Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC NGƠ THỊ MINH HẰNG VAI TRỊ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HĨA TÂY NGUYÊN NHÌN TỪ LUẬT TỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ DUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 10 5.1 Quan điểm nghiên cứu 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 5.3 NGUỒN TƯ LIỆU 11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” .13 1.1.2 Văn hóa tộc người 15 1.1.3 Văn hóa tổ chức cộng đồng 16 1.1.4 Luật tục 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Khái quát tộc người Ê đê 19 1.2.2 Khơng gian văn hóa người Ê đê 22 1.2.3 Thời gian văn hóa người Ê đê 25 1.2.4 Di sản luật tục người Ê đê 33 CHƯƠNG VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ Ê ĐÊ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH 36 2.1 Khái quát gia đình người Ê đê truyền thống qua luật tục 36 2.2 Người phụ nữ Ê đê việc chăm sóc bảo vệ 40 2.3 Người phụ nữ Ê đê quan hệ nhân, gia đình 46 2.4 Người phụ nữ Ê đê phong tục tang ma 57 2.5 Người phụ nữ Ê đê việc quản lý tài sản gia đình 63 CHƯƠNG VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ Ê ĐÊ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 69 3.1 Khái quát tổ chức buôn truyền thống người Ê đê 69 3.2 Vai trò dòng nữ việc quy định chức phận xã hội nam giới 73 3.3 Người phụ nữ Ê đê bình đẳng hoạt động xã hội với nam giới 80 3.4 Người phụ nữ Ê đê quản lý tài sản rừng đất đai buôn 91 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 115 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tây Nguyên không địa bàn chiến lược trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng mà cịn vùng đất có truyền thống văn hóa đa dạng góp phần tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam Sinh sống vùng đất giàu có tài nguyên thiên nhiên, có lịch sử lâu đời, tộc người nơi hình thành nên nhiều phong tục tập quán phong phú, với lối sống hậu, chất phác - nét văn hóa truyền thống đặc sắc riêng người Tây Nguyên Do yếu tố địa lý - lịch sử đặc biệt nên Tây Nguyên trở thành vùng đất bị ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, bảo lưu những giá trị văn hóa cư dân Đơng Nam Á cổ Vì thế, nghiên cứu văn hóa Tây Ngun khơng góp phần tìm hiểu truyền thống văn hóa đặc sắc nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người đây, mà cịn góp phần nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa Đơng Nam Á cổ xưa lưu giữ vùng đất Với loại hình văn hóa phong phú, vùng đất Tây Nguyên nhà nước người làm công tác khoa học quan tâm nhiều để trì phát huy nét văn hóa truyền thống văn hóa cồng chiêng, văn hóa nhà mồ, hệ thống luật tục… Những loại hình văn hóa khơng lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống người Tây Ngun, mà cịn góp phần làm phong phú đa dạng thêm kho tàng văn hóa Việt Nam Do nhiều lý do, giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Tây Nguyên ngày bị mờ nhạt có nguy bị đánh mất, cấp quyền trung ương địa phương cần có biện pháp hữu hiệu kịp thời để trì bảo vệ giá trị văn hóa Trong giá trị văn hóa truyền thống cần bảo lưu, cần phải trọng nội dung luật tục tiến bộ, chừng mực định luật tục có vai trị quan trọng việc trì ổn định đời sống cộng đồng người Tây Nguyên Trong nội dung mà luật tục phản ánh, vai trò người phụ nữ thể rõ nét Trong chế độ mẫu hệ người Tây Nguyên người phụ nữ thể vai trò quan trọng qua hoạt động kinh tế - xã hội xã hội mẫu hệ khác Nổi bật hoạt động kinh tế - xã hội vai trị người phụ nữ văn hóa tổ chức cộng đồng Nghiên cứu vai trò người phụ nữ đời sống tổ chức cộng đồng qua tư liệu luật tục cung cấp cho nhìn khái quát đầy đủ người phụ nữ Tây Nguyên nói chung người phụ nữ Ê đê nói riêng Bởi lẽ cộng đồng tôc người sinh sống Tây Nguyên, người Ê đê lên tộc người tiêu biểu cho chế độ mẫu hệ Người Ê đê quản lý cộng đồng vừa theo pháp luật vừa chịu chi phối sâu sắc luật tục mà người phụ nữ tham gia tích cực vào q trình Nghiên cứu luật tục khơng để hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống người Ê đê mà sở để hiểu đời sống văn hóa họ giai đoạn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Ngun vai trị người người phụ nữ đời sống văn hóa vật chất tinh thần, chưa phải có ý kiến thống mà cần phải tiếp tục nghiên cứu để bổ sung đầy đủ hơn, việc tìm hiểu vấn đề dựa tư liệu luật tục Tìm hiểu vai trị người phụ nữ Ê đê thơng qua luật tục khơng giúp nhìn nhận góc độ văn hóa vai trị tổ chức quản lý gia đình, xã hội người phụ nữ Ê đê, mà cịn giúp có thêm hiểu biết sâu sắc nét đẹp truyền thống văn hóa quản lý gia đình xã hội người Tây Nguyên Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, học viên chọn đề tài “Vai trị người phụ nữ văn hóa Tây Ngun nhìn từ luật tục” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Văn hóa học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với đề tài “Vai trị người phụ nữ văn hóa Tây Ngun nhìn từ luật tục”, tác giả luận văn xác định mục đích nghiên cứu thơng qua nguồn tư liệu luật tục để tập trung làm rõ vị trí, vai trị người phụ nữ Ê đê nói riêng người phụ nữ Tây Nguyên nói chung văn hóa tổ chức cộng đồng, làm bật lên vai trò người phụ nữ việc gắn kết thành viên gia đình tạo đồn kết gắn bó thành viên xã hội Nghiên cứu vai trò người phụ nữ Ê đê tư liệu luật tục cịn nhằm tìm hiểu ảnh hưởng luật tục đến đời sống người Ê đê, yếu tố tích cực hạn chế, tiêu cực từ đề xuất biện pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Ê đê lĩnh vực pháp luật Trên sở kết nghiên cứu được, luận văn đưa số nhận xét đề xuất nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị luật tục nói riêng giá trị văn hóa Tây Nguyên nói chung, loại bỏ yếu tố lạc hậu, xây dựng phát huy nội dung tích cực luật tục việc xây dựng xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu vai trị người phụ nữ văn hóa Tây Ngun nhìn từ luật tục, tập trung nghiên cứu chủ yếu vai trò người phụ nữ văn hóa tổ chức cộng đồng dựa văn luật tục Ê đê sưu tầm công bố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài Vai trò người phụ nữ văn hóa Tây Ngun nhìn từ luật tục đề tài rộng không gian thời gian, chủ thể khách thể nghiên cứu Trong bối cảnh không gian Tây Nguyên rộng lớn, với hàng chục dân tộc anh em sinh sống có nhiều luật tục khác nhau, khn khổ quy định nội dung hình thức luận văn thạc sĩ, học viên xin khuôn lại vấn đề nghiên cứu sau: Về chủ thể nghiên cứu luận văn, học viên xác định phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tộc người Ê đê vai trò người phụ nữ thể thông qua hệ thống văn luật tục xuất công bố Về không gian nghiên cứu, không gian địa - văn hóa Tây Nguyên rộng lớn, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề địa bàn khu vực hành tỉnh Đăk Lăk nay, nơi có người Ê đê sinh sống lâu đời đông Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh chung khơng gian văn hóa Tây Ngun Ngồi ra, để so sánh làm rõ nội dung vai trò người phụ nữ Ê đê văn hóa tổ chức cộng đồng, tác giả luận văn mở rộng đối tượng phạm vi nghiên cứu đến số địa phương có cộng đồng người Ê đê cư trú Tây Nguyên Về thời gian nghiên cứu: Các luật tục người Ê đê đời từ sớm, xã hội tiền giai cấp, lúc mà xã hội người Ê đê chưa có quản lý luật pháp, luật tục cịn có vị trí quan trọng đời sống xã hội người Tây Nguyên Vì luận văn xác định thời gian nghiên cứu không dừng lại q khứ mà cịn có nhìn xuyên suốt từ khứ tới LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến có nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu nước nước viết tộc người Tây Nguyên nói chung người Ê đê nói riêng Đối với dân tộc Ê đê, trong trình viết họ, mức độ khác tác giả quan tâm đến vai trị, vị trí người phụ nữ Ê đê đời sống gia đình xã hội truyền thống biến đổi xã hội ngày 4.1 Các cơng trình nghiên cứu Tây Ngun nước ngồi Cùng với q trình xâm lược nước ta, người Pháp tiến hành khảo sát, nghiên cứu vùng đất Tây Nguyên nhằm mục đích phục vụ cho việc khai thác tài nguyên vùng đất Họ có nhiều đóng góp quan trọng việc nghiên cứu văn hóa xã hội Tây Nguyên Có lẽ tác phẩm viết người Ê đê sớm cơng trình khảo cứu nhà thám hiểm người Pháp Henri Maitre với tựa đề Các xứ thượng miền Nam Đông Dương: Cao nguyên Đăk Lăk Trong tác phẩm này, Henri Maitre miêu tả đời sống kinh tế - xã hội, tôn giáo, phong tục, tập quán… hai dân tộc Ê đê M’nông Tác phẩm mô tả chân thực sống tộc người vùng Tây Nguyên năm đầu kỷ XX Trong phần hôn nhân gia đình, ơng đề cập đến phong tục hôn nhân tương đối đặc biệt người Ê đê tục cuê nuê tái hôn người đàn bà góa Ơng viết: “Sau thời gian định… có người đàn bà góa muốn tái hôn, họ cho người làm mối tới đặt yêu cầu với cha mẹ người chọn mà khơng báo cho người biết Nếu cha mẹ người trai đồng ý cơng việc giải người chồng cưới đến nhà vợ Trong trường hợp chi phí lễ cưới cha mẹ vợ chịu” [Henry Maitre 1980: 45] Cuốn sách nguồn tư liệu có giá trị phục vụ cho việc tìm hiểu tộc người Ê đê Bên cạnh cơng trình H Maitre, cịn có tác phẩm đáng ý cơng trình Tập qn pháp ca (Klei duê klei bhiăn kđi) Sabatier Sabatier tiến hành sưu tập tập quán pháp người Tây Nguyên, biên soạn chỉnh lý lại vào năm 1915 Các tập qn pháp sau thức thông qua sử dụng tỉnh Đăk Lăk thời gian tương đối dài Thông qua công trình này, Sabatier cho thấy cách đầy đủ thiết chế xã hội mẫu hệ Ê đê khía cạnh Một cơng trình khác có giá trị khoa học tư liệu Người Rhadê, xã hội mẫu quyền (Les Rhadées: Une société De droit Maternel Edidions Du Cnes) nhà dân tộc học người Pháp Anna de Hauteclocque – Howe Bà chọn buôn Pôc, buôn thuộc huyện Chư Mga, làm nơi điền dã năm (từ năm 1961 đến năm 1962) Đây cơng trình nghiên cứu xã hội mẫu hệ Ê đê phạm vi bn Qua cơng trình nghiên cứu bà, vấn đề nhân – gia đình, vấn đề vai trò người phụ nữ, lối sống mối quan hệ người Ê đê xã hội thể cách sinh động 4.2 Các cơng trình nghiên cứu Tây Ngun nước Ở miền Nam thời kỳ trước năm 1975, có số cơng trình nghiên cứu dân tộc Tây Ngun, đáng ý cơng trình Cửu Long Giang Toan Ánh với tựa đề Cao nguyên miền thượng, xuất Sài Gòn năm 1974 Dựa tư liệu người trước tài liệu khảo sát, tác giả cho thấy vấn đề liên quan đến vùng đất Tây Nguyên, đến tộc người sinh sống vùng đất với đặc trưng văn hóa họ Sau đất nước thống nhất, khảo sát, nghiên cứu vùng đất Tây Nguyên tiến hành cách có hệ thống với nhiều chương trình cấp nhà nước viện nghiên cứu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa luật tục cơng bố, tiêu biểu có số cơng trình sau Các cơng trình Viện Dân tộc học Việt Nam với tác phẩm Các dân tộc người Việt Nam: Các tỉnh phía Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất vào năm 1984 Trong công trình nhà nghiên cứu giới thiệu tổng quan tộc người Ê đê phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa Tiếp theo cơng trình Đại cương dân tộc Ê đê, M’nơng Đăk Lăk nhóm cán nghiên cứu Viện Dân tộc học Bế Viết Đẳng chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1984 Đây cơng trình khảo cứu tồn diện, giới thiệu tranh tộc người hai dân tộc Ê đê M’nơng bình diện nhân chủng học, tổ chức xã hội, kinh tế, tôn giáo, hôn nhân gia đình… Một số cơng trình nghiên cứu chun sâu chế độ mẫu hệ, kể đến cơng trình đề cập đến vấn đề hệ thống thân tộc, tổ chức dịng họ, hình thức nhân tộc người Tây Nguyên… tác giả Phan đến Miệng ngậm cần (rượu), tay cầm vòng đồng, họ bàn việc tìm người làm mối Anh chị trao chuỗi vòng đồng cho nhau, người trao cho người này, người trao cho người kia, anh trao cho chị, chị trao cho anh Trâu bị khơng ép thừng, trai gái không ép duyên Nếu người ưng muốn lấy vịng đặt chiếu, tự họ, họ cầm lấy, không cầm trao tay cho họ Nhưng, sáng dậy mặt trời vừa mọc, anh đêm nói này, ngày nói khác, quay trước, quay sau nói khác rồi, anh khơng lịng lấy chị nữa, điều làm nhục cô gái, anh phải trả cho cô gái khoản bồi thường tiền ko, làm lễ hiến sinh lợn giá song Về việc hẹn, không nộp đủ dẫn cưới Đã hứa phải giữ lời, phải nộp cho gia đình gốc gác người ta đủ số dẫn cưới Họ làm sào vắt chân mền đung đưa qua lại, đến mùa khô họ lại khất Họ không thực tâm muốn nộp, họ làm lơ việc đem giao (của dẫn cưới) Họ nhạt nhẽo với người rể họ Họ người đêm nói này, ngày nói khác, vừa quay trước quay sau nói khác Nhưng lại chuyện hứa mà không nộp, hẹn mà không giao, chuyện vi phạm điều cam kết Kể từ đến năm đợi, tháng chờ, trải qua mười mùa rẫy mới, năm mùa rẫy cũ Đây phải đâu chuyện mua chiêng mà không mua được, mua voi mà không mua được, việc mua hoa thơm để cắm chơi Vì vậy, ngày đêm hơm nay, ngày hơm sau, họ phải đem giao nộp, có chịu Phải đâu đứa ăn không giỏi, công việc nương rẫy không sành, đâu phải đứa sáng nhà cha, trưa nhà mẹ 117 Nếu họ không đem giao nộp đêm hơm chúng tơi, rút lại với trường hợp tội thuộc họ Về tập tục phải nối nòi người chồng chết Rầm nhà gẫy phải thay, giát sàn nát phải Chết người phải nối người khác Vì tranh giống (cây), Knơk nịi, hai dịng họ lấy nhau, ni lẫn từ xưa Như rẫy cũ, với củi mniêng, quý hạt giống ông chúng ta, bác (anh trai mẹ) để lại, quý hạt giống lúa hđrô, lúa bla để lại từ cũ, từ xưa Tục lệ luôn giang nằm trên, xà dọc nằm dưới, từ tây sang đông, người (chết) phải nối, người nịi phải cho Từ đời ơng bà xưa, tục lệ Đó khơng phải tập tục đặt ra, ngày hôm biết, tập tục ông cũ bà xưa chưa biết đến Vì sợ bếp nứt, nhà nát, rào đổ, sợ bếp nứt, nhà rã, lời ăn tiếng nói buồn rầu Cho nên tập tục đứt phải nối lại, yếu phải làm cho lại vững Vì sợ gia đình tan tác ngồi nương rẫy, dịng họ kiệt quệ đi, giống nịi khơ kiệt suối núi (mùa hanh khô), kẻo tuyệt nịi khơng cịn cháu Vì vậy, tập tục phải luôn nối lại Về tập tục nối nịi, khơng có cháu trực hệ làm nịi phải xin đứa chị em gái họ làm nòi Tập tục là, gẫy rầm sàn phải thay, gẫy giát sàn phải thế, người chết phải nối người khác Đứt phải nối, yếu phải làm vững lại, tập tục có từ xưa phải cắt 118 đặt sẵn (người nịi) Cậu chết phải nối lại cháu (cháu trai cậu), bà chết nối lại cháu (ba đời bà), người chết ghép người khác vào Họ phải phát đầm đề trồng cau, phải phát tranh để trồng mía Khơng có đẻ họ phải tìm xin người chị, tìm xin người em (gái) Ở làng khơng có họ tìm làng khác, miễn thuộc họ Con chị, họ tìm mua, em (gái), họ tìm mượn, tù trưởng nhà giàu, họ hỏi thuê Kẻo bếp nứt, nhà tan, lời ăn tiếng nói nhà buồn rầu Tập tục từ xưa họ nuôi lẫn nhau, lấy qua lại Tập tục khơng phải ơng bà chưa biết đến Nhưng họ tỏ lạnh nhạt, lấy cớ người họ trẻ nhỏ, chưa biết làm vợ làm chồng, họ không thực bụng muốn (nối nịi) tội thuộc họ Nếu phía người đàn ơng khơng cho người nịi để nối lại chị em gái cháu (gọi cậu) hưởng phần nhỏ số tài sản sinh thời làm chung với vợ mà có Nếu phía người đàn bà khơng cho người nịi để nối lại chị em gái người đàn ơng góa người cháu gọi cậu hưởng phần lớn số tài sản sinh thời làm chung với người vợ mà có, phần nhỏ để lại cho đứa Về việc nối nòi đứa gái bé mà người chồng lớn tuổi Rầm nhà gẫy phải thay, giát sàn nát phải vá, người mà phải nối lại Đứt phải nối, yếu phải làm vững lại Không để bếp nứt ra, không để nhà đổ nát, không để lời ăn tiếng nói trở thành buồn rầu Cho nên cần có người để cuốc đất làm rẫy, trồng dưa, bắp trước 119 Nhưng cháu (gái ba đời) chúng tơi cịn đứa bé nằm đườn đệm, lấy chăn Một đứa bé chưa rời chân cha mẹ Cháu nhỏ vậy, xin dìu dắt nó, anh (ơng) lớn tuổi xin đợi chờ Cháu không thuận anh (ơng) dỗ cháu chuỗi cườm Cịn anh (ơng) chân giường, tay bụi, anh (ơng) có dan díu với người đàn bà thơi, khơng có chuyện phải đưa xét xử, miễn anh (ông) lo việc cuốc đất làm rẫy, trồng dưa, bắp, miễn anh (ông) lo việc phát bìa rẫy, chặt bụi bờ (quanh rẫy), đuổi két, vẹt, giữ gìn vịng cưới, chăm nom, nuôi nấng cháu cho sung sướng, chăm lo cho ngựa giống, cho có nhiều lợn (gầm sàn), có nhiều gà (sàn hiên), cho vòng đồn, bát dĩa gùi q cất giữ chu đáo Cịn anh (ơng) không nán không chờ được, anh (ông) thấy rừng có bơng hoa vàng, bụi có bơng hoa đỏ, anh (ơng) thấy có người đàn bà mà anh (ơng) ưng (lấy làm vợ) anh (ơng) có tội, tất tài sản thuộc (người vợ) nịi Cịn anh (ơng) phải (khỏi nhà vợ) với hai bàn tay không, khơng mang theo chút gì, dù miếng trầu, miếng vỏ Về trường hợp nối nòi chàng trai trẻ cho người vợ già Nếu người vợ già, phải cho người trai nối nòi người vợ khác để có cái, tránh tuyệt nịi Về trường hợp chồng lớn – vợ bé, người chồng ngoại tình Về trường hợp người chồng cịn bé, vợ ngoại tình 10 Về người trưởng bn chết phải có người nối nịi để thay Rầm nhà gẫy phải thay, giát nhà gãy phải giặm, chết người chủ làng phải bàn với chị em ơng ta, để họ cho người nịi nối lại, để có người ngồi giường người thủ lĩnh, ngồi đầu gùi quí (đựng cải gia 120 đình) trơng coi, chăm sóc chiêng la, điều khiển người em, người cháu, điều khiển dân làng lúc sinh thời người cố Nhiệm vụ người nòi phải ngồi giường người thủ lĩnh, phải ngồi ghế người chủ nhà, phải lo nuôi nấng vợ người cố, để bếp khỏi nứt, nhà khỏi rã, lời ăn tiếng nói nhà khỏi buồn rầu, để người em, người cháu, để dân làng không tan tác, kẻ rẫy, kẻ rừng, làng xóm điêu tàn Nhưng rẫy cũ có chuối, có mía rẫy phải có mía, có thơm, dẫn cưới lại phải nộp, tiền bạc lại phải cho (gia đình gốc gác người nịi), phải làm lễ hiến sinh lợn đực cho người cha, lợn cho người mẹ, để công việc nương rẫy tốt đẹp, để trồng nhiều dưa, nhiều bắp Gẩy xiềng voi lại, treo chiêng lên, lần làm lễ trao vòng cưới 11 Về người nòi trở thành đầu làng bé, người trai thủ lĩnh chết, phải giúp đỡ đứa bé Nó cịn đứa bé chưa biết nên phải địu, chưa biết ăn nên phải mớm Nó cịn chưa biết nên phải bảo ban Nó chưa biết leo núi phải kéo lên, chưa biết tụt dốc phải dìu xuống Nó chưa biết phải dạy bảo Nó cịn đứa bé chân yếu tay mềm bước chưa kịp theo vết chân người khác Nó chưa đi đó, quanh vùng chưa biết hết đây, tai chưa nghe khác Nó cịn đứa trẻ lớn lên phải giúp đỡ bảo, khác voi đực, voi cần hóa Phải giúp đỡ từ phía sau lưng, giúp đỡ phía trước mặt, lời ăn tiếng nói phải vẽ cho Vì vậy, người trai người đầu làng (đã chết) phải giúp đỡ trơng coi cơng việc xóm làng, ong bầu chưa biết đường bay, 121 vò vẽ chưa làm tổ, trơng nom dân làng 12 Về người đàn bà không con, nên nuôi gái người họ, người chết, cải phải thuộc gái nuôi Bà ta vốn người đàn bà vô sinh, chưa sinh đẻ Con gái để làm giống, trai để bồng bế, bà khơng có; bà phải tìm ni lấy đứa người chị hay người em gái, khơng có đứa phải tìm đứa khác dịng họ với Đó khơng có gùi cho bà gùi củi, cõng cho bà gùi nước, không lo việc nương rẫy cho bà Vì sợ bà vang sốt mẩy, ăn uống khơng được, không cời cho đống lửa, gùi cho gùi nước, nấu cho miếng cơm miếng canh, dệt váy, manh áo Vì sợ bà đau, khơng có chăm, ốm khơng có nom; chết khơng có người vuốt mắt, cột chân, sợ cột mồ khơng có đẽo, hịm khơng có làm, sợ khơng có lo việc khâm liệm Vì sợ có trâu, có bị có thui, có lo cho việc làm ma chơn cất Do đó, cải bà có để lại cho người mà bà nuôi, tất thứ thuộc người Nhưng người bà nuôi, không chăm lo công việc nương rẫy cho bà ấy; bà ốm đau, không lo chạy chữa thuốc men, cúng lễ; lại riêng làm ăn riêng; com ngon canh ăn riêng mình; đến bà chết lại không lo việc khâm liệm chơn cất, cột mồ khơng đẽo, hịm khơng làm Đau ốm khơng chữa chạy (trong trường hợp đó) cải bà có, người khơng thừa hưởng, mà trái lại phải tay không, dù hào giấy khơng cho; phải trần, thân trụi Tuy nhiên, có quan tâm chút đến người mẹ ni, có đỡ đần nhiều bà có quyền thừa hưởng số cải 13 Về người đàn bà vô sinh nuôi đứa gái chị em gái 122 người đàn bà họ làm ni Bà ta người khơng thần cho có con, gái khơng có, trai khơng Vì bà phải tìm xin đứa người chị hay người em (gái), tìm nơi khơng có tìm nơi kia, cho có đứa trẻ làm con, làm cháu Đó sợ bà có vang sốt mẩy, có đau bụng nhức đầy, có ăn không đủ no, không đem cho miếng cơm, không đem cho gùi nước, không nhen cho lửa, khơng trao đổi chuyện trị Cho nên mong bà có người để giữ cho chân, để nắm cho tay (khi đau ốm), làm đứa bà sinh Vì sợ khơng có nấu cho bà miếng cơm, bát canh, không dệt cho bà váy, manh áo Vì sợ bà chết, khơng có vuốt mắt cho, khơng có cột chân cho, khơng có bó chăn, bó chiếu khâm liệm cho, khơng có lo việc chôn cất, đẽo cho cột mồ, làm cho cỗ hòm để mồ yên mã ấm Bởi có âu đồng tổ diều hâu, có chậu đồng tổ chèo bẻo, có cải từ ông bà xưa để lại thuộc người đó, từ bát nhỏ tô đồng, đồ vặt vãnh, nồi rạn, bát ăn vỏ bầu, ché yăng băng gri, nồi bung mua người Hroi, nồi biê mua người Ênin, (tóm lại) tất cải nhà thuộc người Muốn ni người gái làm giống, muốn nuôi người đẻ để tránh giống tuyệt nịi 14 Trường hợp người chồng chết mà khơng có nịi đề nối gia đình gốc không chia phần số làm chung với vợ mà có, mà nhận lại số hồi môn Đâu đâu giang trên, đòn dọc dưới, nói từ tây sang đơng 123 Khi có người chết phải nối, phải cho người nịi (để nối) Đó tập qn để lại từ xa xưa Thế mà có người chết, họ lại khơng có người nối, họ lại khơng cho người nịi, họ lại khơng chịu nối cho người em, người cháu (của cậu) Rầm nhà gẫy, họ không chịu thay, giát sàn nát, họ không chịu giặm, chết người họ không chịu nối người khác Sao lại sinh chuyện niết mẻ, đá đánh lửa vỡ, sinh chuyện sai lầm nhỉ? Phải đâu hiến sinh lợn mà người ta không giết lợn, phải đâu hiến sinh trâu mà người ta không giết trâu, phải đâu có chuyện trẻ phạm tội mà người ta chưa làm lễ hiến sinh để tạ tội? Hay phải đâu có chuyện người ốm mà người ta khơng chăm, đau mà người ta khơng nom, có rượu có gạo mà người ta không cúng để cứu chữa? Hay phải đâu có chuyện người ta keo kiệt, có bị có trâu mà người ta không giết cúng để cứu bệnh Hay phải đâu có chuyện nấm mồ bị nứt ra, áo quan bị bật tung lên, phải đâu có chuyện người ta lo tang ma khơng chu đáo, không đủ kiêng, đủ cữ, mà họ không cho người để nối, mà họ khơng cho người nịi Họ tỏ khơng thương tiếc rẫy cũ, khơng thương tiếc đống củi dây mniêng Họ khơng thương tiếc người góa bụa Vậy họ khơng có quyền chia phần số cải hai vợ chồng làm chung mà có, người ta trả lại cho họ niết nhỏ, chà gạc nhỏ, ná, ống đựng tên, đôi dép da dao ngâu mà thơi 15 Về tính bền vững nhân Chàng trai gái lịng ước mong thương nhau, yêu nhau, lấy làm vợ làm chồng Vòng cườm họ trao nhau, vòng đeo tay họ đổi cho nhau, vòng đổi lấy vòng này, vòng người trai trao cho người gái, vòng 124 người gái trao cho người trai; việc trao đổi họ tự định đoạt Họ ngựa không bị ép cương, trâu không bị ép thừng, khơng có buộc họ phải đổi vịng, đổi cườm cho Chính họ yêu cầu đa đầu suối xiềng voi lại, treo chiêng họ lên, lắp cánh ná vào báng ná, cho họ làm lễ đính Kẻo sau về, sớm làm chim phí trống, ban ngày lại trở thành chim phí mái, xuống thung, vào rừng lại sinh chuyện khác Kẻo (cây gậy) đánh xuống lại nảy lên, (cây roi) quất xuống nẩy lại, huấn ca từ xưa hát khác Đã lấy vợ phải với vợ chết; cầm cần mời rượu phải vào rượu nhạt; đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại Chớ có ban đêm nói này, ban ngày nói khác, vừa quay lưng sinh chuyện khác Vậy mà, dặn dò kỹ đừng làm nàng Hbăn moi rừng, họ sáng trồng trưa nhổ Đây chuyện thần gây gió bão, khơng phải thần muốn tác tai tác họa, khơng phải chuyện có ốm đau, mà chuyện họ muốn vô cớ bỏ vực sâu khe cạn Họ bất chấp dấu báo có nguy hiểm, bất chấp cấm đường, không đếm xỉa đến lời răn dạy tù trưởng nhà giàu Họ lửa lém vượt vực, nước chảy tràn đập, họ bất chấp lời cam kết họ với người tù trưởng nhà giàu Nếu chị muốn sinh sự, anh muốn kiếm chuyện anh chị bị coi chó háu ăn, người ta ném cho cà nóng; anh chị bị trừng trị kẻ ngang bướng, người ta bàn việc xử phạt anh chị, chồng trước, vợ theo sau, sáng sáng chồng dắt vợ chòi rẫy Tuy đây, chuyện sai chuyện trái, chuyện (xúc phạm) hồn vía khơng có, mà chuyện khơng giữ lời cam kết, vịng khép lại tháo 125 Họ cắm báo có chơng nên trúng chơng, cắm báo có thị (một loại tên tự bắn ra) nên trúng thò Họ bất chấp lời cam kết họ với người tù trưởng nhà giàu Vì có việc phải đưa xét xử người tù trưởng nhà giàu với họ 16 Về ly hôn trao vịng đính Anh hỏi, chị hỏi, hai anh chị hỏi Như ngựa không bị ép phải chịu cương, trâu không bị ép phải chịu thừng, anh chị không bị ép anh chị trả lời Kẻo đây, đêm anh nói đằng, ngày anh nói nẻo Vừa quay lưng anh nói khác Giờ anh nhận lời người ta cách hồn tồn tự nguyện, tự tay anh cầm lấy vòng người ta, sau anh đừng có biếng nhác việc làm cỏ, đừng có uể oải việc phát rẫy; đến ngày tháng đó, anh đừng có bỏ người ta, không muốn sống với người ta Bây người ta trao cườm trao vịng với anh, vòng anh trao cho người ta, vòng người ta trao cho anh Còn dẫn cưới người ta đem nộp, tiền bạc làm dẫn cưới, người ta đem tới đủ tất Vậy đây, vịng người ta, chúng tơi để chiếu; chuỗi cườm người ta, để giát sàn; mẹ cha người ta có mặt đơng đủ tất Nếu anh lòng lấy người ta, vịng chiếu anh cầm lấy Chúng người hỏi người mối Chúng không cầm giao tận tay anh đâu, kẻo mai anh lại bảo người mối chúng tơi ép anh Cịn nhận làm chồng người ta mà anh không lấy người ta nữa, tội thuộc anh, có việc phải đưa xét xử người ta với anh 17 Về người chồng bỏ đi, không chăm nom đến vợ Chịi đằng chịi, rẫy đằng rẫy, chồng nơi, vợ nơi Hắn ăn canh nhà ăn cơm nhà khác, bỏ chốn cũ nơi xưa 126 hắn, bỏ làng bên với chị em, với cháu (gọi cậu) Chịi bỏ khơng thăm, rẫy bỏ không làm, công việc làm ăn chẳng nghĩ đến; bẫy này, bẫy khác bỏ mặc; khơng lo đến việc ni nấng vợ Hắn kẻ có tội 18 Về kẻ lười biếng, khơng lo ni vợ con, khơng làm chịi, làm rẫy, nghĩ đến chuyện lang thang, lổng Hắn kẻ lười biếng cơng việc chịi rẫy, khơng chăm việc đốn cây, làm cỏ Chịi khơng thăm, rẫy khơng làm, khơng có cơng việc nghĩ đến Canh ăn nhà này, cơm ăn nhà khác, đến nhà ngủ đêm lại nhà Hắn ăn đâu ngủ đêm lại đó, uống đâu nằm lăn đó, đâu tháng, năm Hắn lang thang thằng Y Tria, háu ăn thằng Y Run, kẻ sống vô gia cư Vợ hắn, nuôi không đủ no; hắn, nuôi không đủ sướng, nghĩ đến chuyện ve vãn, tán tỉnh người đàn bà khác Hắn kẻ ngủ dậy, nằm đứng lên, cha mẹ dạy nghe, đứa không cịn khun bảo Hắn kẻ khơng biết lo đến lúc bụng đói tai ù, khơng lo khỏi cảnh nghèo nàn đói khổ Hắn kẻ có tội, có việc phải đưa xét xử người khác với (Nguồn: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (sưu tầm biên soạn), 1996, Luật tục Ê đê, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội.) PHỤ LỤC THUẬT NGỮ CHỈ HỆ THỐNG THÂN TỘC 127 TIẾNG Ê ĐÊ TIẾNG VIỆT Ơng ngoại/ nội Adn Bà ngoại / nội Aprong Bà cố ngoại/ nội Aprong Ông cố ngoại/ nội Ami Mẹ Ama Cha Ami Prong Chị em gái mẹ Ami mneh Em gái mẹ Ama Chồng chị, em gái mẹ Awa Anh trai mẹ vợ họ Cậu vợ cậu Amiêt Awa Anh trai cha vợ họ Mneh Em trai cha vợ họ Aprong Chị gái cha chồng họ Amiet Em gái cha chồng họ Anak Con Anakêkei Con trai Anakmniê Con gái Anak Amuôn Amn Cháu chị em gái (phía nữ) Cháu chị em gái (phía nam) Cháu chị em trai (phía nam nữ) Cô Cháu nội/ ngoại Ce Chắt nội/ ngoại Ayong Anh trai Amai Chị gái Adei mniê Em gái 128 Adei êkei Em trai Awa Bố mẹ vợ (lớn tuổi cha mẹ đẻ) Amiet Bố mẹ vợ (nhỏ tuổi cha mẹ đẻ) Awa Bố mẹ chồng (lớn tuổi cha mẹ đẻ) Amiet Bố mẹ chồng (lớn tuổi cha mẹ đẻ) Iê Chị dâu anh rể Adei Em dâu em rể Mtao Con dâu rể PHỤ LỤC 129 130 Kpur: Bếp Adring Hiên nhà Jhung: Giường Ênam Cầu thang Kơpan: Ghế dài Băng bhã điết Cửa sổ Mdhỗ Ghế Băng bhã Cửa vào Adu4: Buồng ngủ 131