Tổng quan về vấn nạn xã hội hikikomori của thanh thiếu niên nhật bản và liên hệ việt nam công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

59 4 0
Tổng quan về vấn nạn xã hội hikikomori của thanh thiếu niên nhật bản và liên hệ việt nam công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN: NHẬT BẢN HỌC Tên cơng trình: Tổng quan vấn nạn xã hội Hikikomori thiếu niên Nhật Bản liên hệ Việt Nam Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Châu Ngọc Trâm Anh, Lớp Nhật 1, Khóa 2013 - 2017 Thành viên: Lê Gia Quốc Thái, Lớp Pháp C, Khóa 2013 - 2017 Hồ Trần Minh Thƣ, Lớp Pháp C, Khóa 2013 - 2017 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Bộ môn Nhật Bản học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.2.Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1.MỤC ĐÍCH 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2.BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƢỢNG HIKIKOMORI TẠI NHẬT BẢN (GIAI ĐOẠN 1996 – 2015) HIỆN TƢỢNG HIKIKOMORI 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ HIKIKOMORI 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 10 BIỂU HIỆN CỦA HIKIKOMORI 15 2.1 BIỂU HIỆN HÀNH VI VÀ TÂM LÝ 15 2.2 CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƢNG KHÁC 18 2.2.1 ĐỘ TUỔI TRUNG BÌNH 18 2.2.2 VẤN ĐỀ GIỚI TÍNH 22 2.2.3 THỜI GIAN DUY TRÌ LỐI SỐNG ẨN DẬT 24 CHƢƠNG II NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƢỢNG HIKIKOMORI 26 1.NGUYÊN NHÂN KINH TẾ 26 NGUYÊN NHÂN XÃ HỘI NHẬT BẢN 29 1.NGUYÊN NHÂN VĂN HÓA NHẬT BẢN 31 2.NGUYÊN NHÂN GIA ĐÌNH 34 3.NGUYÊN NHÂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC 39 CHƢƠNG III BÀI HỌC RÚT RA TỪ HIỆN TƢỢNG HIKIKOMORI VÀ LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM 43 1.HỆ QUẢ CỦA HIKIKOMORI 43 2.CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NHẬT BẢN VỚI VẤN NẠN HIKIKOMORI 45 LIÊN HỆ HIỆN TƢỢNG HIKIKOMORI TẠI VIỆT NAM 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 53 B TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 53 C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản quốc gia hàng đầu giới khoa học cơng nghệ Ngồi cịn đƣợc đánh giá cƣờng quốc kinh tế Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn thứ ba tồn cầu tính theo tổng sản phẩm quốc nội nhƣ thứ ba theo sức mua tƣơng đƣơng, sau Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đất nƣớc đứng thứ giới lĩnh vực đầu tƣ cho quốc phòng, xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới, chịu ảnh hƣởng từ văn hóa châu Á, châu Âu Bắc Mỹ Nhật Bản có nhiều thành tựu kinh tế đáng ý Là nƣớc nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số q đơng, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, nhƣng với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (19451954) phát triển cao độ (1955-1973) làm giới phải kinh ngạc Ngƣời ta gọi "Thần kì Nhật Bản" Nhƣng bên cạnh đó, Nhật Bản gặp phải khó khăn nhiều mặt, nhƣ q trình bong bóng kinh tế vỡ sau giai đoạn “phát triển thần kì”, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao năm gần đây, tình trạng già hóa hạn chế lập gia đình ngƣời dân Nhật Bản tác động đến thay đổi cấu xã hội Nhật Bản gần Chính điều ảnh hƣởng nhiều đến hệ trẻ Nhật Bản đại Thực tế đáng buồn cho thấy chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Nhật Bản khơng cịn động nhƣ cha ơng họ năm 1955 – 1973 Ngày có nhiều thiếu niên Nhật xa lánh dần với xã hội, rút lui vào giới riêng họ từ chối tiếp xúc với ngƣời, thoái thác trách nhiệm học tập, lao động Giới khoa học gọi tƣợng Hikikomori Từ năm 60 kỉ XX, trƣờng Đại học Cao đẳng nhiều nƣớc giới xuất vấn đề, tạm gọi “Hội chứng thờ sinh viên” (Student apathy) Những sinh viên có xu hƣớng lãnh đạm tách ly khỏi hoạt động nhà trƣờng Một số khác tham gia hoạt động bán thời gian nhƣ cơng việc tình nguyện, thể thao, làm thêm, nhƣng họ lại thiếu hoạt động thiết yếu, tham gia vào cơng việc học tập vui chơi nhà trƣờng – môi trƣờng gắn bó phần lớn với sống họ Điều phản ánh chán nản rút lui khỏi phần hoạt động xã hội thiếu niên Sau này, đƣợc xem phần tƣợng Hikikomori Năm 1961, nhà tâm lý học ngƣời Mỹ Walters P.A phát biểu sinh viên thờ với hoạt động nhà trƣờng hoạt động xã hội chiếm số lƣợng khơng nhỏ Ơng rằng, phần lớn sinh viên nam giới, đa số gặp phải vấn đề học tập thƣờng lui tới trung tâm hỗ trợ sức khỏe tâm lý cho sinh viên Một thời gian sau đó, vấn đề tạm lắng xuống Mỹ, Nhật Bản, lại trở thành chủ đề đƣợc tiếp tục thảo luận nghiên cứu Đặc biệt thuật ngữ “Student Apathy” (Hội chứng thờ sinh viên) đƣợc Kasahara Y phát triển thành lý thuyết, thông qua việc áp dụng điều trị tâm lý cho sinh viên Đại học nhiều lần thi trƣợt phải học lại nhiều năm Năm 1998, bác sĩ Tamaki Saito ngƣời đƣa số liệu Hikikomori Ơng có khoảng 1% dân số Nhật Bản mắc phải hội chứng này, ƣớc tính số cụ thể lên đến 1,000,000 Hikikomori Có nhiều ý kiến trái chiều đƣợc đƣa sau số liệu đƣợc cơng bố Nhiều ngƣời hồi nghi tính xác thực chúng, thời gian địa điểm mà Saito thực thống kê Năm 2003, Bộ Lao động Y tế Phúc lợi Nhật Bản trình bày báo cáo số liệu ngƣời bị mắc Hikikomori Theo đó, có 14,069 trƣờng hợp Hikikomori tồn nƣớc Nhật, nhiều so với số liệu năm trƣớc chuyên gia Tamaki Saito đƣa Nhƣng vào năm tiếp theo, năm 2008, chƣơng trình truyền hình đƣợc phát sóng Nhật Bản, tổ chức phi lợi nhuận Zenkoku Hikikomori KHJ Oya no Kai (全国引きこもり KHJ 親の会, tạm dịch Hội Phụ huynh Hikikomori toàn quốc, mang tên viết tắt KHJ) tài trợ, số lƣợng Hikikomori tính đến năm 2008 đƣợc cơng bố, ƣớc tính có 1,636,000 ngƣời Đã có nhiều tranh cãi thật số liệu Một giả thiết đƣợc đƣa ra, Chính phủ muốn giảm nhẹ số thống kê số ngƣời bị Hikikomori, nhóm hỗ trợ chuyên gia lại phóng đại chúng, nhằm gây ý thực hoạt động chuyên môn nhằm thu lợi nhuận cá nhân Thực tế cho thấy, sau số liệu 1% dân số Nhật Bản mắc phải Hikikomori chuyên gia Saito đƣợc công bố, khái niệm “ngành công nghiệp Hikikomori” bắt đầu xuất hiện, đời 100 nhóm hỗ trợ điều trị Hikikomori toàn Nhật Bản, hàng loạt số liệu thống kê tƣơng đối cao liên quan đến Hikikomori từ nhiều chuyên gia khác đƣợc công bố Theo quan điểm nhóm nghiên cứu chúng tơi, chúng tơi tin số 14,069 ngƣời bị Hikikomori Bộ Lao động Y tế Phúc lợi Nhật Bản thể đƣợc đáng quan ngại tƣợng này, xứng đáng nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ từ chuyên gia nhƣ cộng đồng xã hội Trong năm gần đây, trƣờng hợp tƣơng tự Hikikomori đƣợc ghi nhận vài quốc gia khác khơng phải Nhật Bản Điển hình triệu chứng nghiện Internet trở thành chủ đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới, có Nam Triều Tiên Điển hình triệu chứng nghiện Internet trở thành chủ đề quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển giới, có Hàn Quốc Trong sách “Prevalence of Internet addiction and correlations with family factors among South Korean adolescents” (Tính phổ biến hội chứng nghiện Internet mối tƣơng quan với nhân tố gia đình giới trẻ Hàn Quốc), tác giả Kim khẳng định tình trạng “sống ẩn dật” nghiện Internet Hàn Quốc có vài điểm tƣơng đồng tâm lý giống nhƣ Hikikomori Bên cạnh đó, Anh xuất niên không học hành, không việc làm không đƣợc đào tạo (Not in Education, Employment or Training – NEET) [18, tr.319] NEET đƣợc xem tƣợng tƣơng tự Hikikomori ngƣời bị NEET khơng đến trƣờng nhƣ khơng có việc làm Đã có báo cáo ghi nhận tình trạng tƣơng tự Hikikomori xuất Ả rập Xê út, Tây Ban Nha Ý [33, tr.3] Tuy nhiên báo cáo dựa số lƣợng hạn chế nghiên cứu thơng tin thiếu xác khiến cho việc tìm hiểu Hikikomori nƣớc gặp nhiều khó khăn Những tƣợng tƣơng tự Hikomori xuất ngày nhiều nƣớc khác khu vực Đơng Nam Á nói riêng tồn giới nói chung khiến cho quyền nhà giáo dục phải có nghiên cứu vấn nạn Vào năm 1994 với xuất Internet, Việt Nam có chuyển biến định văn hóa xã hội Tuy nhiên có hạn chế Internet phát triển khơng ngừng Một số thiếu niên chìm đắm giới ảo, tách dần khỏi mối quan hệ với bạn bè, trƣờng học, xã hội chí gia đình Một số bậc phụ huynh Việt Nam chí khẳng định họ khơng thể rời khỏi máy tính điểm số trƣờng ngày tụt dốc So với quốc gia xuất tình trạng tƣơng tự Hikikomori, Việt Nam có nét tƣơng đồng kinh tế thời kì phát triển chuyển biến đột ngột, nhƣ mang đặc trƣng văn hóa quốc gia châu Á Điều làm nảy sinh nhiều giả thiết khả Hikikomori xuất Việt Nam tƣơng lai Qua việc phân tích rõ nguyên nhân Hikikomori xuất Nhật Bản nhƣ tổng hợp biện pháp mà quyền nƣớc tiến hành để đối phó với tƣợng trên, chúng tơi muốn liên hệ với Việt Nam rút học cho Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển Đây lý chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu 1.1 Ý nghĩa khoa học Về mặt khoa học, đề tài nghiên cứu đƣợc thực nhằm cung cấp tài liệu tổng quát tình trạng Hikikomori Nhật nhƣ có liên hệ với tình trạng Việt Nam 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu đƣợc thực nhằm giúp ngƣời đọc hiểu rõ Hikikomori, nguyên nhân, biểu nhƣ hệ quả, nguồn tài liệu tham khảo cho cá nhân nhƣ tổ chức muốn tìm hiểu sâu tƣợng Mục đích Đề tài đƣợc tiến hành nhằm làm rõ nguyên nhân Hikikomori xuất Nhật Bản việc tổng hợp thông tin, phân tích bối cảnh kinh tế, giáo dục nhƣ nét văn hóa đặc trƣng Nhật Bản Qua đó, so sánh, đánh giá khả xảy tƣợng Hikikomori Việt Nam, đồng thời liên hệ Hikikomori với hội chứng tự kỷ trẻ em Việt Nam thời gian gần (2005-2015) Lịch sử nghiên cứu Trong giới hạn tìm hiểu nhóm nghiên cứu chúng tơi Việt Nam, cịn cơng trình khoa học liên quan đến Hikikomori Bên cạnh đó, chúng tơi chƣa tìm đƣợc đề tài nghiên cứu tồn Hikikomori Việt Nam Tuy vậy, qua số tài liệu nƣớc có liên quan, phần đƣợc cung cấp nhiều thơng tin hữu ích tƣợng Hikikomori  Khóa luận tốt nghiệp “Sự biểu tính tự kỷ niên Nhật Bản nay” sinh viên Vƣơng Thanh Nguyên lớp NB01_07 trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Tác giả nghiên cứu Hikikomori nhiều khía cạnh tổng qt, bên cạnh cịn so sánh Hikikomori với tƣợng tƣơng tự  Bài viết “Hikikomori – Hội chứng “lệch chuẩn” thanh, thiếu niên Nhật Bản nay” trích Tạp chí Nghiên cứu Đông Á số năm 2007 Hạ Thị Lan Phi Bài viết trình bày khái niệm, đặc trƣng, nguyên nhân biện pháp đối phó với tƣợng Hikikomori Nhật Bản, đặc biệt phần nguyên nhân đƣợc phân tích cặn kẽ, bao gồm nguyên nhân từ hệ thống giáo dục, kinh tế – xã hội, văn hóa – lịch sử Hikikomori đề tài đƣợc đào sâu nghiên cứu nhiều Nhật Bản:  Báo cáo “わが国における「ひきこもり」の実態と関連要因:世界精神保健日本調 査から” (Tình hình thực tế yếu tố liên quan đến Hikikomori: từ Tổ chức Sức khỏe Tâm thần Thế giới Nhật Bản) 川上憲人( Kawakami Norito) năm 2010 Bài báo cáo thực nhiều khảo sát nghiên cứu độ tuổi, giới tính, khu vực điều kiện liên quan đến Hikikomori vào khoảng thời gian từ 2002 đến 2006  Tài liệu “10代・20代を中心とした「ひきこもり」をめぐるー地域精神保健活動の ガイドライン” (Tài liệu hƣớng dẫn hoạt động sức khỏe tâm thần cộng đồng – Tình hình Hikikomori độ tuổi từ 10 đến 29 tuổi) こころの健康科学研究事業 (Dự án Nghiên cứu Khoa học Sức khỏe Tâm thần) năm 2003 Tài liệu dấu hiệu giúp phát sớm ngƣời bị Hikikomori cung cấp thông tin trung tâm, cách hỗ trợ giúp đỡ cho Hikikomori  Tài liệu “ひきこもりの評価・支援に関するガイドライン” (Sổ tay hƣớng dẫn phát hỗ trợ Hikikomori) 齊藤万比古 (Saitou Kazuhiko) thuộc厚生労働科学研究費補助金こころの健康科学研究事業 (Dự án Nghiên cứu Khoa học Sức khỏe Tâm thần Chính phủ tài trợ, Bộ Lao động, Y tế Phúc lợi Nhật Bản) năm 2010 Đây sổ tay giới thiệu gần nhƣ chi tiết thông tin liên quan đến Hikikomori nhƣ dấu hiệu, biểu hiện, nguyên nhân… Đồng thời, hƣớng dẫn thành viên gia đình cần chuẩn bị tâm lý thực hỗ trợ nhƣ Hikikomori Hikikomori đề tài đƣợc nhiều chuyên gia nƣớc quan tâm nghiên cứu:  Tác phẩm “The Japanese Hikikomori phenomenon: acute social withdrawal among young people”, tác giả Andy Furlong, nhà xuất Blackwell, năm 2008 Đây sách giới thiệu chi tiết Hikikomori nhiều khía cạnh, có phân tích lịch sử nghiên cứu Hikikomori khác Hikikomori với NEET  Báo cáo nghiên cứu “The phenomenon of “Hikikomori” (social withdrawal) and the socio-cultural situation in Japan today” Mami Suwa K Suzuki, nhà xuất Journal of Psychopathology năm 2013 Tác giả nghiên cứu Hikikomori chủ yếu dƣới góc độ tâm lý học, đồng thời liên quan Hikikomori văn hóa Nhật Bản  Khóa luận tốt nghiệp “Hikikomori – A Generation in Crisis” Lars Nesser, Đại học Olso, 2009 Đề tài nghiên cứu tổng quát tình trạng Hikikomori phân tích ảnh hƣởng tƣợng lên xã hội Nhật Bản, bên cạnh cịn so sánh Hikikomori với tƣợng tƣơng tự có Nhật Bản Tất tƣ liệu quan trọng việc giúp chúng tơi hình thành sở lý luận đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: tƣợng Hikikomori thiếu niên Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: đề tài chủ yếu đƣợc giới hạn Nhật Bản (1996 – 2015) phần liên hệ Hikikomori Việt Nam Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thống kê: dựa vào đài báo, phƣơng tiện truyền thơng, tài liệu nghiên cứu để có tay số liệu cần thiết (số ngƣời mắc phải tƣợng này, quy mơ nó, tỷ lệ giới tính mắc phải, thiếu niên thƣờng tập trung tầng lớp ) nhằm làm rõ bối cảnh kinh tế – xã hội – trị Nhật Bản nhƣ giải pháp mà phủ Nhật Bản thực - Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp: tổng hợp thơng tin sẵn có Hikikomori để hình thành sở lý luận có đƣợc nhìn khách quan xác Hikikomori - Phƣơng pháp liên ngành: tổng hợp thông tin phân tích số liệu dựa kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhƣ giáo dục, lịch sử, tâm lý xã hội - Phƣơng pháp phân tích: từ thơng tin sẵn có Hikikomori, tiến hàng so sánh, đánh giá đƣa đề xuất cần thiết cho Việt Nam tƣơng lai tới Đóng góp đề tài Thứ nhất, đề tài cung cấp nhìn tổng quát tƣợng Hikikomori Nhật Bản giai đoạn từ 1996 đến 2015 Thứ hai, từ giải pháp mà Nhật Bản thực nhằm hạn chế tƣợng Hikikomori, đề tài nêu học kinh nghiệm mà Việt Nam cần lƣu ý để hỗ trợ tình trạng trẻ mắc hội chứng tự kỷ nƣớc vụ bắt nạt xảy toàn nƣớc Nhật Đằng sau nạn bạo lực, bắt nạt tƣợng nghỉ học, bỏ học chừng Trong vòng 10 năm, từ năm 1991, số học sinh cấp I, II nghỉ học năm thƣờng xuyên mức 100,000 ngƣời số học sinh cấp III bỏ học tƣơng tự số Đây nguyên nhân hình thành tâm lý sợ trƣờng lớp học sinh, khiến họ trở thành Hikikomori Để giảm bớt “sức căng nhà trƣờng” kéo dài hàng thập kỷ từ năm 60 – 80 kỉ XX, vào năm 1984, Bộ Giáo dục Nhật Bản đề chƣơng trình giáo dục nới lỏng với nội dung là: giảm khoảng 1/3 học tập quy lớp, tăng hoạt động ngoại khóa, dã ngoại để em học sinh có dịp gắn bó với thiên nhiên, với cộng đồng xã hội, chƣơng trình hoạt động ngoại khóa trƣờng tự sáng kiến thực hiện, không theo quy định Bộ Giáo dục Chƣơng trình trở thành vấn đề đƣợc ý ngành giáo dục suốt thập kỷ 80 đầu 90 Tuy nhiên, sau khơng lâu nảy sinh vấn đề giảm sút học lực tất cấp học, biểu kết kiểm tra trình độ học sinh tồn quốc thấp đáng báo động, ngun nhân đƣợc đốn định giảm q nhiều học khóa lớp Trong đó, vấn đề trầm trọng nhƣ nạn bạo lực học đƣờng, bắt nạt, tự tử khơng có dấu hiệu suy giảm, số học sinh “không đến trƣờng” (nghỉ học 50 buổi học năm mà khơng có lý đƣợc gọi “không đến trƣờng”) tiếp tục tăng cao Theo thống kê Bộ Giáo dục Nhật Bản, vòng thập niên qua, số học sinh tiểu học “không đến trƣờng” tăng 1,9 lần, tỉ lệ học sinh Trung học sở tăng 2.3 lần, số vụ bạo lực học đƣờng gia tăng: 1.7 lần cấp tiểu học, 1.4 lần cấp Trung học sở [25] Nhƣ vậy, vấn đề cốt lõi không nằm hệ thống giáo dục mà lối sống, văn hóa ứng xử, quan niệm sống, vấn đề xã hội nhƣ: quan hệ ngƣời ngƣời ngày lỏng lẻo, thiếu giao lƣu, thiếu quan tâm đến trẻ em gia đình xã hội, gia đình tạo độc, thiếu cảm thông, chia sẻ với ngƣời khác trẻ em Nhật Bản Nếu vấn đề xã hội không đƣợc giải cách triệt để vấn đề giáo dục giải tận gốc 42 CHƢƠNG III BÀI HỌC RÚT RA TỪ HIỆN TƢỢNG HIKIKOMORI VÀ LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM Hệ Hikikomori Vấn nạn Hikikomori để lại cho Nhật Bản nhiều hệ tiêu cực, tác động lên nhiều lĩnh vực sống xã hội Trƣớc hết, tƣợng Hikikomori tác động trực tiếp đến đối tƣợng mắc phải Đa số Hikikomori thƣờng cắt đứt mối quan hệ bạn bè sau định bỏ học bỏ việc Điều làm xung đột tâm lý họ trở nên trầm trọng Sau cắt đứt mối quan hệ thân thiết, họ khơng thuộc nhóm bạn nào, khơng thuộc trƣờng học, hay tổ chức, quan Vì thế, bên cạnh việc từ bỏ trách nhiệm nhƣ họ mong muốn, họ đồng thời khơng nhận đƣợc chia sẻ lợi ích nhóm nào, khơng có đƣợc hỗ trợ từ cá nhân, tập thể khác Điều họ vào vòng luẩn quẩn tâm lý thoải mái tự cảm giác bất lực khơng có khả lao động Chính họ nhận thấy vô dụng thân cống hiến cho xã hội, nhƣng sợ đối mặt với cảm giác thất bại lần nữa, họ lại định tiếp tục trì lối sống Những xung đột tâm lý tạo cho Hikikomori khó khăn vơ to lớn thân họ Hikikomori rút lui khỏi đời sống xã hội thời gian dài, họ nhận rõ thất bại Họ hết tự tin có việc rời khỏi nhà trở thành ác mộng Ngồi ra, ngƣời bị Hikikomori cịn thƣờng tự hành hạ sức khỏe cách ăn ngủ liên tiếp nhiều cách thất thƣờng Họ có xu hƣớng sử dụng bạo lực lên thể để trút giận, nhƣ tự đánh thân dùng tay không đấm vào tƣờng Việc suy nghĩ tiêu cực thời gian dài, cộng với việc lƣời vận động, thói quen sinh hoạt bất hợp lý thƣờng sử dụng bạo lực lên làm cho sức khỏe Hikikomori khơng trạng thái tốt Họ thƣờng cảm thấy mệt mỏi sau khỏi nhà để mua thức ăn, tham gia khóa trị liệu Theo số Hikikomori tham gia trung tâm hỗ trợ điều trị cho biết, họ cảm thấy gần nhƣ kiệt sức sau khỏi nhà ngày, vài ngày, chí vài tuần sau đó, để hồi phục lại sức khỏe 43 Tuy nhiên, bên cạnh đa số đối tƣợng không đủ sức khỏe, muốn sử dụng bạo lực với mình, có vài trƣờng hợp Hikikomori đặc biệt hơn, họ có khả sử dụng bạo lực với đối tƣợng khác để thể tức giận Có nhiều việc phạm tội xảy từ việc căng thẳng cha mẹ với Hikikomori, căng thẳng leo thang thành bạo lực, chí giết ngƣời Theo báo cáo tội phạm, ngƣời đàn ông đƣợc xác định sống 20 năm dài tình trạng ẩn dật, nhiều lần bóp cổ cha mẹ mình; tờ The Times có đăng tin niên Hikikomori 19 tuổi giết chết bố mẹ tạ [27] Trong trƣờng hợp khác đăng tờ The Japan Times, ngƣời đàn ông 28 tuổi giết chết bố mẹ em gái cảm thấy bị cƣớp không gian riêng thân [25] Hikikomori đƣợc ý công chúng vào năm 1999 khái niệm bắt đầu có mối liên hệ với loạt hồ sơ phạm tội nguy hiểm, hành vi bạo lực giết ngƣời Theo The Guardian, năm 2000, niên Hikikomori 17 tuổi trút nỗi thất vọng thân nơi công cộng cách cƣớp xe buýt đâm vào hành khách xe Vụ án đƣợc cho vụ công bạo lực giết ngƣời Hikikomori đƣợc ghi nhận nơi cơng cộng [24] Cịn có nhiều vụ án phạm tội nguy hiểm khác xảy thập niên 90 đầu năm 2000 đƣợc cho có liên quan đến Hikikomori thông qua lời thú nhận tên tội phạm có thời gian sống ẩn dật khỏi xã hội Có nhiều ý kiến cho rằng, từ hành động phạm tội mà Hikikomori bị cộng đồng nhìn nhận theo hƣớng tiêu cực hơn, chí, kì thị cịn dành cho gia đình Hikikomori, yếu tố gia đình đƣợc cho nguyên nhân dẫn đến tƣợng Rõ ràng, tƣợng Hikikomori tạo cho Nhật Bản hệ trẻ yếu ớt, có trình độ cao nhƣng khơng muốn khơng có khả lao động, tạo nên trào lƣu nghỉ học, nghỉ việc hàng loạt Nhật Bản khiến giáo dục kinh tế bị ảnh hƣởng tiêu cực Hikikomori đa số đối tƣợng trẻ độ tuổi lao động nhƣng lại nhà, hoàn toàn phụ thuộc vào bố mẹ, trở thành gánh nặng cho gia đình, đồng thời gây áp lực lên ngân sách phúc lợi y tế xã hội Nhật Bản Họ khơng có ý định kết tƣơng lai, nên làm cho xã hội Nhật Bản bị già hóa nhanh hơn, tác động trực tiếp vào cấu dân số tỉ lệ ngƣời lao động 44 Nhật Tỉ lệ thất nghiệp sống độc thân cao gây trở ngại cho kinh tế vực dậy Nhật Bản Bên cạnh đó, đối tƣợng cịn gây khơng vấn đề phạm tội, tạo nên tâm lý bất an cho ngƣời dân Nhật Bản nhƣ du khách nƣớc ngồi, tác động xấu đến việc quảng bá hình ảnh Nhật Bản đến bạn bè giới ảnh hƣởng đến du lịch nhƣ văn hóa Nhật Bản đại Họ biểu lối sống cá nhân ích kỉ, thiếu kỹ sống, thụ động lập dị, phản ánh xa cách mối quan hệ ngƣời với nhịp sống đại đầy áp lực Nhật Bản Đó vấn đề đáng lo ngại xã hội Nhật Bản đại nhƣ văn hóa ứng xử thiếu niên Nhật Bản ngày Cách ứng phó Nhật Bản với vấn nạn Hikikomori Kể từ Hikikomori ngày lan nhanh trở thành “vấn nạn xã hội” Nhật Bản, toàn nƣớc Nhật triển khai nhiều văn phòng nghiên cứu, phƣơng án hỗ trợ điều trị, lập nên nhiều tổ chức giúp đỡ Hikikomori gia đình họ Ngồi ra, Bộ ngành có liên quan nhanh chóng thành lập nhóm nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân, giải pháp thực số liệu thống kê chi tiết Sau đó, cho xuất sách hƣớng dẫn chi tiết thông tin liên quan đến vấn nạn này, dƣới dạng sách bỏ túi tiện lợi Đây nguồn cung cấp thơng tin uy tín cho ngƣời dân Nhật Bản phụ huynh có Hikikomori, nhằm nâng cao nhận thức ngƣời vấn nạn Bên cạnh sách hƣớng dẫn, Hikikomori trở thành chủ đề cho phim hoạt hình, truyện tranh tiếng (chẳng hạn nhƣ N.H.K ni Yōkoso!), từ làm cho vấn đề Hikikomori trở nên gần gũi với ngƣời Bên cạnh đó, cịn có nhiều tổ chức, trung tâm hỗ trợ đời để giúp đỡ gia đình Hikikomori Masayuki Okuyama chia sẻ trải nghiệm thân vấn nạn Hikikomori từ ngƣời trai 28 tuổi ơng tự lập thân gia đình kể từ năm 15 tuổi Cậu bé ngày trở nên bạo lực, buộc Okuyama vợ phải chuyển đến sống hộ khác gần Masayuki Okuyama sau ngƣời sáng lập nên mạng lƣới hỗ trợ mang tên KHJ – Hội Phụ huynh Hikikomori tồn quốc Theo trang web thức tổ chức KHJ, mục đích họ để chia sẻ thông tin, hỗ trợ từ quan chức năng, tạo môi trƣờng thảo luận 45 cho bậc phụ huynh mong muốn giải vấn đề Hikikomori nói riêng, vấn đề khó khăn nói chung Năm 1999, Okuyama định tập hợp nhóm hỗ trợ Hikikomori tỉnh Saitama lại với để lập nên KHJ Tính đến hết 2003, KHJ có 5000 gia đình tham gia, trải rộng 36 tỉnh thành Nhật Bản Q trình phục hồi từ tình trạng Hikikomori địi hỏi nhiều công sức kiên nhẫn tổ chức hỗ trợ ngƣời giúp đỡ, trình thách thức khó khăn đặt Hikikomori Một số Hikikomori định chọn cách thƣờng xuyên đến gặp bác sĩ tâm lý tƣ vấn viên đặn tháng từ đến lần, tham gia nhóm tự hỗ trợ thân, nhằm tạo bƣớc tiếp xúc trở lại với xã hội Hầu hết nhóm tự hỗ trợ thân thƣờng tổ chức họp mặt định kì đến lần tháng, ngồi nhóm cịn tổ chức kiện khơng thức vào thời điểm khác tháng Một số Hikikomori khác lại tự tìm cách nói chuyện với Internet để bắt đầu chia sẻ khó khăn mong muốn Theo nhƣ lời Hikikomori Keikensha kể lại [33, tr.239-240], họ thƣờng cảm thấy việc phải đặn kết nối với xã hội địi hỏi lƣợng vơ lớn, chí sau họ cảm thấy kiệt sức đến vài ngày, chí vài tuần để nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe Việc Hikikomori khơng tham gia đặn nhóm hỗ trợ điều trị điều phổ biến Lý họ cảm thấy khơng đủ lƣợng để rời khỏi nhà ngày Tuy nhiên, q trình điều trị phục hồi, thơng thƣờng Hikikomori tăng tần suất kết nối với xã hội thơng qua việc kết bạn nhóm điều trị, tự tìm đến nơi để lui tới thay suốt nhà Bên cạnh trƣờng hợp ngày tiến triển lạc quan, có khơng đối tƣợng gặp phải nhiều rào cản Khơng ngƣời tham gia điều trị bỏ mà khơng thơng báo với nhóm hỗ trợ chun gia giúp đỡ, có vài ngƣời số định quay trở lại để trị sau thời gian Khi Hikikomori trở nên phổ biến, cơng nghiệp phát triển xung quanh Những nhóm hỗ trợ bậc cha mẹ, nhà tâm lý học chuyên mảng (trong có ngƣời chuyên tƣ vấn cho Hikikomori mạng) chƣơng 46 trình nhƣ New Start cung cấp ký túc xá đào tạo việc làm New Start tổ chức phi phủ đƣợc thành lập vào năm 1993 Futagami Nouki sáng lập, nhằm giúp đỡ ngƣời trẻ vƣợt qua khó khăn để trở lại sống bình thƣờng, đặc biệt có Hikikomori Ngƣời sáng lập New Start tuyên bố rằng, Hikikomori tìm thấy đƣợc niềm vui cơng việc học tập họ khơng trở thành Hikikomori Điều quan trọng phải giúp họ nhận họ thành phần xã hội thực hóa vai trị cơng dân Tổ chức thƣờng bắt đầu việc hỗ trợ điều trị qua việc kết nối với bố mẹ, sau tạo mối quan hệ với Hikikomori để đƣa họ quay trở lại với cộng đồng Các nhân viên tổ chức vài trƣờng hợp gặp trực tiếp Hikikomori, dẫn họ đến khu nghỉ dƣỡng nói chuyện qua cánh cửa, qua điện thoại hay qua tin nhắn viết lên giấy Bằng cách đƣa Hikikomori khỏi phòng họ giúp họ tiếp cận với nơi có đơng ngƣời hơn, New Start mong muốn Hikikomori quen dần với ngƣời nơi Bƣớc tiếp theo, Hikikomori đƣợc đến sống ký túc xá, nơi họ làm quen với nhân viên hỗ trợ Hikikomori khác tham gia điều trị Tại đây, họ đƣợc làm quen với nhiệm vụ đơn giản nhƣ nấu ăn, dọn dẹp, giặt ủi, quan trọng hết có tham gia đồng thời nhiều Hikikomori với cơng việc Khóa điều trị khơng mang tính chất ép buộc tùy theo cá nhân có q trình phục hồi khác nhau, nhƣng thƣờng kết thúc tìm đƣợc cho họ việc làm một lĩnh vực học tập phù hợp Sau Hikikomori giao tiếp trở lại với ngƣời, họ đƣợc nhận từ tổ chức hội làm việc nhiều lĩnh vực, nhƣ chăm sóc ngƣời già, chăm sóc trẻ em vƣờn ƣơm, phục vụ quán cà phê, làm bánh mì tiệm bánh Chi phí cho khóa điều trị khoảng 8,000 USD/năm, New Start có sở nƣớc Nhật Manila, Rome, Sydney Việc giao tiếp trở lại với ngƣời khơng đƣợc xem hồn tồn hồi phục, Hikikomori thực điều trị Hikikomori Keikensha Trong nhóm đối tƣợng Hikikomori cịn trẻ, chủ yếu thiếu niên ngƣời xấp xỉ 20 tuổi, việc học trở lại đƣợc xem mục tiêu thiết thực hết Trong đó, đối tƣợng Hikikomori độ tuổi lớn hơn, việc có lại đƣợc việc làm tự chủ đƣợc tài mục tiêu quan trọng 47 trình hỗ trợ phục hồi Đối với ngƣời làm công tác hỗ trợ điều trị tái hòa nhập cộng đồng, việc tham gia trở lại vào xã hội Hikikomori phải bao gồm đủ khía cạnh đời sống Với họ, hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng hỗ trợ cho Hikikomori hoàn toàn trở thành Shakaijin (社会人, tạm dịch cơng dân), ngƣời xã hội Dù Hikikomori độ tuổi nào, trung tâm hỗ trợ điều trị Nhật Bản mong muốn giúp họ trở lại cơng dân hồn tồn bình thƣờng, mang đầy đủ trách nhiệm xã hội với vai trò học sinh sinh viên nhân viên lao động thức Thế nhƣng, mục tiêu có đƣợc công việc cho Hikikomori vừa hồi phục nhiệm vụ khơng dễ dàng Đó đấu tranh hầu hết Hikikomori, mà trƣớc đó, họ thiếu kinhh nghiệm kỹ xã hội, họ lại độ tuổi khơng cịn trẻ để thu hút nhà tuyển dụng Liên hệ tƣợng Hikikomori Việt Nam Tính tới thời điểm (năm 2015), nhóm nghiên cứu chúng tơi chƣa tìm thấy cơng trình nghiên cứu tồn Hikikomori xã hội Việt Nam Chúng tơi chƣa thể xác định đƣợc có tồn Hikikomori xã hội Việt Nam hay không; nhƣng thông qua sách, báo, phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác, nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận định Hikikomori chƣa trở thành tƣợng xã hội đƣợc ý đến nhiều Việt Nam suốt 15 năm qua (2000-2015), số lƣợng ngƣời có biểu Hikikomori (nếu có) chƣa đủ tạo nên mức báo động ngành y tế nhƣ xã hội học Vì thế, chúng tơi muốn dùng học kinh nghiệm từ Nhật Bản qua tƣợng Hikikomori để liên hệ đến vấn đề xã hội khác trẻ em Việt Nam Đó tình trạng tự kỷ trẻ em Tự kỷ hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa phức tạp hệ thần kinh Khác với Hikikomori, chứng tự kỷ đặc trƣng xuất ba năm trẻ với biểu khó khăn giao tiếp, tƣơng tác xã hội hoạt động vui chơi Trẻ có hành vi xa lạ sở thích kỳ cục, cách ứng xử bất thƣờng với ngƣời xung quanh Trong báo cáo khoa học hội thảo quốc gia tự kỷ vào tháng 3/2013, Hà Nội, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Yến – chủ đề 48 tài “Tình hình chăm sóc, giáo dục phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Việt Nam” rằng, Việt Nam “chƣa có nghiên cứu tỷ lệ mắc tự kỷ tỷ lệ lƣu hành bệnh tự kỷ” Tiến sĩ Vũ Song Hà, Trung tâm Sáng kiến Sức khoẻ dân số (CCHIP), cho biết, số lƣợng trẻ tự kỷ trƣởng thành tăng cao Theo nghiên cứu khoa Phục hồi chức năng, bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho thấy, số lƣợng trẻ đƣợc chẩn đốn điều trị tự kỷ ngày đơng Năm 2007, số trẻ đƣợc đƣa đến khám tự kỷ tăng gấp 50 lần so với năm 2000, số trẻ điều trị tự kỷ tăng gấp 33 lần Theo thống kê bệnh viện Nhi đồng I, TP.HCM, năm 2000 điều trị cho trẻ bị tự kỷ, sau năm số trẻ tự kỷ lên tới 170 trẻ, đến năm 2008 tăng gấp lần với 324 trẻ Trẻ mắc bệnh tự kỷ chậm phát triển quan hệ xã hội, ngôn ngữ, học hành mà cịn có rối loạn hành vi ảnh hƣởng lớn đến gia đình xã hội Thạc sỹ Dƣơng Văn Tâm, Bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng cho biết theo kết nghiên cứu, đánh giá từ 76 trẻ đƣợc chẩn đoán xác định tự kỷ độ tuổi từ 20 tháng đến tuổi vào điều trị khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng thời gian từ 2008-2011 cho thấy tỷ lệ trẻ mắc bệnh tự kỷ bé trai/1 bé gái trẻ thành thị mắc chứng tự kỷ nhiều trẻ nông thôn Điều đáng báo động nhiều cha mẹ khơng phát tự kỷ khơng chịu thừa nhận mắc chứng bệnh Theo hội thảo “Chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ: Thực trạng triển vọng” (diễn Hà Nội ngày 12, 13/3/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tổ chức), trẻ tự kỷ đƣợc phát sớm nhanh chóng hịa nhập xã hội Ở nƣớc phƣơng Tây, khuyết tật tự kỷ đƣợc xã hội hóa ngƣời có hiểu biết định rối loạn Trong Việt Nam, số lƣợng trẻ tự kỷ có xu hƣớng ngày nhiều, mà kiến thức vấn đề bậc cha mẹ khiêm tốn Theo số liệu thống kê Bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng, tính đến tháng 6/2012, ƣớc tính khoảng 12% số trẻ đƣợc phát dấu hiệu bệnh tự kỷ trƣớc tuổi; 19.74% số trẻ đƣợc phát cô giáo bố mẹ hay ông bà; 56.58% trẻ đƣợc phát bệnh nhờ dấu hiệu chậm nói (trẻ tuổi); đặc biệt có tới 60.53% số trẻ đƣợc gia đình nhận định phát triển bình thƣờng năm đầu; có 47.37% số trẻ đƣợc đƣa khám phát có dấu hiệu bất thƣờng Hiện nay, bệnh tự kỷ chƣa có thuốc chữa, trẻ mắc tự 49 kỷ nhỏ lớn lên, trƣởng thành ngƣời tự kỷ Khoa học nghiên cứu để tìm nguyên nhân thuốc chữa bệnh Việc phát sớm tự kỷ vấn đề cấp bách quan trọng Trẻ tự kỷ đƣợc phát sớm, có nhiều hội trở thành ngƣời bình thƣờng hịa nhập xã hội Nếu trẻ tự kỷ đƣợc phát hiện, chẩn đoán sớm đƣợc can thiệp sớm cách bản, tồn diện, hợp lý kiên trì trƣớc 40 tháng tuổi trẻ tiến tốt, phát triển tƣơng đối bình thƣờng để hịa nhập cách tƣơng đối mơi trƣờng gia đình, nhà trƣờng xã hội Nếu đƣợc phát sớm, trẻ hòa nhập với cộng đồng, tự lập sống, cịn khơng đƣợc điều trị, trẻ khơng nói đƣợc phải sống lệ thuộc vào chăm sóc ngƣời khác, qua 10 tuổi trẻ dễ bị tâm thần Ở Việt Nam, việc chẩn đoán sớm điều trị cho trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn Phần đơng trẻ đƣợc chẩn đoán tự kỷ muộn (quá tuổi) phụ huynh chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức chứng tự kỷ Chƣơng trình giáo dục cho trẻ tự kỷ cịn chƣa có thống địa phƣơng, sở giáo dục trƣờng hòa nhập Thậm chí cịn có trƣờng khơng có giấy phép đào tạo, gây nhiều cố đáng tiếc cho trẻ Chẳng hạn nhƣ vào ngày 21/7/2014 xảy việc giáo viên trƣờng chuyên nuôi dạy trẻ tự kỷ Anh Vƣơng (quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh) tát vào mặt, bóp cổ; dùng cây, móc sắt đánh vào trẻ tự kỷ khiến nhiều em hoảng sợ Bên cạnh đó, kinh nghiệm thực tế giáo viên cịn thiếu Các sách hỗ trợ phúc lợi xã hội chƣa đƣợc tiến hành cách đồng hiệu Chính quay trở lại hịa nhập với mơi trƣờng bình thƣờng, mức độ sẵn sàng trẻ tự kỷ đạt mức trung bình, nhiều trẻ chƣa sẵn sàng cho việc học hịa nhập, chí khơng thể hịa nhập Kĩ xã hội kĩ học tập trẻ mức thấp Cịn nhiều trẻkhơng đƣợc đến trƣờng học phí cao địa lí khơng thuận lợi Theo khảo sát Câu lạc Gia đình Trẻ Tự kỷ Hà Nội vào năm 2010, tỷ lệ trẻ tự kỷ đƣợc học tiểu học 30% Thậm chí, nhiều phụ huynh cho số cao so với thực tế Từ việc học hỏi cách giải Nhật Bản vấn nạn Hikikomori, chúng tơi đề xuất cần có nghiên cứu sâu toàn diện hơn, số lƣợng lớn việc sử dụng mơ hình can thiệp trẻ tự kỷ giới cho phù hợp với văn hóa Việt Nam Nên có nghiên cứu thuộc quy mơ khác (cơ sở, địa phƣơng, nhà nƣớc) cách tiếp cận can thiệp cho trẻ tự kỷ để tìm 50 định hƣớng khoa học cho cách tiếp cận Việt Nam Mặt khác, cần có nghiên cứu cấp nhà nƣớc chuẩn hóa cơng cụ đánh giá chƣơng trình dành cho trẻ mắc hội chứng tự kỷ Việt Nam để đẩy mạnh việc phát sớm trẻ tự kỷ xây dựng chƣơng trình can thiệp phù hợp cho trẻ gia đình trẻ Bên cạnh đó, cần xây dựng thêm trung tâm hỗ trợ, giáo dục trẻ tự kỉ theo phƣơng pháp khoa học đƣợc đảm bảo chất lƣợng điều trị, giảng dạy Các sở đào tạo ngành giáo dục đặc biệt nƣớc nên có chƣơng trình đào tạo với phƣơng pháp khoa học nhằm giúp trẻ tự kỷ có khả hịa nhập với xã hội hồn tồn 51 KẾT LUẬN Có khơng tƣợng tƣơng tự Hikikomori nhiều nơi khác giới, nhƣng Nhật Bản nơi mà tƣợng xuất đầu tiên, đƣợc quan tâm nhiều nhất, nơi mà Hikikomori đƣợc xem vấn nạn đáng báo động Lý để giải thích vấn đề Hikikomori đời giai đoạn kinh tế bong bóng Nhật Bản sụp đổ, đất nƣớc có nhiều thay đổi đột ngột, lại cịn rơi vào trạng thái khủng hoảng nhiều mặt kinh tế, giáo dục, xã hội Tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1960 – 1980 đƣợc gọi "thần kì” với mức cao 10%, nhƣng dấu hiệu tăng trƣởng có phần chững lại vào năm 1990 mức trung bình 1.7%, chí tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế bình quân hàng năm giai đoạn 1991–2000 0,5% Ra đời hoàn cảnh nhƣ thế, Hikikomori mang đặc trƣng riêng văn hóa xã hội Nhật Bản Hậu làm ảnh hƣởng trực tiếp tới cấu lực lƣợng lao động, thay đổi tƣ tƣởng cộng đồng giáo dục khắt khe coi trọng cấp, gây gánh nặng cho gia đình có Hikikomori, gây nên nhiều vụ bạo lực, giết ngƣời nơi cơng cộng Tuy nhiên nƣớc ta, tính đến thời điểm thực đề tài nghiên cứu này, tác giả chƣa tìm số liệu điều tra tình trạng ngƣời bị Hikikomori Việt Nam Do đó, tác giả cho chƣa đủ để đƣa kết luận tồn Hikikomori Việt Nam Trong phạm vi đề tài, tác giả phân tích, đánh giá tƣợng nguyên nhân Hikikomori, mang lại góc nhìn rõ ràng Hikikomori ảnh hƣởng lên xã hội Nhật Bản, nhằm mục đích đối chiếu với điều kiện Việt Nam Đồng thời qua đó, rút đƣợc học kinh nghiệm sai lầm từ thay đổi đột ngột cấu xã hội, kinh tế cơng tác ứng phó với Hikikomori Nhật Bản Từ tránh sai lầm đáng tiếc, áp dụng để xây dựng Việt Nam phát triển hơn, nhằm tạo hƣớng phát triển đắn ổn định cho đời sống thiếu niên 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Hạ Thị Lan Phi, Hikikomori – Hội chứng “lệch chuẩn” thanh, thiếu niên Nhật Bản nay, Tạp chí Nghiên Cứu Đông Á, 2007, số John C Condon & Tomoko Masumoto, Văn hóa làm việc với người Nhật, NXB Lao Động, 2015, tr.1-259 Ngô Xuân Điệp, Nhận thức trẻ tự kỷ, Tạp chí tâm lý học, số 10 (115), 2008, tr.48-54 Thủ tƣớng Chính phủ, Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012), 2012, tr.1-20 Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên), Phục hồi chức trẻ tự kỷ, Chƣơng trình hợp tác “Tăng cƣờng lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng”, Bộ Y tế Việt Nam Ủy ban Y tế Hà Lan Việt Nam, 2008, tr.3-17 Vƣơng Nguyên Thanh, Sự biểu tính tự kỷ niên Nhật Bản nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr.3-64 B Tài liệu tiếng Nhật こころの健康科学研究事業Dự án Nghiên cứu Khoa học Sức khỏe Tâm thần, 10代・20代を中心とした「ひきこもり」をめぐるー地域精神保健活動のガ イドラインTài liệu hướng dẫn hoạt động sức khỏe tâm thần cộng đồng – Tình hình Hikikomori độ tuổi từ 10 đến 29 tuổi, 2003, tr.1-140 全国引きこもり KHJ 親の会 (Hội Phu huynh KHJ Hikikomori toàn quốc) (http://www.khj-h.com/ ) 上憲人Kawakami Norito, わが国における「ひきこもり」の実態と関連要因:世界精神保健日本調査 から Tình hình thực tế yếu tố liên quan đến Hikikomori: từ Tổ chức Sức khỏe Tâm thần Thế giới Nhật Bản, 2010 53 10 文部科学白書Sách trắng giáo dục Nhật Bản, 現下の教育課題への対応―教育の機会の確保と質の向上Hướng tới việc bảo đảm chất lượng hội giáo dục bình đẳng để đối phó với vấn đề giáo dục nay、生涯学習政策局政策課教育改革推進室 Văn phịng xúc tiến sách cải cách giáo dục học tập suốt đời, 2009, chƣơng (http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/hpab200901/detail/1296733.htm) 11 齊藤万比古Saitou Kazuhiko,ひきこもりの評価・支援に関するガイドラインTài liệu hướng dẫn phát hỗ trợ Hikikomori, 厚生労働科学研究費補助金こころの健康科学研究事業 Dự án Nghiên cứu Khoa học Sức khỏe Tâm thần Chính phủ tài trợ, Bộ Lao động Y tế Phúc lợi Nhật Bản, 2010, tr.1-68 12 田辺Tanabe, 私が引き籠った理由 Lý trở thành Hikikomori, 株式会社ブックマン社NXB Bookmansha, 2000, Vol.5, tr.116-204 13 国語辞書-大辞泉「ひき‐こもり【引き籠もり】(Từ điển Quốc ngữ Nhật Bản) (http://dictionary.goo.ne.jp/leaf/jn2/183718/m0u/引きこもり/) 14 NHK放送文化研究所Viện Nghiên cứu văn hóa truyền thông NHK, 現代日本人の意識構造 (第七版) Cơ cấu ý thức người Nhật đại (tái lần thứ 7), 日本放送出版協会Hiệp hội xuất truyền thông Nhật Bản, 2010 C Tài liệu tiếng Anh 15 A Koyama, Y Miyake, N Kawakami, M Tsuchiya, H Tachimori, T Takeshima, Lifetime prevalence, psychiatric comorbidity and demographic correlates of “hikikomori” in a community population in Japan, Psychiatry Research, 2010, Vol.176, tr.69-74 16 Alan Fogel, Matoshi Kawai, Hikikomori: A Dynamic Systems Theory Perspective, Human Developmental Research, 2007, Vol.21, tr.203-218 54 17 Andy Furlong, The Japanese hikikomori phenomenon: acute social withdrawal among young people, Blackwell, 2008, Vol.56, tr.310-325 18 Chiyoko Uchida, Apathetic and Withdrawing Students in Japanese Universities with Regard to Hikikomori and Student Apathy, J Med Dent Sci, 2010, Vol.57, tr.95-108 19 Daisuke Wakabayashi, Japan jobless rate surges before vote, The Wall Street Journal, 2009 (http://www.wsj.com/articles/SB125141678479565269) 20 Dorota, Hikikomori (Social Withdrawal) in Japan: Discourses of Media and Scholars; Multicausal Explanations of the Phenomenon, University of Pittsburgh, 2006, tr.1-90 21 Goodman, Imoto, Toivonen, A Sociology of Japanese Youth: from returnees to NEETS, 2012, tr.125-126 22 Jens Forsberg, Hikikomori in Contemporary Japan: A perspective of Amae, Stockholms Universitet, 2012, tr.2-34 23 Jonathan Watts, Japan's teen hermits spread fear, The Guardian, 2002 (http://www.theguardian.com/world/2002/nov/17/film.japan) 24 Kyodo, Shut-in says he killed family because they took his space, The Japan Times, 2004 (http://www.japantimes.co.jp/news/2004/11/27/national/shut-in-says-he-killedfamily-because-they-took-his-space) 25 Lars Nesser, Hikikomori – A Generation in Crisis, University of Olso, 2009, tr.157 26 Leo Lewis, Family hermits turn killer, The Times, 2004 (http://www.thetimes.co.uk/tto/news/world/article1974826.ece) 27 Maggie Jones, Shutting Themselves In, New York Times, 2006, tr.1-6 28 Mami Suwa, Koichi Hara, “Hikikomori” among Young Adults in Japan, 2007, tr.94-101 55 29 Mami Suwa, K Suzuki, The phenomenon of “hikikomori” (social withdrawal) and the socio-cultural situation in Japan today, Journal of Psychopathology, 2013, Vol.19, tr.191-198 30 Noriyuki S., Rodger G.M, Hiroaki K., Tomifusa K., S Al-Adawi, Hikikomori is it a culture-reactive or culture-bound syndrome? Nidotherapy and a clinical vignette from Oman, Int‟l J Psychiatry in Medicine, 2005, Vol.35, tr.191-198 31 Oxford Dictionaries (http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/hikikomori) 32 R Santacroce, F Sarchione, T Acciavatti, E Cinosi, M Lupi, M Giannantonio, Hikikomori: clinical and psychopathological issues, Research and Advances in Psychiatry, 2014, Vol.1, tr.1-7 33 Sachiko Kaneko, Japan’s “Socially Withdrawn Youths” and Time Contraints in Japanese Society, Time and Society, SAGE, 2006, Vol.15, No 2/3, tr.233-249 34 The World Bank and International Finance Corportion, Doing Business Report, 2008 35 Welcome to the N.H.K.(http://en.wikipedia.org/wiki/Welcome_to_the_N.H.K.) 36 Yong, Kim-fong, Roseline, Exploring hikikomori: a mixed methods qualitative reserch, The University of Hongkong, 2008, tr.1-78 56

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan