1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình song ngữ m’nông – việt tại đăk nông (khảo sát bon đăk blau, thị trấn kiến đức huyện đăk r’lấp, tỉnh đăk nông) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

117 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH SONG NGỮ M’NÔNG – VIỆT TẠI ĐĂK NÔNG (KHẢO SÁT BON ĐĂK BLAU, THỊ TRẤN KIẾN ĐỨC HUYỆN ĐĂK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NƠNG) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Cao Hồng Thương Thành viên: Lý Lê Anh Khoa Lê Thị Thanh Diễm Trần Ngọc Thịnh Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận định lượng 3.2 Hướng tiếp cận định tính Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 11 1.1 Đặc điểm tự nhiên 11 1.2 Đặc điểm văn hóa 12 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.4 Đặc điểm cộng cư cộng đồng dân tộc bon Đăk Blau 17 CHƯƠNG 18 2.1 Sự tiếp xúc bình diện ngữ âm 19 2.1.1 Âm tiết tiếng M’Nông 20 2.2 Sự tiếp xúc bình diện từ vựng ngữ nghĩa 31 2.2.1 Từ vựng tiếng M’Nông 31 2.3 Sự tiếp xúc bình diện ngữ pháp 39 2.3.1 Đặc điểm ngữ pháp 39 2.3.2 Phương thức ngữ pháp 45 2.3.3 Biểu tiếp xúc ngôn ngữ ngữ pháp 47 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SONG NGỮ M’NƠNG – VIỆT TẠI 49 3.1 Song ngữ khái niệm liên quan 49 3.2 Song ngữ cá nhân 54 3.2.1 Sự tương quan ngôn ngữ 54 3.2.2 Khả ngôn ngữ 56 3.3 Song ngữ gia đình 59 3.3.1 Khái quát song ngữ gia đình 59 3.3.2 Tình hình song ngữ gia đình 60 3.4 Song ngữ xã hội 65 3.4.2 Môi trường giáo dục 66 3.4.3 Môi trường sinh hoạt kinh tế 67 3.4.4 Mơi trường trị 67 3.4.5 Môi trường văn hoá lễ hội 68 3.4.6 Môi trường truyền thông đại chúng 68 3.4.7 Môi trường thương mại 69 3.5 Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ M’Nông – Việt đến tình hình giáo dục song ngữ bon Đăk Blau 71 3.5.1 Thực trạng khó khăn, hạn chế việc giáo dục song ngữ 72 3.5.2 Những khó khăn hạn chế việc giáo dục song ngữ 83 3.5.3 Giải pháp cho việc giáo dục song ngữ 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Như nước giới, Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trên tồn lãnh thổ có tất 54 dân tộc anh em chung sống hòa hợp với Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng ngơn ngữ truyền thống văn hóa, điều tạo nên tranh tổng thể đa sắc màu vô đa dạng tộc người Việt Nam Đa sắc màu khơng có nghĩa rời rạc thiếu gắn kết trình độ phát triển hoạt động nhận thức, mà khác tạo “điểm sáng” đặc trưng cho dân tộc phông chung đồ Việt Nam Trên ấy, dân tộc sống cộng cư có giao thoa tinh hoa văn hóa, xã hội, tôn giáo, lịch sử,… đặc biệt giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ Tiếp xúc ngôn ngữ góp phần làm cho ngơn ngữ dân tộc vận động theo chiều hướng phát triển ngày đa dạng, tinh tế Ngôn ngữ công cụ giao tiếp hữu hiệu dân tộc với nhau, Việt Nam tiếng Việt người Kinh trở thành ngôn ngữ chung cho tất dân tộc Vì thế, việc nắm vững tiếng Việt – ngôn ngữ giao tiếp chung xã hội, vừa nhu cầu, vừa nguyện vọng người dân Việt Nam “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc mình” (Điều 5, Chương 1, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992) Tuy nhiên, cá nhân việc sử dụng ngơn ngữ riêng dân tộc mình, họ cịn sử dụng tiếng Việt, ngơn ngữ chung tất dân tộc để giao tiếp với Việc sử dụng đồng thời hai ngôn ngữ để giao tiếp (chúng tạm gọi) tượng song ngữ Trình độ song ngữ dân tộc khơng dân tộc khác nhóm người tùy thuộc vị trí địa lý, hồn cảnh, nghề nghiệp, giới tính, trình độ học vấn địa vị xã hội Ở Việt Nam tượng song ngữ phổ biến nơi có dân tộc thiểu số sinh sống Chẳng hạn tượng song ngữ Khmer – Việt cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng hay tượng song ngữ Chăm – Việt cộng đồng Page người Chăm tỉnh Ninh Thuận, An Giang… Đó tượng song ngữ điển hình đất nước Việt Nam Trong đề tài này, đề cập đến tượng song ngữ M’Nông – Việt cộng đồng người M’Nông tỉnh Đăk Nông Sự tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng M’Nông tạo nên tượng song ngữ cộng đồng người M’Nơng, sinh hoạt ngày ngồi việc sử dụng tiếng M’Nơng để giao tiếp họ cịn sử dụng tiếng Việt để trao đổi với Cũng muốn tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ người M’Nơng tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, đề tài hướng tới mục tiêu: Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm để bảo tồn phát huy ngôn ngữ sắc văn hóa dân tộc nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Hơn nữa, việc nghiên cứu ngơn ngữ góp phần giảm thiểu tình trạng mù chữ, góp phần nâng cao dân trí, đưa số sách giáo dục thích hợp cho cộng đồng song ngữ Nghiên cứu tình hình song ngữ vấn đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, cần quan tâm phát triển Việt Nam, vấn đề tiếp xúc tiếng Việt với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, lĩnh vực nghiên cứu có tính ứng dụng cao, nhằm khái qt q trình sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số sinh hoạt hàng ngày Hơn nữa, góp phần làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày phát triển, vận động linh hoạt mang hiệu tích cực trình giao tiếp, trao đổi Đề tài chọn thực chuyến thực tập thực tế điền dã ngôn ngữ học tiếng M’Nông tỉnh Đăk Nơng, dành cho sinh viên khóa 2011, chun ngành Ngôn ngữ học, Khoa Văn học Ngôn ngữ Việc thực đề tài giúp cho tìm hiểu cụ thể tượng song ngữ cộng đồng người M’Nông bon Đăk Blau, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Qua đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ việc phản ánh tình hình khả sử dụng ngôn ngữ người M’Nông trình tiếp xúc với tiếng Việt, để phục vụ vào việc hoạch định sách ngơn ngữ dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số Ngôn ngữ cơng cụ thể trình độ nhận thức, phát triển xã hội; nâng cao khả ngơn ngữ nâng cao đời sống tinh thần dân tộc Xuất phát từ mong muốn vậy, chúng tơi có Page động lực lớn để thực hoàn thành đề tài tất lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm xã hội cao Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam vấn đề Nhà nước nhà nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số thực nhiều năm qua Trong công trình “Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90” Viện thông tin Khoa học Xã hội liệt kê 58 thư mục nghiên cứu chung ngôn ngữ dân tộc thiểu số 233 thư mục nghiên cứu ngữ hệ ngôn ngữ dân tộc khác (các thư mục liệt kê chủ yếu sách, báo, viết ) Cũng cơng trình này, viết “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam” (trang 24 đến trang 52) Vương Tồn có nói đến “PGS TS Hồng Văn Ma sưu tầm 201 cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam (chủ yếu tiếng Việt) phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu: A Ngữ âm – B Từ vựng – C Ngữ pháp – D Loại hình – E Ngơn ngữ học so sánh lịch sử – G Ngôn ngữ xã hội.” Trong cơng trình “Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam” Trần Trí Dõi (Nxb ĐHQG HN) liệt kê danh sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam theo tên gọi, dân số, ngôn ngữ địa lý cư trú (từ trang 49 đến trang 118), coi nhìn tổng qt ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Bùi Khánh Thế cung cấp nhìn khái quát cơng trình tác giả ngồi nước nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: “Điều đáng ghi nhớ hai thời kỳ kháng chiến (1945 – 1954 1954 - 1975) hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc tiến hành đặn Tham gia vào việc miêu tả, giới thiệu, ứng dụng kết nghiên cứu vào lĩnh vực giáo dục, văn hóa có nhiều nhà văn hóa người dân tộc thiểu số Những ngữ liệu tích lũy qua q trình điều tra, nghiên cứu thể chuyên luận, luận án, vựng tập có giá trị Hàng trăm khóa luận đại học sinh viên phía Bắc lẫn phía Nam, nước nước khai thác đề tài từ vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, lĩnh vực lên đến số vài chục Có thể dẫn số tác giả Việt Nam ngoại quốc có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam Đó Page Hồng Tuệ, Nguyễn Văn Tài (về tộc Mường), Nguyễn Văn Lợi (về tộc Mèo/ Hmơng), Trần Trí Dõi (về tộc Chứt), Đoàn Văn Phúc (về tộc Êđê), Hoàng Văn Ma (về tộc Laha), Tạ Văn Thơng (về tộc Kơho), Hồng Văn An (về tộc Tày), Phạm Đức Dương, Bùi Khánh Thế, Vương Hữu Lễ, Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Bạt Tụy, Phạm Hữu Lai… Trong số nhà khoa học nước viết ngôn ngữ dân tộc Việt Nam ta thường gặp sách báo tên tác giả: Haudricourt A G., Ferlus M., Martini F., Piat M., Savina F M., Aumonier E F., Cabaton A., Adams K L., Diffoth G., Banker J E., Blood David Dorothy, Edmonson J.A., Gregerson K J., Miller J D V G., Fuller E., Friberg T V., Pittman R S., Watson L., Solnsev V M., Solseva N V., Alieva N F., Efimov A J., Sokolovskaja H K., Pogibenko T T., Blagonrarova J L.,.1.Cho đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam như: Đinh Lư Giang (nghiên cứu song ngữ Việt – Khmer: “Tình hình song ngữ Việt – Khmer Sóc Trăng”, “Một số suy nghĩ loại hình giáo dục song ngữ Việt – Khmer”,…), Lê Khắc Cường (nghiên cứu tiếng Stiêng: “Xây dựng hệ thống chữ viết biên soạn Từ điển Việt – Stiêng, Stiêng – Việt”, “Vài nét hệ thống ngữ âm tiếng Stiêng”,…), Nguyễn Văn Huệ (nghiên cứu tiếng Raglai: “So sánh từ loại tiếng Việt từ loại tiếng Raglai”, “Nguyên âm mũi hóa tiếng Raglai”,…)… Các nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt với ngơn ngữ nước ngồi tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp… đặc biệt tiếp xúc tiếng Việt với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Việc nghiên cứu tiếng M’Nông bước đầu quan tâm cịn nhiều hạn chế Các cơng trình nghiên cứu tiếng M’Nơng có số lượng khơng nhiều Điển cơng trình “Tiếng M’Nơng ngữ pháp ứng dụng” Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh thực hiện, Bùi Khánh Thế làm chủ biên (1993) Ngoài ra, việc sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn xuất Từ điển M’Nông – Việt với 10.000 từ, nằm dự án “Hồn thiện chữ viết tiếng M’Nơng biên soạn từ điển M’Nông – Việt” Nguyễn Kiên Trường (Giám đốc trung tâm nghiên cứu Ngôn ngữ học – Viện Khoa học Xã hội Bùi Khánh Thế (2002), “Ngôn ngữ sách ngơn ngữ Việt Nam” Vương Tồn (cb), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90, Thông tin Khoa học Xã hội, tr 53-72 Page vùng Nam Bộ) ơng Trương Anh (Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đăk Nông) Mục tiêu việc xuất Từ điển M’Nông – Việt để khảo sát, nghiên cứu, lựa chọn xây dựng hệ thống chữ M’Nông chuẩn để sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cộng đồng người M’Nơng, qua phục vụ vào việc giảng dạy học tập tiếng M’Mông cho người Việt tiếng Việt cho người M’Nơng Có lẽ nhiều lý khác mà việc nghiên cứu vấn đề song ngữ M’Nơng – Việt nói hạn chế tài liệu hoi Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp, đề tài có sử dụng phối hợp hướng tiếp cận định lượng tiếp cận định tính, phương pháp miêu tả so sánh đối chiếu Những hướng tiếp cận có tác động qua lại lẫn 3.1 Hướng tiếp cận định lượng Ở hướng tiếp cận định lượng, liệu thu thập qua phương pháp thống kê xã hội học phương pháp chủ đạo, cốt yếu Phương pháp dựa sở việc chọn mẫu phân tầng, sử dụng bảng hỏi tổng hợp việc xử lí số liệu phần mềm Excel Chọn mẫu: mẫu chọn theo phân tầng rõ rệt, với tỉ lệ lấy từ cấu toàn bon Đăk Blau bao gồm nhân tố: giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi Sau lập bảng hỏi phân bố số lượng mẫu theo nhân tố trên, dựa số điều kiện khó khăn khách quan (sự phân bố tản mạn, rời rạc cộng đồng dân cư, lịch trình hạn chế chương trình khảo sát, nghiên cứu, thời điểm tiếp xúc hợp tác cộng tác viên …), nên lấy 100 mẫu để khảo sát (và số mẫu dự phòng) Tuy nhiên, chúng tơi nhấn mạnh đến tính chất tương đối nghiên cứu định lượng, số lượng mẫu nhiều so với tập hợp đối tượng nghiên cứu Sau mẫu phân bố hợp lí, việc chọn mẫu dựa ngun tắc ngẫu nhiên thuận lợi (tức gặp khơng hẹn trước) Bên nhóm chia, chọn vấn thu thập thông tin người gặp, miễn người thỏa mãn yêu cầu đề tài có khoảng cách khơng gian phạm vi định khoanh vùng khảo sát Sau tính tỉ lệ theo trường hợp, 100 mẫu chọn phân bố Page cho 60 hộ gia đình thuộc bon Đăk Blau, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 3.2 Hướng tiếp cận định tính a Nghiên cứu ngơn ngữ Phương pháp thường sử dụng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Nó bao gồm việc quan sát tham dự, vấn sâu, thu âm ngữ liệu, quan sát tình giao tiếp, chụp lưu tài liệu để tiến hành phân tích Phương pháp sử dụng đề tài để sâu vào chi tiết kiểm chứng kết quả; phần đó, hỗ trợ thêm cho phương pháp tiếp cận định lượng b Nghiên cứu tư liệu Phương pháp sử dụng việc tham khảo cơng trình nghiên cứu lí thuyết thực tiễn trước tiếng Việt, tiếng M’Nơng song ngữ nói chung (những cơng trình tham khảo chúng tơi trích dẫn, minh họa phần trình bày liên quan) Trong đề tài nghiên cứu này, chủ yếu dựa theo quan điểm song ngữ vấn đề liên quan Đinh Lư Giang (“Tình hình song ngữ Việt – Khmer Sóc Trăng”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV – ĐH QG TP HCM, (2003), “Tình hình song ngữ Khmer – Việt Đồng sơng Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP HCM (2011)), tức vào sở lí thuyết (về song ngữ ấy) liệu thu thập qua trình khảo sát thực địa (trường hợp bon Đăk Blau) để hoàn thiện phát triển đề tài c Nghiên cứu hồi cố (lịch sử lời kể) Phương pháp sử dụng vấn sâu nhằm tìm lại thông tin khứ, đối tượng cộng tác viên gắn bó lâu dài trải qua, nắm rõ biến cố định trường hợp khảo sát: chiến tranh, thiên tai, hay vụ mùa thuận lợi… Mặc dù phương pháp yếu, nghiên cứu lịch sử hồi cố vận dụng việc mô tả khác biệt tình hình sử dụng khả song ngữ người M’Nông thời điểm Page khứ, khảo sát biến đổi ngôn ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ địa bàn tỉnh Đăk Nông trước 1975 (mốc thời gian đánh dấu thay đổi vận mệnh toàn dân tộc, ảnh hưởng đến đường hướng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, phải nhắc đến ngôn ngữ - trường hợp khảo sát này, chiến tranh có phần ảnh hưởng khơng nhỏ) Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tiếng Việt tiếng M’Nông bon Đăk Blau vấn đề sử dụng trình tiếp xúc hai ngôn ngữ - Về đối tượng: nghiên cứu lực ngôn ngữ người Việt gốc M’Nông, sử dụng tiếng M’Nông với tần suất cao thành thạo, không nghiên cứu đối tượng song ngữ người Việt - Về thời gian: chuyến thực tập thực tế Tây Nguyên từ ngày 12/2/2014 đến 26/2/2014, lần quay trở lại Đăk Nông để thu thập thêm ngữ liệu từ ngày đến ngày 11/2/2015 nhiều lần liên hệ với địa bàn - Về không gian: đề tài nghiên cứu tình hình song ngữ bon Đăk Blau, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng (vì nơi có nhiều người M’Nông sinh sống), mở rộng số khu vực xung quanh với mục đích so sánh, kiểm chứng đánh giá kết nghiên cứu, qua có nhìn tổng qt tồn diện với thu thập Đóng góp đề tài Đề tài “Tình hình song ngữ M’Nơng – Việt Đăk Nông (khảo sát địa bàn bon Đăk Blau, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp)” thực với mục đích nhằm làm rõ, chứng minh, đánh giá phát triển lý thuyết ngôn ngữ học xã hội tượng song ngữ Qua chúng tơi cung cấp nhìn tổng quát đặc điểm cộng đồng đặc điểm ngơn ngữ học dựa thu thập địa bàn nghiên cứu: tình hình tiếp xúc ngôn ngữ, giáo dục song ngữ vấn đề liên quan,… Việc khảo sát mô tả khả vấn đề sử dụng song ngữ người M’Nông, thể hai ngôn ngữ tồn điều kiện xã hội Và, quan sát thái độ cộng đồng ngôn ngữ nào; ngôn ngữ chiếm ưu mơi trường giao tiếp khác nhau; đâu, lí mà họ có cách nhìn nhận, xem xét Hơn nữa, đề tài phục vụ cho Page 18 Bùi Khánh Thế (2013), “Tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề song ngữ Việt Nam nay”, Tạp chí ngơn ngữ số 4, tr 3-10 19 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Ngọc Thưởng (1993), “Một số biểu giao thoa ngôn ngữ tiếng Việt học sinh dân tộc Tày Nùng”, Tạp chí Ngơn ngữ số 21 22 Đoàn Thiện Thuật (1976), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học QG Hà Nội 23 Hoàng Tuệ (1992), “Từ song ngữ bất bình đẳng tới song ngữ cân bằng”, Tạp chí ngơn ngữ số 4, tr 1-17 24 Vương Toàn (1984), “Về tượng song ngữ”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, tr 71-77 25 Nguyễn Kiên Trường (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Kiên Trường (2006), Tài liệu học tiếng M’Nông (Preh), 1, Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắc Nông 27 Nguyễn Kiên Trường Trương Anh, Ngôn ngữ M’Nông: hệ thống ngữ âm – tả – chữ viết từ vựng – ngữ pháp 28 Nguyễn Kiên Trường, Thạc sĩ Trương Anh (2009), Từ điển Việt – M’Nông, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Tơ Đình Tuấn (chủ biên), Địa chí Đắk Nơng, Nxb Từ điển Bách khoa, biên soạn đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông 30 Viện Khoa học xã hội (1992), Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam, Nxb Khoa học xã hội 31 Viện Khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Internet 32 Bảo tồn, nâng cao giá trị ngôn ngữ dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai http://dantocmiennuisonghong.com/news/bao-ton-nang-cao-gia-tri-ngon-ngudan-toc-thieu-so-tren-dia-ban-tinh-lao-cai.d-264.aspx 33 Cổng thông tin điện tử tỉnh Đăk Nông http://daknong.gov.vn/TinTuc/chinhquyen/Pages/default.aspx Page 100 Kim Hoàng Hà, Giáo sư Mai Ngọc Chừ giảng dạy chuyên đề “Vấn đề bảo tồn ngôn ngữ địa châu Á” ngày 20/9/2013 http://dongphuong.hcmussh.edu.vn/3cms/?cmd=130&art=1379577362643&cat =3624201317451739830 34 Lâm Nhân, Bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số http://www.hcmuc.edu.vn/images/stories/khoavhdtts/123/222/ngon%20ngu%20 dantoc%20khmer%20nqtw5%20kho%2081.pdf 35 Lê Khắc Cường, Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam http://www.vns.edu.vn/vns/images/stories/Bai_NCKH/5_LeKhacCuong/5_lekh accuong.pdf 36 Nguyễn Cao Thịnh, Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số – vấn đề cấp bách đặt xu hội nhập phát triển http://www.isee.org.vn/vi/Blog/Article/Bao-ton-ngon-ngu-dan-toc-thieu-sovan-de-cap-bach-dat-ra-trong-xu-the-hoi-nhap-va-phat-trien 37 Trung Ngôn, Bảo vệ ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=38&macmp=38&mabb=1 7760 Page 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI VỀ TÌNH HÌNH SONG NGỮ M’NÔNG – VIỆT TẠI ĐỊA BÀN THỊ TRẤN KIẾN ĐỨC, HUYỆN ĐĂK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NƠNG Thơng tin cộng tác viên 1.1 Họ tên:……………………………………………………………………… 1.2 Giới tính:………………………………………………………………………… 1.3 Ngày/ tháng/ năm sinh:………………………………………………………… 1.4: Địa (ấp/ xã/ huyện/ tỉnh):……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.5 Thành phần dân tộc: a Kinh b M’Nơng c Khác 1.6 Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… 1.7 Trình độ văn hóa:……………………………………………………………… 1.8 Loại hộ theo thu nhập: a Hộ nghèo b Hộ cận nghèo c Không xác định 1.9 Thu nhập cá nhân khoảng:……………………………………………………… 1.10 Khu vực cộng cư MV: a Tách biệt b Đan xen c Tiếp giáp 1.11 Tình trạng nhân:………………………………………………………… 1.12 Vợ/ chồng thuộc dân tộc: a M’Nông b Kinh c Dân tộc khác Khả song ngữ theo cảm nhận đối tượng 2.1 Anh/ chị cảm thấy bắt đầu nói tiếng Việt từ lúc tuổi? a Cho đến tuổi Page 102 b Từ – 10 tuổi c Từ 11 – 18 tuổi d Từ 19 – 25 tuổi e Trên 25 tuổi * Đánh dấu (x) vào ô tướng ướng 2.2 Anh/ chị cảm thấy tiếng M’Nơng hay tiếng Việt tốt kỹ sau? Nghe Nói Đọc Viết Tiếng M’Nơng Tiếng Việt 2.3 Mỗi ngày anh/ chị sử dụng ngôn ngữ nhiều hơn: Kỹ Tiếng M’Nông Tiếng Việt Nghe Nói Đọc Viết 2.4 Anh/ chị cảm thấy kỹ tiếng M’Nơng mức độ nào? Kỹ Khơng biết Rất Tạm Trung bình Khá tốt Rất tốt Page 103 Nghe Nói Đọc Viết 2.5 Anh/ chị cảm thấy kỹ tiếng Việt mức độ nào? Kỹ Không biết Rất Tạm Trung bình Khá tốt Rất tốt Nghe Nói Đọc Viết Việc sử dụng tiếng M’Nông tiếng Việt 3.1 Anh/ chị dùng tiếng M’Nông tiếng Việt tình mức độ nào? Tình Hồn tồn Phần lớn tiếng tiếng M’Nơng M’Nơng Vừa tiếng M’Nơng vừa tiếng Việt Phần lớn Hồn tồn dùng dùng tiếng Việt tiếng Việt Khơng có ý kiến Trong học, Page 104 trường Đi chợ, mua bán Đi làm việc Đi sửa xe, cắt tóc, may quần áo Đi nhà thờ Uống bia rượu, tiệc, ca-phê, chơi Đi khám bệnh, mau thuốc, bệnh viện Đi nộp thuế, đóng tiền điện nước, gặp quyền Đi đám cưới, sinh nhật, đám Page 105 ma Nghe đài, xem tivi, xem phim Cãi nhau, tán gẫu Tỏ tình, hẹn hị 3.2 Anh/chị thường nói tiếng với người sau? Nói với Hồn tồn Phần lớn dùng tiếng tiếng M’Nông M’Nông Vừa tiếng M’Nông vừa tiếng Việt Phần lớn Hoàn toàn dùng dùng tiếng Việt tiếng Việt Khơng có ý kiến Ơng bà Bố mẹ Chú bác, cậu dì Anh, chị em Con Hàng xóm Vợ/chồng Thầy cô giáo Page 106 Bạn lớp Bạn xóm Cán xã (người M’Nơng) Cán xã (người Việt) Người lạ (biết người M’Nông) Người lạ (biết người Kinh) Người lạ (không biết dân tộc nào) Page 107 PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐĂK NÔNG, HUYỆN ĐĂK R’LẤP VÀ THỊ TRẤN KIẾN ĐỨC Bản đồ hành tỉnh Đăk Nơng Page 108 Bản đồ huyện Đăk R’lấp Bản đồ thị trấn Kiến Đức (Nguồn: Intrenet) Page 109 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH VỀ Q TRÌNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SONG NGỮ M’NƠNG – VIỆT TẠI ĐỊA BÀN BON ĐĂK BLAU Cộng tác viên Thị Nuê Cộng tác viên Thị Náp Năm sinh: 1995 NN: Làm rẫy Năm sinh: 1999 NN: Học sinh Cộng tác viên Thị Hiền Cộng tác viên Điểu Nâng Năm sinh: 1993 NN: Làm rẩy Năm sinh: 1974 NN: Làm rẫy Page 110 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ TẠI BON ĐĂK BLAU Học sinh lớp 2C học môn Âm nhạc Học sinh lớp 3C học mơn Tốn Chính tả Page 111 Các học sinh ngồi nghe giảng Một em đứng dậy phát biểu Các em đọc theo cô Vở học sinh lớp 2C Một số lỗi tả mà em gặp phải, lẫn lộn “hỏi”, “ngã” vài âm cuối Page 112 Các em giáo viên hướng dẫn tập thể dục Ngoại khóa với vài trị chơi Các em chụp hình lưu niệm với nhóm sinh viên nghiên cứu Page 113 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN ĐIỂN HÌNH Chúng tơi tiến hành lấy mẫu khảo sát 100 cộng tác viên, để đảm bảo dung lượng, xin giới thiệu số cộng tác viên điển hình: STT 10 11 12 13 14 15 Tên H’Xuân Điểu Xô Thị Lai Thị Nơ Điểu Nhin Điểu Tên Thị Mbyang Thị Bal Thị Luân Thị Mai Thị Đa Điểu choang Điểu Đơn Điểu Dân Thị Choa Năm sinh 1965 1991 1968 1997 1988 1985 1983 1946 1972 1973 1981 1991 1962 1993 1995 Giới tính Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nghề nghiệp Giáo viên Làm rẫy Làm rẫy Học sinh Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Làm rẫy Sinh viên Page 114

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN