Vai trò của cộng đồng trong việc tham gia phát triển du lịch sinh thái bền vững tại tiền giang (nghiên cứu tại cù lao thới sơn thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang)

215 0 0
Vai trò của cộng đồng trong việc tham gia phát triển du lịch sinh thái bền vững tại tiền giang (nghiên cứu tại cù lao thới sơn   thành phố mỹ tho   tỉnh tiền giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI TIỀN GIANG (Nghiên cứu Cù lao Thới Sơn – Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI TIỀN GIANG (Nghiên cứu Cù lao Thới Sơn – Thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐỨC TRỌNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài hồn tồn tác giả thực tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với luận văn Cơng trình thực với đảm bảo đạo đức nghiên cứu giai đoạn: (1) xác định chủ đề nghiên cứu, (2) thiết kế bảng hỏi, (3) thu thập liệu, (4) xử lý, lưu trữ liệu, (5) phân tích liệu báo cáo kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2012 Học viên thực NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂU LỜI CẢM TẠ Luận văn sản phẩm trình học tập nghiên cứu thực tế thân suốt thời gian theo học chương trình sau đại học ngành xã hội học Tại Trường Đại học KHXH Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi nỗ lực phấn đấu khơng ngừng thân, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS PHẠM ĐỨC TRỌNG giảng viên hướng dẫn - người nghiêm khắc tận tình hỗ trợ cho tác giả suốt q trình viết luận văn, giúp tác giả có điều chỉnh định hướng phân tích tốt trình thực Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Xã hội học, Trường Đại học KHXH Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện học tập tốt cho tác giả suốt qúa trình học tập Trường Ngồi ra, tác giả nhận hỗ trợ tinh thần, tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu cần thiết trình làm đề tài từ Ban Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiền Giang, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Tiền Giang – nơi tác giả công tác, UBND xã Thới Sơn - nơi tác giả thực đề tài Tác giả biết ơn hy sinh âm thầm người thân gia đình, hỗ trợ vật chất tinh thần để tác giả an tâm học tập hoàn thành tốt luận văn Sâu tận đáy lịng mình, tác giả xin gửi đến tất Q Thầy, Cơ, Q quan, gia đình lời cảm tạ chân thành Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2012 Học viên thực NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂU MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm tạ ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ hình xii Tóm tắt…………………………………………………………… xiii PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Ở nước………………………………………………… 2.1.1 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, du lịch bền vững 2.1.2 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, du lịch bền vững có tham gia cộng đồng 2.2 Ở nước 2.2.1 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, du lịch bền vững 2.2.2 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, du lịch bền vững có tham gia cộng đồng………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 4.1 Mục đích nghiên cứu 11 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 11 Đối tượng, Khách thể, Phạm vi nghiên cứu………………… 11 5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 11 5.2 Khách thể nghiên cứu…………………………………………… 12 5.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu…………………… 12 6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính……………………………… 12 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13 6.3 Nguồn số liệu…………………………………………………… 14 Phương pháp xử lý liệu 15 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn…………………………… 15 8.1 Ý nghĩa lý luận 15 8.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………… 15 Mơ hình khung phân tích 15 10 Giả thuyết nghiên cứu 16 11 Kết cấu luận văn…………………………………………… 16 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu………………………… 17 1.1.1 Tiếp cận Quan điểm “Cộng đồng địa phương sản phẩm du 17 lịch”………………………………………………………… 1.1.2 Tiếp cận lý thuyết Xung đột 17 1.1.3 Tiếp cận Lý thuyết Lựa chọn hợp lý…… 18 1.2 Một số khái niệm liên quan…………………………………… 19 1.2.1 Khái niệm vai trò 19 1.2.2 Khái niệm cộng đồng 21 1.2.3 Mức độ tham gia cộng đồng 21 1.2.4 Khái niệm Nhận thức 23 1.2.5 Khái niệm Du lịch 23 1.2.6 Khái niệm Du lịch sinh thái…………………………………… 24 1.2.7 Khái niệm Du lịch bền vững………………………………… 24 1.2.8 Khái niệm Du lịch sinh thái bền vững…………………………… 25 1.2.9 Khái niệm Sản phẩm du lịch…………………………………… 25 1.2.10 Khái niệm Tài nguyên du lịch…………………………………… 26 1.2.11 Du lịch cộng đồng (Du lịch dựa vào cộng đồng) 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÙ LAO THỚI 34 SƠN VÀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 2.1 Sơ lược đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Tiền 34 Giang Cù lao Thới Sơn…………………………………… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang……… 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… 34 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội………………………………… 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội địa bàn nghiên cứu…… 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… 39 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội………………………… 40 2.1.1 2.1.2 … 2.2 Sơ lược tiềm Tài nguyên du lịch Tiền Giang…… 41 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 41 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 42 2.2.3 Các loại hình du lịch chủ yếu Tiền Giang 44 2.3 Thực trạng du lịch sinh thái Cù Lao Thới Sơn……… 45 2.3.1 Đánh giá mức sống cộng đồng ……… 45 2.3.1 Lý có sống trước đây………………………… 46 Tiện nghi phục vụ cho sống người dân nay………… 47 Nhà người dân ………………………………… 47 Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái Cù Lao Thới Sơn……… 48 2.3.1 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 Đánh giá chung hoạt động du lịch địa phương nay… 48 2.3.2.2 Một số nhận định thực trạng DLST Cù Lao Thới Sơn………… 49 2.3.2.3 Những điều chưa tốt du lịch địa phương…………………… 55 2.4 Thực trạng vai trò cộng đồng tham gia phát triển 57 DLST bền vững Cù lao Thới Sơn………………………… 2.4.1 Cơ hội tham gia vào hoạt động du lịch 57 2.4.2 Vai trò cộng đồng tham gia phát triển kinh tế 60 2.4.2 Những dịch vụ người dân tham gia để phát triển kinh tế 60 Những dịch vụ thích hợp cho người dân tham gia để phát triển kinh tế 61 2.4.2 Ảnh hưởng tích cực du lịch đến hoạt động kinh tế địa 62 phương……………………………………………………… 2.4.2 2.4.3 Vai trò cộng đồng việc tham gia khai thác bảo vệ cảnh 63 quan môi trường 2.4.3 Nhận định “Ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường người dân chưa tốt” 2.4.3 Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch 64 Ảnh hưởng phát triển du lịch đến mơi trường địa phương 65 Vai trị cộng đồng việc góp phần bảo tồn phát huy văn 67 63 2.4.3 2.4.4 hóa truyền thống; giữ gìn ANTT du lịch địa phương Ảnh hưởng tích cực du lịch đến văn hóa địa phương 67 Ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến văn hóa địa phương 68 2.4.4 Những hành vi gây ANTT làm ảnh hưởng đến du khách địa 69 phương 2.4.4 2.4.4 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG 75 TRONG THAM GIA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 3.1 Đặc điểm nhân học xã hội cộng đồn địa bàn nghiên 75 cứu…………………………………………………… 3.1.1 Giới tính………………………………………………………… 75 3.1.2 Tuổi…………………………………………………………… 75 3.1.3 Trình độ học vấn ……………………………………………… 76 3.1.4 Hồn cảnh gia đình……………………………………………… 76 3.1.5 Thu nhập………………………………………………………… 77 3.1.6 Tôn giáo 78 3.2 Sự hỗ trợ quan quản lý, quyền, doanh nghiệp 78 3.2.1 Được tham gia đào tạo nghề làm du lịch 78 3.2.2 Những người hỗ trợ cộng đồng làm du lịch……………………… 79 3.2.3 Những mong muốn hỗ trợ từ quyền ……………… 82 3.2.4 Những mong muốn hỗ trợ từ doanh nghiệp……………… 83 3.3 Nhận thức cộng đồng 88 3.3.1 Nhận thức cộng đồng qua số khái niệm, nhận định 88 3.3.1 Về khái niệm phát triển bền vững 88 3.3.1.2 Về khái niệm phát triển DLSTBV 88 3.3.1.3 Về việc thay đổi quan điểm theo xu hướng phát triển DLSTBV 89 3.3.1.4 Nhà nước, doanh nghiệp nên dành phần thu nhập từ DLST để 90 đầu tư trở lại cho hoạt động du lịch địa phương………… 3.3.1.5 Muốn phát triển du lịch sinh thái phải bảo vệ tài nguyên thiên 90 nhiên giá trị văn hoá địa……………………………… 3.3.1.6 Cộng đồng địa phương với sắc văn hóa họ sản phẩm 90 du lịch 3.3.1.7 Muốn du lịch phát triển bền vững người dân phải tham gia quản lý 91 hoạt động du lịch 3.3.1.8 Người dân khơng tham gia họ khai thác tài nguyên không hợp 92 lý 3.3.1.9 Quan tâm đến lợi ích cộng đồng địa phương 92 Quy hoạch DL cần tạo điều kiện cho người dân góp ý kiến 93 3.3.1.10 3.3.1.11 Cần liên kết quyền, doanh nghiệp du lịch, đơn vị 93 đào tạo nghề du lịch người dân 3.3.2 Nhận thức mức độ lý hài lịng với cơng việc 94 3.3.3 Nhận thức yêu cầu người dân làm du lịch…… 95 3.3.4 Nhận thức lý làm du lịch 97 182 CÂU 18: Nếu cho biết lý sao? (chọn nhiều trả lời) Công việc không ổn định 1 Cơng việc có thu nhập khơng cao 2 Cạnh tranh ngày gay gắt 3 Làm ăn ế ẩm 4 Bị ảnh hưởng quy hoạch, giải tỏa 5 Khơng quyền địa phương giúp đỡ 7 Không công ty du lịch giúp đỡ 8 Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… 99 CÂU 19: Ông (Bà) cho biết khó khăn cộng đồng làm du lịch gì? (chọn nhiều trả lời) 10 Thiếu tri thức 1 11 Thiếu thông tin 2 12 Cạnh tranh ngày gay gắt 3 13 Thiếu vốn đầu tư làm ăn 4 14 Khơng hỗ trợ quyền địa phương 5 15 Chưa qua đào tạo, bồi dưỡng cung cách phục vụ du lịch 6 16 Các doanh nghiệp du lịch không đưa khách đến 7 17 Không dám tiếp tục đầu tư vào công việc sợ khơng hiệu 8 Khác (ghi rõ)………………………………………………… 99 CÂU 20: Ông (bà) cho biết Cù lao Thới Sơn phát triển ngành nghề phù hợp? (chọn nhiều trả lời) Chăn nuôi gia súc 1 Trồng ăn trái 2 Dịch vụ, du lịch (mở điểm đón tiếp, bán hàng lưu niệm, sở làm bánh, kẹo….) 3 Nuôi thủy sản ( nuôi cá,….) 4 Khác (ghi rõ)…………………………………………………… 99 Câu 21: Theo ông (bà), kế hoạch phát triển hoạt động du lịch phù hợp cho người dân địa phương tương lai gì? (chọn nhiều trả lời) Mở điểm du lịch 1 Xây dựng khách sạn, nhà nghỉ 2 Thành lập ban đờn ca tài tử 3 Đầu tư cho em học du lịch, ngoại ngữ 4 Mở rộng sở kinh doanh có, bán nhiều mặt hàng 5 Khác (ghi rõ) .………………………… 99 183 CÂU 22: Theo ông (bà) lý khiến người dân không làm du lịch là: (chọn nhiều trả lời) Vượt khả quản lý 1 Hiện có nhiều người kinh doanh du lịch 2 Thiếu vốn để đầu tư mở rộng 3 Chưa hỗ trợ nhà nước 4 Thuế kinh doanh cao 5 Khác (ghi rõ) 99 CÂU 23 : Theo ông (bà) ảnh hưởng tích cực du lịch đến hoạt động kinh tế địa phương gì? Hồn tồn Khơng đồng ý 1 Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Tăng thêm thu nhập cho người dân 1 2 3 4 5 Khác (ghi rõ): ……………………… 1 2 3 4 5 Tạo việc làm cho người dân địa phương Bảo tồn, phát triển nghề truyền thống địa phương (sản xuất hàng lưu niệm, kẹo, bánh tráng, nuôi mật ong…) Phát triển kinh tế hộ gia đình CÂU 24: Theo ơng (bà) ảnh hưởng việc phát triển du lịch đến môi trường địa phương nào? Hồn tồn Khơng đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý Chất lượng khơng khí bị nhiễm (khói bụi, nhiệt độ, khơng khí…) Chất lượng nguồn nước suy giảm (sử dụng từ sông suối, ao hồ, nước giếng ) Rác thải gia tăng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Tiếng ồn gia tăng 1 2 3 4 5 Vệ sinh môi trường không đảm bảo 1 2 3 4 5 Khác (ghi rõ): ……………………… 1 2 3 4 5 CÂU 25: Theo ơng (bà) ảnh hưởng tích cực du lịch đến văn hóa địa phương gì? 184 Hồn tồn Khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý Bảo tồn sắc văn hóa truyền thống địa phương Các nghề thủ cơng truyền thống khuyến khích phát triển Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giao tiếp văn hóa khác Nâng cao nhận thức, trình độ dân trí 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Khác (ghi rõ): ……………………… 1 2 3 4 5 CÂU 26: Theo ông (bà) ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến văn hóa địa phương gì? Hồn tồn Khơng đồng ý 1 Xuất nhiều tệ nạn xã hội Pha tạp nhiều lối sống văn hóa ngoại lai, khơng phù hợp với lối sống truyền thống người dân địa Sinh hoạt văn hóa truyền thống ngày Khác (ghi rõ):……………………… Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý 2 3 4 Hoàn toàn đồng ý 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 CÂU 27:Theo Ông (bà) hành vi gây an ninh trật tự làm ảnh hưởng đến du khách địa phương diễn nào? Về tượng móc túi du khách Về tượng cò mồi, tranh giành khách Về tượng gây gỗ, không lịch với du khách Về tượng chèo kéo khách để bán hàng Về tượng nâng giá, ép giá khách du lịch Khác(ghi rõ):…………… Hồn tồn khơng có 1 Rất thấy (hiếm) 2 Có 3 Xấu (xảy thường xuyên) 4 Rất nghiêm trọng 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 CÂU 28: Ơng (Bà) cho biết điều chưa tốt du lịch địa phương nay? (chọn nhiều trả lời) Môi trường tự nhiên (nước, khơng khí, đất,…) khơng bảo đảm 1 Người dân tham gia vào hoạt động du lịch không đào tạo 2 Các hoạt động du lịch khơng quy hoạch cụ thể 3 185 Trình độ nhận thức người dân địa phương hạn chế 4 Trình độ đội ngũ hướng dẫn viên du lịch yếu 5 Sản phẩm lưu niệm cịn trùng lắp, khơng đa dạng 6 Thiếu quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương 7 Phối hợp doanh nghiệp với người dân chưa tốt 8 Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… 99 CÂU 29: Ông (bà) mong đợi hoạt động du lịch thời gian tới địa phương phát triển nào? (chọn nhiều trả lời) Phát triển kinh tế bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên du lịch địa phương 1 Chỉ ưu tiên phát triển kinh tế 2 Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống địa phương 3 Khác (ghi rõ) 99 IV SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN, CÁC DOANH NGHIỆP CÂU 30: Theo Ơng (Bà), người dân địa phương có tham gia khóa đào tạo nghề nghiệp làm du lịch địa phương ? 1 Có Khơng 2  chuyển sang câu 31 CÂU 30a: Nếu có dạng đào tạo gì? (chọn nhiều trả lời) Bồi dưỡng ngắn hạn tuần 1 Bồi dưỡng ngắn hạn tuần 2 Bồi dưỡng ngắn hạn từ tuần đến tháng 3 Bồi dưỡng dài hạn từ tháng trở lên 4 Khác (ghi rõ)………………………………… 99 CÂU 31: Người dân có giúp đỡ công việc không? Có 1 Khơng 2  chuyển sang câu 32 CÂU 31a: Nếu có giúp họ? (chọn nhiều trả lời) Họ hàng 1 Hàng xóm 4 Bạn bè 2 Các doanh nghiệp du lịch 5 Chính quyền địa phương 3 Người khác (ghi rõ)…… 99 CÂU 31b: Sự giúp đỡ nào? (chọn nhiều trả lời) Hỗ trợ tiền bạc 1 Hỗ trợ thủ tục, giấy phép 2 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp 3 Hỗ trợ mặt tinh thần (tư vấn, động viên…) 4 186 Khác (ghi rõ)………………………………………… 99 CÂU 32: Theo Ông (bà), người dân cần quyền địa phương việc hỗ trợ cho họ tham gia phát triển du lịch? (chọn nhiều trả lời) Hỗ trợ thủ tục, giấy phép 1 Hỗ trợ sách ưu đãi thuế 2 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp 3 Cho vay vốn lãi suất ưu đãi 4 Hỗ trợ mặt tinh thần (tư vấn, động viên…) 5 Khác (ghi rõ)…………………………………………… 6 CÂU 33: Theo Ông (bà), người dân cần doanh nghiệp du lịch việc hỗ trợ cho họ tham gia phát triển du lịch? (chọn nhiều trả lời) Hợp tác đưa khách đến 1 Hỗ trợ vốn 2 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp 3 Hỗ trợ mặt tinh thần (tư vấn, động viên…) 4 Khác (ghi rõ)…………………………………………… 5 B THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Nam 1 Nữ 2 CÂU 35: Ông (Bà) sinh năm ? Năm sinh 19…… CÂU 36: Trình độ học vấn Ơng (Bà)? Cấp1 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp nghề 4 Cao đẳng, Đại học 5 Khác:(ghi rõ) …………… 99 CÂU 34: Giới tính CÂU 37: Ơng (bà) là: Du khách 1 Hướng dẫn viên du lịch 2 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ƠNG/BÀ! 187 D TRÍCH MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Nguyễn Tấn Phong Chức vụ: Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịchTiền Giang Người vấn : Nguyễn Thị Hồng Châu Thời gian vấn: giờ- 30 phút ngày 04/11/2011 Địa điểm: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiền Giang ĐTV:Thưa Ơng, tơi biết ơng Phó Giám đốc phụ trách Du lịch Vậy theo ơng vai trị cộng đồng tham gia hoạt động DLST Thới Sơn nào? thật có hiệu chưa? NTL: Trong hoạt động du lịch sinh thái, sông nước miệt vườn Tiền Giang tham gia cộng đồng địa phương quan trọng Trong năm qua cộng đồng Cù lao Thới đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ du lịch cho khách du lịch; Giới thiệu, quảng bá hình ảnh, SPDL địa phương; giải công ăn việc làm cho người dân cù lao, góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương; Góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, vai trị cộng đồng thực phát huy hiệu quả, thúc đẩy tham gia cộng đồng việc phát triển đa dạng dịch vụ phục vụ khách du lịch ĐTV: Với vai trò người quản lý nhà nước du lịch, ông thấy khoản thu nhập từ hoạt động du lịch cộng đồng so với doanh nghiệp du lịch nào? NTL: Đây vấn đề mà nhà nước quan tâm, để việc phân chịa lợi nhuận người dân doanh nghiệp hợp lý Trong hoạt động DL doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận, người dân muốn có nhiều thu nhập Nếu đánh giá chung thấy thu nhập cộng đồng doanh nghiệp DL tương đối hài hịa bên, nhìn thấy hiệu qua việc doanh nghiệp du lịch hợp tác, phát triển với điểm DL hộ kinh doanh DL để thu hút khách ngày nhiều phát triển dịch vụ đa dạng ĐTV: Ơng cho biết điều chưa tốt du lịch địa phương nay? NTL: Theo tôi, bất cập du lịch Cù lao Thới Sơn nói riêng Du lịch Tiền Giang nói chung là: Phát triển chưa theo “Quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020” UBND tỉnh phê duyệt; Sản phẩm du lịch trùng lắp; Cịn xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh điểm, hộ kinh doanh du lịch như: hạ giá tour, chi hoa hồng cao cho Hướng dẫn viên du lịch; Các dự án phát triển du lịch chậm triển khai; Trong cộng đồng số chưa thực quan tâm nhiều đến việc nâng cao hình 188 ảnh du lịch địa phương để góp phần bảo vệ cảnh quan, mơi trường du lịch mà chủ yếu chạy theo lợi nhuận; Tình trạng cò mồi, chèo kéo khách du lịch chưa giải dứt điểm làm ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch Tiền Giang ĐTV: Theo Ông , quan quản lý hỗ trợ cho cộng đồng hoạt động du lịch cù lao Thới Sơn? NTL: Trong năm qua nhằm mục tiêu phát triển, đa dạng hóa sản phẩm phục vụ du lịch, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch triển khai hoạt động như: tăng cường đầu tư sở hạ tầng đến khu, điểm du lịch; Bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng; Tổ chức Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức du lịch sinh thái cho cộng đồng; Tổ chức cho hộ kinh doanh du lịch tham quan học tập kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái với tham gia cộng đồng tỉnh bạn ĐTV: Theo Ông, thời gian tới quan quản lý có kế hoạch hỗ trợ thêm để giúp cộng đồng tham gia tốt vào hoạt động du lịch địa phương? NTL: Trước mắt, bổ sung, điều chỉnh “Quy hoạch phát triển du lịch cù lao Thới Sơn” mà tỉnh phê duyệt với khu du lịch chức năng, để phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Triển khai dự án du lịch phê duyệt; Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng đến khu, điểm du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch; Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng; Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch địa phương, thu hút khách du lịch đến với cù lao Thới Sơn ĐTV: Có ý kiến cho rằng, hợp tác quyền, doanh nghiệp cộng đồng chưa thật chặt chẽ Ơng nghĩ vấn đề này? NTL: Ở góc độ quản lý, nhà nước có giải pháp nhằm tạo phối hợp chặt chẽ quyền, doanh nghiệp cộng đồng để thúc đẩy, phát triển du lịch địa phương Tuy nhiên, thực tế hoạt động có số doanh nghiệp số điểm du lịch lại muốn tự hoạt động, không theo khuôn khổ để phát triển theo quy hoạch Chính vậy, cịn xảy tình trạng hoạt động, mua bán tự phát dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Việc phối hợp đôi lúc chưa thật chặt chẽ 189 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Nguyễn Văn Đàng ( Tư Đàng) Chức vụ: Người dân mở điểm du lịch Người vấn : Nguyễn Thị Hồng Châu Thời gian vấn: 30- 15 ngày 08/11/2011 Địa điểm: Cù Lao Thới Sơn ĐTV: Chào chú, cháu vấn số câu hỏi Du lịch địa phương không ạ? NTL: À, cháu hỏi ĐTV: Cháu biết Tư người gọi “vua Ong” ngành Du lịch phải không ạ? Chú tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch năm lại có biệt danh ạ? NTL: À , Vì cù lao Thới Sơn người tham gia mở điểm du lịch nhà vườn có ni ong để lấy mật phục vụ khách du lịch Đến Chú tham gia hoạt động du lịch 20 năm (từ 1989) ĐTV: Du lịch cộng đồng cù lao phát triển mạnh từ nào? NTL: Du lịch cù lao thực phát triển mạnh từ năm 2000 ĐTV: Theo Chú, vai trò cộng đồng việc tham gia hoạt động du lịch sinh thái Thới Sơn nào? thật có hiệu chưa? NTL: Nhìn chung thời gian qua bà tích cực tham gia hoạt động du lịch, DL mang lại hiệu thiết thực cho nhân dân cù lao, giải công ăn việc làm, đời sống bà nâng lên đáng kể ĐTV: Cũng có nhiều người cho du lịch nơi phát triển cách tự phát, manh mún, chưa tương xứng với tiềm sẵn có Cù Lao Chú nghĩ vấn đề này? NTL: Thì Nó cịn manh mún lắm, chưa thực theo quy hoạch nhà nước, tỉnh có quy hoạch phát triển du lịch cù lao với khu du lịch Do vậy, Nhà nước cần phải tập trung thực vấn đề Mọi người tự kinh doanh, mua bán, tự liên kết với doanh nghiệp để kiếm nguồn khách cho ĐTV: Theo người dân địa phương có quan tâm đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch địa phương khơng? Vì sao? NTL: Những làm du lịch quan tâm mục đích giải cơng ăn việc làm cho họ mà, cịn số chưa thực tốt, việc mua bán tự phát, cạnh tranh 190 ĐTV: Theo người dân khai thác tiềm tài nguyên du lịch địa phương hợp lý chưa? Cụ thể nào? NTL: Nói chung hợp lý Một số người trồng ăn trái để phục vụ cho khách, sản phẩm phục vụ cho khách có sẵn ví dụ làm sản phẩm từ dừa, làng nghề nuôi ong, bán hàng lưu niệm, tổ chức cho khách ngủ đêm, tát mương bắt cá…khách thích thú ĐTV: Có ý kiến cho rằng, sống khó khăn hay lợi ích trước mắt mà cộng đồng địa phương khai thác tài nguyên chưa hợp lý, làm cho tài nguyên bị cạn kiệt tổn hại đến môi trường sinh thái? Chú nghĩ vấn đề này? NTL: Khơng có đâu Cây lâu năm nên họ cải tạo lại cách trồng khác tốt hơn, bà muốn tham gia tốt để du lịch địa phương phát triển hưởng lợi ĐTV: Quyền lợi doanh nghiệp du lịch cộng đồng chưa cơng Chú nghĩ vấn đề này? NTL: Người ta đem khách tới, người ta phải hưởng phần nhiều thôi, so với hoạt động khác thấy tốt ĐTV: Khoản thu nhập từ hoạt động du lịch cộng đồng so với doanh nghiệp du lịch nào? NTL: Được, nói chung ổn định ĐTV: Theo văn hóa truyền thống địa phương có bị ảnh hưởng du lịch phát triển? NTL: Khơng, nói chung người dân giữ gìn truyền thống mà ĐTV: Chú cho biết ảnh hưởng tích cực tiêu cực du lịch đến văn hóa địa phương gì? NTL: Chỉ có mặt tích cực khơng có tiêu cực đâu Khi khách đến thăm nhà, tiếp đón đàng hồng, nước nơi vui vẻ Ở khơng có chuyện xin tiền, đánh lộn đánh lạo, giựt dọc đâu ĐTV: Chú cho biết điều chưa tốt du lịch địa phương nay? NTL: Hiện vấn đề cò mồi, tức người làm nghề honda ôm họ dẫn khách, có họ bắt tour giá cao, khơng quy định, dẫn khách khơng điểm khách từ nơi khác đến họ đâu có biết, nên họ làm khó làm dễ khách du lịch Đó tiêu cực lớn du lịch địa phương ĐTV: Chú thấy người dân có tham gia nhiệt tình hoạt động du lịch địa phương khơng? Vì sao? NTL: Tham gia nhiệt tình, nói cháu nghe quy luật tự nhiên ảnh hưởng đến quyền lợi người ta nên người ta phải làm tốt Vì muốn khách vào điểm phải làm tốt, nghe nói học làm tốt khối học để làm tốt, làm tốt có khách, có thu nhập cho 191 ĐTV: Theo chú, để tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch phía cộng đồng cần làm gì? NTL: Nói chung với vai trị sẳn có, điểm du lịch sẵn có rồi, tiếp tục tham gia dự lớp đào tạo tay nghề kinh doanh du lịch, mở hai khóa tiếp tục; hai tham gia dự lớp đào tạo kỹ tiếp khách du lịch; ba tiếp tục cải tạo môi trường cách đốn cũ trồng cho phát lên ĐTV: Chú thấy quyền địa phương có hỗ trợ người dân hoạt động DL không ạ? NTL: Hỗ trợ chứ, hỗ trợ mạnh giải công ăn việc làm, giải tình hình an ninh trật tự xã hội địa phương, hỗ trợ thủ tục giấy tờ, quản lý người dân ĐTV: Chú thấy người dân có hỗ trợ từ doanh nghiệp hoạt động du lịch? NTL: Hỗ trợ chuyên môn khơng Ví dụ mở lớp mời giáo viên từ thành phố Hồ Chí Minh xuống dạy, chi phí họ lo sau họ cấp giấy chứng nhận ĐTV: Chú có mong doanh nghiệp hỗ trợ thêm q trình tham gia làm DL khơng? NTL: Giờ nói cháu nghe, cần doanh nghiệp hỗ trợ cách đem khách đến cho hỗ trợ sở vật chất khơng có đâu tình hình doanh nghiệp du lịch khó khăn tranh giá công ty lữ hành ĐTV: Sự hợp tác quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng chưa thật chặt chẽ chưa ạ? NTL: chặt chẽ, hài hịa, có ĐTV: Chú tiếp tục tham gia dịch vụ du lịch thời gian tới ? NTL: Chú có tới 5, điểm Chú quản lý điểm lại quản lý, hướng tới tiếp tục làm ĐTV: Chú mong đợi hoạt động du lịch thời gian tới địa phương phát triển nào? NTL: Tất nhiên mong tốt ĐTV: Theo để hoạt động du lịch địa phương thời gian tới tốt hơn, người dân làm du lịch cần phải làm gì? NTL: người dân theo cách tự phát họ họ tiếp tục cải tạo vườn ăn trái, cải tạo ao nuôi cá để phục vụ cho du lịch ĐTV: Vâng cháu cám ơn Chào 192 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ Người vấn: Dương Văn Tân Chức vụ: Nguyên Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Du lịch Tiền Giang Người vấn : Nguyễn Thị Hồng Châu Thời gian vấn: 15 15- 16 ngày 09/11/2011 Địa điểm: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiền Giang ĐTV: Chào anh, anh làm du lịch năm ạ? NTL: 18 năm ĐTV: Theo anh, vai trò cộng đồng việc tham gia hoạt động du lịch sinh thái Thới Sơn nào? thật có hiệu chưa? NTL: Du lịch Tiền Giang phát triển nhờ phát triển DLCĐ, đặc trưng DL Tiền Giang DL sơng nước miệt vườn gắn với đời sống người nơng dân Có người nông dân tham gia vào hoạt động DL nên tạo sản phẩm đặc trưng, mà nói sản phẩm giới ưa chuộng gắn liền với sống đời thường người dân ĐTV: Cũng có nhiều người cho du lịch nơi phát triển cách tự phát, manh mún, chưa tương xứng với tiềm sẵn có Cù Lao Anh nghĩ vấn đề này? NTL: Xét góc độ Nghĩa phía nhà nước có quy hoạch số người dân học tự phát, tự làm có, tạo nên thị trường du lịch khơng ổn định:trong vừa có người làm theo quy hoạch nhà nước có số tự làm, ăn theo nên nhận định du lịch manh mún ĐTV: Theo anh du lịch địa phương phát triển nào? NTL: Hiện du lịch phát triển ổn tương lai khơng có quy hoạch, xếp lại, tạo sản phẩm du lịch bị mai người ta chọn điểm khác từ chỗ manh mún, thiếu quy hoạch phá cảnh quan nơi Nếu khoảng năm mà du lịch thị trường ĐTV: Theo anh người dân địa phương có quan tâm đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch địa phương khơng? Vì sao? NTL: Phải chia làm hai nhóm đối tượng Những người làm DL quan tâm gắn với lợi ích họ cịn người khơng làm DL họ khơng có ý kiến gì, khơng phải tất người Cù lao làm DL Họ quan tâm mục đích giải cơng ăn việc làm cho 193 họ mà, số chưa thực tốt, việc mua bán tự phát, cạnh tranh ĐTV: Cộng đồng địa phương khai thác tài nguyên hợp lý chưa ? NTL: Những người có gắn với quy hoạch nhà nước có cộng tác họ khai thác tốt hướng dẫn từ quan nhà nước, tổ chức kinh doanh du lịch Cịn người tự phát họ khai thác không hợp lý phá cảnh quan, nét tự nhiên Cù lao ĐTV: Anh có nghĩ sống khó khăn nên họ khai thác tài nguyên không hợp lý? NTL: Điều không hẳn Cuộc sống khó khăn khơng ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên mà có người kinh doanh lĩnh vực du lịch lợi nhuận số người sẳn sàng làm ảnh hưởng, tổn hại đến tài nguyên du lịch, đến cảnh quan môi trường Họ muốn có nhiều lợi nhuận nên họ làm ĐTV: Khoản thu nhập từ hoạt động du lịch cộng đồng so với doanh nghiệp du lịch nào? NTL: Cái so sánh nguồn thu đối tượng khác ĐTV: Quyền lợi doanh nghiệp du lịch cộng đồng chưa cơng Anh nghĩ vấn đề này? NTL: xét mối quan hệ doanh nghiệp người dân Cái chia sẻ quyền lợi Người dân muốn doanh nghiệp đưa khách đến rồi, người nông dân tự xoay sở để kinh doanh Chia sẻ lợi nhuận tăng giá mua sản phẩm người dân, người dân cịn bị ép giá ĐTV: Anh cho biết ảnh hưởng tích cực tiêu cực du lịch đến văn hóa địa phương gì? NTL: Chỉ có ảnh hưởng tích cực thơi ví dụ trình độ giao tiếp người dân nâng lên, phong cách giao tiếp lịch hơn, thực nếp sống văn minh ĐTV: Anh cho biết điều chưa tốt du lịch địa phương nay? NTL: Phát triển du lịch chưa quy hoạch; quản lý nhà nước du lịch chưa chặt chẽ dẫn đến du lịch chui, du lịch tự phát mạnh làm, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Đến với DLST phải tham quan cảnh thiên nhiên ĐTV: Anh thấy người dân có tham gia nhiệt tình hoạt động du lịch địa phương khơng? Vì sao? NTL: Đối với người làm du lịch họ nhiệt tình sống họ chí họ có ý tưởng tốt ĐTV: Theo anh, để tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch phía cộng đồng cần làm gì? 194 NTL: Về phía cộng đồng họ phải làm theo hướng dẫn nhà nước, công ty du lịch để phục vụ khách cho tốt Ngồi họ nghĩ cách để sử dụng sản phẩm địa phương để thu hút khách ĐTV: Anh thấy quyền địa phương có hỗ trợ người dân hoạt động du lịch không ạ? NTL: Tất nhiên quyền địa phương hỗ trợ cách tạo hành lang pháp lý đưa quy định quản lý, tạo điều kiện thời gian để người dân làm tốt hơn, có cơng ăn việc làm, có thu nhập, ổn định sống ĐTV: Anh thấy người dân có hỗ trợ từ doanh nghiệp hoạt động du lịch? NTL: Do mối quan hệ hai bên, người dân làm tốt doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư sở vật chất, hỗ trợ làm bến đò… ĐTV: Theo anh, doanh nghiệp cần hỗ trợ thêm trình tham gia vào làm du lịch không? NTL: Thật doanh nghiệp khơng cần hỗ trợ cả, cần doanh nghiệp mua sản phẩm, trả giá cho phù hợp, nghĩa chia sẻ lợi nhuận Khi người dân có thu nhập ổn định họ tự trang trãi Vấn đề đào tạo tay nghề thuộc quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch, doanh nghiệp khơng làm điều ĐTV: Sự hợp tác quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng chưa thật chặt chẽ chưa ạ? NTL: Mối quan hệ tương đối tốt Họ cần phối hợp chặt chẽ với để phát triển du lịch ĐTV: Anh mong đợi hoạt động du lịch thời gian tới địa phương phát triển nào? NTL: Tất nhiên mong tốt rồi, cho khách tới ngày đông Du lịch muốn phát triển phát triển du lịch cộng đồng thơi Cần có nhà đầu tư đến đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu khách đầu tư khu vui chơi giải trí khó tồn họ đến chưa có để chơi Cần ý đến đối tượng khách người Việt Nam bỏ quên đối tượng uổng phí ĐTV: Vâng, cám ơn anh 195 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 Người vấn: Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Việt Phong Mekong Người vấn : Nguyễn Thị Hồng Châu Thời gian vấn: giờ- 30 ngày 11/11/2011 Địa điểm: Công ty cổ phần Du lịch Việt Phong Mekong ĐTV: Thưa Ơng, tơi biết ơng Giám đốc Cty kinh doanh Du lịch Ơng có nhận xét hoạt động du lịch sinh thái Thới Sơn nay? thật khai thác có hiệu chưa? NTL: Phải nói cù lao Thới Sơn địa danh du lịch ghi tên đồ DL giới, hoạt động DLST, sơng nước Cù lao Thới hình thành từ lâu mang lại hiệu thiết thực năm thu hút lượng lớn khách DL đến Tiền Giang, so với tỉnh khác vùng ĐBSCL Tuy nhiên việc cạnh tranh tỉnh nên sản phẩm có trùng lắp với Vì cần phải quan tâm để đổi SPDL cù lao Thới Sơn để trì phát triển DL ĐTV: Với vai trò Giám đốc doanh nghiệp du lịch, ông thấy khoản thu nhập từ hoạt động du lịch cộng đồng so với doanh nghiệp du lịch nào? NTL: Thực doanh nghiệp chúng tơi muốn tăng lợi nhuận song song với việc tăng thu nhập cho người dân làm du lịch Nhưng phục vụ khách du lịch doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh dẫn xuống, giá tour thường họ định nên tăng thu nhập cho người dân Nhưng nhìn chung, theo tơi thấy thu nhập cộng đồng doanh nghiệp du lịch tương đối phù hợp với đơi bên có lợi ĐTV: Ơng cho biết điều chưa tốt du lịch cù lao Thới Sơn nay? NTL: Còn số hạn chế sản phẩm du lịch trùng lắp; Cịn xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh điểm, hộ kinh doanh du lịch Các dự án phát triển du lịch chưa xây dựng để phát triển sản phẩm; Việc giữ gìn vệ sinh, mơi trường du lịch cịn kém; Tình trạng cị mồi, chèo kéo khách du lịch chưa giải dứt điểm làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Tiền Giang ĐTV: Theo Ông , doanh nghiệp du lịch có hỗ trợ cho cộng đồng hoạt động du lịch cù lao Thới Sơn? NTL: Để thu hút khách du lịch đến Thới Sơn doanh nghiệp hỗ trợ dân việc đầu tư cơng trình nhỏ để đón khách du lịch nhà nghỉ mát, đường nội bộ,… 196 Quảng bá sản phẩm du lịch người dân brochure, tập gấp du lịch Đồng thời đưa khách đến điểm du lịch người dân để họ có thu nhập ĐTV: Có ý kiến cho rằng, hợp tác quyền, doanh nghiệp cộng đồng chưa thật chặt chẽ Ông nghĩ vấn đề này? NTL: Trong hoạt động du lịch, doanh nghiệp mong muốn có hợp tác quyền, doanh nghiệp cộng đồng để khai thác phục vụ du lịch, có lợi cho doanh nghiệp Thực tế có số cịn hoạt động tự phát, cạnh tranh không lành mạnh phần lớn phối hợp hoạt động tốt với quyền cộng đồng địa phương ĐTV: Theo Ông, thời gian tới Nhà nước cần phải làm để hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng phát triển du lịch cù lao Thới Sơn? NTL: Theo nhà nước cần đẩy mạnh việc xây dựng dự án đầu tư du lịch để phát triển sản phẩm, tránh trùng lắp SPDL Tiếp tục đầu tư đường giao thông, cầu tàu DL đến điểm DL, đồng thời tiếp tục quan tâm việc bồi dưỡng DL cho người dân;Hỗ trợ giới thiệu SPDL địa phương Chấn chỉnh tình trạng cò mồi chèo kéo khách DL việc mua bán tự phát điểm DL ĐTV: Xin cám ơn Ông

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan