Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
515,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC TƯ TƯỞNG CỦA RABINDRANATH TAGORE TRONG CÁC TÁC PHẨM “LECTURES AND ADDRESSES (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2008) Người thực hiện: Tiến sĩ LÊ TÂY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 - MỤC LỤC Phần mở đầu.………………………………………………………… trang Chương 1: Sự thể tư tưởng Tagore tác phẩm Lecture and Addresses…………………………………… trang 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Tagore……………………… trang 1.2 Tư tưởng giáo dục Tagore “My School”……………… trang 1.3 Tư tưởng Tagore “Nền văn minh tiến bộ”……… trang 11 1.4 Tư tưởng Tagore “Nghệ thuật gì”…………………… trang 13 1.5 Tư tưởng Tagore “Sự nhận thức tuyệt đối”…… trang 20 Chương 2: Những nhận định tư tưởng Tagore tác phẩm “Lectures and Addresses”……………………………… trang 25 2.2 Về tư tưởng giáo dục Tagore………………………………… trang 27 2.3 Về tư tưởng Tagore “nền văn minh tiến bộ”…………… trang 29 2.4 Về tư tưởng Tagore lĩnh vực nghệ thuật…………………… trang 31 2.5 Về tư tưởng Tagore nhận thhức tuyệt đối……… trang 35 Kết luận…………………………………………………………… trang 37 Tài liệu tham khảo………………………………………………… trang 39 Phần mở đầu 1- Lý chọn đề tài: Tác phẩm “Lecturees and Addresses” Tagore tập trung nhiều nói chuyện diễn văn ơng nước ngoài, xuất London năm 1928 Tác phẩm nơi thể tư tưởng Tagore nhiều lĩnh vực khác nhau: giáo dục, văn minh tiến bộ, nghệ thuật, tuyệt đối….Khơng thể phân tích bình giảng tác phẩm văn chương Tagore mà không nắm tư tưởng ông (Đặc biệt tập thơ Dâng – Gitanjali giải thưởng Nobel năm 1913) Người viết muốn chọn đề tài để tìm hiểu cách đắn khoa học trình hình thành nội dung biểu tư tưởng Tagore tác phẩm văn học nghệ thuật Qua đó, người viết hy vọng truyền đạt cho sinh viên ngành Ấn Độ học hiểu biết, đánh giá xác tư tưởng Tagore 2- Lịch sử vân đề: Các nhà nghiên cứu triết học, văn học Ấn Độ Việt Nam có đề cập đến vấn đề tư tưởng Tagore Cao Huy Đỉnh, Lưu Đức Trung, Thích Mãn Giác….Đỗ Thu Hà tác phẩm “Tagore – Văn Người” có chương VI nghiên cứu tư tưởng Tagore với tiêu đề: “Tagore – Nhà tư tưởng” Tác giả cơng trình đề cập đến tư tưởng Veda, Upanishads, Phật giáo, Thiên Chúa giáo ảnh hưởng đến Tagore nào, quan niệm Tagore người giới Vấn đề tư tưởng Tagore vấn đề lớn Người viết muốn khảo sát văn Tagore trực tiếp phát biểu tư tưởng mình, hướng khác với nhà nghiên cứu Việt Nam tư tưởng Tagore Người viết hy vọng sau tập hợp văn Tagore nói tư tưởng mình, đưa nhận định khái quát hợp lý vấn đề tư tưởng ơng 3- Mục đích nhiệm vụ đề tài: Những diễn thuyết Tagore nói chọn lọc, thực nước chuyến khác Điểm thống tư tưởng Tagore gì? Tư tưởng “gốc” bao trùm tồn nhân sinh quan giới quan ông tư tưởng nào? Và đặc biệt thể lĩnh vực văn học nghệ thuật? Trên mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu 4- Ý nghĩa đề tài: Hy vọng đề tài sau hoàn thành tài liệu tham khảo có ích cho sinh viên ngành Ấn Độ học, ngành văn học bạn đọc yêu thích văn học, triết học Ấn Độ, yêu thích sáng tác văn chương nghệ thuật Tagore 5- Phương pháp nghiên cứu: Người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Sau khảo sát văn bản, thống kê theo chủ đề, người viết phân tích cụ thể chủ đề, tổng hợp so sánh tư tưởng Tagore với nguồn khác Sau , người viết đưa nhận định bước đầu chủ đề tư tưởng Tagore 6- Kết cấu đề tài: Đề tài bố cục sau: Phần mở đầu: Chương 1: Sự thể tư tưởng Tagore tác phẩm “Lectures And Addresses” 1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Tagore 1.2 Tư tưởng giáo dục Tagore “My School” 1.3 Tư tưởng Tagore “Nền văn minh tiến bộ” 1.4 Tư tưởng Tagore nghệ thuật gì? 1.5 Tư tưởng Tagore “Sự nhận thức tuyệt đối” Chương 2: Những nhận định tư tưởng Tagore tác phẩm “Lectures and Adderesses 2.1: Về nguồn gốc hình thành tư tưởng Tagore 2.2: Về tư tưởng giáo dục Tagore 2.3: Về tư tưởng Tagore “nền văn minh tiến bộ” 2.4: Về tư tưởng Tagore lĩnh vực nghệ thuật 2.5: Về tư tưởng Tagore nhận thức tuyệt đối Kết luận Tài liệu tham khảo Chương 1: Sự thể tư tưởng Tagore tác phẩm “Lectures and Addresses” 1.1: Nguồn gốc hình thành tư tưởng Tagore Trong chương “Cuộc đời tôi” (My Life), diễn thuyết Tagore Trung Quốc vào năm 1924, ông cho biết ông sinh năm 1861, thời điểm quan trọng lịch sử Bengal với ba phong trào ảnh hưởng to lớn đến vận mệnh đất nước Phong trào phong trào tôn giáo với người đại diện Raja Ramohan Roy Phong trào thực phong trào cách mạng Tagore hãnh diện cha ơng lãnh tụ có uy tín phong trào Phong trào thứ hai thuộc lãnh vực văn học với người lãnh đạo Bankim Chandra Chatterjee, tiểu thuyết gia Bengal sinh năm 1858, năm 1894, ông tiểu thuyết gia Ấn Độ lừng danh suốt kỷ XIX, tác phẩm ông chịu ảnh hưởng tiểu thuyết lịch sử Scott Phong trào thứ ba gọi phong trào “Quốc gia” (National) Phong trào không phong trào trị khẳng định tính cách nhân dân, tiếng nói uất hận người bị người khác phương Đông làm nhục Những người thường có thói quen phân chia giới loài người thành hai loại tốt xấu theo quan điểm giống họ khác họ Một số sinh viên Ấn Độ thời Tagore bắt chước thầy giáo phương Tây cười nhạo văn hóa Ấn Độ, tranh tượng tác phẩm nghệ thuật khác Ấn Độ Phong trào có lãnh tụ xuất phát từ gia đình Tagore Tagore sinh lớn lên khơng khí ba phong trào cách mạng Ơng cho ơng may mắn sinh gia đình có tính cách độc lập, tạo cho ông cách đánh giá theo tiêu chuẩn nội riêng mình, khơng lệ thuộc vào bên Khi Tagore bắt đầu nghiệp thi ca, nhà văn cộng đồng nơi ông sinh sống lấy nguồn cảm hứng họ từ văn học Anh Ơng cho ơng may mắn không đào tạo giáo dục họ Chính mà ơng tự vi phạm luật lệ văn chương thời kỳ Từ năm 12 tuổi, ông làm quen với thơ Vaishnava cổ (Đạo Vaishnava người Hindu thờ thần Vishnu) Ông đọc trộm thơ lấy từ ngăn kéo bàn làm việc người lớn tuổi ơng gia đình Chúng đánh thức trí tưởng tượng ơng với vẽ đẹp hình thức âm điệu ngôn từ dù phần lớn thơ mang tính gợi dục khơng phù hợp với lứa tuổi “teen” ơng Ơng cịn ảnh hưởng từ lời dạy Upanishads, tinh thần sáng tạo thành viên gia đình, tính thiện người Tagore cố gắng vươn tới đẹp ngơn ngữ phương Tây, Ơng tiếp cận Dante qua dịch hoàn toàn thất bại Với văn học Đức, ông bắt đầu có nhìn thống qua vẽ đẹp tác phẩm Heine nhờ giúp đở ngôn ngữ phụ nữ truyền đạo người Đức Đến Goethe ơng khơng tài hiểu Tagore sáng tác số ca khúc dù ông không đào tạo nhạc Một số sáng tác ông không luật nhiều người hát chúng Ơng cho “Chúa tha thứ cho tơi tơi khơng khơng biết làm gì”, có lẽ cách tốt để người ta tiến hành việc thực nghệ thuật Về tôn giáo, Tagore cho tôn giáo ông tôn giáo nhà thơ (My religion is a poet`s religion) Ông cảm nhận chân lý từ thị giác khơng phải kiến thức Ơng khơng thể trả lời câu hỏi ma quỷ xảy sau chết linh hồn ông bắt gặp tuyệt đối biết điều qua tỏa sáng niềm vui 1.2 Tư tưởng giáo dục Tagore “My school” (1) Khi ông bắt đầu xây dựng trường học Bengal, Tagore gần 40 tuổi Ơng khơng ngờ vào lãnh vực giáo dục nghiệp đời ơng dành cho viết lách, làm thơ Nhiều người nghi ngờ loại trường khó mà tốt Ơng bối rối người ta hỏi ông sở tư tưởng việc xây dựng trường Taggore cho tư tưởng hạt mầm tự nảy biến thành cối Ơng khơng có lý thuyết giáo dục mà bắt đầu với ký ức ngày cịn học ơng Ơng khơng đồng lòng với cách dạy nhà trường, học sinh bị ép buộc phải học để có tốt nghiệp Đứa bé nuôi nấng thức ăn sữa mẹ Đó sữa ni dưởng đầy đủ chúng, thể xác lẫn tinh thần Chúng làm quen lần đầu với chân lý vĩ đại mối quan hệ người giới xuất phát từ tình u thương khơng phải luật lệ có tính chất ép buộc Con người sinh giới lồi người hịa điệu với giới xung quanh Trường học đầy hệ thống kỷ luật mà không tính tốn đến phẩm chất cá nhân Trường học giống nhà máy sản xuất đồng phục Đó điều mà Tagore cảm thấy khổ sở hồi học Thế giới biến quanh ơng, cịn lại ghế dài tường lạnh lùng Chúng ta đến với gới để chấp nhận khơng phải để biết Chúng ta trở thành mạnh mẽ nhờ kiến thức, đạt toàn vẹn thiện cảm Nền giáo dục cao không cung cấp cho thông tin làm cho sống hòa hợp với tất tồn Lối giáo dục bị nhà trường làm ngơ mà bị dày xéo Từ nhỏ, thói quen hình thành kiến thức tách đời khỏi tự nhiên Tâm trí giới đặt vào đối nghịch từ ngày đầu đời Đứa trẻ sinh giới loài người bị tách khỏi giới hòa hợp sống động Bản chất trẻ thơ chống lại tai vạ thế, cuối bị hình phạt làm cho câm lặng -(1) Bài diễn thuyết Mỹ Ở Ấn Độ có bậc thầy vĩ đại sống rừng Đây trường học tu viện theo thuật ngữ đại Họ sống với gia đình họ mục đích họ nhận biết giới đời họ Thượng đế Mặc dầu họ sống xã hội họ thuộc xã hội mặt trời hành tinh Và đứa trẻ lớn lên nhận thức sống vĩnh cữu trước đạt trạng thái tâm linh vị thầy – chủ nhà Học sinh nhà thầy nhà, trả tiền ăn tiền dạy Thầy giáo thực việc nghiên cứu mình, sống đời sống giản dị, giúp đở học sinh học họ phần sống thầy nghề nghiệp Tư tưởng giáo dục hấp dẫn tâm trí Tagore Loại giáo dục giúp vươn tới sống cao chết biết vươn lên hồn cảnh, giúp giàu có khơng phải cải mà ánh sáng nội tâm, sức mạnh mà tình thương yêu Taggore muốn hồi phục giáo dục nhân rộng mơ hình cho phần cịn lại giới thời đến, đóng góp vào thịnh vượng vĩnh cữu giới May mắn cho Tagore có địa điểm để xây dựng trường kiểu Cha ông chọn địa điểm vắng để hòa nhập với Thượng đế Cha ông cho phép người tham thiền cầu nguyện sử dụng vùng đất Tagore mười đứa trẻ đến bắt đầu sống mới, hồn tồn khơng có kinh nghiệm trước Xung quanh Ashram (1) ông vùng quê rộng lớn, tít tận chân trời đầy cọ đồi Ông đặt tên Ashram Santi – Niketan (2) Cho tới lúc Tagore viết này, trường trải qua mười lăm năm Một số thành viên trường thuộc hội Brahma Samaj, số thuộc Hindu giáo, số thuộc Tin Lành Tagore biết rằng, qua kinh nghiệm riêng ông, sinh viên thầy giáo đến Ashram ln hướng tâm trí họ đến lương tri tuyệt đối, qua tiến trình giảng dạy kỷ luật bên ngồi, mà giúp đỡ khơng khí khơng thể nhìn thấy linh hồn dâng hiến sống sống giao thoa mật thiết với Thượng đế (1) Ashram: nơi cư trú rừng (2) Shanti: hịa bình, Niketan: nơi May mắn cho Tagore ơng sinh gia đình văn chương, âm nhạc nghệ thuật Về tôn giáo tư tưởng xã hội, gia đình ơng khỏi câu thúc, định kiến, tư tưởng thống,và phong tục xã hội Satish Chandra Roy, người chuẩn bị lấy B.A bị trường học Tagore quyến rũ, đến cộng tác thực tư tưởng Tagore Roy làm việc với trường năm ngắn ngủi lúc hai mươi tuổi Roy đọc Shakespeare Browning cho bọn trẻ chúng dạo chơi rừng Roy có cảm hứng khơng qua sách vở, mà qua truyền thông trực tiếp từ tâm trí nhạy cảm anh giới Học sinh trường Tagore tiếp nhận học từ ông thầy sống động từ sách giáo khoa Tagore cho sách có hạn chế nguy hiểm Thời gian đầu giáo dục, trẻ em phải học học chân lý chúng, thơng qua tiến trình tự nhiên, trực tiếp qua người đồ vật Tagore sáng tác ca, hầu hết tập “Gitanjali” ông sáng tác Những kịch thời kỳ sau Tagore sáng tác Học sinh hát hát, đóng vai diễn kịch ông sáng tác Học sinh học vẽ, hội họa, học nhạc Học sinh dậy lúc tờ mờ sáng, kéo nước giếng để tắm rửa, dọn giường vào thiền định Học sinh tham gia quản lý trường, tự đặt hình phạt phạm lỗi Tagore thừa nhận ông gặp số trở ngại vấn đề giáo dục Ashram, trở ngại thuộc chất người thuộc hoàn cảnh khách quan Một số thành viên trường có niềm tin yếu ớt vào chất trẻ, số nghĩ trẻ tốt bị ép buộc Trẻ có mức độ khác tiếp nhận không tránh khỏi số thất bại Nhưng ông cho phản ánh trung thực thực Về phần ông, Tagore tin vào nguyên lý sống, tin vào linh hồn người tin vào phương pháp Tagore tin đối tượng giáo dục tự tâm trí mà đạt thông qua đường tự – tự có mạo hiểm trách nhiệm sống vốn có Trẻ em thực thể sống,còn sống động người lớn, người xây nên tường thói quen xung quanh họ Vì tuyệt đối cần thiết xây dựng phát triển sức khỏe tinh thần cho trẻ Chúng khơng có ngơi trường để học mà giới tinh thần hướng dẫn tình yêu thương người, nơi sống khơng có trầm tư mặc tưởng mà đầy tỉnh thức hoạt động, nơi bình minh hồng tia sáng ngàn phải nhận thức, nơi mà lễ hội thiên nhiên hoa trái vui mừng người đón nhận, nơi người trẻ người già, thầy giáo sinh viên ngồi với bên bàn để đón nhận thức ăn hàng ngày họ thực phẩm sống vĩnh cửu 10 Chương 2: Những nhận định tư tưởng Tagore tác phẩm “Lecture and Addresses” 2.1 Về bối cảnh hình thành tư tưởng Tagore: Trong chương “Cuộc đời tôi” (My Life), Tagore nêu ba phong trào lớn lịch sử Ấn Độ lúc ông chào đời trưởng thành ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình hình thành tư tưởng ơng, là: - Phong trào tôn giáo Raja Rammohan Roy - Phong trào văn học Bankim Chandra Chatterje khởi xướng - Phong trào trị mang tên “Quốc gia” (National) Ram Mohan Roy (1772-1833) thuộc gia đình theo đạo Bà La Mơn Bengal Ơng chịu ảnh hưởng Chúa Jesus, viết sách học thuyết Jesus (The Percepts of Jesus) Ơng cho tìm thấy tư tưởng Jesus Upanishads, tập luận giải kinh Veda, “Tình yêu Thượng đế thể tình u người” Ơng có tư tương cải cách đạo Hindu Năm 1828, ơng sáng lập hội Brahman-Samaj, tín đồ gồm dân chúng thuộc đẳng cấp cao Bengal Ông tổ chức cải cách xã hội, khởi xướng hủy bỏ tục lệ hỏa thiêu góa phụ chồng chết hủ tục khác 1892, quyền Anh sắc lệnh bỏ tục lệ Ông chống chế độ đẳng cấp Ông năm 1833 Bristol Thân sinh Tagore (Debendranath Tagore 1817-1905) người tiếp tục nghiệp Ram Mohan Roy Theo ông, Thượng đế khơng địi hỏi hiến tế, cúng bái Con người cứu rỗi biết ăn năn hối lỗi Thượng đế tự biểu thiên nhiên vạn vật Ông cho Upanishads cội nguồn chân lý Ơng cho tình u Thượng đế biểu tình yêu người Tagore chịu ảnh hưởng Ram Mohan Roy cha luận điểm Upanishads quan điểm tình u người tình yêu Thượng đế Bankim Chandra Chatterje (1838-1894), sinh Bengal, theo Ấn Độ giáo Ông lớp người theo Tây học Những tiểu thuyết tiếng ông: Người vợ Ratrmokhan, Con gái viên quan trấn ải, Tu viện đạo hạnh, Xứ sở niềm vui 25 Ông viết tiếng Anh Bengal Tác phẩm ông dịch nhhiều thứ tiếng Ấn Độ nước ngồi Ơng làm cách mạng văn học Ấn Độ Chịu ảnh hưởng Walter Scott, nhà văn Anh, với thể loại tiểu thuyết lịch sử, ông mang đến cho văn học Ấn Độ luồng sinh khí Tác phẩm ông mang chủ đề lich sử - xã hội, chống thực dân Anh hủ tục lạc hậu Ấn Độ Tagore ca ngợi ông chịu ảnh hưởng tư tưởng nghệ thuật ông Chỉ vài năm trước Tagoe đời (1861), khởi nghĩa nhân dân Ấn Độ (1857-1859) bị thực dân Anh đàn áp dã man, nữ tướng Lacsmi Bai hy sinh ngựa, Tanchia Topi bị treo cổ, Nana Sahip trốn vào rừng chết Phong trào dân tộc Ấn Độ với đại biểu R.M Roy (1774-1833), Rama Krishna (1836-1880), Vivekananda (1861-1902) chủ trương tuyên truyền văn hóa cổ truyền Ấn Độ, quảng bá tư tưởng tân, phục hồi tinh thần đạo Hindu Đảng Quốc Dân đại hội Ấn Độ, gọi tắt Đảng Quốc Đại (Idian National Congress) thành lập vào ngày 28-12-1885 Bombay Phe cấp tiến đảng Bae Gazdakha Tilak (1885-1920) đứng đdầu chủ trương lôi quần chúng vào đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân Anh Những phong trào trị thời gian Tagore đời trưởng thành phận hình thành nên tư tưởng ơng sau 26 2.2 Về tư tưởng giào dục Tagore Mục đích cao giáo dục theo Tagore làm cho học sinh tiếp cận chân lý, hịa nhập với Thượng đế tồn – Brahma, theo lời dạy Upanishads Ông muốn tiếp tục truyền thống “Trường học rừng” theo bậc Risi Ấn Độ cổ Học sinh xa gia đình, xa bố mẹ anh em theo thầy vào rừng, hàng ngày lao động trau dồi đạo đức, ngồi thiền tìm chân lý Tất môn học nhằm mục đích hướng học sinh đến chân lý cuối đó, mà nói chuyện ơng trường ShantiNiketan ông sáng lập, không thấy ông nói môn khoa học tự nhiên giảng dạy trường Trái lại, môn học thuộc thuộc khoa học xã hội văn chương, nghệ thuật, tôn giáo … ông nhấn mạnh Ông cho vị thầy giữ vai trò hướng đạo, học sinh phát triển cách tự Giáo dục Phương Tây thời đại ông dựa sở cưởng ép hoc sinh, cung cấp cho học sinh kiến thức mà kiến thức khơng cần thiết để đạt thăng tiến mặt tâm linh, khiến cho học sinh ngày xa rời chân lý R Tagore thừa nhận phương pháp giáo dục ông nhiều lúc gặp thất bại, đội ngũ giáo viên thiếu niềm tin vào đường hướng giáo dục đó, chất học sinh Chúng ta thấy phương pháp giáo dục Tagore sản phẩm túy tư tưởng phương Đơng có hình thức tương đồng với quan điểm J.J Rousseau “Emile giáo dục” kỷ Ánh sáng Pháp Có khác mục đích giáo dục Tagore hướng đến chân lý, cịn J.J Rousseau nhằm đến kiến thức Phải ghi nhận tư tưởng cách mạng ý kiến xác đáng Tagore vấn đề giáo dục sản phẩm đường lối giáo dục khó tìm vị trí tương đồng xã hội thời ông sống với xã hội ngày Nó lý tưởng cịn xa xơi mà lồi người vươn tới Cuộc sống thực với lo toan cơm áo gạo tiền, với phát triển vũ bão khoa học kỷ thuật, với đối đầu trị, chiến tranh triền miên đường lối giáo dục Tagore chưa thể tìm đất đứng 27 Trường học Shanti-Niketan ông sáng lập tồn Ấn Độ mang ý nghĩa biểu tượng, ni dưỡng cho niềm hy vọng phát triển nhân cách cho người bây giớ tương lai, giống khóa tu ngắn ngày Thiền viện Phật giáo tổ chức 28 2.3 Về tư tưởng Tagore “Nền văn minh tiến bộ” Trong này, Tagore trình bày tư tưởng ông sở đối lập giũa văn minh phương Tây văn minh phương Đơng Ơng cho văn minh phương Tây thiên phát triển vật chất khẳng định sức mạnh văn minh phương Đông thiên giá trị đạo đức phát triển tâm linh Tagore dùng từ Sancrit “Dharma” để chuyển nghĩa từ civilisation (văn minh) phương Tây Từ điển Phật học Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu (Nhà xuất Tơn giáo, Hà nội, 2006) dịch Dharma Pháp Theo từ điển Pháp có 12 nghĩa nghĩa thứ 3; Trật tự xã hội, quy củ xã hội nghĩa thứ 4: Điều lành, việc thiện, đức hạnh có lẽ thích hợp với ý nghĩa “Dharma” mà Tagore dùng để chuyển nghĩa từ civilisation Tagore cho văn minh Trung Quốc không giống văn minh vật chất phương Tây Đó văn minh “Đại diện cho triết học sống nghệ thuật cách sống” Các nước phương Tây tự cho văn minh, có nhiệm vụ “khai hóa” cho dân tộc mà họ gọi “dã man”, tiến hành chiến tranh tàn bạo, vơ vét cải dân xứ để làm giàu cho mình, khơng thể gọi nước văn minh Khái niệm văn minh đồng nghĩa với xuống cấp, thối hóa lương tri loài người Nhiều lần Tagore dẫn Đạo đức kinh Lão Tử Có tương đồng chân lý giũa Đạo đức kinh Upanishads Tagore kiên trì quan điểm văn minh phải biểu “Dharma” người đời sống xã hội Đó tiến văn minh thực Qua câu chuyện ông kể người nông dân Ấn Độ cung cấp nước cho ôtô ông mà không chịu nhận tiền, ông ca ngợi người nông dân biểu văn minh họ đời sống, họ không muốn bán “Dharma” họ đi, đồng hóa cái”Dharma”của họ với phạm trù vật chất vô nghĩa Họ biểu tượng cho người đại diện cho tiến văn minh nghĩa 29 Trong Tagore không đề cập đến vai trò khoa học kỹ thuật tiến nên văn minh phương Tây Ở lời phát biểu khác, Tagore không đánh giá thấp khoa học kỹ thuật điều mà ông cho quan trọng khoa học kỹ thuật phải sử dụng vào hướng để thúc đẩy phát triển văn minh Phương Tây chứng kiến chiến tranh giới lần thứ với bàng hoàng lo sợ, sau họ trở thành thích thú Ơng khơng nhấn mạnh đến phát triển khoa học kỹ thuật ơng chủ trương sống coi thường tiện nghi vật chất mà trọng đến đời sống tâm linh Tagore cho ngày “Con người hoàn hảo bị người vật chất đánh bại” Vị sư Yên Tử khuyên Trần Thái Tông trở Thăng Long, lấy việc trị lo cho dân cho nước làm nghiệp tu hành Đơng Phương Sóc đời Hán cho ẩn giũa triều đình minh chứng cho chọn lựa khác với Tagore Dù Tagore có muốn hay khơng muốn, văn minh tiến lên theo hướng nên, tư tưởng ơng vấn đề khó lịng thời đại chấp nhận May chăng, có dung hịa giũa văn minh đại vấn đề phát triển tâm linh người ta chấp nhận tư tưởng ông nhiều 30 2.4 Về Tư tưởng Tagore lĩnh vực nghệ thuật Tagore cho người khác vật chỗ người có quỹ thặng dư tinh thần Con vật dùng kiến thức để kiếm thức ăn,chỗ Con người dùng kiến thức để kiếm thức ăn chỗ người cịn tiến xa người có thưởng thức túy kiến thức họ, kiến thức mang tính chất hồn tồn tự Chính nhờ quỹ thặng dư mà khoa học, triết học, nghệ thuật người phát triển Một nhà khoa học biết bơng hồng nhờ phân tích thí nghiệm Nhưng cảm thấy hồng đẹp cơng việc nghệ thuật, trải nghiệm riêng người nghệ sĩ Nghệ thuật đòi hỏi biểu trái tim tỉnh thức hồn tồn tình u thương, tâm hồn trào lên đợt sóng lụt Người nghệ sĩ phương Đông tin vào linh hồn người họ tin vào linh hồn vũ trụ Các bậc Thánh phương Đơng thiền định để tiếp cận nó, nghệ sĩ phương Đơng cố gắng biểu điều hình thức nghệ thuật Nghệ thuật cố gắng làm cho vô tận trở thành với Nghệ thuật tìm vẻ đẹp bất tận Thượng đế thông qua giới vật chất tăm tối Những lý giải Tagore nguồn gốc nghệ thuật khơng có để bàn cãi mục đích nghệ thuật theo quan niệm ông gây nhiều tranh luận Mục đích nghệ thuật theo ơng biểu vẻ đẹp niềm vui bất tận Thượng đế, Brahman Nghệ thuật có ý nghĩa động lực phát triển khải thị vẻ đẹp vĩnh cửu giúp người lang thang quay hịa nhập với Tư tưởng Tagore gần giống với tư tưởng “Văn dĩ tải đạo” Ttrung Quốc hiền triết phương Đông vào thời cổ, trung đại Thời Chu, Trung Quốc có chức Thái Sử Quan có nhiệm vụ thu nhặt thơ ca nhân gian lưu truyền xã hội Họ thu gom 3.000 Khổng Tử chọn lai 300 ơn nhu, trang nhã Ơng bỏ trần tục, lãng mạn để qua Kinh Thi, ơng truyền bá Đạo cổ nhân Đó mầm mống quan điểm “Văn dĩ tải đạo” Đến đời Lưu Hiệp (465-522) với 31 tác phẩm “Văn Tâm điêu long” quan niệm thành nguyên tắc nghệ thuật hoàn chỉnh Nhà nghiên cứu văn học người Nga I.X.Lixêvich “Tư tưởng văn hóa cổ Trung Quốc” chương có tên “Đại đạo –con đường vũ trụ Đức – thể Đạo Văn – Sự thưc Đạo ngôn từ” dẫn lời Lưu Hiệp sau: “Vĩ đại thay sức mạnh đức ngôn từ văn, sinh với Đất Trời Hiểu điểu điều sao? Khi màu tím đen (của Trời) màu vàng (của Đất) hịa trộn hợp nhất, hình vng hình trịn lại tách Đơi vầng ngọc thạch – mặt trăng mặt trời – treo bầu trời để điểm tô cho Trời; gấm lấp lánh núi sông đặt mặt đất để tạo lập cho Đất Tất Văn Đạo Nhìn lên thấy hào quang rực rỡ; nhìn xuống thấy ẩn chứa Văn Chương Khi cao thấp tìm vị trí chúng, lúc sinh hai nguyên tố lưỡng nghi Chỉ có người đứng hàng với chúng theo tính nó, người nơi chứa tinh thần với hai nguyên tố trên, gọi chung tam tài Con người hoa (được đúc hạt) ngũ hành, thực tâm Đất Trời Khi tâm sinh lời nói xuất hiện, mà lời xuất Văn trở nên sáng rõ Đó Đạo tự nhiên” (1) Tư tưởng “Văn dĩ tải Đạo” ảnh hưởng đến tầng lớp nho sĩ Việt Nam qua nhiều thời đại Thơ cổ Việt Nam với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu… thể tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu khái quát mục đích nghiệp thơ ca ông “Chở Đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà” Triết học Trung Quốc (trừ Lão, Trang) Việt Nam thiên “Nhập thế” khác với triết học Ấn Độ thiên “Xuất thế” Vì tư tưởng nghệ thuật Trung Quốc Việt Nam từ biểu Đạo, quay với Đạo biến thiên theo năm tháng, nghiêng sống thực nhiều Trong đó, tư tưởng nghệ thuật Ấn Độ cổ, trung đại bám chặt vào nguyên tắc sáng tác (1) Dẫn theo I.X Lixêvich, Tư tưởng Văn học cổ Trung Quốc NXB Giáo dục, HN 2003, tr 35 32 Những thơ viết cho trẻ em Tagore minh chứng cho tư tưởng nghệ thuật ơng Trẻ em thích thú thơ Tagore viết cho chúng, người lón suy tư, ngẫm nghĩ ý nghĩa thơ Tâm hồn trẻ thơ nguyên sơ buổi ban đầu vũ trụ, biểu tượng khiết Brahma – Thượng đế Vĩnh cửu Những tâm hồn bị văn minh loài người biến đổi để thích ứng với thực Thế liệu tư tưởng nghệ thuật Tagore có mâu thuẫn phải sử dụng để phản ánh thực mang tính chất trần trụi khốc liệt sống? Quan điểm Tagore là: Khơng có mâu thuẫn Trong tập thơ” Người làm vườn”, số 2, nhà thơ, nhân vật tôi, dù chiều muộn, ngồi lại lắng nghe đơi tình nhân tình tự ông chọn hướng cho nghhiệp sáng tác thơ ca mình: Mặc dù chiều muộn Tôi chờ xem hai trái tim non trẻ lạc lồi Có gặp Và hai cặp mắt say nồng Cầu xin điệu nhạc Để phá tan lặng im Và nói giùm cho họ Nếu tơi ngồi yên bên bờ bến đời Chiêm ngưỡng chết giới bên Thì dệt giùm họ ca say đắm? (1) Thơ tình Tagore khơng dừng lại phạm trù tình yêu Từ tình yêu cụ thể giũa hai người, Ông vươn đến tình yêu rộng lớn hơn: tình u mn người – tình u Thượng đế Trong tập thơ “Những cánh chim bay lạc” (bài 77) Tagore viết Cõi Đời ơi, tơi chết Thì cõi vắng lặng (1) Thơ Tagore, Đào Xuân Quý dịch, Nxb Văn học, HN 1979 33 Chỉ lời cịn lại: “Tơi u” (1) Tình yêu thơ không đơn tình u lứa đơi mà cịn mang ý nghĩa rộng lớn nhiều: lịng từ bi Phật giáo, tình bác Thiên Chúa giáo Yajnavalkya, luận sư Upanishads nói: “Là vợ mà bảo yêu chồng chưa phải hết lẽ u Là vợ,là phải nói “Tơi u Atman” biết lẽ yêu chồng Là chồng mà bảo yêu vợ chưa phải hết lẽ yêu Là chồng, phải nói”Tơi u Atman” hết lẽ u vợ Suy lẽ mà bảo rằng: Tôi quý cháu tôi, tiếc tài sản tôi, thương gia súc tơi Tơi kính đức Bà La Mơn tôi, trọng vương tộc tôi, yêu vạn vật khắp giới, sợ chư đẳng thánh thần Véda chưa phải hết lẽ chân thực cảm ứng lòng Tại vây? Bởi đấng Atman Ngài ngự trị khắp cả, với đối tượng mà tỏ cảm ứng có ngài đó, nên tỏ lòng với Ngài với vạn vật” (2) Chúng ta thấy Tagore tư tưởng nghệ thuật chịu ảnh hưởng lớn lao Upanishads Tư tưởng nghệ thuật Tagore tư tưởng thống nhất, không mâu thuẫn Cuộc đời sáng tác ơng kiên trì theo tư tưởng ông đánh giá phê bình sáng tác nghệ thuật dựa vào tư tưởng (1) Sđd, tr 185 (2) Thích Mãn Giác, Lịch sử triết học Ấn Độ , NXB Văn hóa Sài gịn, TPHCM 2007, tr 77 34 2.5 Về tư tưởng cua Tagore nhận thức tuyệt đối Brahma Tuyệt đối, Thượng đế tồn Nó chi phối tồn vũ trụ, tự nhiên người Con người có hạnh phúc tồn vẹn, chấm dứt q trình ln hồi sinh tử hịa nhập với Brahma Brahma thực thể có thật nhiều người khơng biết nó, khơng thể diễn đạt ngơn ngữ bình thường Trong diễn thuyết Bắc Kinh năm 1924, Tagore nhiều lần nhắc đến Đạo “Lão Tử Đạo đức kinh” Khái niệm Đạo Đạo đức kinh có nhiều điểm tương đồng với khái niệm Brahma Upanishads “Đạo nói khơng cịn Đạo phổ biến Một tên đặt (để vật) khơng phải tên chung thường Vô danh nguyên thủy muôn vật Hữu danh mẹ vạn vật (khi vạn vật sinh thành có tên để gọi) “Đạo khả đạo dã phi đạo dã”, danh khả danh dã phi danh dã Vô danh vạn vật chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu) (1) Upanishads cho “Trong khắp vũ trụ gian, đấng tuyệt đối Brahma hay Atman có chỗ, từ to lớn đến nhỏ mọn nhất, từ ngoại vi ánh sáng chan hòa đến nội phủ nơi thầm kín tối tăm” ….Hạt thóc, hạt cải, hạt bắp, chẳng hạt giống lại giống đúc, hạt mang “nhân” nội tạng”….”Trời rộng vũ trụ lại gồm có trời bên trong, nhiên, khoảng cao rộng có đấng tuyệt đối cả” (2) Tagore khẳng định khôngg thể đạt tiến lên để có Brahma Con người hịa nhập làm với Brahma mà thơi Hịa nhập với Brhma mmục đích cuối cùng, thiêng liêng kiếp người Khi hịa nhập với Brahma, người tìm niềm vui, niềm hạnh phúc tuyệt đối Tagore có nhắc đến Đức Phật với giáo pháp giải phóng “ngã” người Đức Phật buông xã “ngã” để hướng “tâm” Người bỏ đời giàu sang, phú q, sống rừng để tu đạo Khi thành đạo Người mang bình bát xin ăn để sống qua ngày Thiền tơng, môn phái thượng thừa đạo Phật, chủ trương “Giáo ngoại (1) Vũ Thế Ngọc, Đạo đức kinh, Nxb Lao Động , HN 2005, tr 43,44 (2) Thích Mãn Giác, Lịch sử Triết học Ấn Độ, Sđd, tr 69 35 biệt truyền, bất lập văn tự, trực nhân tâm,, kiến tánh thành Phật” (Một mơn phái có cách truyền đạo riêng, không dựa vào chữ nghĩa, thẳng vào lòng người, thấy Tánh thành Phật” Khái niệm “Phật tâm” hay “Phật tính” đồng dạng với Atman, Brahma mà Tagore nói đến Nhưng rõ ràng luận điểm ông tư tưởng “Nhận thức tuyệt đối” chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Upanishads Để đạt Tuyệt đối, tôn giáo khác có phương pháp tu hành khác nhau: Đạo Lão có ba bước An-Định-Tĩnh, Phật giáo có Thiền thiền quán, niệm danh hiệu Phật, Yoga sử dụng thiền định v.v…Tagore cho người hịa nhập với Brahma tình yêu thương niềm vui phát sinh hệ hòa nhập Con người khơng bám víu, lệ thuộc vào cải vật chất vốn sở hữu mình, người phải vươn lên để phát triển trí tuệ, tâm linh Thượng đế khơng đâu xa, Phật nhà mình, phải biến ngơi nhà thành ngơi nhà Thượng đế, ta tồn đích thực với Thượng đế Thượng đế có ta Đó nét chủ yếu, đặc sắc “Sự nhận thức tuyệt đối Tagore” 36 KẾT LUẬN Gia đình Taggore gia đình q tộc, bị khai trừ khỏi đẳng cấp Bà La Môn hoạt động cải cách tôn giáo vàa dân chủ - xã hội Thân phụ ông, Debendranath Tagore, người tiếp tục nghiệp cải cách tôn giáo Ram Mohan Roy Tagore chiụ ảnh hưởng tư tưởng dân chủ cải cách cha Tư tưởng dân chủ tự phương Tây Tagore tiếp thu qua sách , báo chí, thời kỳ du học Anh, qua hành trình giao lưu đến nhiều nước châu Âu trongg suốt đời ông Hạt nhân tư tưởng Tagore có nguồn gốc từ Upanishads cộng với tư tưởng đổi thời đại ông Tagore làm giàu cho tư tưởng Upanishads có xu hướng “xuất thế” tư tưởng “nhập thế” tích cực Tagore đóng góp cho tư tưởng cổ truyền Ấn Độ cách thực hóa vào đời sống người xã hội đại Ấn Độ Ông cho để tiếp cận Thượng đế toàn – Brahma, người phải tự hồn thiện mình, bây giờ, đời sống trần tục, giới có muôn vàn kiện mối quan hệ vật chất Ngơi nhà miình phải trở thành ngơi nhà Thượng đế Con người tìm hạnh phúc niềm vui tuyệt đối người hòa nhập làm với Brahma Đó lõi nội dung tư tưởng Tagore Toàn tư tưởng Tagore thống nhất, trước sau một, không mâu thuẫn Tư tưởng bao trùm toàn nhân sinh quan , giới quan, quan điểm nghệ thuật, thái độ trị Tagore Các tác phẩm văn chương ông thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, đặc biệt với tập thơ Dâng giải thưởng Nobel năm 1913 thể tư tưởng Ông hoàn toàn khác với nhà văn Nga tiếng, người đồng thời với ông, LepTônxtôi phương diện tư tưởng Nếu Tagore có tư tưởng thống Tơnxtơi mang đầy mâu thuẫn Tônxtôi băn khoăn đứng trước ngã rẽ đời: Chúa có cứu rỗi người? Nước Nga đâu? Tư tưởng Tagore mang tính chất tích cực theo hướng khác, không song hành hướng phát triển văn minh vật chấtt người, nên hệ sau ơng khó lịng tiếp thu phát triển tư tưởng Cũng xã hội Ấn Độ đại khó lịng tiếp thu phát triển tư tưởng Mahatma Gandhi Nhưng tư tưởng Tagore chiếu sáng ánh sáng Hôm, Mai cho thao thức tìm kiếm ý nghĩa tâm linh trí tuệ vơ tận 37 đời ngắn ngủi có giới hạn Chắc chắn tư tưởng sống tư tưởng Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Yoga…trước đổi thay thời 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- R Tagore,, Tuyển tập tác phẩm (T1,T2), Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu, Nxb Lao Động,, HN, 2002 2- Cao Huy Đỉnh, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao Động, HN, 2004 3- Đỗ Thu Hà, Tagore – Văn người, Nxb VHTT, HN 2005 4- R Tagore, Lời Dâng (Gitanjali), Đỗ Khánh Hoan dịch, Nxb Đà Nẵng, 2001 5- R.Tagore, Thơ Tagore,, Đào Xuân Quý dịch, Nxb Văn học, HN, 1979 6- Thích Mãn Giác, Lịch sử triết học Ấn Độ, Nxb Văn hóa Sài Gịn, HCM 2007 7- Heinrich Zimmer – Triết học Ấn Độ - cách tiếp cận mới, Lưu Văn Hy dịch, Nxb VHTT, HN 2005 8- Chandradnar Sharma, Triết học Ấn Độ Nguyễn Kim Dân dịch, Nxb Tổng hợp HCM 2005 9- Albert Schweitzer, Tư Tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Kiến Văn Tuyết Minh dịch, Nxb VHTT, HN 2007 10- Albert Schweitzer, Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ, Phan Quang dịch, Nxb VHTT, HN 2003 11- Will Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb VHTT, HN 2003 12- Nguyễn Tấn Đắc Văn hóa Ấn Độ, Nxb Tp HCM, 2000 13- Vũ Thế Ngọc, Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Lao động, HN, 2006 14- R Tagore - Lectures & Addresses, Macmillan, Lodon 1957 15- R Tagore – Sadhama, Macmillan, Lodon 1957 39