Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH VĂN HỒ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .5 DẪN NHẬP 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Lịch sử vấn đề tình hình tài liệu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 17 Bố cục luận văn 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Cơ sở lý luận hội nhập 19 1.1.1 Khái niệm hội nhập, hội nhập kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế 19 1.1.2 Mục đích hội nhập kinh tế Việt Nam 22 1.1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế Việt Nam với ASEAN 25 1.2 Hội nhập quốc tế – Xu tất yếu thời đại 28 1.3 Bối cảnh chung ASEAN 31 1.3.1 Vài nét nước ASEAN 31 1.3.2 Vai trị vị trí ASEAN khu vực giới 34 1.4 Quan hệ Thương mại Đầu tư Việt Nam – ASEAN (từ năm 1986 đến trước ngày 28/07/1995) 36 1.4.1 Quan hệ thương mại 37 1.4.2 Quan hệ đầu tư 40 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN (TỪ 1995 ĐẾN NAY) 45 2.1 Chính sách đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề hội nhập khu vực 45 2.2 Các giai đoạn hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN (từ 1995 đến nay) 49 2.2.1 Giai đoạn 1995 – 2005 50 2.2.2 Giai đoạn từ 2006 đến 70 2.3 Đóng góp Việt Nam vào tiến trình hợp tác hội nhập kinh tế ASEAN 91 Tiểu kết chương 98 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN (TỪ 1995 ĐẾN NAY) 103 3.1 Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực với xuất phát điểm kinh tế thấp, nghèo nàn, lạc hậu, chịu nhiều thách thức 103 3.1.1 Xuất phát điểm thấp Việt Nam hội nhập vào kinh tế ASEAN 103 3.1.2 Hạn chế cạnh tranh thương mại nội khối 105 3.1.3 Vấn đề an ninh quốc gia, an sinh xã hội, trì gìn giữ sắc văn hoá dân tộc đặt gay gắt 107 3.2 Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực với tính chủ động, tích cực cao 112 3.2.1 Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc độc lập, tự chủ nâng cao khả cạnh tranh 112 3.2.2 Chủ động, tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực 115 3.2.3 Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế khu vực để thúc đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 118 3.3 Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực gắn liền với tiến trình hồn thiện hành lang pháp lý nhằm bảo đảm hiệu hợp tác 119 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý thủ tục hành 120 3.3.2 Hồn thiện hệ thống thị trường Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm 121 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại, thuế quan Luật cạnh tranh 122 3.4 Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực gắn liền với tiến trình nâng cao vị Việt Nam khu vực quốc tế 123 3.5 Kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với ASEAN 127 3.5.1 Quán triệt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ cụ thể hóa mục tiêu chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế 128 3.5.2 “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” 131 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 148 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp ASEAN ACFTA: Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc ACIA: Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACMECS (Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong Economic Cooperation Strategy): Chiến lược hợp tác kinh tế Ba dịng sơng Ayeyawady – Chao Phraya – Mekong ACP: Kế hoạch hợp tác với ASEAN ACWC: Ủy ban ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền Phụ nữ Trẻ em ACV: Hiệp định định giá giá trị Hải quan ADB (ASEAN Development Bank): Ngân hàng phát triển Châu Á AEC (ASEAN Economic Coucil): Cộng đồng kinh tế ASEAN AEM (ASEAN Economic Ministers): Các Bộ Trưởng kinh tế ASEAN AEMM (ASEAN Economic Ministers Meeting): Hội nghị Bộ Trưởng kinh tế ASEAN AFAS (ASEAN Framework Agreement on Services): Hiệp định khung hợp tác dịch vụ ASEAN AFMM: Hội nghị Bộ Trưởng tài ASEAN AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHTN (ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature): Biểu thuế quan chung ASEAN AIA (ASEAN Investment Area): Khu vực đầu tư ASEAN AICO (ASEAN Industrial Cooperation): Hợp tác công nghiệp ASEAN AIP (ASEAN Industrial Projects): Các dự án công nghiệp ASEAN AIPA: Chủ tịch Hội đồng liên Nghị viện nước Đông Nam Á AIPO : Tổ chức liên minh Quốc hội ASEAN AISP (ASEAN Integration System of Preferences): Hệ thống ưu đãi hỗ trợ hội nhập ASEAN AMBDC (ASEAN - Mekong Basin Development Cooperation): Hợp tác phát triển lưu vực Mekong ASEAN AMM (Ministerial Meeting): Hội nghị Bộ Trưởng Ngoại giao ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ARF (ASEAN Regional Forum): Diễn đàn khu vực ASEAN ASC (ASEAN Standing Committee): Ủy ban thường trực ASEAN ASC: Cộng đồng An ninh ASEAN ASCC (ASEAN Socio-Cultural Community): Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN ASEAN – 4: Việt Nam, Lào, Cambodia, Myanmar ASEAN – 6: Thailand, Singapore, Malaysia, Philippines, Brunei, Indonesia ASEAN - CCI (ASEAN Chamber of Commerce and Industry): Phòng Thương mại Công nghiệp ASEAN ASEAN (Association of South East Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM (Asia - Europe Meeting): Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu ATIGA: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN BFTA (Bilateral Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự song phương BIMP – EAGA: Khu vực tăng trưởng kinh tế Đông ASEAN CECA: Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện CEPT (Common Effective Preferential Tariffs): Chương trình thuế quan ưu đãi hiệu lực chung CGIF: Quỹ bảo lãnh Tín dụng Đầu tư CLMV: Cambodia, Lào, Myanmar, Việt Nam CM (Common Market): Thị trường chung CPR: Ủy ban Đại diện Thường trực ASEAN CU (Custom Union): Liên minh thuế quan DSM (Dispute Settlement Mechanism): Cơ chế giải tranh chấp EAS: Hội nghị Cấp cao Đông Á EEC: Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU (Economic Union): Liên minh kinh tế EU (European Union): Liên minh Châu Âu FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước FTA (Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự FTP (Fast Track Program): Chương trình cắt giảm nhanh GATS (General Agreement on Trade in Services): Hiệp định chung thương mại [trong lĩnh vực] dịch vụ GATT (General Argreement on Tariff and Trade): Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP (Gross Domestic Production): Tổng sản phẩm quốc nội GEL (General Exceptions List): Danh mục loại trừ hoàn toàn GMS: Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng GPS: Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập HPA (Hanoi Plan of Action): Chương trình hành động Hà Nội HS (Harmonised System): Hệ thống điều hoà Hội đồng hợp tác Hải quan IAI (Initiative for ASEAN Integration): Sáng kiến hội nhập IAI Work Plan: Kế hoạch thực IAI ASEAN ICT: Công nghệ thông tin truyền thông IL (Inclusion List): Danh mục cắt giảm thuế IMF (International Money Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế MERCOSUR: Khối thị trường chung Nam Mỹ MFN (Most Favoured Nation): Tối huệ quốc MRA (Mutual Recognition Arrangements): Thoả thuận công nhận lẫn MU (Monetary Union): Liên minh tiền tệ NAFTA (North of America Free Trade Area): Khu vực tự thương mại Bắc Mỹ NT (National Treatment): Đãi ngộ Quốc gia NTB (Non-Tariff Barrier): Hàng rào phi thuế quan NTBs (Non Tariff Barriers): Các rào cản phi thuế quan NTP (Normal Track Program): Chương trình cắt giảm bình thường OAU: Tổ chức thống Châu Phi OCAS: Tổ chức nước Trung Mỹ ODA: Viện trợ phát triển thức PEL (Permanent Exceotion List): Danh mục loại trừ lâu dài PIS: Ngành ưu tiên hội nhập PPP: Tỷ giá sức mua tương đương PTAs (Preferential Trading Arrangements): Các thoả thuận thương mại ưu đãi QR (Quantitative Restrictions): Các hạn chế định lượng QRs (Quantitative Retrictions): Hạn chế số lượng RAI: Lộ trình hội nhập ASEAN RTAs: Hiệp định mậu dịch khu vực SAARC: Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SCCI: Ủy ban Nhà nước Hợp tác - Đầu tư SEANWFZ: Hiệp ước Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân SEL (Sensitive Exceptions Lics): Danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm nhạy cảm cao SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế SL (Sensitive List): Danh mục nhạy cảm TAC: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác TBT (Technical Barriers to Trade): Các hàng rào kỹ thuật thương mại TEL (Temporary Exclusion List): Danh mục loại trừ tạm thời TIG: Hiệp định thương mại hàng hóa tồn diện TNC: Công ty đa quốc gia TREATI: Sáng kiến thương mại xuyên EU – ASEAN UN (United Nation): Liên hiệp quốc USD: Đơ la Mỹ VCCI: Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VND: Đồng Việt Nam WB (World Bank): Ngân hàng giới WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới WCO: Tổ chức Hải quan Thế giới 134 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ đại đời kinh tế tri thức trình mở rộng, hợp tác quốc tế tự hóa thương mại trở thành xu chung kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu thiết yếu điều kiện tiên nước bước đường phát triển Hội nhập kinh tế khu vực tất yếu khách quan, phù hợp với xu thời đại Hịa với xu đó, từ năm 1995 đến nay, Việt Nam mở cửa, đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực tinh thần vừa hợp tác vừa đấu tranh với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Và với mong muốn xây dựng khu vực ổn định phát triển vững bền, Việt Nam - ASEAN vượt qua khác biệt tồn lịch sử để lại, đẩy mạnh hợp tác toàn diện tinh thần hữu nghị đoàn kết Đồng thời, thông qua hội nhập khu vực giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển, hòa dòng chảy kinh tế thịnh vượng, văn minh, tiến nhân loại Xuất phát điểm Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực thấp Mặc dù vậy, vượt qua khó khăn, thách thức, Việt Nam kiên định mục tiêu hội nhập với thời gian, lộ trình hội nhập, kế hoạch mục tiêu cụ thể, phù hợp Xuất phát từ lý địa lý, trị kinh tế, 1995, Việt Nam ASEAN chấm dứt thời kỳ đối đầu, căng thẳng, ngờ vực, bước vào thời kỳ ổn định, hữu nghị hợp tác Việt Nam triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, bước hội nhập vào ASEAN thiện chí đóng góp tích cực, có trách nhiệm, coi trọng xây dựng phát triển quan hệ với nước nội khối 135 Việt Nam tham gia đẩy đủ, trọng thị định chế kinh tế, tài thương mại khu vực quốc tế như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định khung thương mại dịch vụ (AFAS), Các dự án cơng nghiệp ASEAN (AIP), Chương trình hợp tác công nghiệp AICO, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tiến trình hợp tác Á - Âu (ASEM), Tổ chức Thương mại giới (WTO)… Góp phần quan trọng vào việc củng cố tình đồn kết, thống nhất, tăng cường hợp tác nội khu vực với với nước đối thoại, có nhiều cường quốc kinh tế khu vực giới nhằm đưa đất nước xích lại gần với bên ngồi, khơng ngừng nâng cao vị ASEAN trường quốc tế Đặc biệt, Việt Nam đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy khu vực hướng tới mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 dựa trụ cột Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội hoạt động sở pháp lý Hiến chương ASEAN, giúp trì mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Hội nhập kinh tế khu vực, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiên nhiều hạn chế định Trong 17 năm qua, tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với ASEAN tác động mạnh mẽ đến tất mặt đời sống kinh tế, xã hội, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Vừa mang đến nhiều thời cơ, thuận lợi vừa đem đến nhiều rủi ro, thách thức Việt Nam sau giai đoạn đầu hội nhập cịn nhiều khó khăn, đến tham gia với lộ trình hội nhập kinh tế có cấu trọng tâm, trọng điểm hợp lý, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế, hoàn thiện hành lang pháp lý, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu hội nhập, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển ổn định, lâu dài Trên bước đường hội nhập kinh tế khu vực mình, Việt Nam bước tháo gỡ trói buộc hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng chế kinh tế dựa nguyên tắc 136 thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, “trải thảm đỏ” tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào làm ăn Trong giai đoạn hội nhập sâu vào khu vực, Việt Nam cố gắng giảm, đến xoá bỏ hàng rào thuế quan phi quan thuế, rào cản khác để việc trao đổi hàng hố, dịch vụ, vốn, cơng nghệ, nhân lực…, Việt Nam ASEAN thuận lợi, dễ dàng, phù hợp với quy định nội khối thể chế kinh tế quốc tế Thông qua hội nhập kinh tế khu vực, Việt Nam có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước ASEAN đối tác lớn toàn giới Qua đó, nâng cao đáng kể vai trị Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế quốc tế, đóng góp mạnh mẽ vào ổn định, hịa bình, thịnh vượng khu vực nước Trong tương lai, Việt Nam tiếp tục xây dựng chương trình, chiến lược hội nhập theo mục tiêu, phương châm lộ trình hợp lý đất nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa phồn vinh, tiến bộ, thịnh vương chung khu vực giới Vừa qua, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 20 tổ chức Thủ đô Phnom Penh - Campuchia từ ngày 03, 04/04/2012 với chủ đề “ASEAN: Một Cộng đồng, Một Vận mệnh”, Việt Nam tiếp tục thể vai trị hạt nhân đồn kết, nhân tố tích cực đáng tin cậy tiến trình phát triển hội nhập với khu vực giới Và với khả năng, nội lực vị mình, Việt Nam cam kết tiếp tục ASEAN tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ, đưa biện pháp, ý tưởng nhằm biến ý tưởng “Tầm nhìn 2020” thành thực; xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN thành “Một nhóm hài hồ quốc gia, rộng mở với bên ngồi sống hồ bình, ổn định thịnh vượng, gắn bó với quan hệ đối tác phát triển động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” vào năm 2015 Việt Nam cố gắng thúc đẩy việc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế nước nhóm ASEAN – ASEAN - 4, bảo đảm phát triển bền vững, đồng đều; đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác nhiều mặt ASEAN, 137 trước hết giải tác động khủng hoảng kinh tế khu vực, xố đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển tiểu vùng liên quốc gia, lưu vực sơng Mekong có Hành lang Đông – Tây, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ thành viên trình hội nhập khu vực giới Bên cạnh việc giữ gìn sắc riêng quốc gia, sắc chung khối hình thành, ASEAN trở thành khu vực xanh, sạch, an tồn ấm no ASEAN có tiếng nói đầy trọng lượng diễn đàn quốc tế, có quan hệ ngày tăng với tất đối tác khu vực, tổ chức quốc tế khu vực khác sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; củng cố nhiều hồ bình ổn định khu vực, tạo môi trường thuận lợi cho nước khu vực phát triển; tăng cường tinh thần đoàn kết, thống sở nguyên tắc ASEAN, góp phần đưa khu vực phát triển hướng theo tôn chỉ, mục đích đề Tham gia tham gia thiết lập AEC hội nhập sâu vào khu vực tạo hội cho kinh tế Việt Nam định vị rõ hơn, vững cấu trúc chuỗi sản xuất chung khu vực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp giúp Việt Nam thuận lợi bước vào “Ngôi nhà kinh tế giới” cửa chính, sớm đưa đất nước bắt kịp trình độ phát triển với nước, giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, mạnh mẽ bước đường cơng nghiệp hóa - đại hóa để trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 Tóm lại, nghiên cứu tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với ASEAN từ năm 1995 đến giúp chúng tơi có góc nhìn sáng tỏ chủ trương, đường lối, sách đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đưa đất nước hội nhập vào khu vực; q trình hồn thiện hành lang pháp lý hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trường để phù hợp với thể chế kinh tế giới; đặt điểm tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào khu vực; thành tựu thách thức, tồn tại, hạn chế đặt đất nước đường hội nhập tiến trình lên thời đại tồn cầu hóa qua giai đoạn từ 17 năm qua; vai trò vị trí quốc tế Việt Nam ASEAN 138 ASEAN lòng giới nay; đóng góp Việt Nam vào tiến trình hợp tác hội nhập khu vực Vì vậy, đánh giá phân tích ảnh hưởng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, đồng thời xem xét xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, người viết với tầm nhìn cịn hạn chế, eo hẹp thời gian khó khăn việc hồn chỉnh, tổng hợp nguồn tài liệu cố gắng hệ thống tiến độ hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam cách sơ lượt nhất, với mong muốn đóng góp phần nhỏ góc nhìn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với ASEAN từ năm 1995 đến 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban CHTW Đảng CSVN (2001), Nghị Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập phát triển nước ta, CTQG, Hà Nội Bộ Công Thương (2010), Hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN ASEAN mở rộng, Công Thương, Hà Nội Bộ Ngoại Giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc Việt Nam 20 năm đổi mới, CTQG, Hà Nội Bộ Ngoại Giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, CTQG, Hà Nội Bùi Lê Hà - Nguyễn Đông Phong tác giả (2010), Quản trị kinh doanh Quốc tế, LĐXH, Hà Nội Dự án 2007/146105 (IBM Belgium, DNI, Ticon &TAC (2009), “Hội nhập kinh tế phát triển Việt Nam”, Báo cáo cuối cùng, Hợp đồng khung năm 2007, Gói số 5, tháng 12/2009, Hà Nội Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên - MUTRAP (nhóm chuyên gia) (2011), “Báo cáo Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công thương giai đoạn 2011-2015”, Hà Nội, tháng 9/2011 Dương Phú Hiệp (1992), “Một số vấn đề đặt quan hệ Việt Nam – ASEAN”, Trung tâm nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương, tr – 140 10 Đàm Quang Vinh (2003), Ảnh hưởng q trình tự hóa thương mại khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (Luận án TSKT), Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ VI BCHTW khóa VI, Sự Thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị toàn quốc lần thứ IX, CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị toàn quốc lần thứ XI, CTQG, Hà Nội 19 Đào Huy Ngọc (chủ biên) (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, CTQG, Hà Nội 20 Đinh Xuân Lý (2000), Tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN, ĐHQG, Hà Nội 21 Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực Châu Á Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng, CTQG, Hà Nội 141 22 Đoàn Nguyệt Anh (1995), “Quan hệ Việt Nam - ASEAN: Để có thêm chất mới’, Việt Nam Đông Nam Á Ngày nay, tr 25 23 Đoàn Phúc Thanh (2002), “Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên trường đại học cao đẳng môn KTCT Mac-Lenin”, Hà Nội, tr 22 - 31 24 Đỗ Hoài Nam (2007), Vị ASEAN bối cảnh quốc tế quan hệ đối tác ASEAN – Nga, CTQG, Hà Nội, tr 15 25 Hoa Hữu Lân (1995), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN”, Việt Nam Đông Nam Á số tháng 7, tr 39 - 41 26 Khoa Luật ĐHQG Hà Nội – Trung tâm Quyền người Quyền công dân 2012, Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN, Lao động Xã hội, Hà Nội 27 Lê Quang Lân (2003), Mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Hà Nội 28 Lê Văn Anh (2009), Quan hệ Mỹ - ASEAN 1967-1997 Lịch sử triển vọng, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Giáo dục, Hà Nội 30 Ma Đức Khải (2004), Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vai trị điệp báo chiến lược q trình đó, Học viện trị qn sự, tr - 34 31 Nghị 10/2011/QH13 Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2011 – 2015 Quốc hội ban hành 32 Ngô Minh Sơn (2002), “Kinh nghiệm hội nhập kinh tế số nước giới”, KTQPHĐ, tr 75 - 91 33 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịch (2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, CTQG, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Huệ (2004), “Về tình hình đầu tư trực tiếp nước thành viên ASEAN Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (6) 142 35 Nguyễn Chiến Thắng (chủ biên) (2011), Chính sách thương mại quốc tế mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2020, KHXH, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Hương (1999), Quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN sách xuất nhập Việt Nam, CTQG 37 Nguyễn Đức Độ (2011), “Giải mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập quốc tế”, Quốc Phịng Tồn Dân 38 Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung Lộ trình, KHXH, Hà Nội 39 Nguyễn Hùng Sơn, Luận Thùy Dương, Khổng Thị Bình, Hà Anh Tuấn (2010), 150 câu hỏi đáp ASEAN - Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN, Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Mạnh Cầm (1991), “Bài trả lời vấn Tạp chí Quan hệ Quốc tế”, Quan hệ Quốc tế, (10) 41 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Kinh tế, trị giới năm 2010 triển vọng năm 2011, KHXH, Hà Nội 42 Nguyễn Phương Bình (1997), “ Quan hệ Việt Nam – ASEAN vấn đề đặt tương lai”, NCQT, (19) 43 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2007), Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế mới, CTQG, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Hùng - Hồng Khắc Nam (2006), Quan quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, CTQG, Hà Nội 45 Nguyễn Quốc Lộc - Nguyễn Cơng Khanh - Đồn Thanh Hương (2003), Tổng quan ASEAN tiềm TP HCM tiến trình hội nhập, Tổng hợp, TP HCM 143 46 Nguyễn Thanh Tùng (2007), 40 năm ASEAN mối liên kết khu vực tiến đến xây dựng Cộng đồng ASEAN đến năm 2020 (Luận văn đại học), Đại học Mở TP HCM 47 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, CTQG, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Cành - Trần Hùng Sơn (2009), “Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam’, Phát triển kinh tế, (225) 49 Nguyễn Thị Doan (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Cộng sản, (625), tr 23 - 26 50 Nguyễn Thu Mỹ (2000), “Việt Nam học phát triển ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á ngày nay, (17) 51 Nguyễn Trần Quế (1995), “Việt Nam gia nhập ASEAN: Những tác động kinh tế”, Nghiên cứu Quốc tế, (2), tr 26 - 30 52 Nguyễn Văn Trình (chủ biên) (2007), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, ĐHQG, TP HCM 53 Nguyễn Xuân Thắng (1999), Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, Thống kê, TP HCM 54 Nguyễn Xuân Thắng (2011), Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới, KHXH, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thống kê, TP HCM 56 Phạm Đức Thành (1998), Việt Nam - ASEAN hội thách thức, KHXH, Hà Nội 57 Phạm Đức Thành (chủ biên) (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, CTQG, Hà Nội 144 58 Phạm Quốc Trụ (2010), “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (80) tháng 3/2010 59 Phan Doãn Nam (1997), “ASEAN: Hiện tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 19 (8/1997) 60 Phí Như Chanh - Phạm Xuân Thâu - Phạm Văn Linh (chủ biên) (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, CTQG, Hà Nội 61 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI (1997), Việt Nam hội nhập ASEAN: Hợp tác Phát triển, Hà Nội 62 Tô Xuân Dân - Nguyễn Thành Công (chủ biên) (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển KTXH 63 Thông xã Việt Nam - TLTKĐB (16/10/2003), “Thị trường chung ASEAN: Từ kế hoạch đến thực tiễn”, tr 10 - 14 64 Thu Hà (2003), “Việt Nam cam kết tiếp tục đổi hội nhập”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (40), tr 01 65 Trần Cao Thành (2001), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN, hội nhập Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (2/2001), tr - 66 Trần Đình Thiên (2005), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Thế Giới, Hà Nội 67 Trần Khánh (chủ biên) (2006), Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, KHXH, Hà Nội 68 Trần Thanh Hải (2000), Hỏi đáp hợp tác kinh tế ASEAN, Thế giới, Hà Nội 69 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, ĐHQG, TP HCM 145 70 Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Trẻ, TP HCM 71 Trịnh Thị Hà (1997), Quan hệ Việt Nam - ASEAN: Từ Chiến trường đến thị trường 1967 – 1995 (Luận văn thạc sĩ sử học), ĐH KHXH & NV TP.HCM 72 Trung tâm Dữ liệu – Tư liệu TTXVN (2007), Vai trò Việt Nam ASEAN, Thông 73 Trung tâm hội chợ triễn lãm Việt Nam (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thống kê, TP HCM 74 Trung tâm thông tin thương mại (2003), Thị trường Việt Nam - Thời kỳ hội nhập AFTA, Tổng hợp, TPHCM 75 Tổng cục thống kê (2006), Xuất hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi 1986 - 2005, Thống kê, Hà Nội 76 Viện kinh tế TP HCM (2004), Những kiến thức chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, TP HCM 77 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Thống kê, TP HCM 78 Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Lao động Xã hội, Hà Nội 79 Vũ Dương Ninh (2002), “Việt Nam - Đông Nam Á chặng đường kỷ XX”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (6), tr - 13 80 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2004), Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương song phương, CTQG, Hà Nội 81 Vũ Dương Ninh (2007), “ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới”, Hội thảo khoa học trường ĐH KHXH&NV – ĐHQGHN, tr - 82 Vũ Khoan (2001), “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề cương giảng nghiên cứu nghị ĐH IX, Học viện CTQG, tr 115 146 83 Vũ Quang Đản (2011), Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay, Tổng hợp, TP HCM Tài liệu tiếng nước 84 Joseph L.H.Tan (1996), “AFTA in the Changing International Economy”, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, pp.1 - 85 Philip Kotler – Hermawan Kartajaya – Hooi Den Huan (Lâm Đặng Cam Thảo dịch) (2010), Tư ASEAN! Thay đổi tư marketing hướng tới Cộng đồng ASEAN 2015, Thanh niên Tài liệu Internet 86 Website Ban thư ký ASEAN: www.aseansec.org 87 Website Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: dangcongsan.vn; http://www.cpv.org.vn 88 Website Báo đầu tư: baodautu.vn 89 Website Báo điện tử phủ: http://baodientu.chinhphu.vn 90 Website Bộ Công Nghiệp IRV: http://www.tapchicongnghiep.vn 91 Website Bộ Công thương: http://www.moit.gov.vn 93 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 94 Website Bộ Khoa học Công nghệ: www.most.gov.vn 95 Website Bộ Ngoại giao: www.mofa.gov.vn 96 Website Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 97 Website Bộ Thương mại: www.mot.gov.vn 98 Website Bộ Lao động Thương binh Xã hội: www.molisa.gov.vn 99 Website Học viện báo chí tuyên truyền: http://ajc.edu.vn 100 Website Tạp chí Quốc phịng tồn dân: tapchiqptd.vn 147 101 Website Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam: www.vidgroup.com.vn 102 Website Thông xã Việt Nam: www.vnanet.vn 103 Website Thủ tướng phủ: http://thutuong.chinhphu.vn 104 Website Trường Đại học Quốc gia Hà Nội: www.vnu.edu.vn 105 Website Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế: www.nciec.gov.vn 106 Website Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam www.vcci.com.vn 107 Website Dự án hỗ trợ thương mại đa biên: www.mutrap.org.vn 108 Website Quân đội nhân dân: www.qdnd.vn 109 Website Cổng thông tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn 110 Website quan lý luận trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam: www.tapchicongsan.org.vn 111 Website nghiên cứu Biển Đông: nghiencuubiendong.vn 112 Website Tổ chức thương mại giới: www.wto.org 148 PHỤ LỤC