1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phân hóa thái độ chính trị của đội ngũ quan lại triều nguyễn những năm cuối thế kỉ xix

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o VŨ THỊ MỴ SỰ PHÂN HĨA THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ QUAN LẠI TRIỀU NGUYỄN NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số chuyên ngành: 62.22.54 Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Mai Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Bố cục luận văn 14 Chương 15 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX 15 1.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 15 1.1.1 Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 15 1.1.2 Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884) 17 1.2 Yêu cầu khách quan xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX 20 1.3 Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam 24 1.3.1 Cuộc đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1862 25 1.3.2.Cuộc đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ năm 1862 đến năm 1884 31 Chương 47 THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ QUAN LẠI TRIỀU NGUYỄN (từ sau năm 1884 đến hết kỉ XIX) 47 2.1 Những nhân tố tác động đến phân hóa thái độ trị 47 2.1.1 Tình hình khu vực Trung Quốc năm cuối kỉ XIX 49 2.1.2 Đặc điểm quan lại nhà Nguyễn 53 2.1.3 Chủ trương phe chủ chiến triều đình bùng nổ phong trào Cần Vương 57 2.2 Thái độ trị nhóm quan lại triều Nguyễn 64 2.2.1 Nhóm quan lại chủ chiến – tham gia phong trào Cần Vương 64 2.2.2 Nhóm quan lại chủ hịa - lại phục vụ triều đình 84 2.2.3 Nhóm quan lại yếm lui ẩn 98 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Có thể khẳng định thời đại lịch sử chế độ trị - xã hội, tồn vong, thịnh suy xã hội lệ thuộc lớn không định vào tầng lớp quan lại Bởi so với tầng lớp khác xã hội, quan lại phận ưu tú, có nhiệm vụ quản lí đất nước phải đưa câu trả lời đầy đủ có trách nhiệm trước vấn đề mà xã hội đặt Xã hội Việt Nam vào kỉ XIX giai đoạn đầy biến động thử thách có tính thời đại Trong bật yêu cầu canh tân bảo vệ độc lập dân tộc trước yêu cầu phát triển đất nước xâm lược đầy toan tính, tâm chủ nghĩa tư phương Tây nói chung thực dân Pháp nói riêng Trong bối cảnh lịch sử đầy biến động đó, triều đình nhà Nguyễn mà đứng đầu vua Tự Đức với trợ giúp đắc lực phận quan lại tất nhiên người chịu trách nhiệm cao để trả lời cho yêu cầu thời đại nước ta lúc Và vậy, thành bại công canh tân đất nước kháng chiến chống xâm lược Việt Nam kỉ XIX lệ thuộc phần quan trọng vào vai trò tầng lớp quan lại triều Nguyễn Thực tế lịch sử giai đoạn cho thấy đội ngũ quan lại triều Nguyễn có nhiều suy tư, trăn trở phân hoá thành thái độ khác đưa giải pháp để đáp ứng cho vấn đề đặt nước ta giai đoạn Hiệp ước Harmand (1883) Patenôtre (1884)- đánh dấu sụp đổ hoàn toàn nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam đầu hàng triều Nguyễn trước chủ nghĩa tư Pháp Sau đó, tác động tình hình giới công khai thác thực dân Pháp làm biến đổi cấu kinh tế xã hội Việt Nam cổ truyền, từ trường trị Việt Nam xuất trào lưu độc lập dân tộc theo tư tưởng hồn tồn so truyền thống văn hố Việt Nam trước Do nhìn nhận chưa thái độ triều đình nhà Nguyễn kí hai hiệp ước (cho triều đình nhà Nguyễn bán nước ta cho Pháp để bảo vệ quyền lợi dịng họ) nên sách thơng sử thường cho rằng: sau hiệp ước 1884, đại đa số quan lại phong kiến triều Nguyễn từ trung ương đến địa phương phản bội quyền lợi dân tộc, cam tâm làm tay sai cho Pháp, ngoại trừ phận nhỏ có tinh thần chống Pháp tham gia phong trào Cần Vương Khoảng thời gian 20 năm chuyển giao hai thời điểm sôi động lịch sử Việt Nam (những năm sau hiệp ước năm 1884 đến đầu kỉ XX- trước có phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản) nhà sử học nhìn nhận giai đoạn trầm lắng hơn, nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn thường nhắc đến phong trào đấu tranh nhân dân ta chống chiến tranh bình định thực dân Pháp Ngày nay, thay đổi quan điểm trị với việc tiếp xúc với nhiều tư liệu lịch sử Việt Nam giai đoạn nên cách nhìn nhận thái độ triều đình nhà Nguyễn kí hàng ước 1884 nhìn nhận lại Đa số cơng trình nghiên cứu gần khẳng định triều đình nhà Nguyễn khơng bán nước mà họ có nhiều cố gắng tìm kiếm giải pháp cứu nước, sai lầm đối sách dẫn tới việc họ thua Pháp nên họ đầu hàng Như vậy, thái độ quan lại nhà Nguyễn sau hiệp ước 1884 cần nhìn nhận lại Nếu triều đình họ không bán nước mà nỗ lực cứu nước khơng thành cơng thực dân Pháp áp đặt ách đô hộ, họ dễ dàng chấp nhận làm tay sai thường nói mà hẳn họ trăn trở hai câu hỏi lớn: chấp nhận làm tay sai cho Pháp hay khơng? Làm cho tổ quốc giai đoạn này? Trong luận văn này, em xin sâu vào “góc khuất” nhỏ lịch sử Việt Nam giai đoạn 20 năm “quá độ từ độc lập sang thuộc địa” việc nghiên cứu “Sự phân hố thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn năm cuối kỉ XIX” qua cố gắng phục dựng giai đoạn lịch sử Việt Nam tưởng trầm lắng bề đầy trăn trở, suy tư “bề sâu nội tâm” tầng lớp nhân dân nói chung quan lại triều Nguyễn nói riêng trước thất bại Việt Nam việc chống lại xâm lược Pháp tìm câu hỏi cho việc giành lại độc lập bối cảnh Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tài liệu triều Nguyễn để lại sách, báo nghiên cứu xã hội Việt Nam, đội ngũ quan lại triều Nguyễn nói riêng, đề tài vào phân tích, khái qt lại phân hố thái độ đội ngũ quan lại triều Nguyễn năm cuối kỉ XIX Cụ thể, đề tài vào hai cơng việc sau: + Tìm hiểu bối cảnh nước mà đội ngũ quan lại triều Nguyễn có phân hố thái độ trị dẫn tới cách ứng xử khác Qua thấy rõ trăn trở phận trước thời để có thái độ cách hành xử + Phân tích thái độ trị khác đội ngũ quan lại triều Nguyễn, từ khái quát hệ thống nhìn tổng thể từ so sánh để thấy sắc thái khác thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn Cuối đưa đánh giá, kết luận vai trò quan lại triều Nguyễn giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề đóng góp đề tài Các tác phẩm sử học viết vấn đề lịch sử xã hội Việt Nam kỉ XIX có nhiều ngồi nước Riêng với vấn đề thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn có số lượng định, chủ yếu tập trung vào phân hố thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn trước năm 1884 Tuy nhiên, phân hố thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn sau năm 1884 chưa ý nghiên cứu sâu sắc đặc biệt thiếu nhìn tồn diện tranh tổng thể chung thái độ trị quan lại giai đoạn Cụ thể: Thứ nhất: chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể phân hóa thái độ trị đội ngũ quan lại năm cuối thể kỷ XIX Thứ hai: tập hợp sách báo rải rác có thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn, ta thấy cách đánh giá chưa thỏa đáng Do nhìn nhận chưa thái độ triều đình nhà Nguyễn kí hai hiệp ước (cho triều đình nhà Nguyễn bán nước ta cho Pháp để bảo vệ quyền lợi dịng họ) nên sách thơng sử thường cho rằng: sau hiệp ước 1884, đại đa số quan lại phong kiến triều Nguyễn từ trung ương đến địa phương phản bội quyền lợi dân tộc, cam tâm làm tay sai cho Pháp, ngoại trừ phận nhỏ có tinh thần chống Pháp tham gia phong trào Cần Vương Từ đó, nhà sử học Việt Nam thường chia thái độ trị quan lại triều Nguyễn lúc theo mơ hình phân làm ba phận quan lại: quan lại tham gia vào phong trào Cần Vương, phận quan lại khảng khái từ quan ẩn – hai phận ca ngợi ý kiến đánh giá thống Riêng phận thứ ba quan lại lại phục vụ triều đình thường nhìn nhận đầu hàng, cam tâm làm tay sai cho Pháp Cách phân chia khơng đơn giản hóa thái độ đội ngũ quan lại mà cịn nặng tính trị theo quan điểm “giặc đến nhà đàn bà đánh” Kế thừa ý kiến đánh giá sách báo nghiên cứu phân hoá thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn năm cuối kỉ XIX, đề tài người nghiên cứu phân chia thái độ đội ngũ quan lại triều Nguyễn làm ba phận có đóng góp sau: + Phân tích hệ thống hố lại thái độ trị đội ngũ quan lại triều Nguyễn cuối kỉ XIX đặt bối cảnh lịch sử để tiếp cận gần sâu sắc thái độ trị đội ngũ quan lại giai đoạn + Bên cạnh nghiên cứu phận, hay thái độ trị phận quan lại thứ ba – người lại phục vụ triều đình mới, đề tài muốn tìm hiểu xem: liệu phận quan lại lại phục vụ triều đình mới, thường nhìn nhận đồng với thái độ đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp có tồn quan lại lại làm quan cho thực dân Pháp yêu nước thương dân, “lương tri”, người làm quan vào cảnh nhà văn Vũ Trọng Phụng tác phẩm “Vỡ đê” viết : “Nước rồi, mà dân cịn Giữa lúc này, hạng sĩ phu không nhận trách nhiệm làm cha mẹ dân người Pháp phải nhấc bọn thơng ngơn “lục tỉnh”, bọn bồi bếp lên làm quan Cứ đế bọn chiếm hết địa vị quan trường thật chí hại cho dân, sỉ nhục cho nước Âu bọn khoa mục tùy thời mà gánh vác việc nước cịn hơn” + Đóng góp mà giải pháp quan lại triều Nguyễn đưa giai đoạn đóng góp vào đấu tranh chống Pháp lịch sử tư tưởng nước ta lúc Từ đóng góp rút nhận xét vai trị, vị trí đội ngũ quan lại triều Nguyễn vũ trường trị nước ta năm cuối kỉ XIX Các tài liệu mà luận văn kế thừa sử dụng bao gồm: Đại cương Lịch sử Việt Nam GS Trương Hữu Quýnh – GS Đinh Xuân Lâm – PGS Lê Mậu Hãn đồng chủ biên, tập II đề cập đến thái độ nhóm quan lại chủ chiến (tham gia phong trào Cần Vương) chương III phong trào đấu tranh nhân dân ta chống chiến tranh bình định thực dân Pháp (1884 – 1896) Việt Nam thời Pháp đô hộ Nguyễn Thế Anh có đề cập đến kháng cự triều đình Huế sĩ phu Việt Nam sau năm 1884 đến hết kỉ XIX chủ yếu thái độ hành động phe chủ chiến Căn địa phong trào Cần Vương chống Pháp (1885 – 1896) Dương Đình Lập chủ yếu đề cập đến thái độ nhóm quan lại chủ chiến – tham gia phong trào Cần Vương Emmamuel Poisson với sách Quan lại Miền Bắc Việt Nam máy hành trước thử thách (1820 – 1918) phản ánh cách khái quát thái độ trị quan lại miền Bắc Dẫn lại Poisson, Quan lại miền Bắc Việt Nam, tr 271 Sách Danh nhân quân Việt Nam tập 5, tập có giới thiệu số quan lại thời kì chủ yếu nhóm quan lại chủ chiến – tham gia phong trào Cần Vương Thi ca Việt Nam thời Cần Vương (1885 – 1896) Phan Canh – Đào Đức Chương, phản ánh tồn diện sắc thái trị tầng lớp nhân dân Việt Nam thời kì Tuy nhiên thuộc thể loại văn chương nên tác phẩm thiên phần cung cấp tác phẩm thi ca Phạm Thận Duật tồn tập Phạm Đình Nhân sưu tầm biên soạn phản ánh rõ toàn diện Phạm Thận Duật - đại quan thuộc nhóm chủ chiến tham gia phong trào Cần Vương Các hội thảo Nguyễn Văn Tường trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 1991 năm 1996, đặc biệt hội nghị khoa học nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường ngày 2-7-2002 Thừa Thiên Huế sở tài liệu mà hậu duệ ơng tìm thấy Pháp góp phần làm sáng tỏ thái độ chủ chiến Phụ đại thần 1883-1885 Nguyễn Văn Tường Các đánh giá Nguyễn Văn Tường Trần Xuân An biên soạn tác phẩm Tiểu sử biên niên Phụ đại thần Nguyễn Văn Tường Danh tướng yêu nước Tôn Thất Thuyết trung tâm UNESSCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, tập hợp ý kiến đánh giá Tôn Thất Thuyết Nhìn chung ý kiến đánh giá có quan điểm ca ngợi đóng góp Tơn Thất Thuyết không chấp nhận đầu hàng Pháp, ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp nhân vật quan trọng việc dấy lên phong trào Cần Vương chống Pháp sôi cuối kỉ XIX; đặc biệt sách cịn có nhiều ý kiến bảo vệ cho Tôn Thất Thuyết giai đoạn ông sang Trung Quốc cầu viện - thường bị tác Tiếc hồng ngâm chuột vọc, Tiếc người vọc đem cho ngâu vầy, Tiếc Nam ta xây dựng Tây tung hoành Khi cửa Hội cịn khơng, Khi cửa Hội đồn điếm ngồi Chợ Đơng Ba đem ngồi bãi, Đị Trường Tiền Tây lại bắc cầu, Hỏi người ước hẹn nông sâu, Nghĩa nhân xiêu lạc em biết nơi đâu kiếm tìm ! Bến sơng Hà Thân nước xanh tàu lá, Ngó qua bên đất Hàn, phố xá nghênh ngang Từ ngày ông Tây lại cửa Hàn, Đào sông Cu Nhí, bịn vàng Bồng Miêu Dặn lịng em, đỗ đừng xiêu, Ở ni phụ mẫu, sớm chiều có qua Hô hào chống Pháp giữ nước, giữ trọn trung nghĩa Khen khéo tiện ngù cơ, Khéo xây bàn án khéo thờ tổ tiên - Tổ tiên để lại em thờ, Anh ải cầm cờ theo vua Ai nhắn với quan Thương, Bình Tây Sát Tả để dọn đường vua Chớ tham đồng bạc cò, Bỏ cha phòng Lang Sa ! Đị từ Đơng Ba, đị qua Đập Đá, Đị từ Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sềnh Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Giọng hị xa vọng nhắn tình nước non Ca tụng anh hùng, liệt sĩ Cần Vương Thứ Đề Hiện Quang Lang Thứ nhì Bang Tốn làng Hồi Nơng, Đi cờ mở trống dong, Làm cho thiên hạ nức lòng mộ quân… Bao Nhân Lý có đình Trạm Chay mở chợ Ngọc Đình có vua 126 Bao Tiền Hải có chùa Trạm chay mở chợ vua đời Sơng Lam nông sờ, Nhớ người quân tử bơ vơ chìm Nhớ nhớ nhớ hồi, Nhớ người tráng sĩ gươm mài trăng Kệ Sơn, Phượng Lĩnh đôi hàng, Đi độ ngang hàng vào Ngàn Hồng hỏi khách qua, Nào kẻ xông pha đứng đầu Có chàng Cơng Tráng họ Đinh, Dựng lũy Ba Đình chống giặc đánh Tây, Cờ mưu dũng lược tầy, Chẳng quản đêm ngày nước lo toan Dù cho vận nước chẳng còn, Danh nghĩa vẹn tồn mn thủa khơng phai Hết lội suối lại trèo non, Giang sơn gánh cỏn nhẹ bồng Làm cho tỏ mặt anh hùng, Gươm vàng tuốt vỏ ngựa hồng lên yên Giang sơn có trùng phùng, Rồi ta lại vẫy vùng xưa Ngó vơ Lộc Đỗng mây mờ, Nhớ ơng Ngun Sối dựng cờ đánh Tây Sơng Cơn cạn đầy, Khí thiêng đất nước nơi thiêng Đôi ta nợ nước non, Chàng đà trả thiếp long đong Bao sông lặn nước trong, Bỏ người chèo lái đêm đông nhọc nhằn Đi đâu lật đật ? Mũi tên đạn cho người theo Lênh đênh nước chèo, Non sông gánh nặng đeo bên 127 Chê trách bọn quan lại đầu hàng, hèn nhát Nhờ cho gà đỏ đuôi Nhờ mà cưỡi voi ngồi thuyền ? Nhờ có bạc có tiền ? Nhờ mà có nàng tiên đứng hầu ? Nhờ có ruộng có trâu ? Nhờ mà có mây thau đũa ngà ? Nhờ có lụa có ? Vợ gọi bà, gọi cậu cô Đến giặc Pháp tràn vô, Quan nhỏ tếch mất, quan to chạy dài Ai ơn ? Mở trường văn võ thi tài, Cớ cửa Thuận An Tây lấy, Trần Bình đài cờ Tây treo ? Nhâm Ngọ có đi, Đến năm Q Mùi giặc liền phá Nhà vua thân với Lang Sa, Để Tây ăn cắp trứng gà dân Kèn Tây thổi tò le, Đốc binh đốc chiến xuống nghe mà ngồi Ông nghè ông cống nực cười, Mới nghe tiếng súng rụng rơi ! Bởi Nam vận ta suy, Cho nên vua phải Sơn phòng Cụ Đề, Cụ Chưởng làm không xong, Tán tương, tán lý lịng theo Tây Có câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng Vè trung thần chí Hàm Nghi Đinh Hợi tâm niên Bỗng nghe sấm ký cổ kim lời Đồn chuyển dời, Trần gian dễ biết lòng người sao? Lúc thiên hạ ba đào, Thế quốc gia chi vận, 128 Nước Nam giao quận Từ Bàn Cổ lại nay, Đất Việt Nam cao dày, Rộng xa xơi bờ cõi Trong binh kỳ ngóng lại, Ngồi tứ trận trơng vào Làm phượng lầu cao, Chốn kinh thành thị tứ Trên bảng trời đôi chữ, Dưới nhật nguyệt triều vương, Khắp tam kỳ tứ phương, Sơn hà quy thánh đế, Khắp tứ dân bốn bể, Băm sáu tỉnh công hầu Khắp thiên hạ đâu đâu, Ai trung thần nghĩa sĩ Từ Đinh, Lê, Trần, Lý, Khắp sáu họ chín dịng Chữ ân tín sắc phong, Của triều để lại Từ Gia Long tứ đại, Tây sang chiếm kinh kỳ Đến niên hiệu Hàm Nghi Giận bỏ nước đi, Bỏ ngai vàng không Việc triều đình lỡ, Trách kẻ gian thần, Chịu để Thuận An Như thiên hạ bất tập, Quan võ hội đình ngun, Các sĩ từ khơi nguyên, Cũng không người hội nghị Đường âm dương chi lý, Được ngôn tàng Dụng áo chiếm gươm vàng, Hòng sát quân đoạt tướng Văn kinh luân nhi vượng, Võ dũng mãnh nhi cường, Ra giúp nước Cần Vương, 129 Ai nhà không Chỉ ban dựng nước Ai có sức giúp sức, Ai có tài giúp tài Lính tỉnh sót ai, Cũng rút tất Ngày chiêu cờ mã Đêm tuyển tướng luyện binh, Chọn tháng tốt ngày lành, Ra Cần Vương phụng Dốc lịng bấm chí, Triệt đạo lộ chung đường Kẻo quốc lưỡng vương, Bất bình thiên hạ Việc thiên lỡ, Sao tin cháy phương Đoài Từ thượng cổ nhi lai, Biểu từ thật không tỏ Từ kinh kỳ lục bộ, Hiệu Đồng Khánh nhị niên Từ Thanh Hóa, Nghệ An, Hiệu Hàm Nghi, Đinh Hợi, Trên thương đồn, bang biện Dưới đề đốc, lãnh binh Ngoài vệ dinh, Chọn mười người lấy Bao nhiêu sĩ tốt, Khí giới sẵn sàng Thủy nghiêm trang, Sấm chớp vang trời Không nề chi vận số, Nhân tâm ý mộ Cờ phụng Cần Vương Hội Hán Sở chiến trường, Tôi trung thần chí ! Ai nhà được, Sinh kiếp làm người, Tội mà lụy đồn “qui trắng” ! 130 Vè quan Đình1 Cần Vương xuống hịch ruổi sao, Phải lấy máu đào đền đáp giang sơn Anh hùng thảo thâm sơn, Phải mà giúp quân vương hội Quan Tướng nghĩ chước hay, Liền cho lệnh vời Quan Đình Cầm tay ký chí đinh ninh, Tịng vong hộ giá phải lo Cịn xây dựng đồ, Phất cờ tụ nghĩa phải nhờ cậy ông Trước bàn Tể tướng Sơn trung, Quan Đình vui lịng đảm đương Trở chốn quê hương, Nằm gai nếm mật lo lường quốc gia Hương Khê non nước bao la, Giang sơn riêng hẳn tòa cõi Nam Mười tám quan thứ rõ ràng, Suốt từ Thanh Hóa sang Quảng Bình Trong tay vạn tinh binh, Đã trừ quân bạo lại bình quân Tây Trăm họ hớn hở đếm ngày, Tụng công đức coi tầy mẹ cha Bảo đem cải ra, Giử lên sơn trại gọi quân lương Quan Đình tâm viễn chí cường, Đêm đêm trằn trọc tính đường cơng Bảo Cao Thắng nhung, Quân Tây có thần cơng nhiều Súng ta có đọ đâu, Làm chế hầu thua Khen thay Cao Thắng tài to, Lấy súng giặc cho lò rèn Đêm ngày tỉ mỉ mở xem, Lại thêm đội Quyên tài Xưởng cho chí trại ngồi, Thợ rèn tỉnh mời hội cơng Đình Nguyên Phan Đình Phùng 131 Súng ta chế vừa xong, Đem mà bắn nức lòng thay Bắn cho tiệt giống quân Tây, Cậy nhiều súng ống phen hết khoe Các tướng mưu lược ghê, Đội Văn, quản Đạt, đứng kề lãnh Chanh Hồng Lam tung hoành, Đánh đồn tỉnh Nghệ, phá thành Nam Giang Bắt sống tuần phủ Đinh Quang, Giết Trương Quang Ngọc hết đàng theo Tây Vận trời bĩ nay, Để cho xa giá lọt tay kẻ thù Trời Nam gió bụi mịt mù, Quan Đình ngài giữ cờ không nao Hồng Lam tỏ mặt anh hào, Văn thân bốn cõi trông vào ta Thua Tây phải cầu hòa, Lòng trung bạch nhật minh quang chẳng dời Hồng Cao nói chẳng đắt lời, Lại xui Tậy tặc phải thời tiến binh Sao hổ với mình, Hỏi tước hiển vinh nỗi ? Mang danh khoa mục chi, Là Giang nước mà chia đơi dịng Hồng Cao nhục nhã xong, Nguyễn Thân đâu vào vịng khuyển nơ Lại Tây tặc mưu mô, Người Nam lại phá đồ người Nam Tử sinh liều chiến trường, Thay thương Cao Thắng nửa đừng mệnh chung Anh hùng giống anh hùng, Há đem thành bại luận cao dày Quan Đình gãy cánh tay, Nghĩ tình thủ túc đêm ngày xót thương Nguyễn Thân lập kế tuyệt lương, Chia binh ngã chặn đường quân ta Quan đình nhuốm bệnh tháng ba, Thương thay Ngũ tượng sa chí kỳ Vụ Quang huyết chiến vừa khi, Mấy ngày binh Pháp xác chật sơng 132 Trong qn chưa kịp hạ cơng, Quan Đình phút xe rồng lên tiên Bàng hoàng thương nỗi đen, Chim non mẹ vẹn tuyền ? Sông dài biển rộng trời cao, Sử xanh với anh hào dài lâu Nguyễn Thân hèn hạ xiết đâu, Đốt thân làm thuốc nhồi đầu hỏa mai Gian tà đắc chí hơi, Kẻ chê bất nghĩa, người cười vơ lương Quan Đình giữ tiết cương thường, Vẫn hương hỏa từ đường dài lâu Bình Tây dựng cờ đâu? Lam Hồng danh tiếng sau nhiều, Dặn dặn cháu điều, Vè phải thuộc cho nhiều hay Vè Nguyễn Xn Ơn khởi nghĩa (trích) …Có người sơn nhạc giáng thần, Xa xa Hồng Lĩnh, gần gần Di Sơn Anh tài từ thủa thiếu niên, Sắc ban tam giáp vang miền kinh đô Phong trần trải vua, Đã họ Toại, thua họ Quỳ Trần lợi bệnh, tấu nghi, Vua không dụng, tơi xin lui… Thoắt đâu có chiếu Cần Vương, Lời lời ngọc chuốt, hàng hàng châu sa Nghĩ đấng ngoại khoa, Nhân dân ỷ vọng, nước nhà trọng khinh Được thua phó mặc trời xanh, Khăng khăng báo quốc trung thành khơng lay Vè Ba Đình chống Pháp Cơ trời đất vần xoay khí, Đấng nam nhi phỉ chí tang bồng Làm cho tỏ mặt anh hùng, Giang sơn để mất, lịng ngi ? Nước nhà Tây chiếm rồi, Chư quân chư tướng thời theo ta 133 ‘Kéo quân đất Thanh Hoa, Tìm nơi hiểm yếu để ta lập đồn Quân truyền điểm hai vạn, Đinh công Đại tướng có gan Đánh Tây Nhâm Ngọ tháng Ba Năm mươi súng ùng (lưỡi) lê Đạn thời cướp năm xe, Tháng Bính Tuất kéo huyện Nga Thần cơng khí giới đem ra, Khoa sơn đại bác cho ta tức Lệnh cho dân chúng chặt tre, Chẻ nan đan sọt nộp cho nhanh Kéo qn đến đóng Ba Đình, Đào tường đắp ụ can thành tứ vi Tán Hồng đóng chốt Mỹ Khê, Đốc Bành Mậu Thịnh có ta Lãnh Toại đóng chốt thứ ba, Tại nghè Thượng Thọ phịng khơng Ra uy thiết bị vừa xong, Ngày sáu tháng chạp giao cơng tức Đánh Tây trận thật ghê, Bắn quân chết ngã kề Kinh sợ chẳng dám kéo vào, Thấy quân bại trận biết Thua to giặc phải rút lui, Trèo lên núi Sến chiếm coi địa hình Trơng vào đồng nước mông mênh, Đương thời độc đạo vây thành xung quanh Kéo luyện tập mã binh, Súng đạn đầy đủ quân binh chỉnh tề Mười hai Tây lại kéo về, Đi ngả huyện Tống, quân đông Lấy tre bắc cầu qua sông, Lần giặc định cơng nhập thành Trong đồn súng nổ ình ình, Bắn Tây chết tành Thẳng đường chúng kéo vào, Đạn bắn rào rào, giặc công Tiến vào lội sấn qua sông, Rượu trận đem uống xông lần 134 Đinh công lệnh truyền quan, Quật đầu kéo xuống chém tan tức Trận đánh thật ghê, Thất bại Tây phải kéo Chiêm Ba Đinh Công cho tiếp quân ra, Thêm cho lãnh Toại giao công Lập trận súng nổ đì đùng, Quân giặc bị chết nằm rành rành Đánh chúng tann tành, Cướp cờ lên múa trân thành hơ qn Lãnh Toại thích chí hăng tâm, Rõ ràng thắng trận mà lầm hại ta Đinh công viết giấy đưa ra, Cho quan tả dực giải vây Không ngờ Tây kéo đến : Lập trận lên đánh Mậu Yên Đánh cho quân giặc tan liền, Phong thư tiếp ln vào đồn Xem chừng tiến thối lưỡng nan, Ngoại thành khơng đóng gian nan Các quan phải rút ngay, Đánh gỡ trận ta kéo quân 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Trần Xuân An (2006), Nguyễn Văn Tường (1842 – 1886) đời trung nghĩa, Nxb Thanh niên, 2006 Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1858-1939), Hội sử học Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Việt nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (2008), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn Học Nguyễn Khắc Đạm (1998), Nguyễn Tri Phương đánh Pháp, Nxb Hà Nội, Cao Xuân Dục (1993), Quốc Triều Hương Khoa Lục, Nxb Tp HCM Emmamuel Poisson (2006), Quan lại Miền Bắc Việt Nam máy hành trước thử thách (1820 – 1918), Nxb Đà Nẵng Thái Hồng (2001), Nguyễn Tri Phương, Nxb Đại học Quốc gia tp.HCM Kỷ yếu hội thảo khoa học Quảng Ngãi (1997), Lê Trung Đình phong trào Cần Vương Quảng Ngãi, Sở Văn Hóa Thơng Tin Quảng Ngãi 10 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Sự (1960 – 1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập, Nxb.Hà Nội 11 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám , Nxb KHXH 12 Đinh Xuân Lâm (1998), Danh tướng yêu nước Tôn Thất Thuyết, Trung tâm Unesco thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam 136 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1998), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục 14 Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (1996), Nhóm chủ chiến triều đình Huế Nguyễn Văn Tường, Kỷ yếu hội nghị Khoa Họ, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb Tp.HCM 16 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu xã hội Việt nam thời thuộc địa, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 18 Hội KHLSVN-Hội Sử học Hà Nội (1996), Nguyễn Trọng Hợp người nghiệp, Nxb Hà Nội 19 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Sử Lược 20 Quốc Sử quán nhà Nguyễn (1963 – 1976): Đại Nam biên,, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Sử học: Đại Nam thực lục 22 Nguyễn Tư Giản, đời thơ văn, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 23 Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 24 Vũ Thế Khôi tuyển chọn giới thiệu (2001),Vũ Tông Phan Tuyển Tập thơ văn, Những người dịch: Hoa Bằng, Bùi Hạnh Cẩn , Trung tâm Văn hoá Ngôn Đông Tây, Hà Nội 25 Viện cứu Hán Nôm Hội Sử học Việt Nam (2000), Tiến sĩ NguyễnVăn Lý Dịng họ Nguyễn Đơng Tác, Nxb Văn hố dân tộc 26 Nguyễn Phan Quang (1995 - 1997), Việt Nam cận đại- sử liệu (2 tập), Tp.HCM 137 27 Những phát triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá 28 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2005), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Nxb.Giáo Dục 29 Dương Đình Lập (2004), Căn địa phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896), Nxb Chính trị quốc gia 30 Phan Canh – Đào Đức Chương (1997), Thi Ca Việt Nam thời Cần Vương (1885-1896), Nxb Văn Học 31 Phạm Đình Nhân (2000), Phạm Thận Duật tồn tập, Trung tâm Unesco thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 32 Vũ Khánh Ngọc (2008), Quan Lại lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên 33 Hồng Ngọc Phách, Lê Phước, Lê Trí Viễn (1957), Giới thiệu văn thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Bộ Giáo Dục 34 Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2010), Danh nhân quân Việt Nam, tập 5, tập 6, Nxb Quân đội Nhân dân 35 Nguyễn Xuân Ôn (1997), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Hà Nội 36 Dương Kinh Quốc (1981, 1982) , Việt Nam kiện lịch sử, tập 2, Hà Nội 37 Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám 1945, Hà Nội 38 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam Kiệt Xuất, Nxb Văn Sử Địa 39 Võ Mai Bạch Tuyết, Lịch sử Trung Quốc, Tủ sách đại học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Phúc Ưng Trình, Bửu Dưỡng (1970), Tùng Thiện Vương (1819-1870), Huế-Sàigòn 138 41 Yoshiharu Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Người dịch: Nguyễn Đình Đầu, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, in lần thứ 2, Hà Nội 42 Thanh Tâm, Quan lại triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá 43 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chuyện Các Quan triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế II Báo Tạp Chí ( Nghiên cứu lịch sử, xưa nay, lịch sử quân sự, nghiên cứu Đông Nam Á…) Quốc Anh, Tiếp cận cách thật triều Nguyễn, số 77B, tạp chí Xưa Nay (7/2000) Phan Trọng Báu, Thử tìm hiểu dịng giáo dục u nước Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 272, 1994 Cao Minh Chong, Cuộc cách mạng Phi-líp-pin (1896-1898) 100 nhìn lại, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (1/1998) Phan Đại Doãn, Cao Xuân Dục hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam, tạp chí Xưa Nay, số 141 (6/2003) Trần Văn Giàu, Luận nguyên nhân nước, tạp chí Xưa Nay, số 149 Thuần Hoa, Đơi điều tìm biết ơng ngoại tơi –Tơn Thất Thuyết, tạp chí Xưa Nay, 17 (1995) Thái Nhân Hịa, Chí sĩ Lê Trung Đình với phong trào Cần Vương, tạp chí Xưa Nay, số 42B (8/1997) Nguyễn Văn Kiệm, Một số việc làm quyền Kinh lược sứ Bắc kỳ Nguyễn Trọng Hợp, tạp chí Xưa Nay, số 28 (6/1996) Nguyễn Khắc Mão, Tôn Thất Thuyết biến kinh thành 5/8/1885, tạp chí Xưa Nay, số 63B (5/1999) 139 10 Đinh Xuân Lâm, Tân thư ảnh hưởng bối cảnh Đơng Nam Á hồi đầu kỷ, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á (2/1997) 11 Đinh Xuân Lâm, Phạm Thận Duật công tác ngoại giao cuối kỉ XIX, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 286 (1996) 12 Đinh Xuân Lâm, Cuộc đối đầu Hồng Kế Viêm với Đồng Khánh, tạp chí Xưa Nay, số 64 (6/1999) 13 Đinh Xuân Lâm, Tìm hiểu phong trào Cần Vương Hà Tĩnh, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 269, 1993 14 Lê Thị Ngọc Lâm, Cao Xuân Dục – sĩ phu có tinh thần dân tộc Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tạp chí Xưa Nay (2005) 15 Phan Huy Lê, Phạm Thận Duật (1825-1885) đời nghiệp, tạp chí Xưa Nay (2003) 16 Đinh Hương Sơn, Trung kỳ - Bắc Kỳ: năm 1885 – 1896 (văn thân nông dân Việt Nam đứng trước chinh phục thuộc địa), số 1-1992 17 Đặng Hiếu Trung, Đào Tấn qua thơ từ ông, Xưa Nay, số 42 (8/1997) 18 Đặng Hiếu Trung, Nhớ Đào Tấn, Xưa Nay, số 14 (4/1995) 19 Phạm Tùng, Nho sĩ Việt Nam trước xâm lược Pháp, tạp chí Xưa Nay, số 44 (10/1997) 20 Đinh Tú, Hội Hướng Thiện đền Ngọc Sơn, Báo Người Hà Nội số 35, ngày1 / 10 / 1986 21 Dương Kinh Quốc, Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách Tảo Trang, Hội Hướng Thiện đền Ngọc Sơn, tạp chí Hán Nôm, số / 1997 140

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:05

w