1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh hải, nhà thơ cách mạng miền nam báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường năm 2012

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 THANH HẢI, NHÀ THƠ CÁCH MẠNG MIỀN NAM Chủ nhiệm đề tài: LÊ TIẾN DŨNG Cán thực hiện: HỐ KHÁNH VÂN PHẠM THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 8.2012 Table of Contents Dẫn luận Chương một: Đời thơ Thanh Hải 16 1.1 Thanh Hải, đời người chiến sĩ nghệ sĩ 16 1.2 Sự nghiệp sáng tác Thanh Hải 20 Chương hai: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾUTRONG THƠ THANH HẢI 29 2.1 Những đồng chí trung kiên 29 2.2 Những người mẹ, người vợ, người chị 33 2.3 Hình ảnh Bác Hồ 41 2.4 Tình yêu quê hương, đất nước 49 2.5 Một tơi trữ tình giấu kín 63 Chương ba: Đóng góp nghệ thuật Thanh Hải 70 3.1 Ngôn ngữ thơ 71 3.2 Thể thơ 89 3.3 Giọng điệu 107 Kết luận 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 Dẫn luận Lý chọn đề tài: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước văn học vô phát triển Một loạt nhà văn, nhà thơ đời Trong số có nhà thơ Thanh Hải Người Việt Nam biết đến yêu mến Thanh Hải có lẽ tiếng hát dịu hiền, chan chứa mến thương vô giản dị Thanh Hải làm thơ không nhiều hay Thế đọc thơ ông, người đọc thấy yêu, thấy mến vần thơ giản dị, chân thành nhà thơ chiến sĩ giàu tình cảm Xuất thân gia đình có truyền thống u nước, Thanh Hải từ nhỏ tiếp xúc với vần thơ yêu nước mà cha vị văn thân cũ phong trào Cần Vương ngâm vịnh hàng ngày Hơn nữa, Thanh Hải lại sinh quê hương xứ Huế anh hùng, nơi tiếng với bao phong trào đấu tranh rực lửa Tư tưởng cách mạng tình yêu quê hương, đất nước trở thành sợi đỏ xuyên suốt, thấm sâu huyết mạch nhà thơ Chính thế, trưởng thành Thanh Hải khơng ngần ngại lựa chọn đường lại quê hương vừa cầm súng chiến đấu, vừa cầm bút viết lên vần thơ cách mạng để góp sức vào công chiến đấu dân tộc chống lại kẻ thủ xâm lược Văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước có vị trí quan trọng lịch sử văn học nước nhà Nền văn học có nhà văn, nhà thơ vừa chiến sĩ, vừa thi sĩ Cùng với Giang Nam, Thanh Hải nhà thơ thuộc hệ đầu thơ chống Mỹ cứu nước, thơ mà Thanh Hải sáng tác không nằm ngồi cảm hứng chung Trong cảm hứng chủ đạo ấy, Thanh Hải thể rõ nhà thơ chiến sĩ, làm thơ để làm cách mạng động viên quần chúng làm cách mạng Đồng thời Thanh Hải thể người xứ Huế, mảnh đất miền Nam, đất nước Việt Nam anh dũng, kiên cường với tình u lịng tự hào Thanh Hải dành cho quê hương, đất nước Nhà thơ thể tình cảm tự hào yêu mến nội dung hình thức nghệ thuật tập thơ Có thể nói thơng qua cảm hứng chủ đạo nghệ thuật thơ Thanh Hải, người đọc khám phá nhiều điều có tranh tồn cảnh chiến đấu chống đế quốc Mỹ miền Nam, người anh dũng, kiên cường đấu tranh cứu nước sống đổi thay tốt đẹp ngày sau đất nước bóng quân thù Người đọc yêu giọng mộc mạc, tự nhiên, chân chất, bình dị vơ sáng, dịu hiền, chan chứa mến thương thơ ông Và phải chăng, hồn thơ tự nhiên xuất phát từ tâm hồn lúc lạc quan, yêu đời, yêu sống Cịn có lý riêng Do q trình làm việc Huế tơi quen biết số anh chị em văn nghệ sĩ đây, có nhà thơ Thanh Hải Tơi nhớ có lần tơi nhà văn Trần Công Tấn giới thiệu với ông, ông vui vẻ tiếp, dù lúc sinh viên Sau quen biết hơn, ơng cịn chứng nhận cho tơi sinh hoạt tiểu ban phê bình Hội Văn nghệ tỉnh Bình Trị Thiên Tơi trở thành Hội viên Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên từ Những viết nghiên cứu Thanh Hải từ trước đến chưa nhiều Ai thấy Thanh Hải quen lại nhiều ông thơ ơng Ngồi số thơ quen thuộc như: Mồ anh hoa nở, Núi nhớ người thương, Mùa xn nho nhỏ…Ngồi cịn biết ông Chúng chọn đề tài “Thanh Hải, nhà thơ cách mạng miền Nam” nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ hệ thống Thanh Hải thơ ông Mong mang đến cho người yêu thơ Thanh Hải nói riêng người yêu thơ nói chung nhìn tồn vẹn đời, người, nghiệp sáng tác đóng góp Thanh Hải thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề: 2.1 Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, (trước có lúc gọi Tạp chí Văn học), có nhiều viết thơ Thanh Hải Trên Tạp chí Văn học số (1964), nhà phê bình Hồi Thanh có viết Thanh Hải mang tên “Thơ Thanh Hải, lời ca chân thật bình dị miền Nam bất khuất kiên cường” [30] Đây viết có chất lượng Bài viết nhà xuất Giải Phóng đăng lại “Mười năm văn học chống Mỹ” [36].Và sau nhiều sách in lại…Trong này, Hoài Thanh giới thiệu Thanh Hải nhà thơ cách mạng miền Nam sau Thanh Hải giành giải thưởng thơ báo Thống Nhất Thanh Hải chưa phải nhà thơ lớn: “Thanh Hải chưa phải nhà thơ lớn Nhưng tiếng nói cách mạng vút lên thành thơ chưa phải nhà thơ lớn đáng quý… Mặc dù trước Thanh Hải viết nhiều, công chúng biết anh nhà thơ cách mạng miền Nam” “Thơ Thanh Hải ước mơ, đau xót căm giận, tinh thần quật khởi khí chiến đấu đồng bào ta miền Nam, lòng đồng bào ta hướng miền Bắc, trước hết hướng Hồ Chủ tịch” Bên cạnh Hồi Thanh đưa nhận xét thơ Thanh Hải: “Tiếng hát Thanh Hải trước hết tiếng hát hiền dịu chan chứa mến thương”, tiếng hát hịa bình “ngọt ngào, tươi mát” giọng hị dịng sơng Hương, cô gái làng Tuần vừa hái chè vừa hát Là tiếng hát “nhí nhảnh” chị bán cá trò chuyện với cá Là tiếng hát ngợi ca đồng chí cách mạng trung kiên… Đồng thời, Hồi Thanh đưa nhận xét người Thanh Hải: hiền hòa khiêm tốn, gần gũi, tin tưởng vào cách mạng, gắn bó với quần chúng nhân dân: “Thanh Hải có ý thức cần thiết phải hịa quần chúng Anh làm theo lời mẹ lời Đảng để tự dặn khơng xa dân” Hồi Thanh vào lý giải câu hỏi: “Giang Nam Thanh Hải thơ hay hơn?”, “Thơ Thanh Hải giống thơ Tố Hữu nhiều?” đưa ý kiến mình: “Thơ Giang Nam có câu hình ảnh xốy sâu vào lịng ta thơ Thanh Hải lại nói với ta nhiều chuyện không cảm động: gương anh dũng tuyệt vời mà khiêm tốn, bình dị, hình ảnh lao động đấu tranh quần chúng, lịng vơ giá bà mẹ miền Nam”[30; tr 12] Còn: “Thanh Hải Tố Hữu quê hương, chịu chung số ảnh hưởng, hồn cảnh hoạt động có điểm giống Tố Hữu lại người trước có uy tín cao, thơ Thanh Hải có chỗ phảng phất thơ Tố Hữu chuyện dễ hiểu Nhưng Thanh Hải khơng phải khơng có sắc riêng sắc riêng Thanh Hải đơn điệu Nói chung bình dị, chân chất dáng dấp câu thơ có đĩnh đạc, dồn dập, huy hoàng, nhẹ nhàng tình tứ”[30; tr 13] Hồi Thanh nói rõ ưu điểm thơ Thanh Hải: “Ưu điểm lớn Thanh Hải làm thơ anh thường nhằm mục đích trị rõ Điều làm cho thơ anh nói chung lành mạnh…”[30; tr 14] Đồng thời nêu lên nhược điểm: “Nhược điểm Thanh Hải làm thơ nhiều có hay số thật hay chưa nhiều Và chưa có thơ hay trọn vẹn… Từ chỗ bình dị, chân chất, Thanh Hải nhiều lại rơi vào chỗ dễ dãi, thật thà”[30; tr 15] Trên Tạp chí Văn học số (1971) tác giả Tế Hanh-Khái Vinh với “Thơ miền Nam tiếng hát quê hương” [15] nhắc đến Thanh Hải thơ ông tác giả trưởng thành có nhiều đóng góp thơ chống Mỹ miền Nam: “Những thơ chép tay Thanh Hải đến với từ ngày đau thương miền Nam Tiếng thơ anh từ đầu tiếng nói lạc quan, tiếng nói lịng dũng cảm… Với chất tư tưởng vững vàng cảm xúc thơ khỏe khoắn, từ đến nay, Thanh Hải theo sát chủ đề thời lớn miền Nam” Trên Tạp chí Văn học số năm 1976, Vũ Tuấn Anh có “Thơ cách mạng Việt Nam đại, thơ thống nhất” [4] nhắc đến thơ Thanh Hải với miền Bắc: “Thanh Hải hướng miền Bắc ngày đen tối miền Nam” Trên Tạp chí Văn học số (2001), tác giả Mai Hương với “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng” [18] nhắc đến Thanh Hải nhà thơ tiền tuyến lớn miền Nam 2.2 Viện Văn học, quan nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học lớn nước ta có tập tiểu luận nghiên cứu nhà thơ nhà văn thời chống Mỹ Trong Nhà thơ Việt Nam đại [36], Phong Lê có viết riêng cho Thanh Hải có tên Nhà thơ Thanh Hải Trong này, Phong Lê giới thiệu tác giả, tác phẩm Tiếp theo tác phẩm thơ xuất Thanh Hải gồm có năm tập Đồng thời giới thiệu tập thơ “Những đồng chí trung kiên”, hồn cảnh đời, nội dung số thơ đưa nhận xét giọng thơ tiếng thơ Thanh Hải thông qua tập thơ này: “Trong chùm thơ bạn đọc miền Bắc lần nhận giọng điệu Thanh Hải-một giọng điệu chân chất, tự nhiên” Và :“Thơ Thanh Hải từ đầu đến với bạn đọc người đưa tin, người cuộc… Tiếng thơ Thanh Hải tiếng thơ quý Quý sống chất thơ, trước hết sống” Phong Lê có lời nhận xét người Thanh Hải bộc lộ thơ: “Nhà thơ muốn giãi bày mình, mà muốn làm nhân chứng, người kể chuyện”[36; tr 397] Bên cạnh Phong Lê nêu lên bước phát triển thơ Thanh Hải thông qua tập thơ, nêu lên nhược điểm thơ Thanh Hải trước giai đoạn cách mạng, trước đội ngũ nhà thơ trẻ chống Mỹ: “Thanh Hải có tiếng thơ riêng anh Nhưng tiếng anh lẫn tiếng nhiều người, hay nói hơn, tiếng anh có bị chìm đi” 2.3 Trong Văn học giải phóng miền Nam [29], giáo trình văn học giải phóng miền Nam trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Phạm Văn Sĩ có nhận xét khái quát thơ Thanh Hải phần nhận xét chung thơ ca chống Mỹ miền Nam 1954-1970: “Thơ Thanh Hải hình ảnh người cán trung kiên, người quần chúng yêu nước bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ… Chỗ mạnh thơ Thanh Hải anh kịp thời ghi nhận nét tích cực đột xuất lên người bình thường năm khó khăn cách mạng miền Nam… Tựu trung, thơ Thanh Hải tiếng nói tinh thần trung kiên cách mạng, tinh thần dũng cảm, người chiến sĩ tự khẳng định qua thử thách Tiếng nói thật ấm áp” Trong sách này, Phạm Văn Sĩ viết bốn nhà thơ tiêu biểu Đó nhà thơ Thanh Hải, Giang Nam, Thu Bồn Lê Anh Xuân Ông dành chương viết Thanh Hải với nhận xét cụ thể, chi tiết tỉ mỉ thơ nhà thơ chiến sĩ này: “Thơ Thanh Hải lên từ đấu tranh chống Mỹ ngụy Anh làm thơ để làm cách mạng động viên quần chúng làm cách mạng Thơ Thanh Hải theo sát kháng chiến đồng bào miền Nam, phản ánh chân thực trình diễn biến phong trào cách mạng miền Nam” Phạm Văn Sĩ có đơi lời viết nghệ thuật thơ Thanh Hải đúng: “Thanh Hải tỏ đặc sắc với câu thơ chân thật, giản dị Giản dị chân thật mà không thiếu chất thơ, nhà thơ ghi nhận màu sắc, đường nét gợi cảm cảnh người mà anh có dịp quan sát, thường qua kinh nghiệm sống, có cảm xúc Nói chung mộc mạc giản dị, song lời thơ Thanh Hải có nhiều nhẹ nhàng, ý nhị” Bên cạnh ưu điểm Phạm Văn Sĩ nêu lên số nhược điểm thơ Thanh Hải: “Thơ Thanh Hải xuất sớm phát triển không đều… Trong thơ anh thực có chiều rộng thực vào thơ nhiều cịn thiếu chiều sâu suy nghĩ trầm lắng tác giả…” Mặc dù hạn chế theo Phạm Văn Sĩ: “Những đóng góp thơ Thanh Hải rõ ràng có ý nghĩa tích cực nghiệp chống Mỹ nhân dân miền Nam, người đọc nhớ thơ đầu Thanh Hải gửi miền Bắc ca miền Nam kháng chiến Đó hình ảnh sáng lạn, khỏe mạnh, trung thực văn học cách mạng miền Nam”[29 tr 176] 2.4 Thanh Hải sách từ điển đề cập Trước hết mục từ Thanh Hải Từ điển văn học (2 tập) Trần Hữu Tá viết (1984)[25; tr.350,tập 2)], Sau này, từ điển in lại thành Từ điển văn học (bộ mới) NXB Thế giới ấn hành năm 2004, mục từ Thanh Hải giữ nguyên Tác giả giới thiệu tiểu sử, nghiệp sáng tác, giới thiệu hoàn cảnh đời nội dung tập thơ “Những đồng chí trung kiên”, cảm hứng chủ yếu thơ Thanh Hải Bên cạnh đó, Trần Hữu Tá có nhận xét ưu, nhược điểm thơ Thanh Hải: “Thơ Thanh Hải nói chung chân chất bình dị, đơn hậu chân thành Tuy nhiên ơng đổi phong cách, nhiều có tượng tự lặp lại mình” Đồng thời tác giả khẳng định vị trí, vai trò Thanh Hải thơ chống Mỹ: “Đối với thơ chống Mỹ miền Nam, Thanh Hải bút có nhiều đóng góp năm 19541962” Đỗ Ngọc Thống Từ điển tác giả-tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường) [Từ điển tác giả, tác phẩm văn học VN, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2004] có trang dành cho Thanh Hải Đỗ Ngọc Thống đưa nhận xét chung thơ Thanh Hải “Nhìn chung thơ Thanh Hải chân chất, bình dị đơn hậu Cùng với Giang Nam, Thu Bồn, Viễn Phương… Thơ Thanh 122 Hình 2: Sách Thanh Hải Hình 3: Bìa sách Tuyển tập Thanh Hải 123 Hình 4: Bìa sách ‘‘Dấu võng Trường Sơn” Thanh Hải Hình 5: Mộ nhà thơ Thanh Hải 124 Hình 6: Bé Phạm Hải Trà My đọc thơ ông nội Hình 7: Nghệ sĩ Bảo Cường đệm sáo ngâm thơ Thanh Hải 125 Hinh 8: Nhà văn Tô Nhuận Vỹ kể chuyện Thanh Hải thơ Thanh Hải 126 Hình 9: Học sinh lớp 11 khối chun Văn tặng q Thanh Tâm Hình 10: Chị Thanh Tâm ngâm Bài thơ nỗi nhớ Hình 11: Ca sĩ Thu Hằng trình bày ca khúc Mùa xuân nho nhỏ 127 Một vài kỷ niệm với Thanh Hải Trần Hồn (trích) Ngồi đồn chủ tịch, tranh thủ tâm với Thanh Hải, người bạn học Huế Thanh Hải rút vội túi số thơ đưa cho tôi: -Anh xem để biết Thanh Hải tiếp tục vừa chiến đấu, vừa sáng tác Rất mong miền Bắc ủng hộ cho bút trẻ miền Nam, anh chị chịu đựng gian khổ hi sinh miền Bắc, đất nước Tơi cầm vội thơ, giục Thanh Hải chuẩn bị để phát biểu đôi lời với đồng bào Thanh Hải rụt rè bước ra, dường bị động trước cổ vũ nhiệt tình khán giả Với giọng Huế nhỏ nhẹ, dịu dàng, Thanh Hải tâm sự: -Thưa bác, chị anh anh em thân mến! điều nhân dân miền Nam muốn nhắn gửi cho nhân dân miền Bắc ruột thịt, giáo sư Nguyễn Văn Hiếu nói đầy đủ Riêng tơi, với cảm xúc tự đáy lịng mình, xin gửi đến đồng bào thành phố Cảng thân yêu, thơ viết dịp thăm lại miền Bắc, sau tám năm xa cách Tiếng vỗ tay vang lên dồn dập, nhịp nhàng nhanh dần tiếng trống đổ hồi Rất khiêm tốn, Thanh Hải bắt đầu: Tám năm gặp Ôm mà thấy lịng đau chín chìu Xa mái chèo Mà trăm núi vạn đèo đến Xiết tay ơm chặt lấy tay Nói gì, nước mắt tràn đầy đôi môi Tám năm đêm Có đêm chẳng trơng trời nhìn mây Có ngày chẳng ước ao Bước chân Bắc vui vui hơn… Thanh Hải vừa dứt lời, xô Hai anh em ôm tiếng vỗ tay kéo dài quần chúng, thơ tình cảm Cuộc mít tinh bế mạc, để lại ấn tượng khơng qn lịng người dân Hải Phịng Đó đêm cuối tháng 10.1962 Tơi Thanh Hải lại chia tay bùi ngùi hẹn hị có dịp gặp chiến trường Cuối năm 1966, Trung Ương rút khỏi Hải Phòng bổ sung vào Trị Thiên làm Ủy viên Phó Ban Tuyên huấn khu 128 Phong trào cách mạng Trị Thiên ngày lên cao Mặt trận văn hóa văn nghệ trở nên quan trọng, nên điều Thanh Hải từ Thừa Thiên lên chuyên trách công tác văn nghệ Khu ủy Từ chúng tơi có dịp sống bên nhau, khơi phục phát triển phong trào văn hóa văn nghệ Sau năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, hợp ba Tỉnh Bình Trị Thiên (1976), thành lập Hội Văn Nghệ Việt Nam Bình Trị Thiên, tơi Chủ tịch, Thanh Hải Phó Chủ Tịch kiêm Tổng thư ký Nào ngờ đâu, người đầy kiên nghị nhiệt tình ấy, khát khao vươn lên sáng tác nhuốm bệnh hiểm nghèo từ đâu ảnh hưởng nặng đến gan, chữa chữa lại nhiều lần không khỏi vĩnh viễn vào cõi vĩnh vào tuổi năm mươi, tuổi “ngũ thập nhi tri thiên mệnh” “Một mùa xuân nho nhỏ”, đọc lễ truy điệu Cả vườn im phăng phắc lắng nghe Sau lễ hạ huyệt, tơi ngồi lại vườn, đọc lại thơ, tiếc thương, khâm phục nhân cách thi sĩ, chiến sĩ Tôi phổ nhạc thơ tiếc thương người đồng chí thân u mà tơi kính phục Bản nhạc lúc đầu buồn, chưa có nghị lực, vươn lên dần đoạn điệp khúc: Mùa xuân, mùa xuân Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời, Mùa xuân, mùa xuân Mùa xuân xin hát Khúc Nam Ai, Nam Bằng… 129 Những thơ xuất Thanh Hải Một số thơ in Tiếng hát miền Nam I Tiếng hát miền Nam II Đị lại sang sơng Trên đồi chè xanh Chợ tay ngày Miền Nam Cô bán củi Lịng mế người Thượng Chúng đến Bên Thư miền Nam Nắm chặt lấy tay Tập thơ “Thơ Thanh Hải” Mồ anh hoa nở Cháu nhớ Bác Hồ Về bên ngoại Nhớ người vá áo Con Chống A Vầu không chết Vượt tuyến Núi nhớ người thương Mấy thơ xuân Cờ đỏ quê ta Một ngày hồng trở lại Mười hai tháng tư năm sáu mốt Sang đị đêm mưa Cơ giáo em bé Những đồng chí trung kiên Tổ khúc mùa xuân đất Huế: + Xuất quân + Vào thành phố + Lời thề Giữa rừng xuân 130 Nhớ Chị nghĩa quân miền núi Đoàn biểu tình Tiếng gà bên giới tuyến Bài ca nghĩa quân Tấm băng đầu Hương Sơn sau mưa Vài thơ viết Mát-xcơ-va Mang hồn q hương Tám năm gặp Nhìn sơng Vit Tuyn Người mù vót chơng Giữa làng q giải phóng Một đêm với anh giải phóng quân Huế Huế mùa hè Huế dậy Gửi Quảng Bình Các anh bay lên Hành quân rừng xuân chiến thắng Xác người lính Mỹ rừng Việt Nam Trên bến tàu Nữu Ước Đi hỏa tốc Cả miền Nam thương nhớ Bác Hồ Mười lăm năm Tháng bảy năm Dấu võng Trường Sơn Trên bờ biển giải phóng Hoa sim Ngụy trang Hương rừng Những cầu Việt Nam Tình rừng Ca khúc Cửa Việt Cọc cắm đầu lâu Cây chông tre Chiếc cán cờ Bên bếp lửa mùa đơng O du kích Triệu Phong Sáng Trường Sơn 131 Chuyện Trường Sơn Những bàn tay nhỏ Con gái người du kích Người thợ làm cầu Trường Sơn Mùa thu A-lưới Hát Huế yêu thương Đứng Ngọ Mơn Trên dịng Hương Bây ngày mai Mùa thu Huế Quê Cố đô Thủ đô Mùa xuân nho nhỏ Đò ta qua phá Cầu Hai Ngủ đêm hợp tác xã Vào viếng Bác Bài ca từ vùng địa đạo: + Chiều sâu đất + Đêm kết nạp + Hôm nay, hôm Cảm xúc Cần Thơ Mưa xuân đất Trăng Lao Bảo Huế, tết trồng Xa em mùa nước lũ Quanh hồ Ba-La-Tông Tiếng hát ru nghĩa trang Thành phố mùa thu Mùa xuân dáng đứng Bài thơ gửi lên biên giới Ốm Quà bệnh viện Công thành phố Tôi sinh năm ba mươi Con thuyền lênh đênh Tập thơ “Dấu võng Trường Sơn” Đường Hồ Chí Minh Tháng bảy năm 132 Hoa phong lan Dấu võng Trường Sơn Trên bờ biển giải phóng Hoa sim Nguỵ trang Cỏ non Hương rừng Những cầu Việt Nam Tình rừng Ca khúc Cửa Việt Chùm thơ viết Quảng Trị Cọc cắm đầu lâu Cây chông tre Chiếc cán cờ Bên bếp lửa mùa đơng O du kích Triệu Phong Sáng Trường Sơn Chuyện Trường Sơn Mùa thu A-lưới Hát Huế yêu thương Đứng Ngọ Mơn Trên dịng Hương Lăng Cơ Bây ngày mai Mùa thu huế Tình ca viết bên bờ sông Hương Quê Cố đô Thủ đô Tập thơ “Huế mùa xuân” Phút Bài thơ gửi Huế yêu thương Trên nẻo Trường Sơn Chào o dân công Đêm hành quân Bài ca diệt Mỹ Đồng chí giao liên Sáng xuân Mẹ miền Nam Chiến thắng A Xo 133 Suối Giữa rừng xuân Xác người lính Mỹ rừng Việt Nam Tiếng sóng biển Trên bến tàu Nữu Ước Đường quê mẹ Buổi sáng cắm chông Trận địa đêm Đêm địch hậu Tiếng búa đêm Theo lời Bác gọi Yêu Bác Bác Thơ Bác Tim Người mang bóng miền Nam Tám năm gặp Các anh bay lên Đặt hoa bên Người Qua Trường Giang Qua tiền đường Nhớ lấy em Tuyến đầu nở hoa Tâm bóng tre nhỏ Về lại quê hương Tiếng gà giới tuyến Về làng cũ Đi hỏa tốc Em bé dân công Câu chuyện đêm xuân Nhật ký ngày xuân Những hạt gạo nuôi quân Bến đị du kích Mười lăm năm Huế, mùa hè Hai mươi lăm ngày với Huế Tổ khúc mùa xuân đất Huế Hát Huế yêu thương Tập thơ “Mưa xuân đất này” 134 Mưa xuân đất Sen nở trắng mặt hồ Bài ca từ vùng địa đạo Mùa xuân nho nhỏ Cảm xúc Cần Thơ Bây giơ anh với em Trăng Lao Bảo Huế, tết trồng Xa em mùa nước lũ Ở sân bay Từ máy bay Quanh hồ Ba-La-Tông Tiếng hát ru nghĩa trang Thành phố mùa thu Mùa xuân Huế Đò ta qua phá Cầu Hai Ngủ đêm hợp tác xã Mùa xuân dáng đứng Lời thơ gửi lên biên giới Công thành phố Cuộc hành quân lần thứ ba Ốm Quà bệnh viện Bên lò nung Con thuyền lênh đênh Tôi sinh năm ba mươi Vào viếng Bác 135 136 Hình 12: Bản nhạc phổ thơ Thanh Hải ‘Mùa xuân nho nhỏ”

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN