Sự giao thoa văn hóa giữa chămpa và đại việt trên đất quảng nam trong lịch sử đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

122 7 0
Sự giao thoa văn hóa giữa chămpa và đại việt trên đất quảng nam trong lịch sử đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình : Sự giao thoa văn hóa Chămpa Đại Việt đất Quảng Nam lịch sử Sinh viên thực : Chủ nhiệm : Đoàn Nhật Quang – Lớp lịch sử Việt Nam K35 Thành viên : Hồ Thị Bích – Lớp lịch sử Việt Nam K35 Wa Ridah – Lớp lịch sử Việt Nam K35 Người hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Thị Ánh Nguyệt – Giảng viên khoa lịch sử trường ĐH KHXH & NV TP.HCM TP.HCM, ngày 18 tháng 03 năm 2013 MỤC LỤC A.DẪN LUẬN…………………………………………………………………1 B NỘI DUNG……………………………………………………………… Chương I : Khái quát người Chăm di cư người Việt vào đất Quảng Nam…………………………………………………………………….7 1.1 Sơ lược vùng đất Quảng Nam lịch sử người Chăm Quảng Nam:.7 1.2 Sự di dân người Việt vào đất Quảng Nam :…………………………16 Chương II : Văn hóa Chămpa q trình tiếp xúc, đan xen văn hóa hai dân tộc Việt - Chăm đất Quảng Nam :……………………………….33 2.1 Văn hóa nguyên thủy người Chăm :……………………………… 33 2.2 Quá trình tiếp xúc đan xen văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm làm hình thành sắc văn hóa Quảng Nam :………………………………… 45 CHƯƠNG III : Những giá trị tiêu biểu giao thoa văn hóa Việt – Chăm làm hình thành sắc văn hóa Quảng Nam:…………………………………….56 3.1.Về giọng nói người Quảng Nam :……………………………………………….57 3.2 “Quãng Nam hay cãi” hay tính cách đặc trưng người xứ Quảng :65 3.3 Đặc sắc giao thoa văn hóa lĩnh vực tín ngưỡng – tơn giáo :……72 3.4 Nét đặc sắc giao thoa kiến trúc – điêu khắc :…………………… 95 3.5 Sự giao thoa lĩnh vực sản xuất kinh tế, ẩm thực âm nhạc :104 Chương IV: Giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống hai dân tộc Việt…………………………………………………………………………….110 TỔNG KẾT :…………………………………………………………………113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 118 DẪN LUẬN Vùng đất Quảng Nam xưa nơi định đế đô dân tộc hùng mạnh văn minh rực rỡ mà dấu ấn cịn tồn ngày nay, để lại ngạc nhiên mức độ hoành tráng lịng nhiều người vơ tình biết đến Cái văn minh – với chủ thể dân tộc Chămpa quốc gia riêng họ có q trình vận động phát triển không ngừng dải đất miền Trung Việt Nam để tạo nhiều sản phẩm văn hóa tốt đẹp mà thường nhắc đến Thánh địa Mỹ Sơn, Tháp Bà Pô Inư Nagar, Tháp Nhạn, Tháp Hòa Lai… Quảng Nam vùng đất trọng yếu lịch sử vương quốc Chămpa, nơi đặt hai kinh trị họ Simhapura Indrapura, trung tâm tâm linh tín ngưỡng – tôn giáo với Thánh địa Mỹ Sơn Như vùng đất Quảng Nam thời trung tâm kinh tế trị kinh tế - tơn giáo dân tộc Chămpa Bên cạnh đó, vùng đất nơi tập trung văn hóa khác khu vực giới thơng qua đường ngoại thương biển Nhờ đó, tiếp thu nhiều luồng văn hóa đậm đà khác nhau, mạnh mẽ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, từ kết hợp với văn minh địa để tạo nên sắc văn hóa Chămpa vơ độc đáo mà tinh hoa chủ yếu tập trung vùng đất Quảng Nam ngày Từ chất, người Chăm dân tộc có tinh thần mạnh mẽ Chính điều mà họ liên tục gây chiến tranh với quốc gia xung quanh để mở rộng lãnh thổ tìm kiếm nguồn lợi vật chất Trong số đó, chiến tranh với Đại Việt phương Bắc chiến dai dẳng kéo dài qua nhiều giai đoạn, nhiều triều đại khác hai dân tộc Cuộc chiến tranh chi phối nhiều đến phát triển vương quốc Chiêm Thành lịch sử nguyên nhân trực tiếp dẫn đến diệt vong họ sau Đã chiến tranh khơng thể tránh khỏi ngun tắc chiếm đất giành dân Cùng với chiến công vang dội chiến trường, Chính quyền Đại Việt từ kỷ XIV trở ln khuyến khích tạo điều kiện cho người dân tiến vào làm chủ vùng đất mới, vùng đất Quảng Nam xem “miền đất hứa” để xây dựng đồ người dân di cư Người Việt vào đất Quảng Nam, trước mắt họ dân tộc mà họ ln khinh rẻ cịn lại đơng đảo, điều đáng nói mà người Việt trơng thấy thực làm họ chống ngợp – đền đài uy nghi lừng lẫy – di sản văn hóa khổng lồ Từ chỗ khinh ghét bỏ, tâm tư người Việt tiến dần đến khâm phục, ngưỡng mộ dần có cảm tình với người dân Chămpa Và hai dân tộc bắt tay để chung sống dải đất giàu truyền thống nơi tập trung tinh hoa văn hóa dân tộc suốt chiều dài lịch sử, bỏ qua hết vấn đề trị hay kỳ thị sắc tộc Từ chung sống hồ bình ổn định, người hai dân tộc Việt – Chăm bắt tay để xây dựng giá trị tất lĩnh vực, từ văn hóa – xã hội đến sản xuất kinh tế Cái đồng lòng tạo dựng ngày gọi giao thoa, trước hết mạnh mẽ giao thoa lĩnh vực văn hóa – xã hội Ngày kể khơng hàng trăm sản phẩm văn hóa đặc sắc tạo thành từ giao thoa hai dân tộc Từ tính cách, ngơn ngữ, tín ngưỡng, kiến trúc âm nhạc, ẩm thực, thời trang hay văn học dân gian…Tất điều – hay nói xác tất giá trị, sản phẩm văn hóa tạo từ giao thoa, cộng với văn hóa truyền thống mà hai dân tộc để lại ngày này, hòa quyện vào để tạo thành giá trị thống nhất, làm hình thành sắc văn hóa vùng đất Quảng Nam, góp phần phong phú đa dạng sắc văn hóa Việt Nam Lý chọn đề tài Sự giao thoa văn hóa Chămpa Đại Việt đất Quảng Nam lịch sử đề tài mà ấp ủ dự định từ lâu Từ hy vọng, chúng tơi mong cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ thuộc giao thoa văn hóa hai dân tộc VIệt – Chăm Làm rõ giá trị văn hóa giao thoa – thứ làm nên sắc văn hóa Quảng Nam – giúp hình dung phần sống hai dân tộc diễn thời kỳ dài lịch sử, đồng thời lời cảm ơn chân thành đến mà đồng bào dân tộc Chăm đóng góp cho kho tàng văn hóa truyền thống nước Việt Nam Ngày nay, nghiên cứu văn hóa Chăm có nhiều, nghiên cứu giao thoa văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm chưa thấy cơng trình bao qt trọn vẹn, nghiên cứu cụ thể vùng đất lại Chính vậy, chúng tơi khơng ngại khả cịn cõi, mong muốn góp thêm phần công sức cho nghiên cứu vấn đề này, cụ thể giao thoa văn hóa Việt – Chăm đất Quảng Nam Tuy nhiên khả lý luận nắm bắt vấn đề chưa tốt, với nguồn tài liệu tiếp cận không nhiều nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đánh giá bảo thầy cô, nhà nghiên cứu để tập thể nghiên cứu cơng trình có them điều kiện để hoàn thiện chi thức Thân ! Lịch sử nghiên cứu : Như nói, nghiên cứu văn hóa Đại Việt hay văn hóa Chămpa riêng biệt có nhiều cơng trình xuất sắc gắn liền với vị giáo sư – nhà nghiên cứu tên tuổi nước nhà Tuy nhiên công trình thức nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt – Chăm vùng đất quan trọng tỉnh Quảng Nam chưa thấy nhiều Sau xin kể số cơng trình tiêu biểu lịch sử nghiên cứu vấn đề : Nghiên cứu vương quốc Chămpa văn hóa Chămpa kể đến tác phẩm Vương Quốc Chămpa giáo sư Lương Ninh, tài liệu quan trọng để nghiên cứu nguồn gốc, hình thành phát triển qua giai đoạn, thời kỳ dân tộc Chăm vương quốc Chămpa xưa Hai sách Văn hóa Chămpa Ngơ Văn Doanh Người Chăm thư viện tỉnh Ninh Thuận công trình nghiên cứu chuyên sâu người Chăm t ất mặt kinh tế - xã hội – văn hóa – sản xuất…giúp người đọc hiểu thêm lịch sử sống vật chất lẫn tinh thần người Chăm khứ Năm 2010, Tỉnh Ủy Quảng Nam Thành Ủy Đà Nẵng cho xuất cơng trình Dư địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, cơng trình lớn tập thể nhiều tác giả bao quát hết lĩnh vực địa bàn Tỉnh – thành Cơng trình tổng kết nhiều vấn đề di dân người Việt, văn hóa Chăm Quảng Nam phần giao thoa văn hóa hai dân tộc, nhiên vấn đề giao thoa văn hóa lại đề cập cách sơ lược Cùng vấn đề văn hóa Chăm tham khảo thêm số cơng trình Văn hóa Chăm, nghiên cứu phê bình Sakaya Di tích Chăm Quảng Nam Hồ Xuân Tịnh, Văn hóa mẫu hệ Chăm – luận văn thạc sĩ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Thị Diễm Phương… Nghiên cứu di dân người Việt q trình hịa nhập hai dân tộc Việt – Chăm kể đến Quảng Nam hành trình mỡ cõi giữ nước – nìn từ góc độ văn hóa giáo sư Nguyễn Quang Thắng Đây cơng trình tóm lược lịch sử vai trò vùng đất Quảng Nam qua thời kỳ, cơng trình có đề cập đến q trình Nam tiến người Việt chung sống với người Chăm khơng đề cập đến giao thoa văn hóa Sách Việt sử xứ Đàng Trong tài liệu quan trọng cho quan tâm tìm hiểu đến lịch sử vùng đất từ Quảng Bình vào Nam Trong tác phẩm giáo sư Phan Khoang trình bày rõ cơng Nam tiến người Việt qua triều đại đồng thời cho biết sống ban đầu người VIệt đến định cư vùng đất Quảng Nam Các cơng trình Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII Litana, Xứ Đàng Trong năm 1621 Cristophoro Borri, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793) J.Barrow tác phẩm viết từ góc nhìn người nước ngồi đời sống người dân phía Nam Việt Nam lịch sử Bài viết nghiên cứu tác giả Đặng Thu – Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX đăng phụ san Tạp chí Nghiên cứu lịch sử năm 1994 Sự hội nhập tiếp biến văn hóa Việt – Chăm qua tín ngưỡng quanh tháp Chàm, viết Diệp Đình Hoa Tạp chí Dân tộc học 2005, Nguyễn Hồng bước đầu mở Nam tiến người Việt tác giả Keih W.Taylor viết nghiên cứu cụ thể trình di dân người Việt xác định giá trị giao thoa văn hóa Cuốn sách Có 500 năm tác giả Hồ Trung Tú vừa đạt giải sách hay năm 2012 cơng trình nghiên cứu chun sâu trình di dân người Việt vào Nam, làm rõ lần đụng độ tiếp thu văn hóa hai phía Việt – Chăm, lý luận logic có sở dựa khảo sát nhiều tài liệu chuyên môn, ông đưa nhận định trình giao thoa văn hóa giưa người Việt người Chăm đất Quảng Nam Tuy nhiên sản phẩm tạo từ giao thoa Hồ Trung Tú dừng lại sản phẩm Ngôn ngữ Tính cách mà chưa đề cấp đến nhiều phương diện lại Từ việc xem xét tổng hợp nguồn tài liệu có được, phạm vi đề tài muốn làm rõ số phương diện sau : - Sự di cư người Việt vào Quảng Nam - Quá trình tiếp xúc đan xen văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm - Những sản phẩm văn hóa tạo từ giao thoa lĩnh vực Ngôn ngữ - Tính cách người – Tín ngưỡng – Điêu khắc, kiến trúc – Kinh tế sản xuất – Ẩm thực – Âm nhạc Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Trong cơng trình chúng tơi tập trung nghiên cứu giao thoa văn hóa giá trị tiêu biểu tạo từ giao thoa hai dân tộc Việt – Chăm địa bàn tỉnh Quảng Nam Trong trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề rộng khả trình bày chúng tơi nhằm làm rõ nội dung đề tài Do tính chất cơng trình nên chúng tơi trình bày sơ lược văn hóa Chămpa thẳng vào vấn đề vào giao thoa không đề cập đến văn hóa gốc người Việt nữa, số sản phẩm văn hóa tiêu biểu người Việt nói đến viết để làm rõ luận điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : Trong cơng trình chúng tơi sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic, ngồi cịn phối hợp phương pháp điều tra liên ngành phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, logic, điền dã thực địa Đóng góp đề tài : Nội dung đề tài phần tái lại di dân theo hướng Nam tiến người Việt lịch sử để mở mang lãnh thổ, giúp hình dung lại sống cộng cư hai dân tộc Việt – Chăm suốt hàng trăm năm dài để tạo giá trị văn hóa giao thoa đặc sắc Nội dung đề tài làm rõ sản phẩm q trình giao thoa văn hóa Việt – Chăm đất Quảng Nam để từ góp phần vào việc bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống trở thành sắc văn hóa vùng đất Quảng Nam NỘI DUNG : CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM VÀ SỰ DI CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT VÀO ĐẤT QUẢNG NAM 1.1 Sơ lược vùng đất Quảng Nam lịch sử người Chăm Quảng Nam: 1.1.1 Sơ lược vùng đất Quảng Nam xưa ngày nay: Vị trí địa lí, hành chính: Quảng Nam tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng đất lưu giữ nhiều dấu tích Văn hóa Chăm-pa Tên gọi Quảng Nam có nghĩa "mở rộng phương Nam" Quảng Nam nằm trung điểm đất nước theo trục Bắc - Nam, nơi giao hòa sắc thái văn hóa hai miền giao lưu văn hóa với bên ngồi, điều góp phần làm cho Quảng Nam giàu truyền thống văn hóa, độc đáo sắc văn hóa Quảng Nam xưa vùng đất Chiêm Thành Năm 1306 theo thỏa ước vua Chiêm Thành Chế Mân vua Đại Việt Trần Nhân Tơng vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (nam Quảng Trị, Huế) châu Lí tức Hóa Châu (một phần Huế, bắc sơng Thu Bồn) làm sính lễ cưới gái vua Trần Nhân Tông công chúa Huyền Trân Người Việt dần định cư hai vùng đất mới; người Chiêm Thành lùi dần vùng đất cịn lại phía Nam vương quốc Năm 1402, nhà Hồ thay nhà Trần Nhà Hồ chia Hóa Châu thành châu nhỏ Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu Nghĩa Châu đặt An Phủ Sứ cai trị Năm 1471, sau chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng Nam gồm phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa Hồi Nhơn (nay Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) Tên Quảng Nam xuất từ Đến thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, Quảng Nam thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn(từ năm 1570) Hội An nhà chúa chọn điểm giao thương với giới nên nhiều thương gia nước ngồi hay gọi vùng đất "Quảng Nam Quốc" Biên niên sử thời Nguyễn chép giai đoạn cai trị chúa Nguyễn Hoàng sau: “Chúa trấn 10 năm, rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân an cư lạc nghiệp, chợ không hai giá, khơng có trộm cướp Thuyền bn nước đến nhiều.Trấn trở nên đô hội lớn” Năm 1806,thời nhà Nguyễn vua Gia Long thống đất nước Về hành chính, vua chia đất nước thành 23 trấn doanh thuộc đất kinh kỳ gồm Trực Lệ-Quảng Đức, Quảng Bình, Quảng Trị Quảng Nam doanh Năm 1831, vua Minh Mạng đổi trấn doanh thành tỉnh Quảng Nam thức trở thành tỉnh từ năm Tỉnh Quảng Nam chia thành phủ, huyện gồm Hòa Vang, Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, Thăng Hoa, Tam Kỳ, Tiên Phước.Năm 1888, triều vua Thành Thái, Đà Nẵng bị tách khỏi Quảng Nam để trở thành đất nhượng địa thực dân Pháp.Cho đến năm 1997, vào kỳ họp thứ X Quốc Hội tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng chia thành hai đơn vị hành độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Mảnh đất Quảng Nam - nơi gặp gỡ, hội tụ giao thoa nhiều văn hoá phát triển rực rỡ lịch sử văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá Chămpa, văn hoá Đại Việt Người Chăm vốn có văn hóa lâu đời, phát triển rực rỡ từ thuở vương quốc Chămpa phồn thịnh.Và vương quốc Chămpa hình thành nơi này, có trao đổi kinh tế giao lưu văn hóa vùng khác Dựa tư liệu thành văn khảo cổ học ngày có cho thấy cương vực nước Lâm Ấp mà sau Chăm-pa gồm dải đồng ven biển Duyên hải miền Trung phần cao nguyên, từ Sơng Gianh (Quảng Bình) đến sơng Dinh – Bình Thuận Vương quốc Chămpa chia thành khu vực, Quảng Nam có hai khu vực Amarapati Indrapura - hai kinh đô lớn Chămpa Lịch sử 106 xuất lúa hai mùa, tằm tám lứa năm sử cũ chép đến sớm đồng xứ Quảng”33 Sau vua Chiêm Thành buộc phải nhường đất Chiêm Động Cổ Lũy cho nhà Hồ người Chăm rút phía Nam, sau trận chiến năm 1471 họ khơng chạy nữa, họ biết phần đất phía Nam họ khô cằn không màu mỡ nên chấp nhận lại chung sống với người Việt Trong đời sống sinh hoạt sản xuất, người Việt học hỏi tiếp nhận từ người Chăm tiến kỹ thuật, nghành nghề như: kỹ thuật đóng ghe bầu vốn có nguồn gốc từ Mã Lai, kỹ thuật khai thác luyện vàng, nghề chế biến mắm cái, mắm nước từ cá biển, nghề làm đường cát, đường phèn từ mía, nghề trồng, chế biến quế loại hương liệu khác từ rừng trầm hương, kỳ nam Trong sản xuất nông nghiệp, người Việt học người Chăm nhiều kỹ thuật quan trọng.Kỹ thuật làm đất (ruộng hay rẫy) người Chăm đạt mức độ cao Một số cụ nông dân Chăm cho lưỡi cày bắp cày người Kinh tiếp nhận Chăm Kỹ thuật xây đập dẫn thủy nhập điền người Kinh phần chịu ảnh hưởng Chăm (đặc biệt xứ Ninh Thuận, Bình Thuận) Theo nhiều nhà nghiên cứu, từ sớm – kỷ thứ IX – người Chăm biết lai giống lúa (loại lúa ngắn ngày – tháng – chịu hạn tốt như: Bà rên, Cây ối, lúa Chiêm, Ba trăng) Trước hết việc cải tiến công cụ, phương tiện sản xuất Chiếc cày Chăm với cấu trúc khỏe chắc, trạnh cày dính liền với than, có bắp dài nối với ách,lưỡi cày có đai gắn vào mõm cày, có them chức chỉnh góc để cày cạn hay sâu, cặp bò hay trâu kéo cho suất gấp đơi với loại cày “chìa vơi” truyền thống đồng Bắc Chiếc bừa hai có hai hàng đóng lệch nhau, trâu hay bị kéo có thêm người đứng bên hai bừa, làm cho đất tơi nhuyễn bữa “chữ chi” miền Bắc có người theo để điều khiển phía sau 33 Trần Quốc Vượng, Đất Quảng nhìn địa lý – văn hóa lịch sử” Trong Theo dòng lịch sử, tr.451 107 Người dân Chămpa thơng thạo việc tìm mạch nước ngầm để đào giếng, khai thác nguồn “nước mội” để tưới ruộng lúa Những hệ thốn nguồn nước tưới khổng lồ mà người dân địa phương gọi “xe gió” để đưa nước lên cánh đồng cao, có đường kính chục mét với bờ cừ ngăn dòng chảy có độ dốc lớn nơi song Thu Bồn, Vu Gia làm hoàn toàn nguyên liệu gỗ, tre, mây lấy từ rừng Trường Sơn sản phẩm người Việt tiếp thu cải tiến từ kỹ thuật người Chăm Ngoài ra, người Việt tiếp nhận giống lúa chịu hạn (lúa Chiêm), giống dâu có suất cao (lúa hai mùa, tằm tám lứa năm) Giống khoai Trà Đỏa củ to, thơm bùi nấu chín có vùng này, đúc kết ca dao xứ Quảng : “ Quảng Nam có lụa Phú Bơng, có khoai Trà Đỏa, có sơng Thu Bồn” Người Việt học từ người Chăm nghề dệt vải, lụa; nghề khai khoáng luyện kim, đặc biệt nghề đào đãi vàng, luyện vàng phương pháp thủ công nghề khai thác lâm thổ sản quý trầm hương, quế, sa nhân, gỗ quý từ dãy rừng núi phía Tây để xuất Nhưng quan trọng cả, văn hóa kinh tế, người Việt tiếp nhận từ người Chăm lối tư mở kinh tế, phương thức sản xuất kinh tế đa ngành, đa dạng, mở rộng giao thương với bên Lối tư kinh tế mở mang yếu tố hướng biển hoàn toàn đối lập với phương thức sản xuất châu Á “tự cung tự cấp”, “tự sản tự tiêu” vốn đặc điểm cố hữu sản xuất người Việt Bắc Từ lối tư mở này, người Việt học từ người Chăm cách nhìn biển hiểu thêm giá trị vô phong phú tất mặt văn hóa, kinh tế, giao thơng, tài ngun vai trị vơ quan trọng Biển Đông vận mệnh quốc gia dân tộc Việt Nam Giao thoa âm nhạc giao thoa văn hóa nhiều người ý đến Trong trình lịch sử, biết có nhiều nghệ nhân, vũ nữ nhạc sĩ Chăm người Đại Việt đưa đến Thăng Long, chẳng hạn vào năm 1044, với vua Lý Thái Tông, năm 1202 với vua Lý Cao Tông 108 Theo G.s Dương Quảng Hàm “vua Lý Cao Tơng có sai người soạn nhạc khúc gọi Chiêm Thành âm, tiếng sầu ốn, thương xót nghe đến phải khóc” Học giả đưa giả thuyết “nhiều người cho lối ca Huế ta theo ca khúc người Chiêm Thành mà đặt ra” G.s Đào Duy Anh ghi “Ở miền Nam, kể từ chúa Nguyễn khai thác bờ cõi vào đất Chiêm Thành, âm nhạc Bắc truyền vào chịu ảnh hưởng Chiêm Thành mà thành khúc nhạc cung Nam mà người hay đem đối lại với ca khúc cung Bắc Những cung Nam Nam ai, Nam bình, Nam xn trầm bi, ốn vọng, hợp với tâm thuật dân tộc điêu tàn dân tộc Chiêm Thành, với cảnh non nước dịu dàng xung quanh kinh đô” Theo câu hay lời hát Bài Chòi, hát Bội miền Trung có lẽ xuất phát từ giao hòa với điệu dân ca Chăm mà Trước hết thịnh hành miền Trung – vùng đất nguyên thủy dân tộc Chăm, thứ khơng giống với giai điệu truyền thống vùng Bắc mà lại khác biệt với câu hò hay câu vọng cổ phương Nam Trong trình sống cộng canh cộng cư với diễn nhiều giao thoa văn học-nghệ thuật hai dân tộc Về chuyện kể dân gian, chuyện kể “Ai mua hành tôi” (giống chuyện “Vua Bếp” dân tộc Chăm), chuyện “Sự tích đá Vọng phu” (không khác so với chuyện “Nai Carau Caw Bhauw” - đọc “Nai Charao Cao Phò” Chăm), “ Sự tích thành Lồi, Sự tích tháp Nhạn” Chuyện kể “Tấm Cám” giống chuyện “Kam Mưlơk” dân tộc Chăm Ngược lại số chuyện kể Chăm bắt nguồn từ chuyện kể người Kinh Về sử thi Chăm Pram Dit Pram Lak sử thi có xuất xứ từ sử thi Ramayana Ấn Độ Có điều lạ dị Pram Dit Pram Lak lại tìm thấy sách Hán Nơm “Lĩnh Nam chích qi” (Lượm lặt chuyện lạ nước Nam) với tên gọi Dạ Thoa vương Về nghệ thuật múa, từ xa xưa vũ nữ Chăm ca tụng nghệ nhân múa điêu luyện Cứ nhìn hình tượng vũ nữ khắc chạm đền tháp lưu lại đến ngày hơm nay, đánh giá nghệ thuật phát triển đến mức 109 Triều nhà Lý có hàng trăm vũ nữ nghệ nhân Chăm đưa Thăng Long sử dụng cung đình nhà vua lúc Ngày nay, điệu múa quạt khai thác, thể sân khấu đại phảng phất từ điệu múa Chăm Trong giao thoa văn hóa ẩm thực, người Chăm ngày naycó khuynh hướng nấu ăn theo kiểu người Kinh: thường nấu (trước biết thích nấu chua), dùng xào, chiên, nước mắm (trước biết mắm nêm) Tuy nhiên, người Chăm lưu giữ “gu” riêng: thịt nướng, thịt rừng, canh rau rừng nấu đặc sệt với chất bột gạo, đặc biệt cách nấu canh chua với gạo rang, loại ia mưnut nhận thấy người Kinh đặc biệt vùng biển vùng nơng thơn, thích ăn mắm nêm với cà dịn hay cà sống (thay mắm nước với cà muối chua), canh rau rừng nấu đặc theo kiểu Chăm (nhất vùng Huế Quảng Bình, Quảng Trị), ưa cá nước kho tộ (đây ăn đặc trưng Chăm dùng cho bà đẻ), lẩu loại nấu canh chua đặc trưng người Chăm) Người Kinh thích dùng bánh tráng với cà sống mắm nêm (đặc biệt Ninh Thuận) Điều đáng nói trước người Kinh ngồi Bắc khơng biết đến mắm nêm mà biết đến nước mắm truyền thống Cách làm mắm nêm từ cá biển học hỏi lớn để bổ sung phần ăn uống thường ngày người Việt miền Trung, giống người Chăm, người Việt Quảng Nam tỉnh lân cận thích ăn cay ăn mặn 110 CHƯƠNG IV:GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NÉT ĐẸP VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA HAI DÂN TỘC VIỆT – CHĂM Giá trị văn hóa giao thoa mà hai dân tộc Việt – Chăm tạo dựng thật sản phẩm tốt đẹp đặc sắc, giá trị từ tạo dựng nên nhanh chóng hịa vào dịng chảy xun suốt sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, khiến người Việt Nam tự hào với giới chung sống giao hòa dân tộc anh em lãnh thổ nước Ngày nay, chủ trương để bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa cần thiết nhằm không làm phai nhạt hay nét đẹp truyền thống mà ông cha ta để lại cho cháu ngày Hiểu điều đó, sau tìm hiểu giá trị văn hóa ấy, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số cách thức từ trực tiếp đến gián tiếp có yếu tố thực tiễn cao cho việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa Việt – Chăm Trước hết công tác bảo tồn văn hóa cần phải thực cụ thể Qua thời gian, nhiều giá trị văn hóa giao thoa hai dân tộc Việt – Chăm bị qn lãng dần Một số cơng trình kiến trúc hay điêu khắc bị hư hại nhiều nguyên nhân Thiết nghĩ đến lúc người có chun mơn thẩm quyền vấn đề bảo tồn văn hóa phải có vấn động nhân dân, địa phương mình, từ tỉnh đến thơn xã để tìm sản phẩm văn hóa cịn thất lạt nhân dân Những sản phẩm văn hóa có cần phải đưa vào cơng tác bảo tang để gìn giữ, đồng thời phải đưa vào tài liệu thống để giới thiệu cho người biết Đây phương thức quyền nhân dân làm, bảo vệ văn hóa dân tộc Chúng tơi đề xuất thời gian tới nên có cơng trình chun sâu nghiên cứu giao thoa văn hóa hai dân tộc, nhà nghiên cứu có điều kiện nên sâu kết đáp ứng 111 lượng chất, cụ thể tìm sản phẩm hình thành tự giao thoa văn hóa mà lâu chưa ý đến Cùng với đó, tài liệu, sách báo, tác phẩm nghiên cứu phổ biến thị trường cách rộng rãi để người muốn tìm hiểu dễ biết, dễ mua, dễ đọc Có ý thức giữ gìn sắc văn hóa truyền thống người dân nâng cao chuyển biến theo hướng tích cực Từ việc bảo tồn, giữ gìn văn hóa tốt đẹp nước nói đến việc phát huy sắc Theo chúng tơi, quyền địa phương nên có chế cụ thể để tạo điều kiện tối đa cho nhân dân thực hoạt động lễ hội nghi thức tôn giáo mình, đặc biệt với đồng bào dân tộc Chăm Có người dân có tâm huyết với truyền thống phong tục mà sức giữ gìn Có thể nói, giá trị văn hóa độc đáo ln có sức hấp dẫn lớn với nhiều người nước Đây điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch văn hóa ta phát triển hơn, vừa tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, vừa giới thiệu văn hóa đặc sắc nước rộng rãi Để khai thác mạnh di tích văn hóa hay lễ hội tiếng quan chức cần xây dựng chương trình du lịch với chủ đề văn hóa Chăm Tạo chương trình du lịch chuyên văn hóa Chăm Quảng Nam, phối hợp với tỉnh, thành miền Trung có Di sản văn hóa Chăm như: Bình Định, Nha Trang, Ninh Thuận xây dựng chương trình du lịch thăm làng Chăm, tham gia lễ hội Katê Nhằm phát huy hết tiềm Di sản văn hóa Chăm Mặt khác, cần kết hợp khai thác loại hình du lịch văn hóa Chăm với loại hình du lịch khác Một mặt mở rộng, khai thác nhiều di tích văn hóa Chăm liên kết, phối hợp chúng lại với nhau, mặt khác phải kết hợp loại hình du lịch văn hóa Chăm với loại hình du lịch khác địa bàn tỉnh tỉnh, thành khác Phải đưa du lịch văn hóa Chăm trở thành mắt xích quan trọng sản phẩm du lịch Quảng Nam Từ đó, tạo hiệu tốt việc kết hợp du lịch sinh thái Duy Xuyên, Hội An với du lịch văn hóaChăm 112 Đào tạo đội ngũ cán quản lý, bảo tồn, hướng dẫn viên có chun mơn sâu văn hóa Chăm Muốn khai thác có hiệu Di sản Văn hóa Chăm, điều quan trọng đội ngũ người phục vụ có trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch cao, hướng dẫn viên phải có ngoại ngữ thơng thạo, đam mê hiểu biết rõ văn hóa Chăm Sự đón tiếp niềm nở, thái độ hiếu khách, phục vụ tận tình người địa phương tạo ấn tượng lòng du tốt đẹp khách Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu cung cầu du lịch văn hóa Chăm Đối với phát triển du lịch văn hóa Chăm mà khơng có khả khơng tìm hiểu lập kế hoạch dài hạn định hướng khai thác nguồn khách có nguy thất bại Trong bối cảnh cung du lịch văn hóa Chăm Quảng Nam chưa thật mạnh, cầu du lịch ngày cao cần thiết phải tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng mang đậm sắc văn hóa dân tộc Sau cùng, tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa Đây giải pháp quan trọng để khách du lịch quốc tế khách nội địa biết đến giá trị văn hóa đặc biệt tháp Chăm Cho đến tháp Chăm thực chưa khai thác hết tiềm vào phát triển du lịch tỉnh nhà chưa có đầu tư khai thác hiệu Phối hợp với quan, ban, ngành tỉnh để xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực xây dựng sở hạ tầng, xúc tiến kêu gọi nguồn vốn đầu tư ngồi nước để đầu tư tơn tạo, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên du lịch quý giá 113 TỔNG KẾT : Với tìm hiểu trình dài mà hai dân tộc Việt – Chăm có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn để tạo nên giá trị văn hóa giao thoa đặc sắc, góp phần yếu vào hình thành sắc văn hóa xứ Quảng Nam nói riêng đất nước Việt Nam nói chung, có lẽ có đủ liệu sở để kể cho hệ người Việt hệ mai sau câu chuyện vơ thú vị xảy lịch sử mà để lại dấu ấn sâu đậm tiến trình văn hóa dân tộc Việt Nam ngày Câu chuyện thưở xa xưa, vùng đất thuộc Trung ngày nay, có tộc sinh sống sản xuất nhau, có hai tộc lớn tộc Cau tộc Dừa, hai tộc có vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần cư dân nơi đây, đồng thời họ, tộc đoàn kết để chống xâm lăng đế quốc Trung Hoa mà dựng nên vương quốc thống – vương quốc Lâm Ấp Cái vương quốc trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, với nhiều triều đại khác thay cầm quyền để thống tiểu quốc rời rạc mà giữ vững thống quản lý quyền trung ương, sử cũ Trung Hoa gọi chung họ quốc gia Chiêm Thành Đất nước mạnh yếu lúc khác, lúc thịnh lúc suy mà hưng khí phải tùy theo vị vua Nhưng điều đáng nói quốc gia Chiêm Thành với văn hóa địa đặc sắc từ trước đó, lại tiếp thu phần lớn luồng văn minh Ấn Độ truyền vào, từ mà sáng tạo nên nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình, nét văn hóa đẹp đẽ ngày phát triển lên đến đỉnh cao hình thành nên văn minh Chămpa rực rỡ để lại ấn tượng làm kinh ngạc giới ngày Nhưng trời sinh người Chămpa có tính hiếu chiến, nên họ khơng chịu n ổn gìn giữ xây dựng đất nước khn khổ lãnh thổ họ có mà ln gây hấn để mở chiến tranh với nước lân cận.Chính từ 114 chiến tranh dai dẳng khốc liệt ấy, đặc biệt tranh chấp với lịch sử hàng trăm năm với nước Đại Việt phương Bắc làm cho văn minh huy hoàng bước vào giai đoạn thoái trào ngày kiệt quệ, rút lui khỏi vũ đài trị tồn dải đất hình chữ S ngày nay, nhường chỗ cho người Việt tiến vào Nam mà thống toàn lãnh thổ mà ngày biết Đi với bước chân chiến thắng đoàn quân, người Việt Bắc rộn ràng nối theo hành trình Nam tiến mà vào khai khẩn vùng đất để lại nghiệp đời đời Đây q trình khơng êm thấm mà giằng co tranh chấp lâu dài, qua nhiều hệ đời người ổn định lâu dài Người Việt trình Nam tiến đến sinh sống vùng đất Quảng Nam đông đảo, vùng đất đặt trung tâm trị Thánh địa tôn giáo quan trọng người Chăm, mà người dân tộc lại giữ đất giữ làng nhiều lắm, nên từ nảy sinh câu chuyện thú vị mà nghe tiếp sau Người Việt từ Bắc vào Nam để tìm kiếm hội mới, họ theo nhiều đồn người khác nhau, có song họ hay làng đi, hành trang mang theo họ đơn giản “gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân”, tức họ đặt vai sắc văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Thành phần dân di cư vào vùng đất hứa phương Nam, mà cụ thể vùng đất Quảng Nam ngày đa dạng, binh lính, tội phạm, nơng dân, thợ thủ cơng, thầy đồ, thầy bói…Chính phong phú thành phần dân cư góp ích cho phát triển vùng đất Quảng Nam giai đoạn sau Lại nói người vào Nam, họ người dân Đại Việt có tính bảo thủ chủ nghĩa dân tộc, ý thước làng nước cao độ Họ sẵn sàng tư tưởng với tư cách dân quốc gia lớn mở rộng lãnh thổ “khai hóa” giống “man di”, “bọn búi tóc dùi” phía đàng Nhưng đến xứ Quảng Nam xa lạ, người Việt bị 115 chống ngợp vơ bất ngờ trước hệ thống đền đài lăng tẩm hoành tráng uy nghi sản phẩm văn hóa đặc sắc thứ dân mà họ khinh rẻ Từ thâm tâm người Việt hiểu văn minh địa xứ không thua văn hiến lâu đời họ, chí góc độ xem vượt trội.Chính điều tạo nên tâm lý ngỡ ngàng mâu thuẫn nho nhỏ tinh thần lớp cư dân vào Nhưng người Việt ngồi Bắc có tinh thần tiếp thu dung hợp văn hóa cao, có lẽ mà họ không nỡ gạt bỏ nét văn hóa độc đáo “láng giềng mới” mà chấp nhận chung sống cộng cư với người Chăm nơi đây, tiếp thu tinh hoa văn hóa vào kho tàng sắc truyền thống dân tộc Một hai dân tộc lớn chung sống lãnh thổ định tiếp xúc đan xen văn hóa chuyện định xảy Nhưng trình tiếp thu tiếp biến văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm khơng diễn cách êm thấm theo dòng chảy chiều lịch sử mà q trình dài đấu tranh dung hịa, có gay gắt có lúc hai phận người hiền hịa nhìn nhận lẫn Đó lại q trình giằng co tranh chấp theo bước chân đoàn quân chinh chiến Quá trình trải dài hàng trăm năm với tinh thần dung hợp đoàn kết hai dân tộc, khởi nguồn từ nhân hai tộc người, tạo giao thoa hài hịa hai văn hóa, làm hình thành nên giá trị, sản phẩm văn hóa vơ độc đáo Rồi đến lượt mình, giá trị văn hóa giao thoa góp phần vào hình thành sắc văn hóa vùng đất Quảng Nam, hịa dịng vào hình thành sắc văn hóa VIệt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, Việt Nam đa dân cư, đa chủng tộc với kho tàng văn hóa truyền thống hình thành từ văn hóa địa xa xưa qua lần tiếp xúc, giao thoa văn hóa lớn, số trình giao thoa văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm đất Quảng Nam dải đất miền Trung lịch sử 116 Với ba tiêu chí nêu để xác định giá trị văn hóa tạo giao thoa văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm :  Trước hết, sản phẩm văn hóa xuất từ hịa nhập hai văn hóa Việt – Chăm  Còn tồn ngày địa bàn tỉnh Quảng Nam tỉnh thành khác nước  Góp phần tích cực vào hình thành sắc văn hóa xứ Quảng Chúng bước đầu xác định làm rõ số sản phẩm văn hóa giao thoa đặc sắc giọng nói ngơn ngữ người xứ Quảng – sản phẩm đặc sắc nói lên q trình hịa nhập giọng nói người Việt phương Bắc với giọng nói tộc người Chămpa đất Quảng Nam, làm hình thành nên phương ngữ, chất giọng từ ngữ khơng lẫn vào đâu – có đất Quảng Thứ hai, bàn nguồn gốc làm hình thành nên tính cách nóng nảy thẳng thắng, cương Cái tật hay cãi thể đấu tranh không ngừng người Quảng Nam dân gian minh họa qua câu thành ngữ “Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay lo…”Thứ ba, hệ thống tín ngưỡng dân gian hình thành nên tảng hịa nhập hai văn hóa tinh thần phong phú Sản phẩm tiêu biểu trình việc biến tục thờ cá Ông bảo trợ người biển mà người Chăm tôn thờ thành thần Nam Hải Cự Tộc hệ thống tín ngưỡng người Việt, họ tơn thờ đưa vào đình miếu vị thần Việt khác Một sản phẩm khác tiêu biểu gặp gỡ hòa nhập hai tín ngưỡng, tục lệ thờ Mẫu hai dân tộc chuyển tiếp thành hệ thống đạo Mẫu thờ tụng khắp Nam Bắc, chuyển tiếp tín ngưỡng quan trọng biến Nữ thần xem Mẹ xứ sở - bà Pô Inư Nagar – thành bà Thiên Y A Na hay gọi bà Chúa Ngọc, bà Thu Bồn, bà Chúa xứ…trong truyền thống người Việt 117 Thứ tư, chuyển biến hình dáng, cấu trúc hay mục đích sử dụng tác phẩm nghệ thuật lĩnh vực điêu khắc – kiến trúc từ Chăm sang Việt Ngày kết khảo cổ học cho thấy rõ nét chuyển biến này, việc kết hợp hai phong cách kiến trúc – điêu khắc hai dân tộc sản phẩm nửa Việt nửa Chăm trình bày chương III Thứ năm, sản phẩm văn hóa tạo từ giao thoa lĩnh vực sản xuất kinh tế, âm nhạc, ẩm thực trang phục Có thể khẳng định rằng, văn hiến Đại Việt, văn minh Chămpa làm hình thành nên sắc văn hóa vùng đất Quảng Nam mà sản phẩm từ giao thoa hai văn hóa lớn làm nên điều Hiểu chất nguồn gốc giá trị văn hóa giao thoa độc đáo sở để vùng đất Quảng Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung giữ gìn phát triển văn hóa theo hướng ngày tốt đẹp Làm rõ giá trị văn hóa giao thoa để khẳng định thành tựu công lao dân tộc Chămpa – người để lại cho đất nước Việt Nam ngày dấu ấn văn minh đặc sắc để tự hào với bè bạn giới Và cuối cùng, làm rõ giá trị văn hóa giao thoa lời cảm ơn đến tiền nhân ngày trước, người Việt người Chăm, góp cơng xây dựng cho tỉnh Quảng Nam dải đất miền Trung hệ thống văn hóa đậm đà, góp phần làm phong phú đa dạng sắc văn hóa Việt Nam ta 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP.HCM Cao Xuân Hạo, Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Tạp chí ngơn ngữ số 2/1986 trang 22-29 Charles.B.Maybon, Những người châu Âu An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2006), NXB Thế giới Dương Thị Thúy Thơ, Văn Hóa truyền thống Việt Nam – Những giá trị thách thức giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM Diệp Đình Hoa (2005), Sự hội nhập tiếp biến văn hóa Việt – Chăm qua tín ngưỡng quanh tháp Chàm, Tạp chí Dân tộc học, số Dương Văn An (1997), Ô châu Cận Lục, NXB KHXH Hà Nội Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam cổ đại, NXB Văn hóa thơng tin Đặng Thu (1994), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX, Phụ san Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Văn hóa thong tin 10 Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận – Quảng kỷ XVII – XVIII, NXB Thuận Hóa, Hội KHLS Việt Nam 11 Hồ Trung Tú (2012), Có 500 năm thế, NXB Đà Nẵng 12 Hoàng Xuân Hãn, Việt sử lược, NXB KHXH 13 Hồ Xuân Tịnh (1998), Di tích Chăm Quảng Nam, NXB Đà Nẵng 14 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), NXB KHXH 15 Keih W.Taylor, Nguyễn Hoàng bước đầu mở Nam tiến người Việt, in tập Những vấn đề lịch sử Việt Nam , tạp chí Xưa Nay NXB Trẻ 16 Lương Ninh (2006), Vương Quốc Chămpa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 119 17 Lê Thị Hồng Vân, Văn hóa dân gian Hội An – Quảng Nam giao lưu văn hóa nay, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 18 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, NXB Trẻ 19 Lý Tùng Hiếu - Lê Trung Hoa (2011), Văn hóa Việt Nam qua ngơn ngữ, giáo trình nội khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 20 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học 21 Nguyễn Phan Quang – Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB TP.HCM 22 Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, NXB Văn hóa thơng tin 23 Nguyễn Thị Diễm Phương, Văn hóa mẫu hệ Chăm, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 24 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người Xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 25 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước – Nhìn từ góc độ văn hóa, NXB Tổng hợp TP.HCM 26 Nội triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB KHXH 27 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tỉnh Quảng Nam, 28 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục 29 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục 2004 30 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục 2004 31 Thư viện tỉnh Ninh Thuận (2009), Người Chăm, NXB Thông Tấn 32 Trịnh Thúy Quỳnh, Con đường di sản giới miền Trung Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, TRường ĐH KHXH & NV TP.HCM 33 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Giáo dục 34 Trương Minh Dục (2005), Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Chăm nay, Tạp chí Dân tộc học, số 35 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 120 37 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 38 Trần Quốc Vượng,Theo dòng lịch sử, NXB KHXHHà Nội 39 J.Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà ( 1792 – 1793), NXB Thế giới 40 Sakya (2008), Văn hóa Chăm nghiên cứu phê bình, NXB Phụ Nữ 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam – TP.Đà Nẵng (2010), Dư địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 42 Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam tập II-III-IV, NXB KHXH Hà Nội 43 Võ Văn Hịe (chủ biên)(2008), Văn hóa dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan