Vai trò của gia đình đối với quá trình tái hoà nhập cộng đồng của người sau cai nghiện trên địa bàn thành phố hồ chí minh nghiên cứu trường hợp tại quận 4
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn NGUYỄN HỮU TÚC VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Trọng TP HỒ CHÍ MINH - 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ma tuý trở thành mối hiểm hoạ tồn nhân loại Ma t khơng huỷ hoại sức khoẻ, làm suy thối nịi giống, khơng tàn phá phẩm giá nhân cách người mà đe doạ sống an lành, hạnh phúc bao gia đình, gây nguy hại đến trật tự an ninh xã hội cản trở phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Là tác nhân dẫn đến tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS, bệnh kỷ mà chưa có thuốc chữa Theo WHO, giới có 200 triệu người nghiện ma túy [29] Riêng Việt Nam, theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, số người nghiện 183.000 người, đó: 70% độ tuổi thiếu niên; 80% nghiện nặng; 85,5% có tiền án, tiền sử Tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) tháng 7/1997, số người nghiện mà quan thẩm quyền (Công An Tp.HCM) tổng kết 5.296; đến tháng 7/1998 tăng lên 10.038, bao gồm 81% độ tuổi 30; năm 2004 36.686 người [4, tr44] Tại trung tâm Bình Triệu, năm 1996 có vài chục thiếu niên điều trị ma túy Ðến 1997, có 1.200 thiếu niên độ tuổi 25 Ðến tháng đầu năm 1998 có 2.600 thiếu niên, chiếm 72% số người có tiền sử cai nghiện, có 116 sinh viên 10 - 20% thiếu niên nghiện chích Heroine có HIV (+) chiếm 3% tổng số thiếu niên cai nghiện Theo số liệu Cơng An Tp.HCM, 9.1998 thành phố có 632 khu vực liên quan đến mua bán, tổ chức hút chích ma túy [28, tr5] Ở nước ta nay, tệ nạn ma tuý diễn biến phức tạp có hướng gia tăng Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ định lấy tháng hàng năm "Tháng hành động phòng, chống ma tuý" ngày 16 tháng hàng năm ngày phòng, chống ma tuý" hưởng ứng ngày Quốc tế phòng, chống ma tuý 26/6, đồng thời văn hướng dẫn chi tiết việc thi hành số điều Luật phòng, chống ma t trình Chính phủ duyệt q III năm 2002 Ma tuý vấn đề xúc toàn xã hội, xâm nhập vào tất thành phần xã hội Lâu hiệu cai nghiện kém, tỉ lệ tái nghiện cao chưa tìm nguyên nhân, chưa nhận thức đúng, đầy đủ nghiện ma tuý cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma tuý Bản thân người nghiện gia đình cho cai nghiện đơn uống thuốc cắt cơn, nghiện ma tuý bệnh chữa khỏi họ phó mặc cho xã hội Mặt khác thời gian cai nghiện phục hồi ngắn, chưa đủ điều kiện để điều trị, giáo dục thay đổi hành vi nhân cách cho người nghiện Các đối tượng sau cai nghiện phần lớn khơng gia đình, cộng đồng quản lý, giúp đỡ, họ khơng có việc làm Ngồi sách đầu tư sở vật chất, người cho cơng tác cai nghiện phục hồi cịn nhiều bất cập Nếu tìm nguyên nhân, vận dụng quy trình khẳng định cai nghiện phải hiểu cai nghiện phục hồi cho người nghiện trình lâu dài khó khăn, phức tạp, phải thực theo quy trình, liên tục, cộng với tâm cao người nghiện Có nhiều trung tâm cai nghiện tốt, điển mơ hình Quang Trung Người nghiện đến điều trị cắt cơn, sau vay vốn để tạo cơng ăn việc làm Chính quan tâm cấp, Trung tâm cộng với tâm người nghiện sau năm, trung tâm Quang Trung 15,5% tái nghiện; mơ hình cai nghiện cộng đồng tỉnh Tuyên Quang, có tỷ lệ tương tự [25, tr7] Để hạn chế tối đa nạn nghiện hút, vừa qua Bộ Lao động Thương binh Xã hội đưa đề án "Tăng cường nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma tuý quản lý sau cai nghiện ma tuý giai đoạn 2001 - 2005, với nội dung chủ yếu tuyên truyền, giáo dục phòng ngừa nghiện ma tuý, cai nghiện quản lý sau cai nghiện ma tuý nhằm mục tiêu tổ chức cai nghiện hình thức thích hợp cho 100% người nghiện có hồ sơ quản lý Đồng thời nâng cao hiệu giải vấn đề xã hội sau cai, giảm tỷ lệ tái nghiện bình quân nước tối đa hạn chế mức thấp số người nghiện Theo Uỷ ban Quốc gia phịng chống ma t, Bộ cơng an, Bộ lao động – thương binh xã hội, … thời gian qua tình hình nghiện hút ma tuý diễn biến phức tạp xu hướng gia tăng thể rõ báo cáo quan chức Năm 2004 nước có khoảng gần 200 ngàn người nghiện có hồ sơ kiểm sốt, Thành phố Hồ Chí Minh theo thống kê Cơng An thành phố Sở lao động – thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh thành phố có khoảng 50 ngàn người nghiện, có hồ sơ kiểm sốt 40 ngàn người [2, tr1] Với tỷ lệ người nghiện tăng làm cho tình hình tội phạm xã hội tăng ngày có chiều hướng phức tạp Riêng tội phạm liên quan đến ma tuý năm từ 1998 đến năm 2000, quan chức khám phá 30.360 vụ, bắt 60.765 đối tượng (tăng 2,4 lần so với giai đoạn năm trước), thu 163,2 kg heroin; 862,3 kg thuốc phiện; 2990 kg cần sa; 23.025 viên ma tuý tổng hợp, với 30 tỷ đồng nhiều vật dụng khác liên quan… [2, tr1] Trước tình vậy, việc đấu tranh chống hiểm họa ma túy giúp người cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng nhiệm vụ cấp bách, mà quyền cấp với người dân dành cho vấn đề quan tâm đặc biệt Và vậy, có nhiều chiến lược, nhiều chương trình hành động cụ thể bước triển khai để giúp người nghiện đoạn tuyệt với ma túy, hịan thiện nhân cách điều quan trọng hịa nhập với cộng đồng Ngày 26/01/1993 Chính phủ ban hành nghị số 06/CP tăng cường đạo công tác phịng chống kiểm sốt ma t Ngày 30/11/1996 Bộ trị thị số 06/ CT – TW tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng chống kiểm sốt ma t, Quốc hội thơng qua Luật phòng chống ma tuý Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý Ban đạo phòng chống ma tuý cấp đời Khi làm việc với thành phố vế cơng tác phịng chống tệ nạn ma tuý, Cố vấn Võ Văn Kiệt “Phải giành giật để cứu người” (Báo SGGP thứ ngày - 11 – 1999), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cịn bí thư thành Uỷ thành phố Hồ Chí Minh nói “ phịng chống ma t khó, khó phải làm” (SGGP 28-03-2000) Tại kỳ họp thứ Quốc hội khố XI thơng qua nghị 16/203/QH11 ngày 06/07/2003 phủ ban hành định 250/2003QĐ – TTg ngày 02/10/2003 phê duyệt đề án “Thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành khác trực thuộc trung ương” kế hoạch số 3080/KH-UB ngày 07 tháng 07năm 2003 uỷ ban nhân dân thành phố HCM Triển khai đề án tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện Quyết định số 246/2003 QĐ-UB ngày 06 tháng 11 năm 2003 Uỷ ban nhân dân thành phố qui chế quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý địa bàn thành phố [2, tr2] Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiều thị, Nghị cơng tác phịng chống kiểm sốt ma t Các ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội huy động cho cơng tác phịng chống ma tuý Tuy nhiên trình triển khai thực chương trình cai nghiện, vấn đề quan tâm có tỉ lệ lớn (khoảng 80 đến 90%) người sau cai tái nghiện trở lại [1, tr2] Với quan tâm lớn cúa cấp quyền nhiều thành phần khác xã hội, chiến đấu để giành giật người khỏi thoát khỏi thảm kịch ma tuý lại gian nan đến thế? Vì sao, có điều kiện tốt phục vụ cho việc cai nghiện giúp cá nhân tái hoà nhập cộng đồng sau cai nghiện mà tỷ lệ tái nghiện cịn cao? Có thể nói rằng, có nhiều nhân tố tác động đến trình cai nghiện thành cơng hay khơng từ khung pháp lý, sách nhà nước; biện pháp chữa trị trung tâm; tương tác cá nhân với nhóm xã hội Trong nhóm xã hội, nhân tố gia đình mơi trường quan trọng có tác động trực tiếp chi phối đến quan điểm hành vi cá nhân Qua điều gợi lên cho thấy, việc nghiên cứu trình tái hịa nhập nói chung, vai trị gia đình q trình tái hịa nhập cộng đồng người sau cai nghiện nói riêng có ý nghĩa quan trọng hai phương diện: lý luận thực tiễn Với tất lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị gia đình q trình tái hịa nhập cộng đồng người sau cai nghiện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ xã hội học Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng giải tồn vấn đề có liên quan mà đặt giải số vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời tìm hiểu vài nhân tố từ gia đình nhằm giúp cho qua trình tái hồ nhập cộng đồng người sau cai nghiện đạt hiệu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những thập niên gần đây, vấn đề ma túy nói chung nhân tố tác động đến trình tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện nói riêng nhiều cá nhân tổ chức xã hội quan tâm tìm hiểu; nhiều hội thảo, cơng trình khoa học cơng bố Có thể kể số cơng trình nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm sinh viên (Đào Quang Bình, Nguyễn Ngọc Anh,…) Khoa Xã hội học trường ĐH KHXH – NV, Tp HCM thực hiện, 1999: “Vấn đề nghiện và tái nghiện ma tuý học sinh tại Tp.HCM” Đề tài lấy học sinh cấp II III làm đối tượng nghiên cứu xem xét mối quan hệ môi trường xã hội hoá, xem xét gắn kết yếu hay mạnh để đo lường mức độ nghiện tái nghiện Song chưa nghiên cứu sâu tình hình tái hoà nhập cộng đồng sau cai nghiện đặc biệt vai trò gia đình trình Đề tài “Nghiên cứu vai trị tác động gia đình cộng đồng xã hội vào việc thực đề án: Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện Tp HCM” Thạc sỹ Võ Trung Tâm chủ nhiệm đề tài Trong đề tài có nghiên cứu vai trò tác động gia đình, không nghiên cứu sâu, vai trò gia đình phần tổng quan đề tài nghiên cứu với yếu tố cộng đồng Tuy nhiên, luận văn có thông tin số liệu quan trọng tham khảo trình tác giả làm luận văn Luận văn thạc sỹ Luật học TrầnTrọng Dũng “Đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý người chưa thành niên thực thành phồ Hồ Chí Minh” Nội dung luận văn xoay quanh vấn đề tìm cách đấu tranh, phòng chống tội phạm ma tuý người chưa thành niên thực nghiên cứu dựa quan điểm luật học Bài viết bác sỹ Đỗ Kim Quang (trích dẫn từ Ephata Việt Nam số 20, năm 2001) “Tái hịa nhập chống tái nghiện”, viết mô tả tổng quan tình hình tái hoà nhập chống tái nghiện việc làm chưa làm hai vấn đề đồng thời nêu giải pháp có tính hỗ trợ “Hiểm hoạ ma t chiến mới” Nguyễn Xuân Yêm Trần Văn Luyện, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội, 2002 Công trình nghiên cứu miêu tả nguy hiểm ma tuý đời sống xã hội người tìm cách để phòng – chống hiệu đồng thời xem chiến thật – chiến Bộ tài liệu về: “Hướng dẫn quy trình cai nghiện, phục hồi sức khoẻ, nhân cách cho người nghiện ma tuý” Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Y tế ký kết theo thông tư liên tịch số 31/TTLT/BLĐTBXH-BYT sở trung tâm thực Bộ tài liệu về: “Quy trình cai nghiện, học tập, rèn luyện 24 tháng đối tượng nghiện ma tuý” Uỷ Ban Nhân Dân TP Hồ Chí Minh thơng qua tháng 06 năm 2002 Đề án “Xây dựng chương trình điều trị phục hồi hồn tồn” tác giả Nguyễn Ngọc Lâm (ĐH Mở bán công TP HCM) Phan Nguyên Bình (khoa Giáo dục học Trường ĐH KHXH&NV) thực năm 2000 Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện” UBND Tp HCM tháng 07/2003 Đề tài “Vấn đề tái hoà nhập cộng đồng cho người nghiện ma tuý sau cai nghiện Tp HCM thực trạng giải pháp” Nguyễn Hoàng Năng (sở Lao động thương binh xã hội Tp HCM) thực năm 2003 Đề tài tác giả Nguyễn Hoàng Năng hướng vấn đề nghiên cứu tới trình tái hoà nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện, song chủ yếu thực trạng hướng tới giải pháp Đề tài nghiên cứu nhiều yếu tố, nhiên yếu tố vai trò gia đình tác giả chưa nghiên cứu sâu mà dừng lại phần nhỏ đề tài Nhìn chung, nghiên cứu ma túy (nghiện, cai nghiện, tái nghiện) hay viết công bố mà tác giả tiếp cận thường mang đặc điểm: nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy; hay mô tả chung tượng nảy sinh; thường đề cập đến tệ nạn ma túy cơng tác phịng chống ma túy; nghiên cứu quy trình chữa trị ma túy trung tâm hay cộng đồng xem xét vai trò yêu tố đến việc thực đề án Song phần lớn nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ nhiều khía cạnh khoa học khác luật học, tội phạm học… Một số cơng trình có nghiên cứu nhân tố tác động đến vấn đề hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện chưa làm tốt lên vai trị gia đình, đặc biệt quan tâm, tương tác cá nhân gia đình người sau cai nghiện Với đề tài này, tác giả không đặt trọng tâm vào mơ tả vai trị gia đình nói chung, mà trọng vào chứng định lượng định tính qua nghiên cứu thực nghiệm Tình trạng tái nghiện sau cai nghiện tập trung theo đánh giá chung cao, hay nói cách khác, phục hồi hồn tồn tái hịa nhập cộng đồng sau cai nghiện ma túy người nghiện thấp Các nghiên cứu lĩnh vực cho thấy có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến q trình tái hịa nhập cộng đồng người sau cai nghiện, bao gồm nhân tố xã hội, pháp lý, cộng đồng… Ở tác giả muốn hướng đề tài nghiên cứu vào nhân tố gia đình nhân tố có vai trị định quan trọng Bởi lẻ thấy sau q trình cai nghiện tập trung trung tâm gia đình nơi mà người sau cai nghiện bắt đầu sau tiếp tục (cho đến phục hồi hồn tồn – thành cơng) q trình tái hịa nhập cộng đồng Mục tiêu, nghiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm góp phần tìm hiểu làm rõ vai trị gia đình q trình tái hịa nhập cộng đồng người sau cai nghiện địa bàn Tp.HCM Từ xác định phần ngun nhân dẫn đến tình trạng tái hồ nhập cộng đồng người sau cai nghiện chưa đạt kết cao, nguyên nhân có ảnh hưởng tiêu cực làm hạn chế chuyển biến q trình tái hồ nhập Từ đó, phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực gia đình đến trình tái hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma túy Đồng thời đề xuất giải pháp khả thi nhằm giúp thực q trình tái hồ nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện đạt hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Mô tả thực trạng tái hoà nhập cộng đồng người sau cai nghiện Tp HCM: hoà nhập khả việc làm; hoà nhập khả tạo mối quan hệ xã hội Phân tích yếu tố gia đình ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến q trình tái hồ nhập cộng đồng người sau cai nghiện: hoàn cảnh kinh tế gia đình; mối liên kết thành viên gia đình; mức độ quan tâm gia đình người sau cai nghiện Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Trường hợp 10: Bà T.T.M.H có trai nghiện ma túy, sống đường Đòan Văn Bơ, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Bà cho biết trai bà học lớp 10 bị nghiện ma túy, bà kể rằng: Con bà học hành bình thường, ngày trai bà thường học đến tối nhà, trước gia đình phát trai bà bị nghiện ma túy bà biết bà bỏ học cà tháng Bà kể, có người gần nhà bà chợ nhìn thấy bà chích húy ma túy với hai người bạn nó, hay tin bà khơng tin bà bị nghiện ma túy bà học bình thường trường bổ túc Bà đến trường để xác nhận việc học Khi nhà trường cho biết bà bỏ học tháng nhà trường gửi nhiều lần giấy nhà không thấy gia đình hồi âm Sau bà biết thư mà nhà trường gửi cho bà bị bà giấu bà khơng biết tình hình học tập Sau phát bà bị nghiện ma túy, gia đình bà động viên đưa lên trung tâm cai nghiện ma túy Được thời gian bà quay trở gia đình Bà cho biết bà sau từ trung tâm cai nghiện trở khơng cịn học lúc trước bà nói học khơng hiểu, nên bà không muốn quay trở lại trường để học Sau bà quay trở bà xin việc làm cho khơng bà không chịu làm lao động phổ thông bà mở nhà bán hủ tíu để bà có thời gian chăm sóc động viên con, mặc khác bà muốn bà phụ giúp bà lúc bán hàng Thời gian đầu, bà đồng ý giúp bà bán hủ tíu, sau bà khơng đồng ý phụ bà bán hủ tíu bà nói rằng, bạn bè bà xin cho học sử lý hình ảnh cũ (phục hồi hình ảnh )trên mày vi tính tiệm chụp hình Lúc đầu bà từ chối không cho làm bà sợ khơng theo dõi ngày việc làm sinh họat con, bà nghiện lại Tuy nhiên bà mực đòi làm tiệm chụp hình bà đồng ý cho bà làm Lúc đầu làm tiệm chụp hình bà có theo bà nói họ khơng cho bà vào tiệm mà nhân viên vào nên bà nhìn xa xa vào tiệm bà về, bà làm khỏang lần bà n tâm khơng theo dõi Bà nói rằng, bà bị nhầm, bà khơng làm đó, đến tiệm chụp hình bà vào chơi với người bạn bà Khỏang tháng sau bà xin tiền, bà nói tiền đóng học để học nghề chụp hình Bà đến tiệm chụp hình hỏi, sau bà biết bà không học đây, bà đến chơi với người bạn bà Bà trở nhà hỏi nói dối bà cần tiền để làm gì? Sau vài ngày đấu tranh, cuối bà biết bà nghiện trở lại bà nói bà đau lịng xót xa bà nghiện lại ma túy Hiện bà làm thủ tục cho bà cai nghiện lần thức II Tuy nhiên bà nói rằng, bà đề cập đến việc cho bà cai nghiện bà thường bỏ nhà nên bà sợ Nhưng bà muốn bà phải cai nghiện trở lại để trở gia đình bà chăm sóc bà tốt khơng để bà tái nghiện nữa, bà nghiện trở lại Khi hỏi lần thăm viếng bà dành cho bà bà nói bà cai nghiện bà thường lên thăm động viên cai nghiện cho tốt để trở nhà với gia đình Bà nói rằng, bà thương con, muốn bà trở lại với quãng thời gian để bà chăm sóc cho bà tốt hơn, bà biết tuổi bà cao, sức khỏe yếu mà bà thương bà ngịai khơng thương gia đình Bà nói rằng, bà trở nhà từ trung tâm cai nghiện ma túy sống gia đình bà có nhiều thay đổi Chồng bà người bà thường chửi trai nghiện ma túy bà thường xuyên hăm dọa trai bà Bà nói lúc cai thương phải gia đình đơng người, diện tích nhà nhỏ lên thường xuyên xẩy cãi Trường hợp 11: Nhà đường Đòan Văn Bơ, quận Trần văn Huy, trình độ học vấn cấp I, phụ bàn Bida quận Huy cho biết nghiện ma túy từ năm lên 16 tuổi, trước học lớp bỏ học, gia đình có người Khi nghiện giật đồ để lấy tiền hút, Huy cho biết bị gia đình la rầy bắt nhối em địi tiền để chích hút Sau gia đình đưa em lên trung tâm cai nghiện Sau trở khơng có trình độ học vấn nên khơng thể xin việc làm Khi hỏi em học nghề trung tâm cai nghiện, em cho biết em học nghề may, chúng hỏi không sử dụng nghề họ trung tâm nghề may để làm, em cho biết nghề may em khơng thích, sau nhà thời gian ngắn, gia đình người xin việc làm may cho em, em cho biết tiệm may gần nhà chịu nhận em vào làm may họ từ chối có đủ người Em cho biết tiệm may gần nhà em nói để khỏi nhận em vào làm việc sợ em ăn cắp đồ Huy cho biết rằng, sau nhiều lần xin việc làm em cảm thấy chán đời khơng cịn tin tưởng tạo điều kiện cho em nên em định bỏ nghề may Huy cho biết em lang thang quán Bida chơi mà trước em thường hay lui tới, thật may mắn cho em có tiệm Bida nhận em vào làm việc với nhiệm vụ trông coi bàn Bida lau bàn sau khách chơi xong, quét dọn không gian nơi để bàn chơi Bida Mức lương em trả 700.000 đồng/tháng Khi hỏi với mước lương em có đủ sống hay khơng? Em cho biết không đủ sống thường xuyên thâm hụt mượn tiền người tiêu xài Khi hỏi có cơng việc khác em có chuyển đổi cơng việc khơng? Em cho biết chuyển đổi công việc khác công việc có thu nhập cao cơng việc Nhưng em nói rằng, em khơng thể xin việc làm tử tế khơng có trình độ học vấn Khi hỏi mối quan hệ em gia đình, em cho biết là, Ba em chạy xe ơm, mẹ em gái bán hủ tíu gần nhà Em cho biết nhà em thường xuyên cãi với người em gái Ba em Em cho biết khơng hợp tính nhau, sau lần em thường xuyên lung tung hẻm gần nhà, hết bực em Khi hỏi em lang thang có nguy tái nghiện trở lại hay không? Em cho biết em khơng muốn hút, chích lại nhà bị người la rầy, chỗ làm em có nhiều người chích hút, em chưa hút chích lại em khơng biết tương lai có hút chích lại hay khơng Em cho biết em có cảm nghĩ người gia đình khơng cịn thương u em nữa, không tin tưởng em trước đây, tiền bạc hay đồ dùng nhà em đụng đến la rầy, em nói người khơng tơn trọng em niềm tin gia đình vào em bị dần Trường hợp 12: Nhà đường Nguyễn Tất Thành, quận Chị Mai, sinh năm 1990, trình độ học vấn lớp Có hồn cảnh gia đình cha mẹ ly dị, khơng có việc làm Chị Mai cho biết bắt đầu đến với ma túy năm lên lớp 8, nguyên nhân tuổi trẻ bồng bột, háo thắng, sống gia đình khơng hạnh phúc sống khu phố phức tạp Thấy bạn bè nói chơi hết buồn Mai chơi Sau chơi ma túy năm gia đình phát ra, giai đoạn Mai chuyển qua chích hút khơng cảm giác Sau từ trung tâm cai nghiện Mai khơng có việc làm, phụ người hàng xóm bên cạnh bán bánh mì Khi hỏi thời gian trung tâm cai nghiện học nghề gì? Mai cho biết thời gian trung tâm cai nghiện Mai học nghề thêu tay học văn hóa Tuy nhiên Mai khơng thể tìm cơng việc thêu tay Tp HCM khơng biết có nơi giúp Mai làm việc khơng, gần nhà Mai khơng có tiệm thêu tay Khi hồi nhà, Mai cán phường tư vấn cho việc làm giới thiệu làm công ty bên quận 7, nhiên Mai khơng thể có việc làm đến cơng ty họ đồng ý nhận cịn phải chờ thủ tục Mai cho biết người sau cai trở mà muốn làm công ty họ phải có giấy địa phương nơi Mai kèm theo giấy tờ bảo lãnh giấy tờ khác Hiện Mai chờ tin tức từ phía cơng ty Mai cho biết sống với Cha, mẹ có dượng khác Cha Mai học hết lớp làm bảo vệ cho trường tiểu học địa bàn quận Hai cha thương nhau, ông muốn Mai quên khứ để làm lại đời Mai cịn trẻ, ông sợ mai mốt mà ông không làm Mai khổ Mặc dù Mai khảng định hai Cha thương yêu có dịp tâm sự, Ơng thường nhắc lại khứ Mai cho Mai khó chịu khơng muốn điều Mai cho biết Mai muốn đoạn tuyệt với ma túy không muốn lại nơi Mai chích, hút trước Tuy nhiên Mai cho biết cơng ăn việc làm nên buồn chán, chị nhà nấu cơm chờ Cha làm ăn, Mai cho biết ngồi Mai cịn phụ giúp người hàng xóm bên cạnh bán bánh mì đơng khách, cịn khơng Mai nhà Mai cho biết khơng biết có quay trở lại đường ma túy hay không sống buồn Trường hợp 13 Nhà đường Xóm Chiếu, quận Địan Ngọc Sơn, sinh năm 1991 trình độ học vấn 7/12, làm nghề sửa xe máy quận Sơn cho biết nghiện ma túy theo học lớp 7, chơi ma túy tháng gia đình phát đưa cai nghiện trung tâm Thanh Đa, sau hai tháng học tiếp, buồn nên chơi lại, sau đưa lên trường cai nghiện, hết thời gian trung tâm cai nghiện, gia đình làm thủ tục để quay trở nhà Hiện Sơn làm sửa xe cho tiệm làm quận 4, nhiên theo Sơn cho biết cơng việc làm sửa xe máy dừng lại việc đâu làm đó, thường làm công việc vá ruột xe, bơm hơi, phụ tháo đồ cho thợ Mức lương sơn 500.000 đồng/tháng Sơn cho bết thích công việc em chưa làm thợ tay nghề em cịn thấp Sơn cho biết quen biết nên người ta nhận vào làm việc, lúc họ để mắt đến em sợ em ăn cắp đồ lấy xe máy khách Khi hỏi mối quan hệ Sơn gia đình Sơn cho biết là, cai lần đầu trở gia đình tin tưởng cho học lại kể từ sau lần nghiện gia đình tin tưởng Sơn cho biết mối quan hệ với đồng nghiệp tiệm sửa xe vậy, em thường nóng tính người thường chọc, nói lại khứ em, thường than phiền em làm hỏng đồ Sơn sợ bị coi thường mặc cảm với người, gây nhiều đau khổ cho gia đình có q nhiều lỗi lầm nên khơng muốn làm phiền gia đình Sơn nói rằng, cha em làm đội dân quân phường mẹ làm cho cơng ty em khơng biết Sơn cho biết khơng muốn phiền hay dính dáng đến quyền, phường nơi bố làm dính đến ma túy nên họ để ý nhiều Cha Sơn thường la rầy nói chuyện với em em thường khơng muốn nói chuyện với cha mà muốn nói chuyện với mẹ Sơn nói Sơn đọan tuyệt với ma túy khơng biết sợ nghiện lại lần vừa Trường hợp 14 nhà đường Xóm Chiếu, Quận Võ Đức Tuấn, sinh năm 1989, trình độ văn hóa lớp 3/12, khơng có việc làm Tuấn chơi ma túy bạn bè rủ rê, sau chơi khoảng năm gia đình đưa lên trung tâm cai nghiện, sau gia đình đưa nhà Hồn cảnh gia đình Tuấn khó khăn gia đình đơng con, nhà có người con, thu nhập gia đình đủ ăn Cha Tuấn khơng làm khơng có sức khỏe, mẹ em phụ bán quán gỏi vịt, anh chạy xe tải thường xuyên thất nghiệp, chi hai bán thơm Cịn người em kế coi xe chợ Bà Chiểu Thu nhận gia đình khó khăn, cịn nghiện, Tuấn nhiều lần làm khổ gia đình thường lấy trộm tiền, tài sản mang bán để chích, hút ma túy Hiện tuấn chưa có việc làm, kể từ từ trung tâm trở gia đình tuấn cho biết nhà, khơng làm khơng có trình độ văn hóa, nghề nghiệp em học nghề Tại trung tâm cai nghiện bóc vỏ hạt điều, nên khơng biết phải làm việc Tuấn cho biết thu nhập gia đình khơng đủ sống, thu nhập anh trai, chi gái người anh kế phải gom lại để nuôi cha, mẹ, Tuấn ngườii phải lo cho Tuấn nên gia đình gặp nhiều khó khăn Cuộc sống gia đình ngày khó khăn anh thời gian vừa qua thường xuyên bị thất nghiệp Kể từ Tuấn trở nhà, quyền địa phương thường xuyên tới thăm hỏi giới thiệu việc làm công việc mà họ giới thiệu lương thấp quá, từ 800.000 đến triệu đồng/tháng nên Tuấn không chịu làm Tuấn cho khó chịu bị quyền địa phương thường xun tới nhà động viên mà hù họa nhiều, Tuấn mà nghiện lại đưa trung tâm cai nghiện lâu Hiện mong ước Tuấn muốn mở tiện hớt tóc để lo cho thân lo cho Ba, má Tuấn khơng làm gia đình nghèo, khó khăn kinh tế quyền địa phương khơng cho vay vốn làm ăn Khi hỏi mối quan hệ Tuấn gia đình có êm ấm hay khơng kể từ Tuấn từ trung tâm cai nghiện trở Tuấn cho biết thường gia đình thương yêu nhau, nói khứ Tuấn cơng ăn việc làm gia đình ba Tuấn thường chỉu mắng, lần Tuấn lại bỏ nhà lang thang đến chỗ qn cafê hay nhậu nhẹn Tuấn nói người gia đình khơng muốn Tuấn tái nghiện Tuấn cho biết bà khu phố, lối xóm đừng có mắt khác lạ với người anh thường có nhiều khứ buồn mặc cảm với q khứ Tuấn cho biết khơng biết mai mốt có tái nghiện hay khơng, Tuấn khơng dám chắn Trường hợp 15: Gia đình Bà Toan, thân nhân người sau cai Bà Ngô Thị Toan, sống đường Đòan Văn Bơ, Quận 4, làm nghề bán thuốc lá, sống nhờ vào thu nhập người gái đầu lịng Bà Toan có người trai tên Hưng sinh năm 1990, sau gia đình biết Hưng nghiện ma túy đưa Hưng lên cai nghiện trường I, thuộc lực lượng niên xung phong, Bà cho biết bà theo học lớp nghiện ma túy, biết nghiện ma túy nên bà báo công an phường đưa cai nghiện Hoàn cảnh Bà khó khăn, chồng bỏ, bà phải nn người ăn học (2 gái, trai) lúc Hưng 15 Tuổi, theo bà Hưng đứa ngoan hiền, thương mẹ, suốt năm liền học sinh giỏi, khơng biêt lại giao du với bạn xấu bạn bè rủ rê vào đường nghiện nghập, điều làm cho bà xót xa Kể từ Hưng quay trở gia đình, bà dành nhiều thời gian khuyên nhủ Hưng việc làm phải trả giá tương lai Rồi bà động viên con, kể cho nghe câu chuyện đời thường Bà mong bà sống phải biết tự trong, phải tôn trọng người khác để người khác tôn lại Bà cho biết q trình nói chuyện với Hưng, bà biết Hưng ăn năn hối lỗi việc làm làm khổ mẹ nhiều, cho đứa bất hiếu Bà nói cơng an phường thường xun tới hỏi thăm sức khỏe tình hình tìm kiếm việc làm Hưng, có người xóm hứa với bà tìm giúp Hưng cơng việc làm ăn cơng ty Kể từ Hưng trở với gia đình Hưng chưa có cơng ăn việc làm thu nhập Theo bà phải kiếm cho công việc ổn định cho để có thu nhập khơng cho có thời gian rảnh để giao du kết bạn với đám bạn bè xấu Hiện Hưng chưa có cơng ăn việc làm lý do, theo bà công tác dạy nghề trung tâm cai nghiện Bà cho biết dạy nghề phải dạy nghề mà lại thành phố bà phải tìm kiếm tay nghề mà bà học trường, bà cho biết bà cịn trung tâm cai nghiện làm công việc lao động cuốc đất, trồng cà phê việc để bà rè luyện thân thể Khi hỏi bà không nhờ đến quyền phường để tìm kiếm việc làm, bà nói mong cộng đồng nhìn nhận người sau cai trở ánh mắt thiện cảm, đón nhận họ người bình thường, đừng xa lánh họ Riêng bà, bà cho biết xóm thương yêu Hưng mong Hưng không tái nghiện Cịn cơng việc bà khơng mong từ quyền địa phương bà cho rằng, giống trung tâm cai nghiện thôi, họ có giới thiệu bà có cơng việc lao động chân tay, lại rơi vào mơi trường làm việc có người hút chích, điều bà sợ bà lại tái nghiện trở lại Khi hỏi mối quan hệ thân thiết phương pháp dạy bà, bà cho biết mối quan hệ giũa bà Hưng người khác gia đình tốt, thương yêu đùm bọc nhau, Hưng thương bà em gia đình Về phương pháp dạy giáo dục bà cho biết: bà người học ít, khơng có chữ, khơng có nghề nghiệp nên bà có tình thương cho thơi, cịn phương phá dạy bà cho bà khuyên nhủ cái, động viên khơng biết làm Bà thừa nhận rằng, khuyên nhủ, động viên chia sẻ với bà thời gian dành cho bà phải lao động, làm việc để kiếm tiền nn Bà nói đơi hai mẹ lớn tiếng với bà không muốn mẹ khổ nên không muốn mẹ phải tìm việc cho con, bà lại muốn tự xin việc làm nhờ bạn bè xin việc làm cho Bà cho rằng, bà không mong tự xin việc bà nghi ngờ rằng, bà tìm việc làm làm việc nơi người bạn xấu bà sợ bà bị tái nghiện trở lại Trường hợp 16: Gia đình ơng Minh, thân nhân người sau cai Sống Phường 8, Quận 4, làm nghề bn bán phế liệu, gia đình có người (2 trai, gái) vợ ông làm nghề bán chuối chiên để phụ giúp gia đình Ơng Minh nói ơng có người trai (tên Hiển) bị nghiện ma túy Khi trai ông học hết lớp phải bỏ học để phụ giúp gia đình làm kinh tế hịan cảnh gia đình khó khăn, vất vả, ơng bà chẳng học hành đến nơi đến chốn gia đình phát trai ơng bà bị nghiện ma túy ông sử dụng ma túy tháng Ơng cho rằng, ơng nghe theo bạn bè xấu để đến với ma túy Do mải mê kiếm sống nên ơng, bà khơng có thời gian để quan tâm, trò truyện với Thấy bị nghiện nên ông bà tự cho cai nghiện nhà, không thành công, thấy đau vật vã ơng thấy đau khổ hơn, ơng tâm đưa vào trung tâm tai nghiện Sau năm cai nghiện, ông trở nhà củng gia đình ông bà Ơng cho rằng, chơi với bạn khơn hưởng, khờ chịu Ơng nói rằng, khơng có thời gian cho ngày để gần gũi nên bị bạn bè xấu lôi kéo vào đường nghiện hút Khi hỏi rằng, ông không dành thời gian cho ông nhiều ơng quay trở nhà? Ơng nói rằng, thời gian làm việc vợ chồng ông từ sáng đến tối đủ sống nên ơng khơng có thời gian rảnh dành cho nhiều Chúng tơi có đặt câu hỏi rằng, phương pháp giáo dục ông bà với cái, từ ơng trở nhà Ơng nói rằng, ơng tin sinh con, trời sinh tính nên cho dù có muốn này, khác khơng trời cho người ta Ông tuyên bố rằng, ông không cho ơng tiền tiêu ngày ơng nói ơng hư, sử dụng tiền vào việc chích hút Ơng mong Ơng làm nghề buôn bán phế liệu ông ông phụ ông ơng thích, khơng thích khơng phụ ơng trai ông không muốn theo nghề ông, ơng tìm nghề khác mà có thu nhập cao ơng ông làm Ông cho biết ông, vợ ông trai ông thường xuyên lúc giải thích cho ơng rằng, ông sai bị hư hỏng Những lúc ông không làm bn bán phế liệu ơng Ơng nói ơng chán cảnh cha không tin nhau, cãi nhau, ông cho biết lúc ơng thường tìn đến rượu để giảm bớt nỗi buồn gia đình MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 001 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 005 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 008 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 009 Cách tiếp cận sử dụng nghiên cứu 010 Những khái niệm liên quan 020 Mô hình phân tích giả thuyết nghiên cứu 024 Nguồn liệu phương pháp phân tích thông tin 025 Kết cấu luận văn 025 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Đặc điểm tình hình kinh tế – xã hội Tp.HCM 026 1.1 Những yếu tố địa lý, dân cư, kinh tế, văn hoá – xã hội có ảnh 026 hưởng đến vấn nạn ma tuý Tp.HCM 1.2 Đặc điểm kinh tế – văn hoá – xã hội Quận 027 Chương Mối quan hệ gia đình với nguy nghiện ma tuý việc 031 tái hoà nhập cộng đồng người sau cai nghiện ma tuý 2.1 Vai trò gia đình việc ngăn ngừa nguy nghiện tái 031 nghiện ma tuý 2.1.1 Ý thức gia đình việc ngăn ngừa nghiện ma tuý 031 2.1.2 Gia đình với việc giáo dục nhân cách để ngăn ngừa nguy 037 nghiện ma tuý 2.1.3 Gia đình với chức kiểm soát xã hội để ngăn ngừa nguy 047 nghiện ma tuý 2.2 Các yếu tố gia đình tác động đến trình tái hoà nhập 051 cộng đồng người sau cai nghiện ma tuý 2.2.1 Điều kiện kinh tế gia đình 051 2.2.2 Trình độ học vấn phương pháp dạy 060 2.3 Gia đình hoà thuận quan tâm giúp đỡ lẫn 070 2.3.1 Hoà thuận quan tâm gia đình người sau 071 cai thành công 2.3.2 Hoà thuận quan tâm gia đình người sau 076 cai không thành công PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 082 TÀI LIỆU THAM KHẢO 091 PHẦN PHỤ LỤC 094 Hệ thống văn pháp luật áp dụng 095 Trích vấn sâu hộ gia đình trường hợp sau cai 098