Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
567,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH NĂM 2009 SỰ THÍCH ỨNG CỦA GIÁO DỤC NGA Tp Hồ Chí Minh, 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGA THỜI KỲ XÔ VIẾT ĐẾN NAY Giáo dục đại học Nga trước 1991 Giáo dục Nga sau năm 1991 đến 10 Chương II 17 CÁC XU THẾ CHÍNH CỦA NỀN GIÁO DỤC THẾ GIỚI 17 Hiện đại hoá giáo dục 17 Xã hội hoá giáo dục 20 Thương mại hoá giáo dục 24 Chương III 31 SỰ THÍCH NGHI CỦA GIÁO DỤC NGA VỚI XU THẾ TỒN CẦU HĨA CỦA NỀN GIÁO DỤC THẾ GIỚI 31 Hiện đại hoá giáo dục 31 Xã hội hoá giáo dục 39 Thương mại hoá giáo dục 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một xã hội phát triển cần người có tri thức, đạo đức, sáng tạo, khả định dứt khốt, tự tin tình phải chọn lựa, có trách nhiệm với vận mệnh phồn thịnh kinh tế - xã hội - giáo dục đất nước Và hệ thống giáo dục phải đào tạo người sống xã hội, quốc gia hợp pháp, mà phải đáp ứng yêu cầu Do việc nâng cao tri thức người nhiệm vụ hàng đầu giáo dục quốc gia Trong xu tồn cầu hóa lĩnh vực nay, giáo dục Nga có bước chuyển lớn Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu để biết thêm thích ứng giáo dục Nga cần thiết hữu ích Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, vấn đề cải cách giáo dục Nga nhiều tổ chức, cá nhân nghiên cứu, nhiều phương tiện báo đài bình luận Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa nêu cách có hệ thống, chưa nêu lên thích ứng giáo dục Nga với xu hướng phát triển giáo dục toàn giới Trong đề tài phương tiện báo đài dừng lại mức độ đưa sách q trình cải cách giáo dục Nga Đó lí chúng tơi chọn để tài nhằm mục đích khái quát thích ứng giáo dục Nga với giáo dục giới giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài a Mục đích Đề tài làm rõ đặc điểm thực trạng giáo dục Nga trước sau cải cách giáo dục 1991 Phân tích tiêu chí để đánh giá giáo dục thời kỳ tồn cầu hóa Nhận xét khả thích ứng giáo dục bậc đại học Nga với giáo dục giới b Nhiệm vụ Giúp sinh viên hiểu cách đầy đủ giáo dục Nga từ thời kỳ Xô Viết đến Nhằm nêu lên thực trạng giáo dục Nga thời kỳ Từ sinh viên đặt tiêu chuẩn để dựa vào đánh giá hay lựa chọn chất lượng trường đất nước để du học Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa vào tài liệu thu thập từ nhiều tác giả, nguồn thông tin cập nhật Internet tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Việt Đề tài dựa phương pháp thu thập tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, liệu thu thập được, đồng thời thống kê số liệu cụ thể Đề tài sử dụng kết khảo sát chất lượng giáo dục số trường đại học từ 37 sinh viên Việt Nam số nước khác Ba Lan, Nga, Thái Lan học tập trường đại học Nga như: Đại học ngoại giao Moscow Đại học sư phạm Moscow Đại học hàng không Moscow Đại học kĩ thuật tổng hợp quốc gia Moscow mang tên Bauman Đại học Công nghệ sinh học ứng dụng Moscow Đại học tổng hợp quốc gia mang tên Lomonosov Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Viện ngông ngữ Pushkin Đại học kỹ thuật quốc gia Kursk Đại học quốc gia Voronezh Đại học quốc gia kỹ thuật Voronezh Đại học quốc gia cơng nghệ hóa Ivanovo Đại học quốc gia sư phạm Tulsk mang tên L.N.Tolstoy Giới hạn đề tài Đề tài xoay quanh vấn đề giáo dục bậc đại học Nga thời kỳ trước sau năm 1991 để người đọc có nhìn đầy đủ giáo dục bậc đại học Nga Và nhờ ta đánh giá mức độ đáp ứng giáo dục Nga phát triển đất nước nói riêng, xu tồn cầu hóa giới nói chung Đóng góp đề tài Tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin sách cải cách giáo dục Nga q trình hội nhập, từ có nhìn tổng quan xu phát triển giáo dục Nga trường quốc tế Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tế Nước Nga đánh giá đất nước có giáo dục lớn giới Tuy nhiên biến động đời sống, kinh tế, xã hội,v.v tạo nên bước thăng trầm giáo dục Nga Vì sinh viên theo học ngôn ngữ văn hóa Nga chúng tơi việc nghiên cứu, tìm hiểu vận động giáo dục Nga có ý nghĩa lý luận thực tế quan trọng Cơng trình nghiên cứu chúng tơi giúp cho người ngành Nga học, người quan tâm đến đất nước người Nga có nhìn tổng quát hệ thống giáo dục Nga vị trí giáo dục Nga hệ thống giáo dục giới Cấu trúc đề tài: đề tài gồm Mở đầu Chương 1: Tình hình giáo dục Nga thời kì Xơ Viết Chương 2: Xu tồn cầu hóa giáo dục giới Chương 3: Sự thích nghi giáo dục Nga với xu hướng phát triển tồn cầu hóa giáo dục giới Kết luận SỰ THÍCH NGHI CỦA GIÁO DỤC NGA VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NỀN GIÁO DỤC THẾ GIỚI Trên giới giáo dục định vị đất nước vị trí người xã hội Do việc nâng cao tri thức người nhiệm vụ hàng đầu giáo dục quốc gia Và giáo dục tốt giáo dục phong phú, gần gũi với sống, ln thích ứng với địi hỏi sống Mơi trường giáo dục tốt phải vườn ươm mơ hình phát triển tồn xã hội kho chứa tính phong phú nhận thức xã hội Chính giai đoạn phát triển đại Nga, giáo dục mối quan hệ khăng khít bền vững với nhiều ngành khoa học đã, trở thành động lực to lớn phát triển kinh tế, nâng cao tính hiệu khả cạnh tranh kinh tế quốc dân Tuy nhiên giáo dục không liên quan đến phát triển kinh tế, mà liên quan đến việc nâng cao tính hiệu khả cạnh tranh với nước giới Trong nghiên cứu chúng tơi có sử dụng khảo sát 37 sinh viên học trường đại học Nga nội dung khảo sát chất lượng sinh viên, chương trình học, nhận xét sở vật chất, đội ngũ giảng viên đánh giá sinh viên chất lượng trường Và sau nêu tiêu giáo dục giới đáp ứng giáo dục Nga tiêu nhằm đưa tiêu chuẩn để đánh giá giáo dục giới khả đáp ứng chúng giáo dục Nga Chương I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGA THỜI KỲ XÔ VIẾT ĐẾN NAY Nhắc đến giáo dục Nga nhiều người nghĩ đến giáo dục thời Xô Viết không khỏi trầm trồ khen ngợi giáo dục toàn diện chất lượng cao nước Nga thời kỳ Nhưng giai đoạn cận sụp đổ XHCN Nga có vấn đề tác động làm cho giáo dục Nga bị xuống dẫn đến cải tổ giáo dục sau năm 1991 Và hiểu nguyên nhân kết cải tổ Cho nên phần nói giáo dục Nga thời kỳ trước sau 1991 nhằm nêu lên thay đổi lớn giáo dục Nga qua giáo đoạn lịch sử Giáo dục đại học Nga trước 1991 Trong phần chúng tơi đề cập đến đặc điểm hệ thống giáo dục đại học Nga trước năm 1991 với thành tựu bật, đóng góp to lớn khoa học giới Bên cạnh chúng tơi cịn đề cập đến hạn chế giáo dục thời kỳ gây nên suy thoái giáo dục Nga cuối thập niên 80 Nền giáo dục ưu tú Nga, đặt móng từ cải cách Sa hoàng Piot Đệ Nhất từ đầu kỷ 18, phát triển cực thịnh thời Xô viết, giới công nhận giáo dục mạnh, có nhiều thành tựu vĩ đại môn khoa học bản, kỹ thuật, y dược kinh tế với đội ngũ nhà khoa học Thời kỳ Xô Viết giai đoạn mà kỷ luật nơi học đường đề cao với đồng phục nội quy nghiêm ngặt Và thời kỳ mà giáo viên người đóng gói thông tin giảng dạy thành sản phẩm sinh viên sử dụng sản phẩm thông qua não Do đội ngũ giảng viên phải người có kiến thức uyên thâm truyền đạt logic đến sinh viên Thời kỳ sở vật chất hỗ trợ việc giảng dạy đầy đủ Mặc dù giai đoạn trước năm 1991 thời thời kỳ khó khăn đất nước Nga với chiến tranh giới thứ II, kinh phí Nhà nước chi cho hoạt động giáo dục đáng kể (chi 7% GDP cho giáo dục năm 1970)1 Khi hệ sinh viên khơng cịn biết đến giáo dục Nga thời kì Xơ Viết họ nghe hệ cha ông kể lại nó, khơng thể tưởng tượng thời khác xa Một so sánh cụ thể hệ trước giáo dục Nga xưa thấy đặc điểm giáo dục Nga trước năm 1991 sau: a Ưu điểm Giáo dục miễn phí Trong trường học không học kiến thức phổ thơng mà cịn biết thêm nhiều sống xã hội xung quanh Cuộc sống tập thể rèn luyện người tri thức lẫn phong cách sống Giáo viên bỏ thời gian để thực chương trình ngoại khóa khơng bắt buộc để giúp sinh viên cọ sát với thực tế Khi trường sinh viên tìm việc dễ dàng Tạo điều kiện cho toàn dân tiếp cận giáo dục đại học giáo dục miễn phí bình đẳng người, giải việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Có mạnh lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Giáo dục Liên bang Nga – với lựa chọn ngành nghề đa dạng phong phú, kinh nghiệm quý báu lĩnh vực đào tạo cấp công nhận khắp nơi giới Khơng nước giới lại có nhiều hiệp định ký kết việc công nhận tính tương đương văn giáo dục Liên bang Nga Do nhiều bạn trẻ mong muốn tới đất nước Nga du học nhằm nhận dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp chất lượng cao để trở thành cán có chun mơn giỏi Những người tốt nghiệp trường đại học Nga ln có kiến thức chun ngành sâu rộng, kết hợp với kiến thức khoa học tảng vững Điều giải thích rằng, nước Nga, theo truyền thống từ hàng http://www.law.edu.ru kỷ nay, giáo dục đại học gắn chặt với việc giảng dạy sâu môn khoa học tự nhiên, điều nâng cao trình độ kiến thức lý thuyết cho sinh viên sau tốt nghiệp họ trở thành chun gia có kiến thức mang tính “bách khoa toàn thư” Việc đào tạo tốt kiến thức tảng mang lại cho người tốt nghiệp trường đại học Nga nhiều thành công lĩnh vực mà họ công tác, tạo tiền đề sở cho nghiên cứu sáng tạo, tính đảm bảo đời sống xã hội cao, họ dễ dàng thích ứng với điều kiện mới, để thay đổi định hướng cơng tác Trong số người tốt nghiệp trường đại học Nga có tổng thống, chủ tịch quốc hội, trưởng, nhà hoạt động trị, xã hội tiếng, nhà khoa học lỗi lạc hầu hết quốc gia giới Nhiều người số họ giành giải thưởng quốc tế, giải thưởng Nolben Thử điểm qua siêu phát minh khoa học kỹ thuật mà nhà bác học Nga thực hiện: kiểm sốt q trình tổng hợp nhiệt hạt nhân, công nghệ Lazer, kỹ thuật chế tạo robot, quang học khơng tuyến tính, cơng nghệ cao lĩnh vực sinh học hố học Chính nhờ phát minh khoa học vĩ đại nhà bác học Xô Viết, nhân loại thực bước nhảy kỳ diệu chinh phục khoảng không vũ trụ Ngày tháng 10 năm 1957, tên lửa SS-6 Liên Xô đưa cầu nặng 84 kg lên quỹ đạo Trái Đất Đó Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên, tiến khoa học kỹ thuật lớn lao lồi người Và kiện lịch sử làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ nhà khoa học phủ Mỹ.2 Sergei Pavlovich Korolyov – Viện sỹ viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Tổng công trình sư tên lửa vũ trụ Liên Xơ thời vệ tinh nhân tạo đầu tiên, thời Gagarin bay vào vũ trụ Pyotr Leonidovich Kapitsa– Viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, giải thưởng Nobel, chủ tịch viện vấn đề Vật lý Liên Xô John Rigden, Sputnik, Eisenhower nhà khoa học –www.baomoi.com 21.08.2007 51 Ngồi ra, hồn tồn khơng thể phủ nhận phải vô biết ơn thành tựu đáng nể mà suốt hàng chục năm qua, LB Nga (Liên Xô cũ) đào tạo hệ nhà khoa học, nhà kinh tế, giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ, chuyên gia ngành nghề cho đất nước ta Những hệ sinh viên có hội đến học tập Nga, có chúng tôi, cảm thấy tự hào đến học tập sống đất nước người nhiệt tình,cùng phong cảnh thiên nhiên tài nguyên phong phú Trong bối cảnh thay da đổi thịt, tình hình kinh tế trị liên tục biến đổi mà tất nước giới phải đối đầu, dễ hiểu nước Nga tránh khỏi mặt hạn chế, cường quốc vĩ đại, nơi sinh nhân vật vĩ đại lịch sử giới Lenin, Pushkin, Mendeleev, Lomonosov, Kutuzov, Gagarin Putin, có phát minh thiên tài góp phần cải thiện sống tồn giới, có chiến cơng to lớn để bảo vệ hịa bình giới Chính phủ Nga xem xét nhằm tìm cách giải mặt tồn tại, đồng thời trì phát huy ưu điểm, thành tựu có Chúng tơi hy vọng tin LB Nga ngày phát triển giáo dục, đặc biệt bậc đại học sau đại học, lấy lại vị trí hàng top thương trường cạnh tranh khốc liệt giới, ngày vững bước hội nhập để xứng danh siêu cường quốc giới tất lĩnh vực HẾT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Việt Anh, Nước Nga ký ức cựu sinh viên Việt Nam, 11.2004 Nguyễn Như Ất , Giáo dục Nga: Trao quyền tự chủ rộng rãi, www.vietbao.vn, 18.11.2007 Nguyễn Trần Bạt, Cải cách giáo dục giáo dục đại, http://www.rcnk-vietnam.org Nguyễn Trần Bạt, Xã hội hóa giáo dục, www.chungta.com, 15/09/2005 Nguyễn Hồng Chuyên, Chiến lược thu hút chất xám công ty Nga Kim Dung, Giáo dục đại học nước Nga, www.vietnam.net Trần Lục, Thế giới đào tạo “sư phạm” nào?, www.giaovien.net , 16.7.2008 Nguyên Ngọc, Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, NXB Tri thức, 2004 John Rigden, Sputnik, Eisenhower nhà khoa học –www.baomoi.com 21.08.2007 10.Lê Minh Tiến, Thương mại hóa giáo dục đại học: xu hướng chung giới? (TTCN 4-7-2004) 11.Hoàng Tụy, Cần khẩn trương đại hố giáo dục, www.vietsciences.free.fr 12.Hồng Tụy, Hiện đại hóa giáo dục để vào kinh tế tri thức, www.vietsciences.free.fr 13.Châu Yên, Khủng hoảng "chảy máu chất xám" Nga, www.vietbao.vn, 16.12.2005 14.Hệ thống giáo dục đào tạo đại học sau đại học Liên Bang Nga, www.edu.of.ru/duhocnga/ 15.Du học Nga, www.duhocnga.boxmail.biz/Tia sáng – Việt Báo, Tiêu chuẩn trường đại học đẳng cấp quốc tế, www.vietbao.vn/Giao-duc 53 16.Theo TBKTVN – Việt Báo (Theo_VnMedia) , Làm để hội nhập giáo dục đại học?, www.vietbao.vn/ 17.http://vi.wikipedia.org/wiki/Liên_Xô 18.Ban biên tập ES, Hệ thống giáo dục Phần Lan, www.ges.vn, 2008 19.Năm kiến nghị phát triển giáo dục ( Người Lao Động 11/02/2003) Tiếng Nga Э.Д.Днепров, Модернизация российского образования: документы и материалы, www.ecsocman.edu.ru/ Москва: ГУ ВШЭ, 2002, cерия "Библиотека развития образования" Кирилл Мартынов, Реформа образования: на пути к этническому взрыву http://www.narodru.ru, 06.04.2007 Л.А.Миндибекова, Социальные функции высшего образования и проблемы реализации Министерство образования Российской Федерации , Концепция Модернизация Российского образования на период до 2010г., www.hse.ru/science/, www.ecsocman.edu.ru/ А.В Полетаев, Доклад о развитии человеческого потенциала в Российской Федерации 2004 / Под общей редакцией проф С.Н Бобылева - М.: Весь мир, 2004 Министерство образования Российской Федерации , Классификатор специальностей среднего профессионального образования, www.ed.gov.ru/ Владимирский Государственный Педагогический Университет, Современная система образования в России, www.studzona.com/ 54 Московский Педагогический Государственный Университет, Состояние и тенденции развития общего образования в Российской федерации, www.rsr-online.ru/ Tiếng Anh Philip G Altbach & Daniel C.Levy (Eds.), Problems of private higher education in Russia, Private Higher Education – A global revolution, 2005 Helen Choi, What does commercialization of education mean, http://utfreepress.org Anthony Jones, Education and Society in New Russia, Questia library 1994 Yaroslav Kuzminov, Rector, Challenges and Opportunities of Education Reforms: the case of Russia Anatoly Sergeevich Vostricov, Problems of commercialization in the Russian system of higher education WES Staff , Education in the Russian Federation, WENR, 2005 http://educatation.stateuniversity.com/pages1271/russian-federal The Top Universities in the world 2008, According to the Times Higher www.guardian.co.uk Tatjana Takseva Chorney, To commercialization of higher education as a threat to the values of ethical citizenship, Saint Mary’s university 55 PHỤ LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC Anh/chị/Bạn học (nghiên cứu sinh)trường nào? Năm thứ ? Chuyên ngành anh/chị/bạn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Lý anh/chị/bạn chọn trường này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo anh /chị /bạn điểm tuyển sinh đầu vào khoa anh /chị /bạn thuộc mức so với trường đại học khác? a Cao b Trung bình c Thấp d Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Số sinh viên tốt nghiệp khoa anh /chị /bạn chiếm khoảng phần trăm so với tỉ lệ ban đầu ? a 50% b 80% c 100% d Tỉ lệ khác.……………………… Có sinh viên nước ngồi theo học khoa anh /chị /bạn khơng? a Có b Khơng 56 Phần lớn sinh viên nước ngồi đến từ đâu ? (sắp xếp theo thứ tự giảm dần, VD: a, c, b, d) a Châu Âu c Châu Phi b Châu Á d Châu Mỹ Anh/ Chị/ Bạn sử dụng thành thạo Tiếng Anh không ? b Tương đối tốt a Thành thạo с Dở d Không thể dùng Trong lớp anh /chị /bạn có phần trăm số sinh viên sử dụng thành thạo tiếng Anh ? a