Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN VAI TRÒ CỦA CƠNG TY XUN QUỐC GIA (TNC) TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số: 602250 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN VAI TRỊ CỦA CƠNG TY XUN QUỐC GIA (TNC) TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số: 602250 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, tập thể Thầy Cô Khoa Lịch sử, Thư viện trường, Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Khoa học Tổng hợp Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Chí Hải, Thầy dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tơi từ lúc bắt đầu hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình bạn bè hỗ trợ vật chất làm chỗ dựa tinh thần cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNC) VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐẦU TƯ CỦA TNC VÀO ĐÔNG NAM Á 11 1.1 KHÁI LUẬN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNC) 11 1.1.1 Định nghĩa TNC 11 1.1.2 Nguồn gốc trình phát triển Công ty xuyên quốc gia 12 1.1.2.1 Tích tụ tập trung sản xuất ngày cao tất yếu đưa tới hình thành TNC 12 1.1.2.2 Những nguyên nhân khác dẫn đến hình thành TNC 20 1.1.3 Các loại hình TNC 21 1.1.4 Đầu tư trực tiếp nước (FDI)- hình thức hoạt động chủ yếu TNCs 23 1.2 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 26 1.2.1 Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên 26 1.2.2 Quá trình phát triển kinh tế nước Đông Nam Á 29 1.2.2.1 Kinh tế nước Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa 29 1.2.2.2 Kinh tế nước Đông Nam Á sau ngày giành độc lập 30 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐẦU TƯ CỦA CÁC TNCS VÀO MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 39 1.3.1 Những nhân tố phía nước tiếp nhận đầu tư- nước Đông Nam Á 39 1.3.1.1 Điều kiện địa lý 39 1.3.1.2 Nguồn tài nguyên phong phú 40 1.3.1.3 Nguồn lao động rẻ 40 1.3.1.4 Chiến lược cơng nghiệp hóa đất nước hướng xuất linh hoạt việc thực sách thu hút đầu tư nước ngồi 42 1.3.1.5 Yếu tố trị 43 1.3.2 Nhân tố phía nước đầu tư 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TNCS Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN TỪ CUỐI NHỮNG NĂM 1960 ĐẾN NĂM 2000 …………………………………………………………………………………… 48 2.1.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TNCS Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN TỪ CUỐI NHỮNG NĂM 1960 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 1980 48 2.1.1 Thực trạng hoạt động TNCs Indonesia 48 2.1.2 Thực trạng hoạt động TNCs Malaysia 50 2.1.3 Thực trạng hoạt động TNCs Singapore 54 2.1.4 Thực trạng hoạt động TNCs Philippines 59 2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TNCS Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2000 60 2.2.1 Thực trạng hoạt động TNCs Indonesia 60 2.2.2 Thực trạng hoạt động TNCs Malaysia 63 2.2.3 Thực trạng hoạt động TNCs Singapore 70 2.2.4 Thực trạng hoạt động TNCs Philippines 74 2.2.5 Thực trạng hoạt động TNCs Việt Nam 76 2.3 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TNCS Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 80 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA CÁC TNCS TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 85 3.1 BỔ SUNG NGUỒN VỐN TÍCH LŨY BAN ĐẦU CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 85 3.2 GÓP PHẦN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ 88 3.3 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 92 3.4 THÚC ĐẨY CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CHUYỂN DỊCH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 102 3.5 CÁC TÁC ĐỘNG TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA- XÃ HỘI 108 3.6 NHỮNG MẶT TRÁI VÀ HẠN CHẾ CỦA TNCS 109 3.6.1 Sự phụ thuộc tăng lên 109 3.6.2.Chuyển giao cơng nghệ lạc hậu, khơng thích hợp giá thành cao 111 3.6.3 Gây ô nhiễm môi trường 113 3.6.4 Phát sinh nhiều vấn đề quan hệ lao động chủ thợ 115 3.6.5 Làm giảm vai trị khả điều chỉnh phủ quan hệ kinh tế nước 118 3.6.6 Làm phát sinh tình trạng phân hóa giàu- nghèo xã hội nạn chảy máu chất xám 119 3.6.7 Tác động tiêu cực khác mặt văn hóa- xã hội 119 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI CỦA TNCS VÀO VIỆT NAM 121 4.1 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 121 4.2 MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI CỦA TNCS VÀO VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 126 4.2.1 Cải thiện môi trường đầu tư 127 4.2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước 130 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 133 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….137 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 142 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………149 BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt ASEAN Thuật ngữ viết đầy đủ Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á BOI Board of Industry Bộ công nghiệp BOT Bank of Thailand Ngân hàng Thái Lan CNTB Capitalism Chủ nghĩa tư CNH Industrialization Cơng nghiệp hóa HĐH Modernization Hiện đại hóa FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTZS Free Trade Zones Các khu thương mại tự HTP S High- Tech Parks Các khu công nghệ cao 10 IZS Industrial Zones Các khu công nghiệp 11 IGAs Investment Guarantee Agreements Hiệp định đảm bảo đầu tư 12 M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập 13 MITI Ministry of International Trade and Industry Malaysia Bộ công thương Malaysia 14 MIDA Malaysian Industrial Development Authority Tổ chức phát triển công nghiệp Malaixia 15 NEP New Economic Policy Chính sách kinh tế 16 NIEs New Industrialising Economies Các kinh tế cơng nghiệp hóa 17 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển 18 ODA Offical Development Aid Hỗ trợ phát triển thức 19 R& D Research and Development Nghiên cứu phát triển 20 TNC S Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia 21 UNTACD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa họccơng nghệ, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa phát triển sâu rộng khắp giới bành trướng cơng ty xun quốc gia (TNCS)- sản phẩm q trình tích tụ tập trung sản xuất trình độ cao, biểu chủ nghĩa tư đại xu phát triển thời đại Cũng nước phát triển khác, Đông Nam Á trở thành đối tượng thâm nhập TNCS từ sớm Bởi vì, khu vực có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động rẻ với trình độ văn hóa tay nghề tương đối cao đặc biệt, đa số quốc gia theo đuổi chiến lược kinh tế cơng nghiệp hóa “hướng ngoại” Chính có mặt hoạt động ngày mạnh mẽ TNCS trở thành nhân tố quan trọng giúp nhiều nước Đông Nam Á thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thời gian từ năm 70, 80 kỷ XX trở lại Thật vậy, thông qua hoạt động đầu tư mình, TNC tạo thêm nguồn vốn dồi dào, kỹ thuật -cơng nghệ mang tính cách mạng hóa, hay nói cách khác TNCS giúp nước có “cái cốt vật chất” để cất cánh kinh tế sở dẫn đến dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng đại Ngoài ra, TNCS cịn góp phần quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực giải việc làm nước,…Tuy nhiên, có mặt TNCS tạo vấn đề thách thức buộc nước phải đối mặt, như: phụ thuộc ngày cao kinh tế nước nhà vào TNCS; chuyển giao công nghệ lạc hậu; vi phạm chủ quyền quốc gia; ô nhiễm môi trường; khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, bất bình đẳng giới, làm gia tăng mâu thuẫn xã hội Đối với nước ta, mục tiêu lâu dài công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội dựa khoa học công nghệ tiên tiến, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta xác định, bên cạnh việc phát huy nguồn nội lực cần phải tranh thủ nguồn vốn, nguồn cơng nghệ thị trường bên ngồi, có việc tăng cường mở rộng hợp tác với TNCS nhu cầu cấp thiết nội dung quan trọng chiến lược kinh tế đối ngoại nước ta từ đến năm 2020 Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng cơng ty q trình phát triển kinh tế số nước khu vực- nước láng giềng có điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội gần gũi với nước thành công việc hợp tác với TNC bốn thập niên qua có ý nghĩa lớn Bởi vì, từ thực tiễn nước trước rút học kinh nghiệm, đồng thời sở nghiên cứu, đề sách biện pháp để thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư TNCS vào nước, bối cảnh cạnh tranh Là học viên cao học chuyên ngành Lịch sử giới Tơi nhận thấy, việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vai trị TNCS kinh tế giới nói chung kinh tế số nước Đơng Nam Á nói riêng việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phục vụ cho cơng việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sử giới đại Với ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn đó, tơi nhận thấy vấn đề “Vai trị công ty xuyên quốc gia (TNC ) trình phát triển kinh tế số nước Đơng Nam Á” đề tài đem lại kết hữu ích Do đó, tơi mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói K.Marx V.I Lenin người đặt sở phương pháp luận việc nghiên cứu công ty xuyên quốc gia.Vào thời đại Marx, chủ nghĩa tư giai đoạn tự cạnh tranh, Marx có suy luận xác chủ nghĩa độc quyền, cụ thể “Tư bản” xuất vào tháng 8/1867, thông qua phân tích chủ nghĩa tư mặt lý luận lịch sử, người khẳng định “tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức độ định, lại dẫn đến độc quyền” [9,tr.408] Đến thời đại Lenin (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), độc quyền trở thành thật, tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản, lần Lenin khẳng định “sự tích tụ sản xuất tự dẫn thẳng đến độc quyền Đó quy luật phổ biến” [V.I.Lenin Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn CNTB, trg 25] Đồng thời, ơng phân tích sâu Nam Trong q trình hợp tác đó, quốc gia biết cân nhắc lựa chọn có sách phù hợp giai đoạn, thu hút nhiều TNC vào nước đầu tư kinh doanh Và ngày ý thức điều này, nên naynhững thập niên đầu kỷ XXI, giới diễn cạnh tranh gay gắt thị trường đầu tư Với ưu Đơng Nam Á định trở thành điểm đến lý tưởng nhà đầu tư nước nói chung TNCs nói riêng Đơng Nam Á chắn nhanh chóng trở thành khu vực có kinh tế phát triển thịnh vượng, có vị trí xứng đáng khu vực châu ÁThái Bình Dương giới 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kinh t Đỗ Thanh Bình (1999), Lê Văn Anh, Hồng Minh Hoa, Một số vấn đề Chủ nghĩa tư đại, trung tâm đào tạo từ xa Huế Đỗ Đức Bình- PGS, TS Nguyễn Thường Lạng (đơng chủ biên) (2006), Những vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài, Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNC) Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia K.Bubl, R Krulge, H Marienburg; người dịch: Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Tồn cầu hóa với nước phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2004), Tác động Tồn cầu hóa kinh tế tiến trình cơng nghiệp hóa nước sau: trường hợp Philippin, Những vấn đề kinh tế trị giới,(7), tr 23-33 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Các công ty xuyên quốc gia kinh tế công nghiệp châu Á, Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) 2003, Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội Đinh Quý Độ (1997), Kinh tế Philippin, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Đức Định (1993) , Đầu tư trực tiếp nươc ngồi số nước Đơng Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Đức Định- Trần Lan Hương (2004), Kinh tế nước phát triển năm 2004, Những vấn đề kinh tế trị giới,(12) 12 Ngơ Hồng Điệp (2006), Những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN giai đoạn từ 1973 - 2003, Nghiên cứu Đông Bắc Á,(7) tháng 9, tr 45-49 142 13 Ngô Hồng Điệp, Nguyễn Huy Phương (2009), Đầu tư Nhật Bản vào ASEAN thời kỳ năm 1990, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (104), tr 2131 14 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Dương Hữu Hạnh (2010), Kinh doanh quốc tế, NXB Thanh Niên 16 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Kinh tế nước ASEAN, Nxb Giáo Dục 17 Đào Duy Huân (1997) , Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Giáo dục 18 Dương Lan Hải (1992), Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945-1975, Viện châu Á- Thái Bình Dương 19 Nguyễn Chí Hải (chủ biên) (2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam nước, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 20 Dương Phú Hiệp- Vũ Văn Hà (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2002), Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Xn Hịa (2004), Sự trỗi dậy nước phát triển kinh tế giới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, (11) 23 Hans- Rimbert Hemmer, K Bubl, R Kruege, H Marienburg, người dịch: Khoa Quốc tế học, Trường ĐH KHXH& NV Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện quốc tế Konrad- Adenauer Hà Nội (2002), Tồn cầu hóa với nước phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Grzegorz W.Koldko (2006), Tồn cầu hóa tương lai nước chuyển đổi, NXB Chính trị Quốc gia 25 V.N Kuốc-ta-nốp (1978), Sự phát triển công nghiệp Singapore, Nxb Khoa học xã hội 26 Trần Khánh (chủ biên) (2002), Liên kết Asean bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội 27 Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội (1996) 1000 công ty lớn nước Mỹ 28 Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội (1996) Đầu tư trực tiếp nước Ngoài Nhật Bản phụ thuộc lẫn châu Á 143 29 Hồng Thị Bích Loan (chủ biên) (2008), Học viện trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh, Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 30 Hoa Hữu Lân (2000), Kinh tế Indonexia thực tế thách thức, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trần Quang Lâm, TS An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 32 Phạm Nguyên Long (chủ biên) (1996), Các đường phát triển ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Võ Đại Lược (1997), Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, (3) (47), tr 9-15 34 Các Mác Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Các Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Các Mác (1978), Tư bản, Q.3, NXB Sự thật, Hà Nội 37 Mahathir Mohamad (2004), Tồn cầu hóa thực mới, NXB Trẻ 38 Trần Nhu, Trần Nhật Quang, Hồ Bá Thâm (2003), Chủ nghĩa tư độc quyền xuyên quốc gia: sách nghiên cứu tham khảo, NXB Tổng hợp TP HCM 39 Trần Nhu chủ biên (2001), Tồn cầu hóa hơm giới thứ ba, NXB Trẻ 40 Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước phục vụ cơng nghiệp hóa Malaysia, Nxb Thế giới Hà Nội 41 Nguyễn Quế Nga (2007), Các nước phát triển đấu tranh cho trật tự kinh tế mới, Những vấn đề kinh tế trị giới, (12) 42 Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam, Nxb Lao động Xã Hội 43 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Giáo trình cơng ty xun quốc gia, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 44 Nguyễn Thiết Sơn chủ biên (2003), Các công ty xuyên quốc gia, khái niệm, đặc trưng biểu mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 45 Nguyễn Thiết Sơn (1999), Các công ty xuyên quốc gia đầu tư trực tiêp nước ngoài, Châu Mỹ ngày nay, (6) 46 Nguyễn Thiết Sơn (1998), Vài nét công ty xuyên quốc gia giới,Châu Mỹ ngày nay, (3) 47 Nguyễn Thiết Sơn (1996), Những công ty hàng đầu giới- so sánh công ty Mỹ với nước khác, Châu Mỹ ngày nay, (6) 48 Nguyễn Thiết Sơn (1997), Quan hệ kinh tế ASEAN – Mỹ vấn đề nay, Châu Mỹ ngày nay, (4), tr13-19 49 PTS Vũ Trường Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 50 Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 51 Lê Văn Sang (2007), Công ty xuyên quốc gia (TNC) thời đại tồn cầu hóa kinh tế ngày nay, Những vấn đề kinh tế trị giới, (10) 52 Nhà xuất Sự thật (1989), Các công ty xuyên quốc gia tư tài ngày 53 Phạm Hồng Tiến (2005), Hoạt động FDI công ty xuyên quốc gia thập kỷ qua, Những vấn đề kinh tế trị giới, (12), tr 50-58 54 Phan Minh Tuấn (2007), Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam hội, thách thức triển vọng, Nghiên cứu Đông Bắc Á, ( 2) (72), tr 6-17 55 Phan Minh Tuấn (2006), Sự điều chỉnh lựa chọn chiến lược công ty xuyên quốc gia Nhật Bản khu vực châu Á- Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (4)(64), tr13-21 56 Trần Xuân Tùng(2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia 57 Nguyễn Văn Thanh (2006), Các công ty xuyên quốc gia với việc nâng cao lực công nghệ nước phát triển, Những vấn đề kinh tế trị giới, (9), tr 40-48 58 Nguyễn Khắc Thanh (2005), biểu TNC đại, Nghiên cứu kinh tế,(331) 59 Đinh Trung Thành (2006), Đầu tư trực tiếp TNCs Nhật Bản Việt Nam- tổng quan triển vọng, Nghiên cứu kinh tế, (335) 145 60 Nguyễn Xn Thắng (1998), Chính sách chuyển giao cơng nghệ công ty xuyên quốc gia Mỹ, Châu Mỹ ngày nay, (1) 61 Phạm Đức Thành (chủ biên) (2006), Liên kết Asean thập niên đầu TK XXI, Nxb Khoa học 62 Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trò công ty xuyên quốc gia kinh tế nước Asean, NXB Pháp lý 63 Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia đại, NXB Chính trị Quốc gia 64 Nguyễn Khắc Thân (2002), Tập giảng chủ nghĩa tư đại, NXB Chính trị 65 Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp (1996), Những giải pháp trị kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia 66 Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê 67 Đinh Trung Thành (2010), Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Nhật Bản thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 68 Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 69 Đinh Thị Thơm chủ biên, Nguyễn Thị Luyến, Nguyễn Kim Quy (1997), Tăng trưởng với nước phát triển vấn đề giải pháp, NXB Thông tin Khoa học Xã hội 70 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 71 Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim (1992), Kinh tế nước ASEAN khả hòa nhập Việt Nam, Nxb Thống Kê Hà Nội 72 Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Đề tài khoa học cấp Bộ (1998), Các công ty xuyên quốc gia Mỹ khả hợp tác Việt Nam 73 Alain Vandenborre, Nguyễn Kiên Trường dịch (2008), Ngưỡng cửa nhìn tân giới, Nxb Từ điển Bách Khoa 74 E Vácga, Tạ Đình Đồng dịch (1963) , Chủ nghĩa tư kỷ XX, Nxb Sự thật 146 75 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2000), Khu vực hóa tồn cầu hóa hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế 76 Viện Quan hệ quốc tế (1996) Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 77 Phạm Huy Xu, Mai Phú Thành (1999) , Địa Lý Đông Nam Á, NXB Giáo dục 78 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2009), Địa lý kinh tế- xã hội châu Á, Nxb Giáo dục Việt Nam 79 Shoichi Yamashita (chủ biên) (1994), Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản sang nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Lim Chong Yah (2002), Đơng Nam Á chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 81 John Duning, Transnational corporations and economic development, the United Nations Library on Transnational Corporations, ROUTLEDGE, 1993 82 Peter Enderwick, Transnational corporations and human resources, Transnational corporations ang World Development, Thomson Business Press, 1996, p.215-249 83 Kiyohiko Fukushima and C.H Kwan, Foreign direct investment and regional industrial restructuring in Asia, the new wave of foreign direct investment in Asia, NRI, 1994, p.5-39 84 Chan Onn Fong, Foreign direct investment in Malaysia: Technology transfer and linkages by Japan and Asian NIEs, Japan’s Foreign Investment and Asian Economic Interdependence, University of Tokyo Press,1991, p 193-215 85 Mark Herkenrath, Volker Bornschier, Transnational corporations in world Development Still the same harmful Effects in an increasingly Globalized world Economy, Journal of world – systems research, IX,I, Winter 2003, p.105-139 86 Hal Hill and Brian Johns: The role of direct foreign investment in developing East Asian countries, Wettwin Archive 1/1/1985, trg 371 147 87 Luiz De Mello, Foreign direct investment in developing countries: a selective survey, the Journal of Development Studies, Vol 34, No.1 October 1977, p 1-34 88 Gerald M Meier, 1986, Finacing Asian Development: Performance and Prospects, p.43 89 , MITI of Malayssia, 1997, Malaysia international trade and industry report 1996-1997 90 MIDA, Report on the performance of the manufacturing sector in 1997,16 february 1998 91 United Nations, New York and Geneva, Transnational corporations, Vol.15, No.3, December 2006 92 Rajah Rasiah, Transnatinal Corporations and the Enviroment: the case of Malaysia, Occasional paper No.4, P 18-25 93 ASEAN Secretariat (1999), Statisties of Foreign Direct Investment in ASEAN p.9, P.132 94 Ismail Md Salleh (1995), Foreign direct investment and technology transfer in the Malaysia electronics industry, the new wave of foreign direct investment in Asia, NRI, p133-159 95 United nations conference on trade and development, The universe of the largest Transnational Corportions, United nations, Newyork and Geneva, 2007, p 43 96 Tham Siew Yean (1997), Foreign direct investment and productivity growth in Malaysia, UKM 97 World Investment Report, Unctad, 1998 98 World Investment Report, Unctad, 2003 99 World Investment Report, Unctad, 2004 100 World Investment Report, Unctad, 2005 101 www.http://kinhdoanhVnexpress.net 102 http://fia.mpi.gov.vn 103 www.unctad.org 104 www.ASEAN.org 148 PHỤ LỤC Phụ lục 1: 100 TNCs lớn tài sản năm 2004 Tài sản STT Công ty Nước Ngành (triệu USD) General Electric Mỹ Điện tử thiết bị điện 750 507 Vodafone Group Plc VQ Anh Viễn thông 750 507 Ford Motor Mỹ Xe có động 305 341 General Motors Mỹ Xe có động 479 603 British Petroleum Company Plc VQ Anh Dầu khí 193 213 ExxonMobi Mỹ Dầu khí 195 256 Royal Dutch/Shell Group VQ Anh/ Hà Lan Dầu khí 192.811 Toyota Motor Corporation Nhật Xe có động 233 721 Total Pháp Dầu khí 114 636 10 France Télécom Pháp Viễn thông 131 204 11 Volkswagen Đức Xe có động 172 949 12 Sanofi-Aventis Pháp Dược phẩm 104 548 13 Deutsche Telekom AG Đức Viễn thông 146 834 14 RWE Group Đức Điện, khí đốt nước 127 179 15 Suez Pháp Điện, khí đốt nước 85.788 16 E.on Đức Điện, khí đốt nước 155 364 17 Hutchison Whampoa Mỹ/ Trung Quốc Đa dạng 84 162 18 Siemens AG Đức Điện thiết bị điện 108 312 19 Nestlé SA Thụy Sĩ Thực phẩm & đồ uống 76 965 20 Electricite De France Pháp Điện, khí đốt nước 200 093 21 Honda Motor Co Ltd Nhật Xe có động 89 483 22 Vivendi Universal Pháp Đa dạng 94 439 23 ChevronTexaco Mỹ Xe có động 93 208 24 BMW AG Đức Xe có động 91 826 25 Daimler Chrysler B Mỹ/Đức Xe có động 248 850 26 Pfizer Inc Mỹ Dược 123 684 27 ENI Ý Dầu khí 98 553 28 issan Motor Co Ltd Nhật Xe có động 94 588 IBM Mỹ Máy tính hoạt động 29 30 31 liên quan ConocoPhillips Mỹ Dầu khí Hewlett-Packard Mỹ Máy tính hoạt động liên quan 149 109 183 92 861 76 138 32 Mitsubishi Corporation Pháp Xe có động 87 879 33 Telefonica SA Tây Ban Nha Viễn thông 86 448 34 Roche Group Thụy Sĩ Dược 51 322 35 Telecom Italia Spa Ý Viễn thông 104 349 Anglo American VQ Anh Khai thác mỏ khai thác 36 53 451 37 Fiat Spa Ý Xe có động 77 971 38 Unilever VQ Anh/ Hà Lan Đa dạng 46 141 39 Carrefour Pháp Bán lẻ 53 090 40 Procter & Gamble Mỹ Đa dạng 61 527 41 Sony Corporation Nhật Điện thiết bị điện 87 309 42 Mitsui & Co Ltd Nhật Thương mại buôn bán 72 929 43 Wal-Mart Stores Mỹ Bán lẻ 120 223 44 Deutsche Post AG Đức Vận chuyển lưu trữ 208 888 Compagnie De Saint-Gobain SA Pháp Các sản phẩm khoáng sản 45 phi kim loại 42 071 46 Veolia Environnement SA Pháp Cung cấp nước 49 396 47 Philips Electronics Hà Lan Điện thiết bị điện 41 848 48 Lafarge SA Pháp Sản phẩm phi kim loại 33 742 49 Repsol YPF SA Tây Ban Nha Dầu khí 53 044 50 Novartis Thụy Sĩ Dược 54 469 51 GlaxoSmithKline VQ Anh Dược 43 607 52 Endesa Tây Ban Nha Dịch vụ điện 65 423 53 Bayer AG Đức Dược phẩm/ hóa chất 51 493 54 Altria Group Inc Mỹ Thuốc 101 648 55 BASF AG Đức Hóa chất 46 197 56 Alcan Inc Canađa KL sản phẩm KL 33 341 57 Koninklijke Ahold Mỹ/ Hà Lan Bán lẻ 28 202 58 Renault SA Pháp Xe có động 83 009 59 Petronas - Petroliam Nasional Bhd Malaysia Dầu khí 62 915 60 Dow Chemical Company Mỹ Hóa chất 45 885 61 Volvo Thụy Điển Xe có động 33 698 62 AES Corporation Mỹ Điện, khí đốt nước 29 732 63 British American Tobacco VQ Anh Thuôc 34 139 64 McDonald's Corp Mỹ Bán lẻ 27 838 65 Pinault-Printemps Redoute SA Pháp Thương mại buôn bán 31 261 66 National Grid Transco VQ Anh Bán lẻ 47 727 Nhật Bản Điện thiết bị điện 77 381 Mỹ Thiết bị vận tải 40 035 67 68 Matsushita Electric Industrial Co., Ltd United Technologies Corporation 150 69 Metro AG Đức Bán lẻ 38 264 70 Thomson Corporation Canađa Phương tiện truyền thông 19 643 71 Coca-Cola Company Mỹ Thực phẩm đồ uống 31 327 72 Nokia Phần Lan Viễn thông 30 877 73 Singtel Ltd Singapo Viễn thông 21 626 74 Johnson & Johnson Mỹ Dược phẩm 53 317 75 Diageo Plc VQ Anh 76 Mittal Steel Company NV Hà Lan/ VQ Anh 77 Inbev Hà Lan 78 Astrazeneca Plc VQ Anh Dược phẩm 25 616 79 L'Air Liquide Groupe Pháp Hàng hóa hóa chất 19 648 80 Abbott Laboratories Mỹ Dược phẩm 28 768 81 Hitachi Ltd Nhật Điện thiết bị điện 93.510 82 Thyssenkrupp AG Pháp KL sản phẩm KL 41.137 83 Marubeni Corporation Nhật Thương mại buôn bán 40.415 84 Bertelsmann Pháp Phương tiện truyền thông 28.563 85 Stora Enso Phần Lan Giấy 22.355 86 Samsung Electronics Hàn Quốc Điện thiết bị điện 66.665 87 Wyeth Mỹ Dược phẩm 33.630 88 CRH Plc Ireland 89 Verizon Mỹ Viễn thông 165.958 90 Statoil Asa Nauy Dầu khí 41.100 91 Scottish Power VQ Anh Công ty điện lực 27.708 92 Bristol-Myers Squibb Mỹ Dược phẩm 30.435 93 Duke Energy Corporation Mỹ Điện, khí đốt nước 55.470 94 CITIC Group Trung Quốc Đa dạng 84.744 95 BHP Billiton Group Úc 96 Christian DiorSA Pháp Dệt may 35.242 97 Alcoa Mỹ KLvà sản phẩm phi KL 32.609 98 Motorola Inc Mỹ Viễn thông 30.889 99 Nortel Networks Canađa Viễn thông 16.984 Pháp Dệt may giày da 27.919 100 Lvmh Moët-Hennessy Louis Vuitton SA Hàng tiêu dùng chưng cất rượu Thép Hàng tiêu dùng/ sản xuất bia Nguyên liệu gỗ ngành xây dựng khác Khai thác mỏ khai thác đá 25 661 19 153 25 330 16.165 21.510 Nguồn: United nations conference on trade and development, The universe of the largest Transnational Corportions, United nations, Newyork and Geneva, 2007, p 43 151 Phụ lục 2: Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Á giai đoạn 1986-1989 Đơn vị: (triệu USD) Indonesia Malaixia EC Nhật Mỹ EC Nhật Mỹ EC Nhật Mỹ EC Nhật Mỹ 1986 161 325 128 83 21 20 20 102 246 222 1987 503 512 62 78 265 60 24 29 37 120 300 271 1988 1325 225 534 336 452 198 32 100 161 172 345 293 1989 409 348 470 996 119 70 171 142 262 270 160 Năm 769 Philippin Singapore Nguồn: PTS Đỗ Đức Định, Đầu tư trực tiếp nước số nước Đông Nam Á, Nxb KHXH Hà Nội, 1993, trg 45 Phụ lục 3: Đầu tư trực tiếp nước số nước Đông Nam Á (1994-2004) Đơn vị: (triệu USD) Nước 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Indonesia 2109 4346 6194 4677 -241 -1866 -4550 -2977 145 -597 1022 Malaysia 4342 4178 5078 5137 2163 3895 3788 554 3203 2473 4624 Philippin 1591 1478 1517 1222 2287 1725 1345 989 1792 347 469 Singapore 3973 4748 1731 2849 5149 8576 10569 -4519 5051 7233 6307 Việt Nam - - 2395 2220 1671 1412 1298 1300 1400 1450 1610 Nguồn: WB, Global Development Finance 2006 152 Phụ lục 4: Đầu tư trực tiếp Mỹ vào ASEAN giai đoạn (1968-1995) Đơn vị tính: triệu USD Năm Indonesia Malaixia Xingapo Philippin Thái Lan ASEAN Nước 966(1) 106 57 30 486 51 730 (1) 1967 107 56 31 550 73 817 1968(1) 106 63 46 592 107 909 (1) 1969 122 80 67 672 124 1065 1970(1) 218 105 97 640 147 1207 (1) 399 134 122 663 125 1443 (1) 565 170 181 644 147 1706 (1) 794 236 273 656 158 2120 (1) 706 375 61 718 248 2408 (1) 1587 376 485 738 260 3446 (1) 1469 366 462 810 276 3383 (1) 1122 467 617 913 298 3417 (1) 1978 1248 349 729 1003 313 3639 1982 (2) 984 464 516 837 237 3039 1986 128 222 20 52 428 1987(3) 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 (3) 62 60 271 37 73 503 (3) 534 198 293 161 127 1313 1989(3) 1988 348 119 260 142 202 1071 1990 (4) 3207 1466 3975 1355 1790 11793 1991 (4) 3826 1774 5363 1395 2025 14383 1992 (4) 4384 1596 6715 1666 2594 16955 1993 (4) 4770 1968 8867 1945 2947 20517 5015 2382 10972 2374 3762 24503 (4) 1994 Nguồn: (1)ASEAN external economic relations, proceedings of the fifth conference of the fedenation of ASEAN Economic Associations (2)Financing Asian Development: Performance and prospects by Gerald M Meier, 1986, p.43 (3)Far eastern Economic Review 7/2/1991, P.37 (4)- US Department of Commerce, Far Eastern Economic Review 1995 - Servery of current Business August 1995 153 Phụ lục 5: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN giai đoạn 1951-1989 Đơn vị tính: triệu USD Năm Indonesia Malaixia Philippin Xingapo Thái Lan ASEAN 1951-1970 242 52 74 33 490 1971 112 12 15 135 1972 124.8 21.05 12.92 - 25 - 1973 341 126 43 81 34 626 1974 231.27 68.72 71.6 59.12 49.55 - 1975 589 52 149 52 14 856 1976 931 52 15 27 19 1044 1980 529 146 78 140 33 929 1981 2434 31 72 266 31 2834 1982 410 83 34 180 94 801 1983 374 140 65 322 72 973 1984 374 142 46 225 119 906 1985 406 79 60 339 49 936 1986 325 21 20 246 122 734 1987 512 265 29 300 131 1237 1988 225 452 100 345 583 1660 1989 769 996 171 270 367 2573 Nước Nguồn: PTS Đỗ Đức Định, Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Á, Nxb KHXH Hà Nội, 1993, trg 21 Phụ lục 6: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN giai đoạn 1990-1998 Đơn vị tính: 100 triệu yên Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Indonesia 1.615 1.628 2.142 952 1.808 1.548 2.720 3.085 1.378 Malaysia 1.067 1.202 919 892 772 555 644 971 658 Thái Lan 1.696 1.107 849 680 680 1.196 1.581 2.291 1.755 Philippin 383 277 210 236 236 692 630 642 485 Singapore 1.132 837 875 735 735 1.143 1.256 2.238 815 ASEAN5 6.093 5.051 4.195 3.501 5.113 5.134 6.831 9.227 5.091 Nước Nguồn: ASEAN Secretariat (1999), Statisties of Foreign Direct Investment in ASEAN p.9, P.132 154 Phụ lục 7: So sánh tỷ lệ đầu tư trực tiếp gián tiếp tổng số vốn đầu tư Nước Giai đoạn Tỷ lệ % ĐT gián tiếp Tỷ lệ % ĐT Tỷ lệ % ĐT trực tiếp trực tiếp (luồng ra) (luồng vào) 1967-1975 Singapore 1976-1950 -0,3 1981-1986 1,0 18,5 7,5 -1,3 13,8 7,6 0,0 4,4 1976-1980 0,5 0,0 0,9 2,9 1981-1985 0,5 0,0 0,9 2,9 1967-1975 Malaysia ADC 21,0 1967-1985 Indonesia Tỷ lệ % ĐT 13,7 1976-1980 1,6 11,8 2,5 1981-1985 11,1 10,5 0,7 Nguồn: : PTS Đỗ Đức Định, Đầu tư trực tiếp nước ngồi số nước Đơng Nam Á, Nxb KHXH Hà Nội, 1993, trg 106 155