Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ***** NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN VĂN HÓA QUẢN LÝ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG TẠI CÁC CỤM, TUYẾN DÂN CƯ VƯỢT LŨ MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ***** NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN VĂN HÓA QUẢN LÝ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG TẠI CÁC CỤM, TUYẾN DÂN CƯ VƯỢT LŨ MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Quý Thầy, Cô khoa Văn hóa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Ngọc Khánh, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian công sức sửa chữa, đóng góp ý kiến q báu để luận văn hồn chỉnh Xin cảm ơn người dân CTDCVL mà tơi có dịp tiếp xúc, trao đổi cung cấp thông tin, số liệu để thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn chồng gia đình, bạn hữu ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 03 - 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài .5 Ý nghĩa mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Đóng góp đề tài 13 Bố cục luận văn .14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Văn hóa quản lý 15 1.1.1 Các quan niệm quản lý 15 1.1.2 Khái niệm văn hóa quản lý 16 1.2 Tương quan văn hóa quản lý chất lượng sống 17 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống 18 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống .20 1.3 Quản lý vùng ngập lũ văn hóa nguy 25 1.3.1 Quản lý vùng ngập lũ 25 1.3.2 Cách thức quản lý nguy 27 1.3.3 Văn hóa nguy .28 1.4 Hệ tọa độ văn hóa vùng ngập lũ miền Tây Nam Bộ .28 1.4.1 Chủ thể văn hóa vùng ngập lũ 28 1.4.2 Khơng gian văn hóa vùng ngập lũ 31 1.4.3 Thời gian văn hóa vùng ngập lũ .38 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA QUẢN LÝ VÙNG NGẬP LŨ Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 44 2.1 Văn hóa quản lý phương diện nhận thức 44 2.1.1 Nhận thức người dân vùng ngập lũ miền Tây Nam Bộ 44 2.1.2 Chủ trương Nhà nước xây dựng sống an toàn CTDCVL 47 2.2 Văn hóa quản lý phương diện ứng xử 50 2.2.1 Trước vào CTDCVL 50 2.2.2 Sau vào CTDCVL .53 2.3 Văn hóa quản lý phương diện tổ chức .63 2.3.1 Trước vào CTDCVL 63 2.3.2 Sau vào CTDCVL .64 CHƯƠNG 3: NHỮNG HỆ QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở CÁC CTDCVL MIỀN TÂY NAM BỘ 68 3.1 Chất lượng sống CTDCVL miền Tây Nam Bộ 69 3.1.1 Đời sống văn hóa vật chất 69 3.1.2 Đời sống văn hóa tinh thần 77 3.2 Văn hóa quản lý góp phần nâng cao chất lượng sống CTDCVL miền Tây Nam Bộ 80 3.2.1 Về phía Nhà nước .80 3.2.2 Về phía người dân 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .98 - Phụ lục 1: Trích Quyết định Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2001- 2005 98 - Phụ lục 2: Một số hình ảnh CTDCVL miền Tây Nam Bộ 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long CT Cụm, tuyến CTDC Cụm, tuyến dân cư CTDCVL Cụm, tuyến dân cư vượt lũ NXB Nhà xuất Cb chủ biên DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Khi nói đến quản lý, người ta thường đề cập đến chủ trương sách nhà nước, máy cơng quyền, luật pháp… Song Nhà nước chi phối toàn hoạt động đời sống xã hội, dẫn đến nguy xã hội bị động thủ tục hành nặng nề, lối làm việc quan liêu, xa rời sống… Từ cuối năm 1980 trở đi, với nỗ lực “đổi mới”, phạm vi điều hành nhà nước thu hẹp lại (hoạt động kinh tế tư nhân mở rộng, khơng cịn cảnh “ngăn sơng cấm chợ”, văn hóa tinh thần “cởi mở” hơn…) Trong lĩnh vực nhà nước trì quản lý, đặc biệt mặt xã hội, cần phải thay đổi mặt mức độ phạm vi cho phù hợp với tình hình Như vậy, quản lý xã hội không đơn tạo lập kỷ cương xã hội mà phải nhằm cải thiện đời sống người dân Mối quan hệ quyền xã hội công dân thực theo quan điểm tăng cường lực địa phương để thực phân cấp quản lý Theo đó, cấp sở đảo ngược quy trình đánh giá nhu cầu để cung cấp dịch vụ đô thị cách trước tiên cầu [Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Patrick Gubry, Franck Castiglioni, Jean – Michel Cusset (cb) 2006:174] Trong điều kiện nước ta nay, cho đến lúc cần quan niệm đầy đủ hơn, mặt khoa học, khía cạnh văn hóa quản lý Việc quản lý xã hội chủ trương sách mặt trị phải gắn liền với yêu cầu nâng cao chất lượng xã hội, đảm bảo chất lượng sống công dân vùng miền lãnh thổ 1.2 Trong năm gần giới khoa học bắt đầu quan tâm nhiều đến chất lượng sống (quality of life), chất lượng sống thường gắn liền với lợi ích kinh tế, môi trường sinh thái, môi trường xã hội, dịch vụ (y tế, giáo dục, giải trí) Tuy nhiên, chất lượng sống tùy thuộc vào khung cảnh sống Theo tài liệu “The Quality of Grow” World Bank 2000 chất lượng sống chủ yếu liên quan đến giáo dục, việc làm, môi trường, xã hội… Giữa chất lượng sống cải thiện mức sống có mục tiêu chung 1.3 Miền Tây Nam Bộ thuộc lưu vực ĐBSCL, vựa lúa lớn nước với tổng diện tích tự nhiên 3,96 triệu hecta, gồm 12 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau) thành phố Cần Thơ Đây vùng châu thổ tương đối phẳng, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch phân bố dày, nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều tiềm phát triển kinh tế Tuy nhiên, hàng năm ĐBSCL hứng chịu nhiều trận lụt lớn, gây nhiều bất ổn thiệt hại khó lường, nguyên nhân khiến nơi chưa thể phát triển tương xứng với tiềm vốn có Để đối phó với thiên tai, từ đầu kỷ XXI, Chính phủ có chủ trương triển khai Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư vượt lũ theo định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/11/2001 Thủ tướng Chính phủ Nhà nước hy vọng chủ trương đem lại sống cho người dân vùng ngập lũ, xây dựng ĐBSCL theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, q trình triển khai thực hiện, cơng tác quản lý chưa hiệu quả, cịn nhiều yếu dẫn đến tình trạng hàng ngàn hộ dân sống điều kiện chất lượng sống thấp, bấp bênh, chí khơng khả quan trước vào CT Từ thiếu sót, bất cập chương trình này, chúng tơi xem điển hình văn hóa quản lý chưa gắn chặt với chất lượng sống cư dân Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa quản lý chất lượng sống cụm, tuyến dân cư vượt lũ miền Tây Nam Bộ” hy vọng góp phần làm rõ số quan điểm văn hóa quản lý q trình thị hóa, bước đầu tiếp cận hướng nghiên cứu lĩnh vực văn hóa thị Ý nghĩa mục tiêu nghiên cứu Chủ trương đưa dân vào CTDCVL làm thay đổi hẳn tập quán sinh sống phân tán nơng thơn vùng sơng nước có từ nhiều đời nay, điều có liên quan với q trình thị hóa miền Tây Nam Bộ? Trong quản lý xã hội, ngồi u cầu trị, phải chủ trương sách triển khai thực cần phải gắn chặt phát triển xã hội với yêu cầu chất lượng sống người dân? Nghiên cứu mối tương quan văn hóa quản lý chất lượng sống tiếp cận luận giải khoa học góc nhìn văn hóa học, đồng thời góp phần đưa kiến nghị, giải pháp thiết thực hiệu việc triển khai thực chủ trương lớn Nhà nước xây dựng CTDCVL miền Tây Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về quản lý văn hóa quản lý Từ trước đến vấn đề quản lý mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu, học giả khai thác lĩnh vực trị, kinh tế, tâm lý, xã hội… Có thể kể số cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu mà tham khảo để thực luận văn này: Cơng trình “Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn số khu vực Đông Á Đông Nam Á” Phan Đại Dỗn – Nguyễn Trí Dĩnh (1995) Các tác giả nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nông thôn nước Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc trình chuyển đổi kinh tế - xã hội Mặc dù dân tộc dựa sở nông nghiệp lúa nước, quốc gia có đặc thù riêng nên có thể chế nông thôn riêng biệt Chẳng hạn, Thái Lan bị ảnh hưởng tôn giáo; quan hệ tông tộc nơng thơn Trung Quốc; tính chất tự trị - tự quản nông thôn Nhật Bản… Từ đặc điểm bật trên, tác giả liên hệ với nông thôn Việt Nam để thấy để đáp ứng phục vụ trình chuyển đổi kinh tế - xã hội cơng tổ chức quản lý nông thôn phải chuyển đổi cho phù hợp Tác giả Nguyễn Văn Đáng, Vũ Xuân Hương (1996) với công trình “Văn hóa ngun lý quản trị” trình bày cách có trình tự kiến thức quản trị Các tác giả cô đọng nội dung tư tưởng văn hóa cai trị thời xưa làm sở để phát triển tư tưởng lý thuyết quản trị đại Bên cạnh đó, cơng trình hướng đến hoạt động thực tế gắn với chức hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát… phương thức có ý nghĩa lực quản lý 10 Nhóm tác giả Phan Đại Doãn (cb), Lê Sĩ Giáo, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quang Ngọc, Thang Văn Phúc (1996) với cơng trình “Quản lý xã hội nông thôn nước ta – số vấn đề giải pháp”, sâu nghiên cứu làng xã, thôn bản, máy quyền lực cấp xã với cấu tổ chức phương thức vận hành; quản lý nông thôn miền núi với đặc thù kinh tế - xã hội truyền thống; vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, đề xuất số quan điểm chủ yếu giải pháp vĩ mô quản lý nơng thơn q trình phát triển bền vững Cơng trình “Quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” tác giả Thanh Lê (1997) trình bày khía cạnh quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước: quản lý kinh tế, quản lý xã hội – trị, quản lý phát triển tinh thần xã hội Công trình “Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thị Thành phố Hồ Chí Minh” Phan Xuân Biên, Hồ Bá Thâm, Phan Minh Tâm (2004) trình bày số vấn đề phát triển quản lý đô thị, tập trung vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đô thị Thành phố Hồ Chí Minh – thành phố lớn động, trung tâm khu vực kinh tế xã hội trọng điểm phía Nam Nhìn chung cơng trình thường đề cập nhấn mạnh đến vai trò nhà nước, thiếu yếu tố xã hội, cộng đồng, địa phương tức yếu tố người, người dân công tác quản lý Mặt khác, đề tài liên quan đến văn hóa thị nên chúng tơi cịn sử dụng tài liệu đề cập đến khía cạnh văn hóa thị: Viện Khoa học xã hội TPHCM – Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á (1997) có tập sách “Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản” tập hợp viết đô thị, trọng đến tương tác môi trường nhân văn thị hóa, ảnh hưởng thị hóa quan hệ người với thiên nhiên, người người, nông thôn với thành thị, vật chất tinh thần Xuyên suốt viết nhấn mạnh đến môi trường nhân văn, quan điểm nhân văn thị hóa Song song đó, q trình hình thành thị Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản trình bày với khía cạnh kinh tế - xã hội ảnh hưởng thị hóa lên văn hóa, tơn giáo 104 Việc xây dựng tuyến giao thông, hệ thống cầu, cống cần phải phối hợp chặt chẽ với cơng trình thủy lợi tạo thành hệ thống đồng kiểm soát lũ, khai thác tài nguyên nước, bảo vệ môi trường bền vững, xây dựng cụm, tuyến điểm dân cư c) Trước mắt, tập trung hoàn thành cơng trình trọng điểm, cải tạo nâng cấp số tuyến giao thơng số cảng chính, thực đầu tư tập trung nhằm đạt hiệu thiết thực, tạo động lực để phục vụ kịp thời cho lưu thông, xuất phát triển sản xuất vùng, củng cố trận an ninh, quốc phòng Khởi cơng tuyến N2, đoạn Thạnh Hố - Đức Hoà, tuyến N1 đoạn Bến Thuỷ - Tịnh Biên - Hà Tiên, tuyến Nam sông Hậu (91c), tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp Mở quốc lộ 1A đoạn thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, quốc lộ 60 (Bến Tre - Trà Vinh, Sóc Trăng bến phà Cổ Chiên, Đại Ngải; quốc lộ 80 (đoạn Mỹ Thuận - Vàm Cống), quốc lộ 50 đoạn Cầu Nhị Thiên Đường - Gị Cơng Mỹ Tho), cầu Tơ Châu quốc lộ 80 số tuyến đường nối cửa khẩu; triển khai xây dựng cầu Cần Thơ; khôi phục quốc lộ đoạn Cà Mau - Năm Căn Triển khai dự án đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ (giai đoạn 1), cầu Rạch Miếu, cầu Vàm Cống theo hình thức BOT d) Tiếp tục xây dựng mạng lưới đường nông thôn liên huyện, liên xã, liên thôn ấp từ nguồn vốn: vốn ngân sách, huy động dân, vốn nhà tài trợ JBIC, ADB WB; sớm hồn thành chương trình xố cầu khỉ, xây dựng cầu nơng thơn mới; phấn đấu đến năm 2005, xã có đường tô đến trung tâm xã đ) Đầu tư hồn thành tuyến giao thơng đảo (chủ yếu đảo Phú Quốc) để đảm bảo cho phòng thủ an ninh, với giải vấn đề điện, nước, cầu cống, y tế, giáo dục nhằm nâng cao đời sống nhân dân phát triển sản xuất e) Nâng cấp cảng sông nằm tuyến vận tải chính: cảng Vĩnh Long, cảng Cao Lãnh sông Tiền; cảng Mỹ Thới sông Hậu, cảng sông Cà Mau, cảng Mỹ Tho (Tiền Giang), cảng Đại Ngải; nâng độ cầu Một Tháng 105 Giêng, Sóc Trăng, cầu Vĩnh Thuận, nâng cấp cầu Sa Đéc, xây dựng cầu Thới Bình Hồn thành dự án tuyến đường thủy phía Nam cảng Cần Thơ; tiếp tục giai đoạn nâng cấp cảng Cần Thơ gồm làm tiếp nối 76 m cầu tàu, xây dựng đường bãi, trang bị bốc xếp Đầu tư xây dựng cảng Cái Cui (Cần Thơ), cảng Cần Giuộc (Long An), cảng Định An (Trà Vinh) Bộ Giao thông vận tải phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tính tốn, xác định diện, vị trí cầu lộ giao thông với hệ thống kênh trục thủy lợi, có giải pháp cơng trình thích hợp (vượt lũ, cầu cạn, đường tràn thoát lũ ) để vừa bảo đảm giao thơng, vừa khơng ảnh hưởng dịng chảy nâng cao mực nước lũ Về kế hoạch xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà nhân dân vùng thường xuyên bị ngập lụt a) Xây dựng cụm, tuyến, điểm dân cư vượt lũ, (lấy đỉnh lũ năm 1961 năm 2000 làm chuẩn) Việc xây dựng cụm, tuyến dân cư, công trình phúc lợi cơng cộng trường học, trạm xá , phải bảo đảm không bị ngập lụt so với mức nước lũ năm 1961 lũ năm 2000, người dân vùng ngập lũ có sống an tồn, ổn định, di dời lũ lụt xẩy ra; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện tập quán sinh hoạt nhân dân vùng này, đưa sống nhân dân toàn vùng phát triển theo hướng văn minh, đại, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn Các tuyến, cụm dân cư, nhà dân xây dựng theo quy hoạch gồm phương thức tôn nền, bao đê làm sàn nhà cọc, bảo đảm an toàn mùa lũ phù hợp với quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh duyệt sau có ý kiến thẩm định Bộ Xây dựng Tạo sở phúc lợi công cộng (giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội ) hoạt động bình thường mùa lũ b) Phải bổ sung, hồn chỉnh quy hoạch xây dựng, bố trí dân cư theo cụm, tuyến dân cư, đê bao bảo vệ khu dân cư tập trung gắn với sở hạ tầng kinh tế - 106 xã hội phục vụ đời sống nhân dân, trước mắt ưu tiên làm trước vùng ngập sâu Đối với thị xã, thị trấn, thị tứ đông dân cư : kết hợp nâng cục làm đê bao bảo vệ khu dân cư, với giải pháp cấp thoát nước, vệ sinh mơi trường cơng trình phúc lợi công cộng cấp thiết, phù hợp với điều kiện cụ thể nơi Đối với cụm trung tâm xã, có trụ sở xã, trường học, trạm xá, chợ, nhà thực giải pháp tôn vượt lũ chủ yếu với quy mô phù hợp khoảng từ - ha; cụm dân cư tổ chức với quy mơ khoảng - cho khoảng 100 - 120 hộ dân, gắn với đồng ruộng phù hợp với điều kiện sinh hoạt, sản xuất nhân dân bố trí cơng trình phúc lợi Tuyến dân cư xây dựng sở tuyến kênh trục, kênh cấp I trục lộ giao thơng Trên tuyến bố trí cụm dân cư Cụm dân cư bố trí hai bên trục kênh, trục đường, liên tục đoạn tuyến phù hợp với quy hoạch thoát lũ điều kiện cụ thể vùng Đối với đê bao bảo vệ sản xuất sinh hoạt dân có diện tích lớn qui mơ ấp, xã, huyện phải quy hoạch cụ thể, thiết không làm tự phát tràn lan, có lợi cục gây thiệt hại chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải xem xét, phê duyệt quy hoạch cụ thể cho tỉnh sở quy hoạch thủy lợi quy hoạch kiểm soát lũ chung vùng c) Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, tập trung đầu tư để hoàn thành việc xây dựng tuyến, cụm dân cư sở hạ tầng thiết yếu vùng ngập lũ vùng cửa sông ven biển; đảm bảo hệ thống trường học, bệnh viện, sở y tế, văn hoá hoạt động bình thường mùa lũ lụt, bước kiên cố, bảo đảm không bị ngập lụt Trong năm 2001 - 2002 hoàn thành lập quy hoạch chi tiết xây dựng trung tâm xã, cụm dân cư vùng ngập lũ; tập trung đạo hoàn thành đồng khu dân cư thí điểm vùng ngập lũ đầu tư dở dang, tổng kết rút kinh nghiệm để nhân rộng Đến năm 2005, phải xây dựng xong tuyến, cụm dân cư vượt lũ 107 Bộ Xây dựng chủ trì tỉnh lập chương trình kế hoạch xây dựng cụm, tuyến dân cư an tồn vùng ngập lũ chương trình phát triển nhà vùng ĐBSCL năm 2001 - 2005 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạo thực chương trình d) Thực sách hỗ trợ phù hợp nhà gia đình sách, đồng bào nghèo, đặc biệt số hộ gia đình đồng bào Khơ me có đời sống khó khăn, khơng có khả tự tạo lập nhà Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách hỗ trợ cụ thể trình Thủ tướng Chính phủ q IV năm 2001 Cùng với sách hỗ trợ nhà nước, địa phương nhân dân vùng vận động phong trào giúp đỡ đồng bào giải đất đai, xây dựng nhà nhằm ổn định đời sống đ) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng dân cư, thị trấn, thị tứ, phải kết hợp tốt việc chỉnh trang, nâng cấp mở rộng khu đô thị cũ gắn liền với việc đầu tư xây dựng khu đô thị mới; nâng cấp, cải tạo hạ tầng sở thị trấn, thị tứ vùng; phối hợp địa phương đạo thực có hiệu sách hỗ trợ tạo điều kiện cải thiện chỗ cho nhân dân, nhân dân vùng ngập lũ e) Nhà nước khuyến khích địa phương huy động nguồn lực tổ chức thực có hiệu chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng nơng thôn đầu tư đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn ; giải nước vệ sinh môi trường nông thôn, xử lý tốt môi trường khu công nghiệp, khu dân cư, sông rạch … Điều Tổ chức thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh vùng ĐBSCL phải xác định việc thực nội dung Quyết định nhiệm vụ chủ yếu cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp nhân dân vùng; đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương việc xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án đề 108 Trên sở thống với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Thủy sản, Tổng cục Địa quan liên quan, tỉnh rà soát điều chỉnh lại quy hoạch xây dựng khu dân cư, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết vùng sản xuất (lúa - tôm; lúa - hoa màu, ăn quả, phát triển lâm nghiệp ) địa bàn tỉnh, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm địa phương; cụ thể hố thành chương trình, kế hoạch tổ chức thực Các Bộ, ngành chức năng, nhiệm vụ mình, chủ trì với tỉnh vùng ĐBSCL tổ chức đạo thực chương trình, dự án cụ thể Các Bộ, ngành, địa phương năm 01 lần báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực nội dung Quyết định Để giải vấn đề nhà cho hộ thuộc diện sách hộ nghèo vùng ngập sâu, giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài xây dựng sách cho vay vật nhà ở, trình Thủ tướng Chính phủ định Các dự án xây dựng cụm, tuyến dân cư cấp bách năm 2001 - 2002, cấp có thẩm quyền phê duyệt, khơng phải lập trình duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi mà cần trình duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán theo quy định cho phép áp dụng hình thức định thầu để thực hiện, không để xảy tiêu cực Trước mắt, Bộ Xây dựng làm việc cụ thể với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ủy ban nhân dân tỉnh vùng ngập lũ, xác định, lựa chọn cơng trình xây dựng cụm, tuyến dân cư, đê bao bảo vệ khu dân cư tập trung cấp bách vùng ngập sâu, phù hợp với quy hoạch để đầu tư trước năm 2001 - 2002 trình Thủ tướng Chính phủ Miễn thu tiền chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để xây dựng tuyến, cụm dân cư Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài xem xét bố trí cấp đủ kinh phí cho chương trình giống; bố trí kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi, xây dựng dân cư cấp bách 109 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo ưu tiên dành nguồn tín dụng ưu đãi cho dân vay để đầu tư phát triển sản xuất xây dựng sở hạ tầng nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư tranh thủ đồng tình hỗ trợ nước tổ chức quốc tế, ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA, hỗ trợ thực chương trình dự án phát triển sở kinh tế xã hội Tổng cục Khí tượng thủy văn tiếp tục tăng cường lực đo đạc, điều tra, khảo sát để thu thập đầy đủ, xác số liệu khí tượng thủy văn, môi trường nước để làm tốt công tác dự báo khí tượng thủy văn, nghiên cứu đầy đủ quy luật thời tiết, thủy văn vùng; tạo sở khoa học để ngành, địa phương xem xét, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhằm hoàn thiện giải pháp kiểm soát sử dụng nước lũ vùng ĐBSCL cách hợp lý, hiệu Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh vùng ĐBSCL chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (Đã ký) Phan Văn Khải 110 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CTDCVL MIỀN TÂY NAM BỘ CTDCVL xã Hòa Khánh Tây (Đức Huệ - Long An) (Nguồn: Hồng Yến – 2009) 111 Đường vào CTDC xã Hòa Khánh Tây, Hòa Khánh Nam (Đức Huệ - Long An) chưa hoàn thành (Nguồn: Hồng Yến – 2009) Đường nội hệ thống thoát nước chưa xây dựng xong CTDC Tân Phú (Đức Huệ - Long An) (Nguồn: Hồng Yến – 2009) 112 Rác sinh hoạt không thu gom, xử lý CTDC Hòa Khánh Tây (Đức Huệ - Long An) (Nguồn: Hồng Yến – 2009) Chợ Hòa Khánh Tây CTDC Hòa Khánh Tây (Đức Huệ - Long An) xây dựng không hoạt động (Nguồn: Hồng Yến – 2009) 113 Trường mẫu giáo CTDCVL Tân Phú (Đức Huệ - Long An) (Nguồn: Hồng Yến – 2009) CTDCVL ấp Thành Hiếu, xã Thành Trung, huyện Bình Tân (Vĩnh Long) đánh giá thành công với sở hạ tầng hoàn chỉnh (Nguồn: Hồng Yến – 2009) 114 Một góc CTDCVL ấp 3, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) (Nguồn: HồngYến – 2009) 115 Nhiều hộ cịn thói quen vệ sinh ngồi vườn gây ô nhiễm môi trường ấp Tân Hòa B, xã Tân Phú, huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) (Nguồn: Hồng Yến – 2009) 116 Công việc thời vụ (thu hoạch khoai mì) người dân CTDCVL ấp Hịa Hiệp, xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân (Vĩnh Long) (Nguồn: Hồng Yến – 2009) 117 118