1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của giáo dục và đào tạo trong quá trính phát triển kinh tế xã hội ở thành phố cần thơ hiện nay

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ HÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Anh Dũng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Hồ Anh Dũng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực Đề tài nghiên cứu kết luận khách quan, chưa công bố TÁC GIẢ LUẬN VĂN HỒ THỊ HÀ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .9 PHẦN NỘI DUNG 10 Chương LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 10 1.1.1 Quan niệm giáo dục đào tạo 10 1.1.2 Quan niệm phát triển kinh tế – xã hội 27 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng phát triển giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế – xã hội 35 1.2 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 45 1.2.1 Vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế 47 1.2.2 Vai trò giáo dục đào tạo trị, xã hội 53 1.2.3 Vai trò giáo dục đào tạo văn hóa, tư tưởng 60 1.2.4 Vai trò giáo dục đào tạo khoa học, kỹ thuật 65 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY 69 2.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, BẢN SẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 69 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý tác động đến giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ 69 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, sắc đặc điểm người tác động đến giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ 71 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY 75 2.2.1 Những thành tựu Giáo dục Đào tạo phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn nguyên nhân 75 2.2.2 Những hạn chế Giáo dục Đào tạo phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ giai đoạn nguyên nhân 114 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 132 2.3.1 Phương hướng phát huy vai trò giáo dục đào tạo trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ 132 2.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò giáo dục đào tạo trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ 136 PHẦN KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm Đồng châu thổ sông Cửu Long màu mỡ, với đất phù sa nước quanh năm Đây không tiếng “gạo trắng, nước trong”, có vùng trái trù phú, mà thành phố phát triển hàng đầu miền Tây Nam Bộ Thành phố Cần Thơ cầu nối giao thông thủy, đường hàng không Đồng sông Cửu Long ngày vươn lên ngang tầm trung tâm kinh tế văn hóa vùng Nghị số 45 – NQ/TW ngày 17/02/2005 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định: “thành phố Cần Thơ phải phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch; trung tâm giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; trung tâm y tế văn hóa…đóng vai trị động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn vùng”[6] Đại hội Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII xác định: “Phấn đấu xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phố đồng cấp quốc gia văn minh, đại, xanh, sạch, xứng đáng thành phố cửa ngõ vùng hạ lưu sông Mêkông; trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, trung tâm y tế văn hóa, đầu mối quan trọng giao thông vận tải nội vùng liên vận quốc tế; địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược quốc phịng, an ninh vùng Đồng sông Cửu Long nước”[32, tr.39] “Cần Thơ phấn đấu địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành thành phố cơng nghiệp trước 2020, cực phát triển, đóng vai trị động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn vùng” [32, tr.39] Tuy có vị trí quan trọng, quy mơ kinh tế vùng cịn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thành phố, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, vai trò trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long chưa phát huy rõ nét Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng để trở thành trung tâm cơng nghiệp cịn nhiều khó khăn; việc xác định ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực lúng túng Chất lượng quy hoạch thành phố thấp, thiếu chiến lược; quản lý quy hoạch quản lý đô thị chưa chặt chẽ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị quan tâm đầu tư nhiều yếu chưa đồng Nhiều lĩnh vực, thương mại, dịch vụ, giao thông chưa bắt kịp nhịp độ phát triển đô thị loại I trực thuộc Trung ương Việc thực mục tiêu phát triển bền vững cịn lúng túng; tình trạng nhiễm môi trường, sạt lở bờ sông, ngập lụt đường phố, tai nạn giao thông trở thành vấn đề xúc trình phát triển Trong năm qua, giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ khẳng định vai trị việc tạo “xã hội học tập”, tạo điều kiện để người “học tập suốt đời”, tạo hội cho nhiều người mong muốn học tập để nâng cao trình độ chun mơn, đào tạo nghề nghiệp cho người lao động, tạo hội tìm kiếm việc làm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình Giáo dục đào tạo với vai trị nâng cao dân trí; phát triển nguồn nhân lực; bồi dưỡng nhân tài, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cơng nghiêp hóa, đại hóa địa phương Tuy nhiên, giống tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long, giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ nằm vị trí thấp đồ giáo dục đào tạo nước, thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực thuộc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ; quy mơ giáo dục chưa tương xứng với tầm vóc vị trí chiến lược vùng Tỷ lệ dân số độ tuổi từ 20 – 24 vùng học đại học xấp xỉ 4,58 % Quy mô sinh viên đại học cao đẳng / vạn dân cao vùng Tây Bắc [17] Đây thật trở ngại lớn để thành phố Cần Thơ có nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiêp hóa, đại hóa Trước thực trạng đó, Chính phủ đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo tảng, khâu đột phá cho phát triển bền vững Đồng châu thổ sơng Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng; phấn đấu nâng mức hưởng thụ giáo dục đào tạo nhân dân lên ngang với mức bình quân chung nước vào năm 2010, tiến tới đuổi kịp số khu vực có tỷ lệ phát triển cao vào năm 2015” [4] Phát triển giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đòn bẩy để thúc đẩy thành phố Cần Thơ phát triển bền vững Đây nhiệm vụ trung tâm vừa bản, vừa cấp bách thành phố Cần Thơ Việc nghiên cứu vai trò giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ mặt tìm hiểu thực trạng giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ, nhằm đánh giá thành tựu để thấy vai trò định giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội vùng Mặt khác, hạn chế, bất cập, yếu ngành giáo dục đào tạo trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ, từ đề phương hướng, giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục yếu kém, nhằm thúc đẩy giáo dục đào tạo vùng phát triển, xứng tầm với vị trí thị loại I Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Vai trò giáo dục đào tạo trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ nay” làm luận văn thạc sỹ triết học, nhằm cung cấp phần tư liệu cho quan tâm nghiên cứu vấn đề này, đồng thời mong muốn đóng góp phần nhỏ mặt lý luận, làm sở cho việc giải vấn đề thực tiễn đặt cho ngành giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ trước u cầu cơng nghiêp hóa, đại hóa địa phương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đào tạo đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiều cơng trình xuất phổ biến rộng rãi xã hội Trong có số cơng trình liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn như: Các cơng trình nghiên cứu cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa (1986) Về vấn đề giáo dục đào tạo (1999), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Rất nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đào tạo có giá trị GS VS Phạm Minh Hạc, đặc biệt Về Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội – 2003; Những vấn đề lý luận Khoa học giáo dục tác giả Lê Văn Giạng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội – 2001 Tất công trình cung cấp cho đầy đủ lý luận phát triển giáo dục đào tạo sau: Thứ nhất, phân tích khái niệm liên quan đến vấn đề giáo dục đào tạo Thứ hai, phân tích vai trị giáo dục đào tạo tương lai dân tộc khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Thứ ba, phân tích vấn đề, nhiệm vụ cần giải hệ thống giáo dục Việt Nam Thứ tư, cung cấp thông tin tư liệu giáo dục giới qua số nước tiêu biểu Bên cạnh đó, cịn có cơng trình sâu nghiên cứu, khai thác góc độ vai trị giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực như: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, Vũ Huy Chương (Chủ biên),(2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luận án tiến sỹ triết học chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả Nguyễn Thanh năm 1999 “Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Các cơng trình đề cấp cách sâu sắc vai trò giáo dục đào tạo việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, đồng thời hạn chế, yếu nguồn nhân lực phương hướng giải pháp để phát huy vai trò giáo dục đào tạo vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, phạm vi đề tài đề cập đến vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực, nên công trình nghiên cứu chưa đánh giá đẩy đủ tác động giáo dục đào tạo văn hóa, xã hội Việt Nam Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có nhiều viết giáo dục đào tạo như: Nâng cao chất lượng đào tạo phải dựa nguyên tắc mang tính bền vững, NGƯT.PGS.TS Đỗ Văn Dũng (2010), Tạp chí Giáo dục thời đại, số 69 – 2010 Bàn mơ hình phát triển giáo dục thập niên đầu kỷ 21 Lê Phúc Đức, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số – 2000; Đào tạo chức, quy hay phổ cập Trương Hiệu, báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh số 09 ngày 17 - 12 - 2007; Bốn kiến nghị cho Đồng sông Cửu Long Lưu Phước Lương (Phó trưởng ban đạo Tây Nam Bộ), đăng http://www.giaoduc.edu.vn Phát triển mạnh giáo dục đào tạo phục vụ đặc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đỗ Mười (1996), v.v… Trước thực trạng phát triển giáo dục đào tạo nói riêng vấn đề kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ nói chung, đặc biệt từ sau có nghị số 45 – NQ/TW ngày 17/02/2005 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề nghiên cứu giáo dục đào tạo góc độ phát triển nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ thu hút nhiều quan, tổ chức trị, nhà khoa học sâu nghiên cứu, khảo sát với nhiều hình thức cấp độ khác Phần lớn cơng trình nghiên cứu, viết giáo dục đào tạo thành phố Cần Thơ tập trung nghiên cứu tác động giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực, cụ thể như: Tháng 8/2005, Bộ giáo dục đào tạo tổ chức hội nghị “Phát triển giáo dục đào tạo vùng Đồng châu thổ sông Cửu Long đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” thành phố Cần Thơ Hội nghị đánh giá trạng giáo dục vùng Đồng sơng Cửu Long, tình trạng yếu giáo dục đào tạo nghề, nguồn nhân lực có trình độ đại học cịn q thấp khơng thể đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Hội nghị nghe nhiều tham luận bộ, ban ngành Trung ương, địa phương trường Đại học Cần Thơ Các báo cáo tham luận xoay quanh chủ đề lĩnh vực giáo dục giáo dục nghề, giáo dục công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch…đặc biệt, tham luận Tiến sỹ Lê Quang Minh nguyên hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ “Một số đề xuất nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực cho vùng Đồng châu thổ sơng Cửu Long” Nội dung tập trung phân tích phát triển mơ hình cao đẳng cộng đồng, giáo dục theo phương thức liên kết, liên thông để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Tiến sỹ Phước Minh Hiệp Hiện trạng sử dụng nhu cầu đào tạo nhân lực có trình độ trung cấp trở lên thành phố Cần Thơ đến năm 2010; đánh giá cách sâu sắc trạng nguồn nhân lực qua đào tạo thành phố Cần Thơ giai đoạn từ 2001 – 2005 dự báo trạng đến 2010; Đánh giá lực lượng lao động nông thôn đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Cần Thơ Tiến sỹ Dương Ngọc Thanh – Thạc sỹ Trương Ngọc Chi; Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ trình 163 Sư phạm Anh văn Địa lý du lịch Cử nhân Anh văn Lưu trữ &QTVP Cử nhân Nga văn Anh văn Cử nhân Luật Nhân học 10 Chăn nuôi 6.ĐH Luật Cử nhân luật TPHCM 11 Trồng trọt Năm lk:1999 12 Kinh tế nông nghiệp 7.ĐH Bách khoa Năm lk:2000 13 Nơng học 14 Cơ khí nơng nghiệp Cao học Luật Điện CN Xây dựng DD Điện 15 Nuôi trồng thủy sản ĐH Luật HN CN Luật 16 Chế biến Năm lk:2000 Luật (bằng 2) 17 Quản trị kinh doanh 9.ĐH Đà Nẵng ĐT viễn thông 18 KT ngoại thương Năm lk: 2003 XD cầu đường 19 Kinh tế kế toán 10.ĐH Nơng lâm Thú y 20 Tài ngân hàng Năm lk:2003 Chế biến TS 21 Công nghệ thông tin 11.ĐH CNTT CNTT Truyền thông 22 CN thực phẩm Năm lk:2004 CNTTTT(bằng2) 23 Thú y 12.ĐH Đà Lạt QTKD Kế toán 24 Xây dựng cơng Năm lk:2005 trình 2.ĐH.Kinh tế 25 Quản lý đất đai 13.ĐH KiếnTrúc XD DD&CN Kho bạc Năm Lk:2007 XDDD&CN(LT) Thuế 14.ĐH Huế CN Luật (từ xa) CN Luật (bằng Năm lk:1987 Quản trị KD 2, từ xa) 164 Kế toán kiểm tốn GD Mầm non (từ xa) Tài DN GD Tiểu học (từ xa) Tài ngân hàng 15.ĐH.Nha Kinh tế thủy sản Chế biến thủy Trang Tài nhà nước Năm lk:1990 sản 3.ĐHMở Quản trị kinh doanh TPHCM Nuôi trồng thủy sản Năm lk:1990 Tin học Xây dựng cơng QTKD TC doanh nghiệp trình Kế tốn Kế tốn DN Tài NH QTKD (bằng 2) Tàichính Kế Kinh tế luật (từ xa) Xây dựng (từ xa) 10 Kế Tài KT (LT) QTKD (từ xa) 10 Xây dựng (từ xa) DN (bằng 2) NH(bằng2) toán toán DN 165 Thống kế số lượng sinh viên theo học tốt nghiệp trường ĐHTCCT STT Năm học TSSV TSSV trúng TSSV học tuyển nghiệp 2005-2006 8361 2618 711 2006-2007 9127 2709 725 2007-2008 10925 2675 1255 2008-2009 11824 3482 1467 2009-2010 10661 2698 1400 2010-2011 11849 3479 1790 2011-2012 11331 2731 1831 2012-2013 9170 1635 tốt Nguồn: Phòng Đào tạo – trường Đại học Tại chức CT Bảng phụ lục Thống kê số lượng SV tuyển mới, tốt nghiệp xếp loại tốt nghiệp từ 2005 – 2012 Đại học Cần Thơ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tuyển sinh 5011 5288 6672 6798 6891 7835 8184 9072 Tốt nghiệp 3155 3498 3390 4408 4750 5100 6332 6846 Xuất sắc 19 21 12 26 95 376 709 Giỏi 376 544 485 575 769 1221 1980 2344 Khá 1410 1675 1770 2930 3395 2927 3483 3305 493 488 560 857 Trung bình 1350 1258 1127 891 (Nguồn: Phòng đào tạo – Trường Đại học Cần Thơ) 10000 8000 6000 4000 2000 Tuyển sinh Tốt nghiệp 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 166 4000 Xuất sắc 3000 Giỏi 2000 Khá 1000 Trung bình 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Bảng phụ lục NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TT 10 11 12 13 14 15 16 Ngành/chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Quản lý cơng nghiệp Kỹ thuật khí có chuyên ngành: - Cơ khí chế tạo máy - Cơ khí chế biến - Cơ khí giao thơng Kỹ thuật - điện tử Kỹ thuật điện, điện tử (chuyên ngành Kỹ thuật điện) Kỹ thuật điện tử, truyền thông Kỹ thuật máy tính Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Kỹ thuật cơng trình xây dựng có chun ngành: - Xây dựng cơng trình thủy - Xây dựng cầu đường - Xây dựng dân dụng công nghiệp Khoa học máy tính Truyền thơng mạng máy tính Kỹ thuật phần mềm Hệ thống thơng tin Cơng nghệ thơng tin có chun ngành - Cơng nghệ thông tin - Tin học ứng dụng Giáo dục Thể chất Sinh học có chuyên ngành: - Sinh học Đơn vị Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ Công nghệ TT &TT Công nghệ TT &TT Công nghệ TT &TT Công nghệ TT &TT Công nghệ TT &TT Khoa học Tự nhiên (quản lý) Giáo dục thể chất Khoa học Tự nhiên 167 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 - Vi sinh vật học Hóa học có chuyên ngành: - Hóa học - Hóa dược Toán ứng dụng Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch) Ngơn ngữ Anh có chun ngành: - Ngôn ngữ Anh - Phiên dịch - Biên dịch tiếng Anh Ngôn ngữ Pháp Văn học Thông tin học Kinh tế Quản trị kinh doanh Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Marketing Kinh doanh quốc tế Kinh doanh thương mại Tài chính-Ngân hàng có chun ngành: - Tài - Ngân hàng - Tài doanh nghiệp Kế toán Kiểm toán Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Luật có chuyên ngành: - Luật hành chính, - Luật Tư pháp - Luật Thương mại Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường Lâm sinh Quản lý tài nguyên môi trường Quản lý đất đai Khoa học đất Cơng nghệ thực phẩm Chăn ni có chuyên ngành: - Chăn nuôi-Thú y - Công nghệ giống vật ni Nơng học Khoa học trồng có chuyên ngành: - Khoa học trồng - Công nghệ giống trồng Viện NC&PT CNSH (quản lý) Khoa học Tự nhiên Khoa học Tự nhiên Khoa học XH & NV Khoa học XH & NV Khoa học XH & NV Khoa học XH & NV Khoa học XH & NV Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Kinh tế & QTKD Luật Môi trường &TNTN Môi trường &TNTN Môi trường &TNTN Môi trường &TNTN Môi trường &TNTN Nông nghiệp & SHUD Nông nghiệp & SHUD Nông nghiệp & SHUD Nông nghiệp & SHUD Nông nghiệp & SHUD 168 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 - Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Công nghệ rau hoa cảnh quan Kinh tế nông nghiệp có chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Kinh tế thủy sản Thú y có chuyên ngành: - Thú y - Dược thú y Phát triển nông thôn Giáo dục Tiểu học Giáo dục Công dân Sư phạm Tốn học có chun ngành: - SP Tốn học - SP Tốn –Tin học Sư phạm Vật lý có chuyên ngành: - SP.Vật lý - SP.Vật lý-Tin học - SP.Vật lý-Cơng nghệ Sư phạm Hóa học Sư phạm Sinh học có chuyên ngành: - SP.Sinh học - SP.Sinh-Kỹ thuật nông nghiệp Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử Sư phạm Địa lý Sư phạm Tiếng Anh Sư phạm Tiếng Pháp Công nghệ chế biến thủy sản Ni trồng thủy sản có chun ngành: - Ni trồng thủy sản, - Nuôi bảo tồn sinh vật biển Bệnh học thủy sản Quản lý nguồn lợi thủy sản Công nghệ sinh học Công nghệ thông tin (Cao đẳng) có chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm - Công nghệ đa phương tiện Nông nghiệp & SHUD Nông nghiệp & SHUD Nông nghiệp & SHUD Thủy sản (quản lý) Nông nghiệp & SHUD Phát triển nông thôn, Viện NC&PT ĐBSCL Sư phạm Khoa khoa học trị Sư phạm Sư phạm Sư phạm Sư phạm Sư phạm Sư phạm Sư phạm Sư phạm Sư phạm Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Viện NC&PT CNSH Trung tâm cơng nghệ phần mềm (Nguồn: Phịng đào tạo – Trường Đại học Cần Thơ) 169 Bảng phụ lục Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2006-2011 Chương trình đào tạo, Tổng Các năm bồi dưỡng cộng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.Đào tạo LLCT-HC 615 725 267 1130 775 1224 4736 - Trung cấp 589 587 185 946 551 1069 3927 - Cao cấp 26 136 80 182 224 155 803 - Cử nhân / 2 / / 2.Đào tạo chuyên môn 431 443 1530 1633 646 1586 6089 Đại học 285 286 1185 1364 515 1411 5019 Thạc sĩ tương đương 142 140 155 217 118 158 930 Tiến sĩ tương đương 17 37 52 13 17 140 3.Bồi dưỡng công tác 255 482 336 358 693 996 3120 XD Đảng 4.Quản lý nhà nước 555 593 468 282 670 910 3477 Chuyên viên cao cấp / 10 34 56 Chuyên viên 72 10 109 91 293 649 Chuyên viên 111 125 196 139 555 557 1783 Cán 91 / / / / 95 Tiền công vụ 124 / 98 122 103 / 447 khác 156 111 93 26 135 26 547 Nguồn: Ban tổ chức Thành ủy Sở Nội vụ thành phố Cần Thơ 170 Bảng phụ lục Dân số, việc làm thành phố Cần Thơ ( giai đoạn 2008 – 2012 ) 2008 2009 2010 2011 2012 Dân số 1.180.904 1.189.555 1.199.817 1.209.192 1.231.000 Nam 583.603 590.742 595.838 600.968 611.872 Nữ 597.301 598.813 603.979 608.224 619.128 Thành thị 615.504 783.104 791.055 798.717 860.838 Nông 565.400 406.451 408.762 410.475 370.162 thôn LĐ 783.667 800.489 808.156 815.988 832.156 độ tuổi LĐ làm việc KT quốc dân 568.074 581.713 588.340 595.006 606.891 Chia Nông Lâm, 249.029 248.125 247.521 246.821 282.203 Thủy sản CN-XD 114.018 120.861 123.988 127.008 115.309 TM,DV 205.027 212.727 216.831 221.177 209.378 Tỷ lệ thất 4,04% 4,02% 4,8% 5,0% 5,% nghiệp (Nguồn: Sở Lao động – thương bình xã hội thành phố Cần Thơ) 171 Bảng phụ lục 7: Số liệu đào tạo nghề thành phố Cần Thơ giai đoạn 2008 – 2012 2012 Các mục 2008 2009 2010 2011 TT Số sở dạy nghề 49 58 62 Trường dạy nghề - Trường Cao đẳng 3 A nghề - Trường Trung cấp nghề Trung tâm dạy 14 16 18 B nghề Cơ sở khác có dạy 32 36 37 C nghề Số lao động đào tạo nghề hàng 33.000 34.000 34.000 năm Dài hạn 3.012 3.000 2.980 604 800 1.200 A - Cao đẳng nghề - Trung cấp nghề 2.418 1.200 1.780 Ngắn hạn 29.988 31.000 31.020 - Sơ cấp nghề 13.374 14.780 15.765 16.614 15.220 15.255 B -Dạy nghề thường xuyên (dưới tháng) Lao động đào 4.572 5.500 tạo theo Đề án 1956 Lao động đào 5.229 5.448 6.515 tạo lại 4.950 5.100 6.120 - Tại doanh 279 348 395 nghiệp - Tại Trường nghề, TTDN Tỷ lệ lao động qua 34,51% 39,57% 42,2% đào tạo nghề Nguồn: Sở Lao động – thương bình xã hội TP CT 65 tháng 2012 70 68 KH 2012 19 20 19 39 42 42 35.000 36.000 32.203 3.900 4.250 1.360 1.350 1.450 860 2.550 2.800 500 30.100 31.750 30.843 18.060 15.000 14.532 11.940 16.750 16.311 5.320 5.720 4.445 7.000 6.600 400 7.200 6.700 500 6.800 6.540 260 45 % 47% 172 Bảng phụ lục Quy mô học sinh 2012 Cấp học 2005 Số lượng Tăng, giảm Nhà trẻ (học sinh) 3537 5959 0.56 % Mẫu giáo (học sinh) 28711 40706 2.03 % Tiểu học (học sinh) 87336 92277 _ 4.16 % Trung học sở (học sinh) 67030 53957 _ 8.69 % Trung học phổ thông (học sinh) 27827 24934 _ 2.79 % Bổ túc THCS (học sinh) 1300 1045 _ 0.17 % Bổ túc THPT (học sinh) 3633 3271 _ 0.36 % 8951 25975 4.97 % + Cao đẳng 4786 11970 2.03 % + Đại học 21538 46010 6.57 % 254649 306104 Giáo dục nghề nghiệp (học sinh) (Công nhân kỹ thuật; Trung cấp chuyên nghiệp) Cao đẳng, Đại học (sinh viên) Tổng số (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006; 2011 - 2012, Sở GD&ĐT TP.Cần Thơ) Bảng phụ lục 9: Thống kê xếp loại hạnh kiểm học lực qua năm học Nguồn: Thống kế Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007;` 2011 – 2012 173 Sở Giáo dục Đào tạo TPCT Năm học 2006 - 2007 Cấp học Xếp loại Hạnh kiểm (%) Tiểu 2011 - 2012 THCS THPT GDTX học Tiểu THCS THPT GDTX học Tốt 72,5 68,05 56,12 45,3 77,2 70,2 68,2 48,73 Khá 20,5 24,09 33,82 30,6 22,0 24,7 24,7 53,03 TB 5,0 6,88 9,21 15,9 0,8 6,2 6,2 11,27 Yếu 2,0 0,98 0,85 8,2 0,0 0,4 0,94 4,97 Giỏi 45,7 13,92 3,73 0,55 52,2 19,3 7,74 0,60 23,8 30,32 22,41 9,0 29,6 33 30,30 10,42 TB 24,7 43,68 50,04 53 17,5 40,6 44,6 54,0 Yếu 4,8 11,05 22,93 32 0,7 6,4 16,4 30,43 1,0 1.03 0,88 5,45 0,0 0,7 0,95 4,55 Học Lực (%) Bảng phụ lục 10 Số lượng trường Đại học cao đẳng vùng Đồng sông Cửu Long so với nước Nguồn: Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo 174 Phụ lục Một số hình ảnh kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ Nông trường Sông Hậu – quận Ơ Mơn – TPCT Chợ Cái Răng – quận Ninh Kiều,TPCT Một vài hình ảnh Bến Ninh Kiều- TPCT 175 Cầu Cần Thơ Sân bay Cần Thơ 176 Khu cơng nghiệp Trà Nóc – quận Bình Thủy - TPCT Cơng ty chế biến thủy sản 404 – quận Bình Thủy – TPCT 177 Một số trường tiêu biểu thành phố Cần Thơ Đại học Cần Thơ THPT Châu Văn Liêm TPCT

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w