HỌC HỎI KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TẬP ĐỒN BÁO CHÍ TRÊN THẾ GIỚI THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Tác giả: NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Lớp: Báo chí 2002 Năm thứ: 4/4 Khoa: Ngữ văn & Báo chí Người hướng dẫn: GV Triệu Thanh Lê Nữ MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG : XU HƯỚNG BÁO CHÍ KINH DOANH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI Sự phát triển mạnh mẽ xu hướng báo chí kinh doanh .8 Chủ trương hình thành tập đồn báo chí Việt Nam 17 CHƯƠNG : BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT XU HƯỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐỒN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 23 Một số ý kiến bàn luận xung quanh vấn đề tập đồn báo chí 23 Triển vọng bước chuẩn bị quan báo chí 32 Nhận xét xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam .48 CHƯƠNG : KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TRÊN THẾ GIỚI 52 Giới thiệu chung tập đồn báo chí giới 52 Kinh nghiệm từ số tập đồn báo chí giới 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ngày 30/9/2005, Bộ Văn hố – Thơng tin họp báo công bố QĐ 219, phê duyệt Chiến lược phát triển thơng tin đến năm 2010, có việc đồng ý thí điểm mơ hình tập đồn báo chí VN Đây vấn đề thu hút quan tâm hàng đầu giới báo chí Đề tài nghiên cứu khoa học “Xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam: Khảo sát bước đầu học hỏi kinh nghiệm số tập đồn báo chí giới” tiếp cận vấn đề từ hướng: hướng nội (khảo sát thực trạng truyền thơng Việt Nam) hướng ngoại (tìm hiểu kinh nghiệm tập đồn báo chí giới) Ở hướng thứ nhất, chứng minh phát triển mạnh mẽ xu hướng báo chí kinh doanh góp phần dẫn đến chủ trương hình thành tập đồn báo chí Việt Nam Từ tháng 10/2005 đến tháng 8/2006, thường xuyên theo dõi diễn biến xung quanh chủ trương hình thành tập đồn báo chí VN, thực vấn lấy ý kiến nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đại diện quan báo chí Chính từ vấn này, khái quát số sở để nhận định triển vọng thành lập tập đồn báo chí quan báo chí Việt Nam (tầm ảnh hưởng, thực lực, ý muốn), đồng thời, cho thấy bước chuẩn bị quan Ở hướng thứ hai, thông qua nghiên cứu 10 tập đồn báo chí giới, chúng tơi tìm hiểu buổi đầu tập đồn báo chí giới, rút khái niệm, dạng thức, quy mô, tác động, kinh nghiệm, Bước đầu, chúng tơi khái qt số mơ hình tập đồn báo chí giới nhận xét ưu, nhược điểm mơ hình *** Hai hướng tiếp cận giúp chúng tôi, tầm nhìn hạn chế mình, đưa số nhận định xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam, vai trị nhà nước, việc lựa chọn mơ hình tập đồn, việc ứng xử tác động tập đoàn đem lại, … Ngoài ra, với đề tài này, chúng tơi góp phần thể tiếng nói chung quan báo chí: mong muốn nhà nước sớm ban hành chế quản lý mới, cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho quan báo chí kinh doanh theo mơ hình tập đồn Xây dựng thành cơng tập đồn báo chí Việt Nam khơng phải vấn đề đơn giản Do đó, việc nghiên cứu sâu sắc mơ hình tập đồn báo chí nước ngồi cần xúc tiến Xét từ góc độ nghiên cứu, muốn thực điều đó, trước tiên, cần phải triển khai nghiên cứu thực trạng truyền thơng giới Lí chọn đề tài Hơn 100 năm nay, tượng tập trung báo chí dẫn đến đời nhiều tập đồn báo chí giới Về chất, tập đoàn kinh tế hoạt động đa dạng lĩnh vực truyền thông Sự đời tập đồn biến truyền thơng trở thành ngành kinh doanh đem lại nhiều lợi nhuận nhất, có sức chi phối mạnh mẽ đời sống xã hội Ở Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, báo chí bước lớn mạnh mặt Phát triển kinh tế báo chí xu hướng tất yếu Tuy chế mặc định quan báo chí “cơ quan hành nghiệp có thu”, nhiều tờ báo mạnh dạn tổ chức hoạt động gần giống “cơng ty báo chí” (newspaper companies), với nhiều phận kinh doanh trực thuộc Điều cho thấy báo chí Việt Nam tiến triển theo xu hướng báo chí kinh doanh Mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO, việc mau chóng hội nhập vào kinh tế báo chí giới, cụ thể việc hình thành tập đồn đủ sức nắm giữ chủ động, làm đối tác cạnh tranh với tập đồn truyền thơng khác, yêu cầu cấp thiết Bởi vì, xu hướng tập đồn truyền thơng giới vươn lãnh thổ, hướng đến thị trường giàu tiềm bước đầu khai phá Trên sở nhận định tình hình ngồi nước, cuối tháng 9/2005, Chính phủ ban hành Quyết định 219, phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, có việc đồng ý thí điểm mơ hình tập đồn báo chí Việt Nam, khuyến khích báo chí gia tăng tiềm lực kinh tế Về mặt ý nghĩa, chủ trương nói xem dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển báo chí Việt Nam Tuy vậy, nay, công tác triển khai thực chủ trương cịn gặp nhiều lúng túng, chưa có hiểu biết tồn diện mơ hình tập đồn báo chí chưa định chế quản lý phù hợp Đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) “Xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam: khảo sát bước đầu học hỏi kinh nghiệm số tập đồn báo chí giới” hướng đến cơng việc mà Thứ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Đỗ Quý Doãn ra: “Trên giới có nhiều tập đồn báo chí Mỗi mơ hình có ưu điểm, đặc trưng riêng nước Chúng ta nên lựa chọn, học tập để xây dựng mơ hình cho phù hợp Đây vấn đề Chúng ta phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm”[54, 58] Tình hình nghiên cứu Các nhà nghiên cứu truyền thông giới thường tiếp cận vấn đề tập đồn báo chí hai góc độ: lịch sử báo chí xã hội học truyền thơng Các nghiên cứu phương Tây khơng nghiên cứu mơ hình kinh tế, mà chủ yếu nghiên cứu vai trò tập đồn truyền thơng đời sống xã hội đặc biệt tác động chúng chất lượng báo chí Riêng quốc gia phát triển sau, công tác nghiên cứu lại trọng đến mơ hình kinh tế, thị trường truyền thơng quốc gia chưa hình thành đà phát triển Ở Trung Quốc, quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, công tác nghiên cứu lý thuyết triển khai ứng dụng mơ hình tập đồn báo chí triển khai từ trước năm 1996 – năm đời tập đồn báo chí (tập đồn báo chí Quảng Châu) Ở Việt Nam, nhu cầu nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động tập đồn báo chí trở nên thiết thời gian gần Có thể nói, Quyết định 219 thức khởi động cho cơng trình nghiên cứu mảng đề tài Kể từ sau có chủ trương thành lập tập đồn, giới làm báo xơn xao bàn luận vấn đề “tập đồn báo chí”: làm nào, triển vọng sao, tác động nào, … Có thể thấy, bàn luận mang tính chất rời rạc Bên cạnh đó, số quan báo chí có ý định thành lập tập đoàn, Tiền Phong, Viet Nam Net, Tuổi Trẻ, Sài Gịn Giải Phóng, …, tự mày mị tìm hiểu mơ hình tập đồn báo chí giới Việc làm chủ yếu mang tính nội Do vậy, cho đề tài NCKH nghiên cứu đầu tiên, tiếp cận lí giải vấn đề mẻ mang tính thời Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Vì nghiên cứu mang tính chất khởi đầu, mục đích chúng tơi thăm dị mức độ phức tạp, phạm vi sâu rộng, chất việc nảy sinh xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam năm đầu kỉ 21, thăm dò khả ứng dụng kinh nghiệm tập đoàn báo chí nước ngồi Đề tài có hai nhiệm vụ Thứ nhất, nhìn nhận lại thực trạng truyền thơng Việt Nam bối cảnh chuyển hướng sang hoạt động kinh tế báo chí, từ có chủ trương hình thành tập đồn báo chí Thứ hai, tiếp cận tập đồn báo chí tiêu biểu giới, thơng qua việc nghiên cứu định nghĩa, mơ hình kinh tế, vai trò xã hội, tác động đời sống truyền thông, nhằm rút tỉa số kinh nghiệm tiến trình hình thành tập đồn báo chí Việt Nam1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp, mơ tả, vấn sâu, phân tích, so sánh, … Giới hạn đề tài Trong q trình khảo sát xu hướng hình thành tập đồn báo chí, chúng tơi tìm hiểu tiếp cận với quan báo chí Tiền Phong, VietNamNet, Thanh Niên, Sài Gịn Giải Phóng, Saigon Times Group, Tuổi Trẻ, Đài Truyền hình Việt Nam Trong trình tiếp cận với nhiều tập đồn báo chí giới (Anh, Mĩ, Nga, Nhật, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, …), chúng tơi tìm hiểu giới thiệu tập đồn báo chí tiêu biểu Mĩ (News Corporation Gannett), tập đồn báo chí Trung Quốc, tập đoàn Singapore Press Holdings Singapore, tập đồn British Broadcasting Corporation (BBC) Anh Khi tìm hiểu lịch sử hình thành tập đồn truyền thơng giới, dừng lại giai đoạn đầu mà chưa có điều kiện theo dõi suốt tiến trình lịch sử 100 năm Khi tìm hiểu khái niệm, dừng lại việc đưa định nghĩa thiên phạm vi hoạt động kinh doanh tập đồn truyền thơng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Khái niệm “tập đồn báo chí” chưa có định nghĩa thức Việt Nam Ở mức độ nghiên cứu hạn chế, đề tài NCKH “Xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam: khảo sát bước đầu học hỏi kinh nghiệm số tập đoàn báo chí giới” tạm thời đưa định nghĩa Trong q trình đó, Nhiệm vụ nghiên cứu mơ hình quản lý kinh tế mơ hình quản lý nhà nước, giới hạn tầm nhìn, lĩnh trị tri thức khoa học, giải chừng mực định chúng tơi cịn dẫn số thuật ngữ liên quan đến “tập đồn báo chí” Đề tài góp phần tổng kết, lý giải thực trạng truyền thông Việt Nam, đặc biệt xu hướng chuyển mạnh sang kinh doanh theo mơ hình tập đồn Đây ý nghĩa lý luận đề tài Về ý nghĩa thực tiễn, thấy đề tài NCKH tài liệu tham khảo có tính ứng dụng phần cho các quan báo chí trình chuẩn bị thành lập tập đồn, theo chiến lược Bộ Văn hố – Thơng tin Ngồi ra, đề tài có giá trị tham khảo sinh viên chuyên ngành báo chí, đặc biệt sinh viên muốn có nhìn phổ qt thực trạng truyền thông Việt Nam năm đầu đầu kỉ 21 góc thực trạng truyền thông giới Kết cấu Đề tài gồm có chương Chương 1: Xu hướng báo chí kinh doanh Việt Nam đầu kỉ XXI Khái quát thực trạng báo chí – truyền thơng Việt Nam năm gần đây, biểu xu hướng báo chí kinh doanh Đây tiền đề bảo đảm hình thành tập đồn báo chí Việt Nam tương lai Chủ trương hình thành tập đồn báo chí đời bối cảnh Chương 2: Bước đầu khảo sát xu hướng hình thành tập đồn báo chí Việt Nam Tham khảo ý kiến đánh giá giới chuyên môn, đồng thời khảo sát bước chuẩn bị quan báo chí đánh giá có triển vọng thành lập tập đồn, đưa nhìn có tính dự báo xuất tập đoàn báo chí tương lai Chương 3: Kinh nghiệm số tập đồn báo chí giới Tìm hiểu sơ lược q trình hình thành tập đồn báo chí giới, thử tiếp cận với khái niệm “tập đồn báo chí” giới, giới thiệu kinh nghiệm số tập đồn báo chí Mĩ, Trung Quốc, Singapore Anh CHƯƠNG : XU HƯỚNG BÁO CHÍ KINH DOANH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI Trong năm đầu kỉ XXI, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ Nhiều năm liền, tỉ lệ tăng trưởng GDP mức cao trung bình 7%, đến năm 2005, đạt mức 8,4% [53] Khơng khí sơi động đặc điểm chung nước, đặc biệt đô thị trung tâm phát triển động TPHCM Đây điều kiện vơ thích hợp cho trào lưu đổi mới, cải cách để hội nhập Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao, trình độ dân trí phát triển (hiện nay, tỉ lệ mù chữ Việt Nam chưa đầy 7%, “rất thấp so với giới” [53]) Người dân sẵn sàng đầu tư tiền của, thời gian cho việc tiếp nhận thông tin, học tập, vui chơi giải trí, hội dẫn đến phát triển tất yếu báo chí – truyền thơng, theo tinh thần: báo chí đồng hành với phát triển kinh tế đất nước Trong tình hình đó, xu hướng báo chí kinh doanh năm sau Đổi Mới có hội bộc lộ rõ rệt2 Điều dẫn đến đời số chủ trương nhà nước Việt Nam, có chủ trương hình thành tập đồn báo chí Tác giả Trần Hữu Quang, tác phẩm “Xã hội học báo chí”, nhận định: “Ngồi ra, năm gần đây, tốc độ khuếch trương hoạt động số tờ báo lớn số đài truyền hình mạnh, xu hướng sát nhập phương tiện truyền thông với nhau, làm cho quan quản lý nhà nước số ban biên tập bắt đầu nghĩ tới việc xây dựng dạng “tập đoàn báo chí” “tập đồn truyền thơng”, mơ hình tỏ thích hợp thuận lợi cho dự án lớn lĩnh vực truyền thông tương lai.” [41,263] Theo tác giả Trần Hữu Quang, biểu xu hướng báo chí kinh doanh thời kỳ đầu là: “Nhưng kể từ chuyển sang thời kỳ đổi mới, phần lớn tờ báo TPHCM số tờ báo cấp trung ương Hà Nội số tỉnh thành khác bước nỗ lực tự tiến hành việc hạch tốn kinh tế để tiến tới tự trang trải cân đối thu chi, tạo nguồn thu, tự bỏ tiền để mua giấy, in báo, bán báo … trả lương cho phóng viên Phần lớn nguồn thu có thời gian chủ yếu nhờ vào quảng cáo – điểm tựa kinh tế quan trọng góp phần vào tồn phát triển nhiều tờ báo.” [41, 250] báo có bước phát triển vượt bậc nhiều mặt so với năm gần đây, tạo tiền đề tốt cho việc hình thành tập đồn báo chí Hai tờ báo Đảng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cịn tiềm ẩn hàng loạt yếu tố tiềm mạnh chưa khai thác hết Rõ ràng, Đảng có định hướng đúng, đạo chặt chẽ đầu tư cần thiết ban đầu yếu tố người sở vật chất, chế quản lý thích hợp, khả xây dựng tập đồn báo chí mạnh (báo Đảng) báo Hà Nội Mới báo Sài Gòn Giải phóng hồn tồn Tất nhiên, tình hình thực tế cho thấy, không báo Hà Nội Mới, báo Sài Gịn Giải phóng mà cịn số tờ báo khác hội đủ khả xây dựng tập đồn báo chí Vấn đề quan trọng mơ hình, quy mơ, chế hoạt động, chế quản lý nội dung báo chí, chế quản lý tài báo chí tập đồn báo chí đời sao? Hãy cho xây dựng dự án khả thi làm thí điểm, sở mà tổng kết, đúc rút kinh nghiệm bước cho nhân rộng Nhiều năm nay, Trung Quốc xuất nhiều mơ hình tập đồn báo chí đáng để suy ngẫm, tham khảo Những tập đồn báo chí hoạt động tập đoàn kinh tế, tổng công ty "mẹ", đem lại khoản lợi nhuận lớn Cuộc cạnh tranh thị trường báo chí Trung Quốc nói liệt làm "lụi tàn" dẫn đến việc tự đào thải tờ báo kinh doanh, tự bươn chải kinh tế thị trường Tất nhiên, Trung Quốc tính Đảng, tính trị tờ báo coi trọng Những tờ báo Đảng Cộng sản Trung Quốc lập ra, hoàn toàn làm nhiệm vụ trị, phục vụ tơn mục đích trị tờ báo Đảng đầu tư, hỗ trợ Nhưng khơng phải mà Đảng Cộng sản Trung Quốc khuyến khích báo chí bao cấp, sống dựa Thơng báo số 162-TB/TW ngày 1-12-2004 Bộ Chính trị Trung ương Đảng ta đáng giá cao phát triển động, thoát nhanh khỏi bầu vú sữa bao cấp nhiều tờ báo, phê bình nhắc nhở trì trệ, yếu thiếu 170 động sáng tạo khơng tờ báo, tạp chí; việc chậm tổng kết, rút kết luận cần thiết “kinh tế báo chí” Ở nước ta, chung quanh vấn đề kinh tế báo chí, tập đồn báo chí vấn đề mới, chí cách 5-7 năm người ta ngại nói đến vấn đề nhạy cảm Sự vật luôn vận động, luôn phát triển theo quy luật khách quan Nền báo chí thời kỳ hội nhập quốc tế, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng nằm ngồi quy luật khách quan Kinh tế báo chí, tập đồn báo chí: Đã đến lúc phải suy nghĩ đến cách khoa học, nghiêm túc, hợp quy luật Vì nghiệp đổi báo chí, phục vụ nghiệp đổi toàn diện đất nước, đến lúc khơng thể đứng ngồi Triêu Dương Báo Thanh Niên: * Tổng kết 20 năm chặng đường quan trọng, bước báo Thanh Niên gì? Anh hy vọng Thanh Niên 10 năm tới? Và xa nữa? - 20 năm chặng đường dài Từ tờ báo “tay khơng bắt giặc” chúng tơi có nhiều thứ, có quý giá hàng chục triệu độc giả trung thành u mến, ln góp phần xây dựng tờ báo Chúng tơi có gần vài triệu in tuần, có triệu rưỡi người truy cập trang Thanh Niên điện tử tiếng Việt, 30.000 người truy cập trang Thanh Niên điện tử tiếng Anh hàng ngày Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh khen báo Thanh Niên “là tờ báo phong phú động, đấu tranh cho công tuyển sinh, tờ báo tự chủ tài sớm Tơi nghĩ chắn Thanh Niên tờ báo mạnh không giới trẻ bạn đọc Việt Nam, mà cịn ảnh hưởng độc giả nước khu vực Việt kiều” 171 Thanh Niên phải có hàng triệu in mai, theo chủ trương Đảng Nhà Nước, Thanh Niên phải trở thành tập đồn báo chí mạnh khu vực, với xưởng phim, công ty cổ phần kinh tế, với nhiều sản phẩm báo chí, phát triển lĩnh vực in ấn truyền hình Chương trình Duyên Dáng Việt Nam phải tạo ảnh hưởng với quốc tế trở thành thương hiệu lớn lĩnh vực U.21 tiếp tục sân chơi lớn, góp phần đào tạo nhiều tuyển thủ trẻ hơn, với chất lượng cao hơn, để bóng đá Việt Nam có vị trí xứng đáng khu vực giới.” (21/02/2006, Ngô Thị Kim Cúc) Điều kiện sở vật chất phương tiện hoạt động báo ngày đại hơn, đáp ứng cho trình cải tiến nâng cao chất lượng nội dung kỹ thuật trình bày, phù hợp với tiến trình đổi phát triển làng báo nước ta Báo Thanh Niên mạnh dạn bước tiến tới xây dựng tập đoàn báo chí mạnh Đào Ngọc Dung (21/2/2006) Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa T.Ư Nguyễn Khoa Điềm: Khẩn trương xây dựng thí điểm tập đồn báo chí 01:01:00, 26/09/2005 Ngày 24/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa T.Ư Nguyễn Khoa Điềm có buổi làm việc với lãnh đạo TP.HCM công tác quản lý báo chí Tham dự buổi làm việc có: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Nguyễn Minh Triết; ủy viên T.Ư Đảng: Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Phạm Quang Nghị, Phó bí thư thường trực Thành ủy Lê Hoàng Quân, Chủ tịch UBND thành phố Lê Thanh Hải Sau nghe báo cáo tình hình hoạt động cơng tác quản lý báo chí TP.HCM, Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Khoa Điềm nêu rõ: TP.HCM trung 172 tâm báo chí lớn nước Thời gian qua, báo chí thành phố có ưu điểm bật việc tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước, góp phần tổ chức nhiều phong trào xã hội rộng lớn có tác động tốt đến đời sống nhân dân; đóng góp tích cực vào đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí Để triển khai thực tốt kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình nay, quan chức cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, xây dựng quy chế thực hiện, đặc biệt quy chế phối hợp Ban Tư tưởng - Văn hóa T.Ư, Bộ Văn hóa - Thơng tin TP.HCM quản lý phóng viên thường trú, quản lý cộng tác viên TP.HCM cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng quan báo chí; khẩn trương xây dựng thí điểm tập đồn báo chí; hồn thiện quy hoạch báo chí nghiên cứu việc luân chuyển cán quan báo chí; kiên xử lý phóng viên, biên tập viên lãnh đạo quan báo chí thơng tin sai thật mà chậm khắc phục, sửa chữa Theo TTXVN Tiền Phong, Thứ Tư, 21/06/2006, 07:47 Hình thành tập đồn : Chỉ chờ CQ báo chí TP - Đó khẳng định ơng Phạm Quang Nghị - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin (VH - TT) việc hình thành tập đồn báo chí nước ta Thưa ơng, Chính phủ chủ trương cho phép việc thành lập tập đồn báo chí Vậy việc Bộ VH-TT chuẩn bị nào? Việc chủ trương có Vấn đề cịn lại phụ thuộc vào quan báo chí Nếu có quan báo chí xây dựng đề án hình thành tập đồn báo chí gửi lên quan chức xem xét, định phê chuẩn 173 Bộ VH-TT nhận đề án quan báo chí trình đề án thành lập tập đồn báo chí? Chưa có Theo tơi biết, có quan báo chí hoạt động tập đồn báo chí Thế thân quan báo chí muốn kéo dài chế nhằm tranh thủ lợi ích từ chế nghiệp có thu chưa thực muốn thẳng vào chế tự hạch tốn kinh doanh theo mơ hình tập đồn báo chí Hiện nay, Chính phủ thực việc thành lập tập đoàn kinh tế, chủ trương cho phép thành lập tập đồn báo chí phần chủ trương nói trên? Theo tơi báo chí kinh tế hai lĩnh vực có đặc thù riêng Việc thành lập tập đồn báo chí khơng hồn tồn giống tập đồn kinh tế, báo chí có u cầu khơng hồn tồn mang tính chất kinh tế Thưa ơng, quan báo chí chuyển sang hoạt động theo mơ hình tập đồn, có nghĩa tự chủ sản xuất kinh doanh, chế chủ quản quan báo chí tính tốn nào? Cơ quan chủ quản lãnh đạo, đạo, chịu trách nhiệm nội dung tập đồn báo chí giữ Nhưng mặt thu- chi hay nói tóm lại hoạt động kinh tế quan chủ quản phải tôn trọng tuyệt đối hoạt động tập đồn báo chí Về phía quan báo chí chuyển sang mơ hình tập đồn báo chí hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp Thế hầu hết quan báo chí thụ hưởng nhận hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, ngành, đoàn thể Theo tơi biết số quan báo chí vừa muốn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp lại chưa muốn chấm dứt bao cấp hay hỗ trợ từ phía quan chủ quản 174 Tập đồn báo chí hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, có nghĩa họ phải chịu trách nhiệm hiệu kinh tế hoạt động Như thế, trách nhiệm thơng tin theo đạo quan chủ quản khơng cịn trọng? Hiện nay, Chính phủ chủ trương bỏ quan chủ quản doanh nghiệp Vấn đề tính tốn tập đồn báo chí? Chúng ta cố gắng giảm can thiệp quan chủ quản hoạt động doanh nghiệp Chứ cịn việc bỏ hồn tồn chế chủ quản tơi nghĩ chưa được, quan chủ quản chịu trách nhiệm mặt bổ nhiệm cán Dù tập đoàn báo chí tập đồn vừa phải tn thủ Luật Doanh nghiệp Luật Báo chí khơng có nghĩa tuân theo luật không tuân thủ luật Theo ơng, có nên hướng đến việc quản lý tập đồn báo chí hồn tồn pháp luật khơng nên có đạo quan khác tập đồn báo chí? Trước hết phải có đề án thành lập tập đồn cụ thể quan báo chí trả lời Khi đó, hình dung nên phân cấp Ví dụ việc bổ nhiệm cán bộ, trách nhiệm chủ quản đến đâu, bổ nhiệm Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập cịn lại quyền Tổng biên tập hay nào? Việc cần phải xem xét cách cụ thể Còn việc hoạt động kinh tế tập đồn báo chí, tơi nghĩ đến lúc quan chủ quản khơng can dự vào việc thu chi, quảng cáo, trả thù lao cho phóng viên, nhân viên Tuy nhiên, quan chủ quản chịu trách nhiệm mặt trị tập đồn báo chí dù tập đồn báo chí phải quan ngơn luận quan, tổ chức 175 Về phía quản lý Nhà nước, Bộ VH-TT xây dựng quy chế tập đồn báo chí để quan báo chí vào thành lập tập đồn? Chưa, việc cịn thiếu kinh nghiệm Vậy có quan báo chí xin phép thành lập tập đồn báo chí vào đâu để phê duyệt? Trước tiên vào Luật Doanh nghiệp Luật Báo chí để xem xét, định Xin cảm ơn ơng! Hữu Khơi thực Cần phải có hướng dẫn cụ thể Tổng biên tập báo Thanh Niên Nguyễn Công Khế Tổng biên tập báo Thanh Niên Nguyễn Công Khế: Tôi nghĩ quan báo chí hoạt động với quy mơ vừa có báo in, báo điện tử, có xưởng phim, có Cty hoạt động lĩnh vực kinh tế coi hoạt động theo mơ hình tập đồn báo chí Báo Thanh Niên chúng tơi hoạt động lĩnh vực nói Đối với nhiều nước tập đồn báo chí có từ lâu với nước ta lại vấn đề Tôi biết chủ trương cho phép thành lập tập đồn báo chí thiếu văn hướng dẫn xem hoạt động nào, quy mô tập đồn báo chí Tơi nghĩ chuyển sang hoạt động theo mơ hình tập đồn báo chí có điều kiện thuận lợi để phát triển, chế nới nhiều 176 Vì thế, chúng tơi cố gắng làm tốt lĩnh vực mà hoạt động, hội tụ đủ yếu tố tập đoàn báo chí để Nhà nước thấy cần phải hình thành tập đồn báo chí vị sẵn sàng Thành lập tập đồn báo chí hình thành tự nhiên Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ Huỳnh Sơn Phước (trái) Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ Huỳnh Sơn Phước: Đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, người dân sống kinh tế thị trường riêng lĩnh vực báo chí lại chưa tắm kinh tế thị trường Tơi nghĩ, gia nhập WTO vấn đề đặt với doanh nghiệp, tổ chức phải tối ưu hố nguồn lực mà có Vì thế, việc thành lập tập đồn báo chí nước ta hình thành tự nhiên Hãy thử đặt câu hỏi nhiều tờ báo Việt Nam phải bỏ tiền mua tin tức hãng tin giới AP, Reuter mà khơng thể bán thơng tin Hoạt động báo chí chi phí bỏ cao hiệu mang lại chưa cao Nếu trở thành tập đồn báo chí khai thác hiệu tác phẩm báo chí Báo Tuổi Trẻ trước có Cty hoạt động lĩnh vực kinh tế phải làm chúng tơi có nguồn lực chưa có hội để tạo thêm giá trị gia tăng từ thông tin, liệu mà có Thế mạnh lớn chúng tơi truyền thơng nên chuyển sang tập đồn báo chí chúng tơi hoạt động chủ yếu lĩnh vực truyền thông 177 PHỤ LỤC 6: Bài báo “Úc Mĩ dỡ bỏ Luật sở hữu chéo lĩnh vực truyền thông?” (Bài viết đăng tạp chí Nghề Báo số 42 - tháng 3/2006) Úc Mĩ dỡ bỏ Luật sở hữu chéo lĩnh vực truyền thông? Hôm 11/3, Hãng thông AFX News Limited chuyên cung cấp tin tức kinh tế quốc tế loan báo: Úc chuẩn bị nới lỏng Luật sở hữu phương tiện truyền thông Liền sau đó, ngày 22/3, tờ Boston Herald đưa tin Mĩ lên kế hoạch dỡ bỏ lệnh cấm sở hữu chéo lĩnh vực truyền thông Sở hữu chéo lĩnh vực truyền thông (cross ownership) quốc gia tư ln vấn đề làm “nặng đầu” giới phân tích tình hình kinh tế, giới báo chí, khuấy động công chúng truyền thông Liệu lần này, Úc Mĩ có thoả mãn khát khao sở hữu tay “trùm” truyền thông? Sở hữu chéo lĩnh vực truyền thông Sở hữu chéo phương thức củng cố mối quan hệ làm ăn hình thức sở hữu cổ phần công ty đối tác, bắt đầu thịnh hành vào khoảng thập niên 70 kỉ trước Ở Mĩ, sở hữu chéo loại hình đầu tư vào nhiều phương tiện truyền thông khác có mặt thị trường Chẳng hạn, tờ báo sở hữu cơng ty anh chị tổ chức truyền thông khác (đài phát đài truyền hình), ngược lại Bên cạnh mặt tích cực hình thức sở hữu chéo gắn kết số phận doanh nghiệp lại với nhau, trì tính ổn định kinh tế, nhà kinh tế nhược điểm như: làm trì trệ kinh tế, ngăn chặn việc tái phân bổ nguồn vốn sản xuất, phí phạm nguồn tiền vốn dành cho việc phát triển sản xuất, … Còn giới nghiên cứu báo chí, họ băn khoăn tác động sở hữu chéo với phát triển báo chí Sở hữu chéo làm tăng hay giảm chất 178 lượng báo chí? Sẽ tạo nguồn vốn đủ mạnh để đa dạng hoá tin tức, bồi dưỡng lực làm báo, phản ánh sâu rộng tâm tư, nguyện vọng cơng chúng hay tiết kiệm chi phí, tối đa hoá lợi nhuận cách dựa dẫm vào vài thông xã, nguồn quảng cáo, viết PR? Nhà báo người Mĩ gốc Đức Johannes von Dohnanyi, tác giả cơng trình nghiên cứu “Tác động q trình tập trung hố phương tiện truyền thơng báo chí” (2003) nhận định gay gắt: “Sở hữu chéo mối hiểm nguy phong phú, đa dạng nội dung thông tin, quyền tự phương tiện truyền thông” (tr.39) Có lẽ tác động tiêu cực hình thức sở hữu mà hầu hết quốc gia tư có luật giới hạn sở hữu chéo lĩnh vực truyền thông (theo tài liệu Hiệp hội nhà báo Âu châu) Còn “trùm” truyền thơng sức vận động để phủ nới lỏng tháo dỡ luật Úc đến hạn dỡ bỏ Hiện thời, Úc qui định người có giấy phép sở hữu đài truyền hình khơng phép sở hữu 15% cổ phần tờ báo có địa bàn hoạt động, đó, chủ báo khơng phép sở hữu q 15% cổ phần đài truyền hình đóng địa bàn Các cơng ty nước ngồi khơng phép sở hữu 15% cổ phần đài truyền hình 25% cổ phần tờ báo lớn Tuy nhiên, từ năm 1961, “trùm” truyền thông gốc Úc Rupert Murdoch nuôi tham vọng “làm bá chủ” ngành truyền thơng hình thức sở hữu chéo Nhưng, mua đài truyền hình Wollongong, bang New South Wales, với mục đích cơng vào địa hạt truyền hình Sydney ơng ta … phát cáu luật sở hữu chéo Úc không cho phép sở hữu đồng thời báo đài truyền hình thành phố Từ thời điểm đó, Murdoch liên tục vận động phủ thay đổi luật theo hướng có lợi cho ông ta, thông qua mối quan hệ cá nhân tờ báo thuộc sở hữu 179 Đến tháng 9/2005, dường nỗ lực Murdoch bắt đầu có hiệu Bộ trưởng Bộ Truyền thông Helen Coonan cho biết bà cân nhắc việc cho phép có sáp nhập truyền hình, phát thanh, báo in địa bàn, với điều kiện phải có tối thiểu tập đồn truyền thơng địa bàn nhỏ tập đồn thủ phủ lớn Đến thời điểm tháng năm nay, G điểm Các chuyên gia phân tích nhận định phủ Úc chuẩn bị nới lỏng giới hạn sở hữu ngành công nghiệp truyền thông, mở cửa thị trường trước sóng mua lại sáp nhập phương tiện truyền thông Bộ trưởng Helen Coonan đến hạn đệ trình dự luật cho phép cơng ty truyền thông sở hữu đồng thời tờ báo, đài phát thanh, đài truyền hình địa bàn Bên lề dự luật này, hạn chế quyền sở hữu người nước có nhiều may nới lỏng Mĩ thận trọng xem xét Uỷ ban truyền thông liên bang Mĩ (FCC) vốn không cho phép sở hữu chéo, nhằm bảo đảm yêu cầu: tính đa đạng tính cạnh tranh thị trường báo chí Họ khơng để chủ đầu tư sở hữu nhiều phương tiện truyền thông địa phương, trừ trường hợp cho phép, News Corporation Tribune Company New York Điều “bức xúc” tồn gần 30 năm nay, dù bối cảnh truyền thông đổi khác Những người muốn tháo dỡ luật lý luận việc sở hữu đồng thời đài truyền hình tờ nhật báo địa bàn khơng ảnh hưởng đến tính đa dạng tính cạnh tranh báo chí gia tăng số lượng (theo văn FCC, 2001) Tuy nhiên, việc đề xuất tháo dỡ luật FCC lại vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía cơng chúng Vào năm 2003, Toà phúc thẩm bác bỏ nỗ lực nới lỏng giới hạn sở hữu truyền thông cựu chủ 180 tịch FCC Michael Powell, đồng thời chê trách phương thức làm luật FCC Tuy nhiên, lại để ngỏ cánh cửa cho FCC “điều chỉnh lại giới hạn sỡ hữu truyền thông”, không tỏ thái độ với chuyện dỡ bỏ lệnh cấm sở hữu chéo đài phát thanh/đài truyền hình, báo/đài truyền hình Tận dụng điều này, vào trung tuần tháng 3, tân chủ tịch Ủy ban truyền thông liên bang (FCC) Kevin Martin tuyên bố ông lên kế hoạch dỡ bỏ lệnh cấm sở hữu báo chí đài truyền hình thị trường nhanh tốt Động thái cho thấy thận trọng sáng suốt Martin Ông ta tháo dỡ luật một, đạo luật gây phản kháng – luật cấm sở hữu chéo, không đề xuất tháo gỡ hàng loạt người tiền nhiệm Michael Powell Vị tân chủ tịch có may thành cơng, đây, “ngay người khăng khăng phản đối việc thay đổi luật phải thừa nhận nên dỡ bỏ hạn chế, muộn cịn khơng” (theo BostonHerald.com) Ngoài ra, việc Robert McDowell ngồi vào ghế uỷ viên thứ năm FCC giúp cho phe Cộng hoà Martin chiếm đa số phiếu Tuy nhiên, thành công Martin (nếu đến) không sớm sủa cơng ty truyền thơng lớn giàu khao khát sở hữu báo, TV, lẫn đài phát Điều thú vị đáng bàn thêm việc dỡ bỏ lệnh cấm sở hữu chéo có giúp ích cho cơng nghiệp báo chí Mĩ tình trạng khủng hoảng (sa sút lợi nhuận số lượng phát hành)? Thời gian qua, hầu hết tờ báo khắp nước Mĩ lâm vào tình khó khăn Tờ Boston Globe, vừa trải qua đợt cắt giảm chỗ làm, lại phải đối mặt với đợt khác Hồi đầu tháng 3, tờ Washington Post tuyên bố cắt giảm khoảng 80 vị trí Tuy nhiên, vụ việc cộm tháng việc tập đồn báo chí số Mĩ Knight Ridder phải “bán mình” cho tập đồn số McClatchy, để sau đó, McClatchy nuốt khơng phải “chào bán” lại 12/32 nhật báo Knight Ridder cho doanh nghiệp khác Vụ việc khơng phức tạp tập đồn báo chí số Gannett phép “ra tay” 181 trước McClatchy Tổng giám đốc Gannett Craig Dubow nói dù ông “rất, quan tâm” đến Knight Ridder, “chướng ngại vật phải lưu tâm luật lệ” Thật vậy, Gannett Knight Ridder chia sẻ với từ – thị trường truyền thông, mà luật liên bang lại hạn chế việc sở hữu đồng thời đài truyền hình báo thị trường Vụ việc Knight Ridder cho thấy khía cạnh tích cực việc dỡ bỏ luật sở hữu chéo Thơng tín viên tờ Boston Herald Greg Gatlin nhận định: “Cho phép tờ báo mua lại đài truyền hình nhỏ, ngược lại, khơng đem lại báo chí tốt hơn, chắn đem lại cho báo in hội chiến đấu.” Tuy nhiên, Jeff Chester, giám đốc điều hành Trung tâm Dân chủ Thời đại số, lại cho động thái gây hoạ Tác giả “Digital Destiny”, sách tương lai phương tiện truyền thông, cho rằng: “gã khổng lồ” lĩnh vực truyền thông mua lại tờ báo “gặp nạn”, áp lực cắt giảm chi phí đầu tư vào tờ báo có gia tăng mà thơi, ông chủ báo tìm kiếm lợi nhuận tối đa Chester nói: “Từ bỏ luật sở hữu chéo khơng phải phương thuốc thần diệu Nó làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn!” NGỌC HUYỀN (Tổng hợp) 182 PHỤ LỤC 7: Một số định có liên quan đến việc hình thành Tập đồn báo SGGP + Ngày 9-6-2005, QĐ số 415 QĐNS/TBT phân công ông Ngô Quốc Kế, Thư ký Tòa soạn kiêm Trưởng Ban Tuần san- Đặc san kiêm nhiệm cơng tác Phó Giám đốc Trung tâm chế tác điện ảnh truyền hình (QĐ 414 thành lập Trung tâm chế tác điện ảnh truyền hình trực thuộc lãnh đạo, đạo Ban Biên tập Có nhiệm vụ: Liên kết tổ chức thực chương trình sáng tác kịch làm phim; loại hình dịch vụ điện ảnh truyền hình; bước mở rộng hoạt động, tiến tới thành lập Xưởng phim SGGP) + QĐ 412 ngày phân công Nguyễn Đức Quang, Tổng Thư ký Tòa soạn kiêm nhiệm chức vụ Giám đốc Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ + Cùng ngày, Tổng biên tập định thành lập Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trực thuộc lãnh đạo, đạo Ban Biên tập (QĐ số 411) Có nhiệm vụ: tổ chức, thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho phóng viên, biên tập, CB-CNV, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển quan; liên kết với đơn vị, quan có chức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ báo chí đại + Ngày 16-1-2006, có định thành lập Tổ nghiên cứu triển khai đề án phụ Đầu tư – Tài + QĐ 657-QĐ/TBT ngày 5-8-2005 thành lập Câu lạc trí thức báo SGGP Nhiệm vụ: tập hợp, thu hút chất xám trí thức vấn đề quan trọng đất nước + QĐ 658-QĐ/TBT thành lập Câu lạc doanh nghiệp trực thuộc ban Kinh tế Nhiệm vụ: tổ chức diễn đàn doanh nghiệp vấn đề phát triển kinh tế + QĐ 659-QĐ/TBT thành lập Trung tâm Sách xuất báo SGGP trực thuộc Ban Nghiên cứu – Tuyên truyền Đinh Thị Thu Hà làm Giám đốc Trung tâm, có 183 nhiệm vụ: tham gia thị trường xuất bản, tiến tới thành lập Nhà xuất báo SGGP + QĐ 09-QĐ/TBT ngày 9-1-2006, đổi tên Trung tâm Dịch vụ phát hành thành Trung tâm Sự kiện Dịch vụ Phát hành Bổ sung nhiệm vụ: Tổ chức kiện Báo SGGP khởi xướng, thực chuyên trang địa phương + ấn phẩm: nhật báo SGGP, nhật báo SGGP Hoa văn, SGGP thứ bảy, SGGP Hoa văn tuần san, SGGP online version Việt, SGGP online version English, SGGP thể thao, SGGP 12 (từ 1/6/2006), phụ trang Đầu tư Tài (từ 1/7/2006) PHỤ LỤC 8: Phần ghi âm số vấn Các vấn lưu CD nộp kèm theo cơng trình Dưới đây, liệt kê tên tuổi người vấn Nhà báo Trần Trọng Thức, Thư ký soạn báo Doanh nhân Cuối Tuần Giảng viên Bùi Huy Lan, ngun Vụ phó Vụ Báo chí Nguyên Tổng biên tập Saigon Times Group Võ Như Lanh Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ Trương Quang Vĩnh Phó Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Trần Bình Minh 184