1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trí thức nam kỳ trong phong trào dân chủ những năm 20 của thế kỷ xx

164 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  THIỀU QUANG THỊNH VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  THIỀU QUANG THỊNH VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 822.03.13 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ SƠN DIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Tiến sĩ Hồ Sơn Diệp Các số liệu, kết quả, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính trung thực tồn văn cơng trình chưa công bố phương tiện thông tin hình thức Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô khoa Lịch Sử trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG TP.HCM Trong q trình học tập, tơi nhận từ Quý Thầy, Cô kiến thức hướng dẫn nhiệt tình nghiên cứu lịch sử Q Thầy, Cơ hình mẫu tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy Tiến sĩ Hồ Sơn Diệp, Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành Luận văn Trong q trình thực hiện, tơi nhận từ Thầy động viên, khích lệ tinh thần, hướng dẫn tận tình, cẩn trọng phương pháp, hỗ trợ tài liệu thái độ nghiêm túc, trung thực trình nghiên cứu khoa học Tập thể anh chị, bạn học viên cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ chân thành cho tơi mặt tư liệu Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Thiều Quang Thịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 31 Những đóng góp luận văn 32 Kết cấu luận văn 32 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX 33 1.1 Bối cảnh lịch sử Nam kỳ thập niên 20 kỷ XX 33 1.1.1 Tình hình giới 33 1.1.2 Tình hình Nam kỳ 34 1.2 Đội ngũ nhiệm vụ lịch sử trí thức Nam kỳ 42 1.2.1 Đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ 42 1.2.2 Vai trị trí thức Nam kỳ từ nửa sau kỷ XIX đến trước năm 1919 46 1.2.3 Nhiệm vụ lịch sử trí thức Nam kỳ năm 20 kỷ XX 52 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG, VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG CÁC PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1919 - 1929) 56 2.1 Hoạt động, vai trị vị trí trí thức Nam kỳ phong trào dân chủ năm 1919 – 1925 56 2.1.1 Trí thức với phong trào đấu tranh chấn hưng hàng hóa nội (1919) chống độc quyền xuất nhập cảng Sài Gòn (1923) 56 2.1.2 Trí thức với vận động dân chủ Đảng Lập hiến (1919 - 1925) 61 2.1.3 Trí thức với vận động dân chủ giai đoạn 1923 - 1925 68 2.2 Hoạt động, vai trị vị trí trí thức Nam kỳ cao trào đấu tranh dân chủ (1925 – 1926) 75 2.2.1 Trí thức với phong trào đấu tranh đòi trả tự cho Phan Bội Châu 75 2.2.2 Trí thức với phong trào đấu tranh địi thả Trương Cao Động 78 2.2.3 Trí thức với Đảng Thanh niên hoạt động đấu tranh dân chủ 80 2.2.4 Trí thức với xuống đường “đón tiếp” Bùi Quang Chiêu 83 2.2.5 Trí thức với phong trào đấu tranh địi thả Nguyễn An Ninh 84 2.2.6 Trí thức với kiện lễ tang Phan Châu Trinh 86 2.2.7 Trí thức với kiện thành lập tôn giáo - Đạo Cao Đài 88 2.3 Hoạt động, vai trị vị trí trí thức Nam kỳ phong trào dân chủ năm 1926 - 1929 92 2.3.1 Trí thức với tổ chức Thanh niên Cao vọng 93 2.3.2 Trí thức với vận động nữ quyền 96 2.3.3 Trí thức với việc thành lập nhà xuất để truyền bá tư tưởng tiến 99 2.3.4 Trí thức với phong trào đấu tranh dân chủ theo khuynh hướng vơ sản 100 2.3.4 Trí thức với tổ chức cộng sản Nam kỳ 108 Tiểu kết chương 111 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX 114 3.1 Đánh giá, nhận xét vai trị, vị trí trí thức Nam kỳ 114 3.1.1 Nhận thức trách nhiệm nhiệm vụ đội ngũ trí thức 114 3.1.2 Khởi xướng tham gia phong trào đấu tranh 115 3.1.3 Hình thành phương pháp, biện pháp đấu tranh, huy động lực lượng, kết nối lực lượng đấu tranh 116 3.1.4 Kết quả, tác động xã hội phong trào đấu tranh trí thức 119 3.1.5 Vị trí trí thức Nam kỳ phong trào dân chủ năm 20 kỷ XX 120 3.2 Đặc điểm 121 3.2.1 Đặc điểm trí thức Nam kỳ 121 3.2.2 Đặc điểm phong trào dân chủ trí thức Nam kỳ 125 3.3 Bài học kinh nghiệm 129 3.3.1 Nhận thức vai trị trí thức nghiệp cách mạng 129 3.3.2 Xây dựng tập hợp đội ngũ trí thức vào Mặt trận dân tộc thống chủ trương chiến lược nhiệm vụ to lớn Đảng 132 3.3.3 Nắm vững đặc điểm trí thức Việt Nam, phát huy vai trị đội ngũ trí thức công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 134 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ kỷ XVIII, nhà bác học Lê Quý Đôn đúc kết: “phi trí bất hưng” Lịch sử dân tộc xây dựng tảng trí tuệ nhân dân, trí tuệ kẻ sĩ trí thức sức mạnh, nội lực phát triển dân tộc Ngày nay, trí tuệ kinh tế đầu tư phát triển; kinh tế tri thức ngày khẳng định để đưa đất nước vươn lên, vươn xa hơn, bắt kịp nước tiên tiến; việc lục lại, bàn thêm, làm sâu sắc đóng góp, cống hiến tầng lớp trí thức thời kỳ đấu tranh cứu nước, giải phóng dân tộc vơ cần thiết Thế kỷ XX, thập niên 20, đất nước Việt Nam tình cảnh đánh chủ quyền; độc lập, tự do; chịu lệ thuộc vào chế độ thực dân Pháp Vùng đất Nam kỳ sáu vùng lãnh thổ nằm Liên bang Đơng Dương với sách cai trị độc đốn, vơ vét, bóc lột kinh tế đời sống nhân dân hoàn toàn lệ thuộc vào tư Pháp Đứng trước vận mệnh dân tộc nhằm giải phóng người, thúc đẩy tiến xã hội, phận trí thức vùng đất Nam kỳ khẳng khái, thổi bùng lên lửa quật cường, tinh thần sáng tạo tuổi trẻ phong trào đấu tranh dân chủ Đó phong trào nào? Kết quả, tác động xã hội sao? Thái độ nhà cầm quyền phong trào nào? Đặc biệt làm rõ vai trị, vị trí trí thức Nam kỳ phong trào đấu tranh dân chủ Những phong trào tiếp nối, tiếp lửa qua thời kỳ lịch sử giai đoạn nay, đội ngũ trí thức tiếp tục nêu cao ý chí, tinh thần trọng nghĩa, yêu tự do, tôn trọng dân chủ nơi đâu Cho đến có nhiều tác giả nghiên cứu lịch sử phong trào dân tộc, dân chủ lãnh đạo giai cấp, tầng lớp giai đoạn cụ thể, bao quát phạm vi nước Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh nội dung đó, mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tồn diện vai trị đội ngũ trí thức Nam kỳ phong trào dân chủ năm 20 kỷ XX nơi xuất cá nhân, tổ chức tiêu biểu, đầu hoạt động yêu nước Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị trí thức Nam kỳ phong trào dân chủ năm 20 kỷ XX” để nghiên cứu, nhằm giải đáp cho câu hỏi nêu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu hình thành, hoạt động tiêu biểu vai trị trí thức Nam kỳ cơng bố phân loại sau: 2.1 Sách xuất Sách nước có đề cập đến trí thức Tác phẩm Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử tác giả Vũ Khiêu (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987) phân tích nguồn gốc hình thành tầng lớp trí thức, sở xã hội đặc điểm, vị vai trò sĩ phu - trí thức Việt Nam lịch sử Đây xem tác phẩm đáng kể tác giả tập trung lựa chọn trình bày hành trạng đóng góp số nhân vật trí thức Nho học tiêu biểu Tuy nhiên, tác phẩm chưa đề cập đến nhân vật trí thức tân học giai đoạn lịch sử cận đại, thời kỳ đại Do đó, tác phẩm chưa thể khắc hoạ đầy đủ diện mạo trí thức Việt Nam chặng đường lịch sử dân tộc Năm 2006, sở kế thừa tác phẩm trước đó, tác giả Vũ Khiêu bổ sung số nghiên cứu xuất tác phẩm Trí thức Việt Nam thời xưa (Nxb Thuận Hóa) Tác phẩm Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng tác giả Phạm Tất Dong chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, 1995) sâu trình bày vấn đề lý luận như: khái niệm trí thức, chức năng, cấu trúc, nhiệm vụ đội ngũ trí thức đóng góp trí thức phát triển xã hội Trong chương 2, cơng trình dành dung lượng để khắc họa diện mạo, vai trò đội ngũ trí thức lịch sử Việt Nam Đáng ý tiểu mục II: Trí thức Việt Nam thời kỳ đất nước bị Pháp đô hộ, tác giả tập trung làm rõ vai trị trí thức Việt Nam trước chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, với chuyển biến tư tưởng, thái độ trí thức theo khuynh hướng khác Từ hoạt động yêu nước theo “khuynh hướng phong kiến” chuyển sang “khuynh hướng dân chủ tư sản” cuối thắng lợi “khuynh hướng vơ sản” Trong tác giả đề cập đến nhiệm vụ tầng lớp trí thức (tân học) “họ thấm thía nhục nước, khổ tự do, thiết tha với độc lập dân chủ” Tác phẩm Một số vấn đề trí thức Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Tuấn (Nxb Chính trị Quốc gia, 1998) làm rõ vị trí, chất xã hội, đặc trưng ý thức hệ tư tưởng trí thức Việt Nam Với quan điểm “trí thức mặt kết tiến xã hội, mặt khác, phát triển trí thức góp phần thúc đẩy tiến xã hội”, tác giả khẳng định vai trị quan trọng trí thức tiến trình phát triển lịch sử Cơng trình cung cấp cho người viết sở lý luận vai trị đội ngũ trí thức phát triển lịch sử dân tộc Tác phẩm Một số vấn đề trí thức Việt Nam Nguyễn Văn Khánh Nguyễn Quốc Bảo (Nxb Lao động, 2001) cơng trình chun khảo cơng phu trí thức Việt Nam Các tác giả phân tích từ lí luận đến thực tiễn để khẳng định vai trò trí thức Việt Nam lịch sử dân tộc lĩnh vực, đặc biệt công giải phóng dân tộc Tác phẩm gồm phần, phần thứ nhất, tác giả đề cập đến nội dung quan điểm chủ nghĩa Marx Lenin Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức Phần hai với tiêu đề: “Sự hình thành phát triển trí thức Việt Nam lịch sử”, tác giả phân tích bối cảnh lịch sử, điều kiện hình thành tầng lớp niên trí thức tài năm 1920, đến bước chuyển lập trường tư tưởng, trị trí thức Việt Nam trước sau thành lập Đảng Những viết phần tiền đề giúp tác giả luận văn sâu tìm hiểu vai trị trí thức Nam kỳ thập niên 1919-1929 Ở phần thứ ba “trí thức Việt Nam với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc”, tác giả phân tích tổ chức trị sơ khai “trí thức tiểu tư sản yêu nước” chịu ảnh hưởng tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga dẫn đến phân hóa thành hai phận: trí thức theo 115 Huỳnh Bá Lộc (2017), Thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919-1939), Luận án tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM 116 Nguyễn Tư Tường Minh (2014), Phong trào Minh Tân Nam kỳ đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM 117 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Các vận động dân chủ trình phi thực dân hóa Việt Nam, giai đoạn 1904-1945, Luận án tiến sĩ, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 118 Nguyễn Văn Gia Thụy (2009), Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam (1922-1943), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM III BÁO, TẠP CHÍ 119 Huỳnh Bá Lộc (2016), “Đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ trước năm 1930”, tạp chí Khoa học xã hội, số 3, tr 72-85 120 Huỳnh Bá Lộc (2016), “Trí thức Nam kỳ tổ chức trị cách mạng từ năm 1927 đến 1929”, tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, 2016, tập 19, số X4, tr 94-102 121 Trần Viết Ngạc (2006), “Phong trào yêu nước qua đám tang Phan Châu Trinh”, tạp chí Xưa & Nay, số 256, tháng 122 Ralph B Smith (1969), “Bui Quang Chiêu and the Constitutionalist Party 19171930”, Modern Asia Studies, Vol 1, No 2, Cambridge, London, pg 131-150 123 Nguyễn Sơn (2013), “Gióng lên tiếng chng rè”, https://tuoitre.vn/giong-len-nhung-tieng-chuong-re-563253.htm, cập nhật ngày 20/5/2019 124 Trần Thuận, Huỳnh Trung Kiên (2016), “Sự gặp gỡ chuyển giao hệ sĩ phu Nho học với trí thức Tây học phong trào yêu nước Việt Nam 149 đầu kỷ XX”, tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, 2016, tập 19, số X1, tr 45-60 125 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), “Về đặc điểm tầng lớp trí thức Tây học Việt Nam đầu kỷ XX”, tạp chí Khoa học - ĐHQG Hà Nội, Khoa học xã hội Nhân văn số 28, 195-202 126 Nguyễn Thanh Tiến (2017), “Vai trò tầng lớp niên trí thức phong trào yêu nước Việt Nam (từ sau Chiến tranh giới thứ I đến năm 1929)”, tạp chí Khoa học - ĐHSP TP.HCM, Khoa học xã hội & Nhân văn, 2017, tập 14, số 11, tr 5-15 127 Mai Thị Mỹ Vị (2015), “Đảng Lập hiến Đông Dương hoạt động Nam kỳ (1923-1939)”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (207), tr 70-79 150 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách số trí thức Nam kỳ tiêu biểu (Giai đoạn 1919-1929)16 NĂM SINH HỌ & TÊN MẤT Phan Trọng Bình ? Hà Nội ? Hoạt động cách mạng Cao Văn Chánh ?1945 ? Du học Pháp Nhà báo Bùi Quang Chiêu 18731945 Mỏ Cày, Bến Tre Nhà báo, nhà hoạt động trị Ngơ Minh Chiêu (Ngơ Văn Chiêu) Diệp Văn Cương 18781932 Chợ Lớn Tốt nghiệp trường Kỹ sư Canh nông trường thuộc địa Pháp Thành chung ?1929 18871945 Du học Alger thuộc Pháp Tự học chữ Hán, chữ Pháp Cử nhân, học Luật Giáo viên, nhà báo Trần Hữu Độ Cao Lãnh, Đồng Tháp Trà Vinh Cơng (Hà Nội), Cao đẳng triết học (Pháp) ? Dạy tư thục, nhà báo QUÊ QUÁN Dương Văn Giáo 18941945 Vĩnh Long Phan Văn Hùm 19021946 Lái Thiêu, Thủ Dầu Một Nguyễn Trọng Hy ? ? 16 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN NGHỀ NGHIỆP Tri huyện, Đốc phủ sứ Nhà báo, nhà văn Giáo viên, luật sư Giáo viên ĐẶC ĐIỂM SỰ NGHIỆP, HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ Gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên Kết nạp nhiều hội viên Thanh niên Chủ bút tờ Tân kỷ (19261927) Có tinh thần đấu tranh chống Pháp Thành viên Hội đồng Quản hạt Nam kỳ (từ 1922) Lãnh tụ Đảng Lập hiến, chủ trương “Pháp - Việt đề huề” Chủ nhiệm báo La Tribune Indigène, La Tribune Indochine Sáng lập đạo Cao Đài Chủ nhiệm Phan Yên báo Thành viên Hội đồng Quản hạt Sáng tác nhiều tác phẩm, tiêu biểu Hồi trống tự Nhân vật quan trọng Đảng Lập hiến, có tư tưởng thỏa hiệp Tham gia cộng tác với Nguyễn An Ninh Chủ tịch Đảng Thanh niên (1926) Nguồn: Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954) – Nghiên cứu lịch sử xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội; Huỳnh Bá Lộc (2017), Thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919-1939), Luận án tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM 151 Nguyễn Phú Khai ? Bà Rịa Du học Pháp Nhà báo Tham gia Đảng Lập hiến, chủ bút La Tribune Indigène Phan Khôi 18871959 Quảng Nam Tú tài Nhà báo Diệp Văn Kỳ 18951945 Huế Du học Pháp, Cử nhân Luật Luật sư, nhà báo Châu Văn Liêm 19021930 Cần Thơ Cao đẳng sư phạm Sài Gòn Giáo viên trung học Cần Thơ Nhà cách mạng Trần Huy Liệu 19011969 Nam Định Nguyễn Phan Long 18891960 Sài Gòn Tự học chữ Hán, chữ Pháp Thành chung Nhà báo, nhà cách mạng Nhà báo Đào Trinh Nhất 19001951 Thái Bình Du học Pháp Nhà báo, nhà văn Nguyễn Đức Nhuận 19001947 Trà Vinh Lương Khắc Ninh 18621943 Bến Tre Tham gia phong trào Duy Tân Vận động nữ quyền Phụ nữ tân văn Tham gia Đảng Lập hiến Sáng lập hội khuyến học Cao Lãnh Năm 1928, mua lại tờ Đông Pháp thời báo Nguyễn Kim Đính, chủ trương theo hướng cấp tiến, tập hợp nhiều trí thức Năm 1927, gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tháng 2-1928, hoạt động Sài Gòn, Ủy viên Thường vụ Kỳ Thanh niên Nam kỳ Năm 1930, tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cửu Long (Trung Quốc) Sáng lập đảng Thanh niên Chủ bút Đông Pháp thời báo, lập Cường học thư xã (1927) Lãnh tụ Đảng Lập hiến, chủ trương “Pháp - Việt đề huề” Cộng tác với báo La Tribune Indigène, chủ nhiệm báo L’Echo annamite Từ 1920 viết cho nhiều báo Nam, Bắc Viết nhiều sách khảo cứu giá trị Chủ nhiệm báo Phụ nữ tân văn Hoạt động kinh doanh hàng nội hóa Năm 1901 làm chủ bút Nơng cổ mín đàm Ủng hộ Đơng du, Minh Tân Nhà báo, doanh nhân Thành chung 152 Làm việc Sở thương chánh Bến Tre, nhà báo, nhà văn Nguyễn An Ninh 19001943 Chợ Lớn Cử nhân Luật Pháp Nhà báo, nhà cách mạng Cao Triều Phát 18891956 Bạc Liêu Thư ký Bạc Liêu, thành viên Hội đồng Quản hạt Nguyễn Chánh Sắt 18691947 Tân Châu, An Giang Phạm Công Tắc 18901959 Tân An, Long An Thành chung, học Luật năm Sài Gịn, học Canh nơng Pháp Tiểu học Pháp - Việt, tự học thêm chữ Pháp, chữ Hán Thành chung Tôn Đức Thắng 18881980 An Giang trường Bá nghệ Á Châu Nhân viên kỹ thuật xưởng Ba Sơn, lính hải quân Pháp Lê Văn Trung 18751934 Chợ Lớn Bùi Công Trừng 19051986 Hương Trà, Huế Chasseloup Laubat Saigon Đại học phương Đơng, khóa 1927 Thư ký Dinh Thống đốc Nhà cách mạng Phan Văn Trường 18761933 Hà Nội Tiến sĩ Luật (Pháp) Luật sư, nhà báo Nguyễn Ngọc Tương 18811951 Bến Tre Trung học Sài Gịn Tri phủ, Đốc phủ sứ 153 Nhà văn, thơng ngôn Viên chức Sáng lập báo La Cloche Fêlée, đấu tranh chống Pháp Trí thức tên tuổi Nam kỳ, nhân dân ngưỡng mộ Thành lập Đông Dương Lao động đảng (1926) Tham gia đạo Cao Đài năm 1932 Chủ bút Nơng cổ mín đàm (1908) Tác giả nhiều tiểu thuyết có nội dung kêu gọi ý thức dân tộc Sáng lập trở thành Hộ pháp đạo Cao Đài Vận động công nhân đấu tranh, thành lập Công hội đỏ (1925) Gia nhập Hội Việt nam cách mạng niên Năm 1928 bị bắt vụ đường Barbier Năm 1926, gia nhập đạo Cao Đài trở thành Giáo tông Tham gia Đảng Thanh niên (1926) Sang Pháp, sang Liên Xơ, thành lập nhóm cộng sản Việt Nam Moskva Sát cánh với Nguyễn An Ninh Chủ nhiệm La Cloche Fêlée, L’Annam Sáng lập đạo Cao Đài Phụ lục 2: Hình ảnh số trí thức tiêu biểu (giai đoạn 1919-1929) Nguyễn An Ninh (1900-1943) Nguồn ảnh: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_An_Ninh#/media/File:Nguyen_An_Ninh.jpg 154 Phan Văn Trường (1878-1933) Nguồn ảnh: https://www.chungta.com/tg/tac-gia/phan-van-truong.html 155 Bùi Quang Chiêu (1872-1945) Nguồn ảnh: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/bui-quang-chieu-chinh-khach- nha-bao-ky-su-canh-nong-dau-tien.html 156 Trần Huy Liệu (1901-1969) Nguồn ảnh: https://www.thivien.net/Tr%E1%BA%A7n-Huy-Li%E1%BB%87u/author- Jk1aiIp_ZweSlJGhHixk5g 157 Châu Văn Liêm (1902-1930) Nguồn ảnh: http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3098/18210/chau-van-liem-nguoi- thay-giao-cach-mang.html 158 Phan Khôi (1887-1959) Nguồn ảnh: https://www.chungta.com/nd/nhan-vat-van-hoa/phan_khoi.html 159 Phụ lục 3: Hình ảnh số tờ báo tiêu biểu (Giai đoạn 1919-1929) Trang bìa tờ báo La Cloche Fêlée Nguồn ảnh: https://indomemoires.hypotheses.org/18829 Trang bìa tờ báo L’ Annam Nguồn ảnh: Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945, Nxb TP.HCM, tr 237 160 Trang bìa tờ Đông Pháp thời báo Nguồn ảnh: http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=RgH19250923&e= -vi-20 img-txIN # Trang bìa tờ Phụ nữ tân văn Nguồn ảnh: http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=HtCq19290530&e= -vi-20 img-txIN # 161 Phụ lục 4: Hình ảnh trí thức, học sinh, sinh viên, cơng nhân Sài Gòn đưa tang Phan Châu Trinh (3/1926) Nguồn ảnh: http://baoquangnam.vn/dat-va-nguoi-xu-quang/nha-vat/201603/truy-dieu- tay-ho-nhat-hoan-tinh-quoc-dan-hon-668638/index.htm Nguồn ảnh: https://congdoantphochiminh.org.vn/hinh-anh-tu-lieu 162 Phụ lục 5: Hình ảnh trí thức đạo Cao Đài 17 Chức sắc Cao Đài Tịa thánh Ngơ Minh Chiêu (1878-1932) Lê Văn Trung (1876-1934) Phạm Công Tắc (1890-1959) Nguồn ảnh: https://36hn.wordpress.com/2016/07/08/hinh-anh-hiem-co-ve-dao-cao-dai-o-tay-ninh-nam-1930/ https://tamgiaodongnguyen.com/Books/NgoVanChieu.pdf 17 163

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w