Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN @@@ ĐÀO QUANG BÌNH SỰ CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA CƯ DÂN VEN ĐƠ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA [TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG TÂN TẠO A - QUẬN BÌNH TÂN – TP HỒ CHÍ MINH] LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN @@@ ĐÀO QUANG BÌNH SỰ CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA CƯ DÂN VEN ĐƠ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA [TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG TÂN TẠO A - QUẬN BÌNH TÂN – TP HỒ CHÍ MINH] CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRỊNH DUY LUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn đề tài Ý nghóa lý luận Ý nghóa thực tiễn .5 Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1- Tình hình nghiên cứu tác giả trước .10 1.2 - Khái Niệm 17 1.2.1 - Một số khái niệm liên quan đến đề tài 17 1.2.1.1a - Việc làm 17 1.2.1.1b - Nghề nghiệp 18 1.2.1.1c - Biến đổi xã hội tính động nghề nghiệp .18 1.2.1.1d - Đô thị hóa .20 1.2.1.1e - Vuøng ven 21 II MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP XÃ HỘI HỌC SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU .22 2.1 - Lý Thuyết xã hội học 22 2.1.1 - Các hướng có triển vọng nghiên cứu chuyển đổi việc làm nhìn từ góc độ xã hội học .22 2.1.1.1- Nghiên cứu việc làm nhìn từ lý thuyết đô thị hóa .22 2.1.1.2 - Nghiên cứu việc làm nhìn từ lý thuyết mạng lưới xã hội .24 2.1.1.3 - Nghiên cứu việc làm nhìn từ lý thuyết trao đổi lựa chọn hợp lý 26 2.2 - Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 - Cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề chuyển đổi việc làm cư dân ven đô trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1.1 - Khung lý thuyết sở thực nghiệm nghiên cứu vấn đề chuyển đổi việc làm cư dân ven đô trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1.1a - Khung lý thuyết .29 2.2.1.1b - Những yếu tố tác động đến thay đổi việc làm .31 2.3 Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 - Giả thuyết nghiên cứu 35 2.3.2 - Cơ sở thực nghiệm luận văn .36 2.3.3 - Phương pháp luaän .37 2.3.4 - Các phương pháp cụ thể 37 2.3.4.1 - Phương pháp thu thập thông tin 37 a - Thu thập thông tin tư liệu có sẵn .37 b - Thu thập thông tin định lượng 38 c - Thu thập thông tin định tính 39 2.3.4.2 - Phương pháp xử lý thông tin: .40 2.4 - Toång quan địa bàn nghiên cứu 41 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA CƯ DÂN VEN ĐÔ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 46 1- Thực trạng chuyển đổi việc làm người dân ven đô 46 1.1 Mức độ chuyển đổi việc làm 46 1.2 Xu hướng chuyển đổi từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp 48 - Lý chuyển đổi việc làm 52 2.1- Tình hình biến đổi cấu đất đai không đất đai 52 2.2- Xu hướng trưởng thành muốn chuyển đổi nghề tìm việc làm 56 2.3- Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi việc làm cá nhân 61 2.3.1- Trình độ học vấn .61 2.3.2 - Độ tuổi 70 2.3.3 - Tay ngheà 76 2.3.4 - Giới tính 79 2.3.5 - Sức ép từ lực lượng lao động nhập cư 82 Những mô hình ứng phó chủ động cá nhân hộ gia đình trình chuyển đổi việc làm 86 3.1.- Vay vốn phát triển sản xuất .86 3.2 - Đầu tư xây dựng nhà trọ cho thuê cho thuê mặt 87 3.3 - Tự tìm nghề khác 89 3.4- Đầu tư cho học nghề .92 - Vai trò tác động sách xã hội 93 - Vai trò mạng lưới xã hội 96 - Sử dụng mạng lưới xã hội trình tìm việc 97 7- Tiểu kết 99 Kết luận khuyến nghị 102 Danh mục tài liệu tham khảo 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh thành phố (Tp) có hoạt động kinh tế động nước, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế, địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh nước Từ 18 quận huyện năm 1997 đến thành phố có 24 quận huyện Đi đôi với thay đổi hàng loạt khu công nghiệp nhanh chóng xây dựng, khu công nghiệp Tân Tạo, Vónh Lộc (Bình Tân), Khu công nghiệp Tân Bình (quận Tân Bình), Khu công nghiệp Bình Chiểu, khu chế xuất Linh Trung (quận Thủ Đức), khu chế xuất Tân Thuận (Quận 7), khu công nghiệp Cát Lái (Quận 2)v.v… Trong năm gần đây, khu vực nội thành Tp Hồ Chí Minh phát triển thêm quận với 1,3 triệu người Các huyện ngoại thành hữu khoảng 1,4 triệu người Thành phố thực đồng thời việc cải tạo, chỉnh trang đại hóa khu vực nội thành hữu khẩn trương xây dựng khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung [Tạp chí KHXH số – 2005 tr.35-36] Tốc độ phát triển mở rộng khu vực nội thành qúa trình đô thị hóa có tác động mạnh mẽ tới sống cư dân vùng nông thôn, trước hết vùng ven đô Có thể coi khu vực ven đô vùng đệm Công nghiệp hóa – đại hóa sở thúc đẩy tiến xã hội, thực thông qua nhiều mâu thuẫn khác sở tạo tiến thông qua việc giải vấn đề xã hội đặt Để tạo sở vững cho tảng công nghiệp đại tạo xã hội bền vững, công nghiệp hóa – đại hóa đóng vai trò thúc đẩy giải mâu thuẫn phát sinh trình đô thị hóa Trong việc chuyển đổi cấu nông nghiệp, phát triển công nghiệp phần góp phần giải khó khăn mâu thuẫn khác Những vấn đề nảy sinh trình công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa tránh khỏi Các trình nói mang lại hiệu cao phát triển sở hạ tầng, đời sống vật chất – tinh thần, mặt xã hội đặt vấn đề mà thân chủ thể phát triển không lường hết như: tăng tình trạng tệ nạn xã hội, thất nghiệp, chuyển đổi việc làm, phân hóa giàu nghèo, giá trị đời sống gia đình bị thay đổi v.v Trong trình phát triển lâu dài trước Tp Hồ Chí Minh, người ta chứng kiến khác biệt lớn điều kiện phát triển Tỷ lệ cao nhóm người độ tuổi lao động vị niên gia tăng sức ép việc làm, sở hạ tầng giáo dục, y tế, môi trường phát triển đô thị Đô thị hóa hiểu theo nghóa rộng nhất, thay đổi phương thức hay hình thức cư trú nhân loại Có nghóa không thay phương thức sản xuất, tiến hành hoạt động kinh tế, mà thay đổi lớn tất lónh vực đời sống xã hội cá nhân, có quan hệ xã hội, mô hình hành vi ứng xử tương ứng với điều kiện sống công nghiệp hóa, đô thị hóa đại hóa Trong có tác động trực tiếp hay gián tiếp nhiều yếu tố xã hội văn hóa như: vấn đề sở hạ tầng, giao thông, nhà ở, việc làm tệ nạn xã hội vv… [Trịnh Duy Luân, 2004, tr.80-81] Chính tất lý nói chọn đề tài để nghiên cứu xã ngoại thành trở thành phường Quan tâm chủ đề phân tích trình chuyển đổi cấu sản xuất cấu việc làm người dân Xuyên qua khảo sát trình chuyển đổi này, Ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn đề tài Ý nghóa lý luận: Chuyển đổi việc làm điều tất yếu trình đô thị hóa đại hóa Nó yếu tố thúc đẩy trình biến đổi cấu xã hội kinh tế đô thị, làm cho đời sống cư dân thay đổi mạnh mẻ với khoảng thời gian tương đối ngắn Từ đó, đời sống họ lên trước mắt giúp thỏa mãn phần nhu cầu vật chất Thay đổi việc làm cần thiết người dân vùng đô thị hóa Nếu nhìn khái quát mặt phát triển mục tiêu tích cực mang lại nhiều lợi ích cho người dân xã hội Việc làm nhu cầu thiết yếu thiếu người, chuyển đổi việc làm chịu ảnh hưởng từ phát triển kinh tế -xã hội lớn, làm cho thay đổi toàn cục diện đời sống dân cư Phát triển bền vững việc làm cho vùng cư dân bị đô thị hóa trình nhiều khó khăn, chủ thể hữu quan phải biết tính toán trước, áp dụng kinh nghiệm vùng đô thị hoá trước Như vậy, nghiên cứu lý luận vấn đề chuyển đổi việc làm phần thiếu hệ thống lý luận biến đổi xã hội trình công nghiệp hóa đại hóa Ở nước ta, năm tiến hành chủ trương Đổi mới, có cải biến xã hội sâu sắc Riêng lónh vực phát triển công nghiệp phần tạo nên mặt cho vùng ngoại thành biến đổi sâu sắc Trong đó, đời sống người dân nâng lên, nhà cửa mọc lên ngày nhiều Chính điều phần giúp cho người dân cải thiện sống Cư dân ven đô bắt đầu có hội tiếp cận với công việc mới, phận rời khỏi công việc đồng không mang lại lợi nhuận cao Tính quy luật việc thay đổi việc làm cư dân vùng đô thị hóa, mặt phản ánh nhu cầu khách quan phát triển, mặt khác đòi hỏi đáp ứng thân nhóm cư dân tuổi lao động Do việc chuyển đổi việc làm thể rõ nội lực người dân trình đô thị hóa diễn phù hợp với xu hướng thị trường Tìm hiểu quan niệm người dân việc chuyển đổi nghề vấn đề mang tính thời sự, có định hướng mặt lý luận thực tiễn Hơn nữa, khảo sát chuyển đổi việc làm trình đô thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề phải có định hướng mặt chiến lược, xu để mở đường cho bước nghiên cứu Nghiên cứu chuyển đổi việc làm cư dân vùng đô thị hóa Tp Hồ Chí Minh nằm hệ thống lý luận đô thị hóa phát triển xã hội, xét bình diện nước giới Ý nghóa thực tiễn: Hình 7: Công nhân sản xuất nhang Khu phố Tân Tạo A Hình 8: Quang cảnh nhà máy sản xuất nhang khu phố Hình 9: Khu nhà trọ người dân xây dựng cho công nhân thuê Hình 10: Kinh doanh nhà trọ khu phố Hình 11: Khu chung cư dành cho hộ bị giải tỏa Hình 12: Đường vào khu phố Hình 13: Dân từ nơi khác xây nhà đất nông nghiệp không theo qui hoạch Hình 14: Đất nông nghiệp đưa vào qui hoạch Câu Trước hết, xin ông/ bà cho biết vài chi tiết thành viên sống chung gia đình (CHÚ Ý KHOANH TRÒN VÀO SỐ THỨ TỰ CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI CHÍNH) STT Họ tên 1.1 Quan hệ với CH (Xem mã số) 1.2 Giới tính 1.Nam Nữ 1.3 Năm sinh 1.4 Học vấn (ghi cụ thể lớp học) 1.5 Tôn giáo (Xem mã số) 1.6 Dân tộc 1.Kinh 2.Hoa 3.Khơme 4.Khác 1.7 Tình trạng hộ (Xem mã số) 1.8 Tình trạng hôn nhân 1.9 Chung kinh tế với chủ hộ (x) Chủ hộ MÃ SỐ: 1.1 Quan hệ chủ hộ: 1= Chủ hộ; 2= Vợ/chồng chủ hộ; 3= Con chung; 4= Con riêng; 5= Dâu/rể; 6=Bố, mẹ chồng; 7= Bố, mẹ vợ; 8= Ông, bà bên chồng; 9= Ông, bà bên vợ; 10= Cháu nội; 11= Cháu ngoại; 12= Họ hàng; 13= Khác 1.5 Tôn giáo: 1= Phật; 2= Thiên chúa giáo; 3= Tin Lành; 4= Hoà Hảo; 5= Cao đài; 6= Không TG; 7=Khác 1.7 Tình trạng hộ khẩu: = KT1; = KT2; = KT3; = KT4 1.8 Tình trạng hôn nhân: 1= Độc thân; =Có vợ/chồng; 3=Ly hôn; 4= Ly thân; 5= Goá; 6= Khác Điều tra viên tự ghi: a Số hệ: b Tổng số nhân khẩu: c Số người tuổi lao động (Nam: 15-60 tuổi, Nữ: 15 – 55 tuổi) Câu 2: Xin ông/ bà cho biết việc làm thành viên sống chung gia đình (tiếp theo) STT Tên (ghi thứ tự câu 1) 2.1 Việc làm năm 1995 (ghi rõ) 2.2 Việc làm (2005) (ghi rõ) 2.3 lý thay đổi việc làm (Mã số) 2.4 Thu nhập từ việc trung bình/tháng (1000đ) 2.5 Việc làm phụ (ghi rõ) 2.6 thu nhập từ việc phụ trung bình/tháng (1000 đ) MÃ SỐ: câu 2.3: Lý thay đổi: Thay đổi chỗ ở; Bị tác động qui hoạch (giải tỏa, cấm bán lòng lề đường); Công việc phù hợp với khả hơn; Có người xin giúp việc này; Việc cũ thu nhập thấp; Việc cũ làm ăn ế ẩm; Việ cũ vất vả, không thuận tiện; Không có khả làm việc khác; Mới xin việc làm; 10 Khác THÔNG TIN VỀ HỌC HÀNH Câu 3: Trong năm học vừa qua (2004 – 2005), gia đình có trẻ - 15 tuổi không học không? - Gia đình người độ tuổi Sang câu - Không nghỉ học Sang câu - Có nghỉ học hỏi tiếp câu Câu 4: Nếu có, lý khiến em không học? - Học phí cao, đóng góp nhiều Nhiều em học Trường lớp xa Nếu cháu học người phụ việc nhà Các cháu phải vừa học, vừa làm thêm để kiếm tiền, quà Khó khăn khác (ghi rõ .) THÔNG TIN VỀ THU NHẬP VÀ CHI TIÊU Câu 5: Ngoài khoản thu nhập từ việc làm nói trên, 12 tháng qua gia đình Ông/ bà có khoản thu khác không – kể vật quy thành tiền? (ghi bình quân ngàn đồng/ Tháng) (ghi thu ) a b c d e Giúp đỡ quyền, tổ chức XH Giúp đỡ người thân, người quen Cho thuê nhà, đất Tiễn lãi (tiết kiệm, cho vay, chơi hụi ) Các khoản thu khác TỔNG CỘNG Câu 6: Xin Ông/ bà vui lòng ước lượng xem Hàng Tháng trung bình gia đình ta chi hết cho hạng mục (ghi không chi): (Trung bình ngàn đồng/tháng) Nội dung chi a Chi cho ăn uống (bao gồm: lương thực, thực phẩm, chất đốt để nấu ăn) b Chi cho giao thông lại (xăng nhớt, vé xe bus…….) c Chất tẩy rửa, vệ sinh d Chi cho vui chơi, giải trí (bao gồm giải khát, nhậu, tiền mua sách, báo, xem phim, thuê băng video ) e Tiền điện thoại (di động, cố định) f Tiền thuê nhà g Tiền điện h Tiền nước i Tiền rác, vệ sinh j Chi khác (ghi roõ TOÅNG COÄNG Câu 7: Ngoài khoản chi thường xuyên hàng tháng trên, 12 tháng qua gia đình ông/ bà có khoản chi không thường xuyên khác? (ghi mức chi năm) a Chi cho chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ b Chi cho học hành thân c Chi cho hiếu hỉ (mừng đám cưới, phúng đám ma, sinh nhật quà tặng ) d Chi cho may mặc quần áo e Chi cho sửa chữa nhà cửa f Chi khác (ghi rõ) TỔNG CỘNG (Ngàn đồng/năm) Caâu 8: Trong năm (2004-2005) gia đình ông bà có trồng trọt có thu nhập từ loại sau không? (lần lượt hỏi dòng) - Không trồng trọt Lúa Màu, rau đậu Cây lâu năm Cây khác Thu nhập sau trừ chi phí Caâu 9: Cũng năm qua, gia đình ông/ bà có chăn nuôi có thu nhập từ loại vật nuôi đây? (lần lượt hỏi dòng) - Không chăn nuôi Heo Gà, vịt Trâu, bò thịt, bò sữa Cá Loại khác Thu nhập sau trừ chi phí CAÙC THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CƯ TRÚ, NHÀ Ở VÀ ĐẤT ĐAI: Câu 10: Xin ông (bà) vui lòng cho biết gia đình ông/ bà sống nhà từ lúc (ghi cụ thể năm)?: Câu 11: Trước sinh sống nhà gia đình ông/bà sống đâu? - Ở từ đời đến Nơi khác phường, xã sống Câu 12: Trước năm 1995 gia đình có làm nông nghiệp không? Có Không Câu 13: Trong khoảng 10 năm trở lại (từ năm 1995 tới nay), diện t ích đất nông nghiệp (kể đất thổ cư) gia đình có bị thay đổi hay không? (tăng thêm giảm bớt) - Không thay đổi Có tăng thêm + Mua + Được cấp + Thừa kế + Lý khác Sang câu 16 mét vuông, vì: (ghi cụ thể ) mét vuông, vì; Bị giảm bớt + Bán bớt hỏi tiếp câu: hỏi tiếp câu: 14 + Bị giải tỏa, qui hoạch + Chia cho 10 + Trả lại chủ cũ + Lý khác 11 (ghi cụ thể .) Câu 14: Đất ông/bà bán bị giải tỏa dùng để làm gì? + Xây dựng công trình công cộng (bệnh viện, trường học…) + Xây dựng xí nghiệp, sở hạ tầng, đường xá + Xây dựng khu chung cư + Không biết (một nhiều ý) Câu 15: Ông/bà sử dụng tiền bán đất bồi hoàn giải tỏa vào việc gì? Loại Việc (chọn nhiều ý) Khoản chi lớn (chọn ý) Hoán đổi đất Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi Đầu tư vào sản xuất công nghiệp, TTCN Đầu tư vào buôn bán, dịch vụ Để dành, gửi tiết kiệm, cho vay, cho mượn Xây nhà trọ cho thuê Làm nhà sửa chữanhà cửa Mua sắm vật dụng, chi tiêu Đầu tư việc học phổ thông cho Đầu tư học nghề, nghề nghiệp cho cái, thân nhân 10 Khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 16: Việc làm gia đình Ông (Bà) có gặp khó khăn không? Không Có Nếu có khó khăn gì? Thiếu vốn đầu tư làm ăn Chưa quen với công việc khác nghề nông Không dám tiếp tục đầu tư vào nghề nông sợ lỗ Muốn xin làm xí nghiệp tuổi Muốn xin vào làm xí nghiệp không đủ trình độ học vấn Muốn xin làm công nhân xí nghiệp tay nghề Khó khăn khác (xin ghi rõ) …………………………………………………………………………………… Caâu 17: So với 10 năm trước đây, mức sống gia đình ông/ bà nào? (1 ý) - Kém trước nhiều Kém trước Không có thay đổi Khá chút đỉnh Khá trước nhiều * Lý hơn: * Lý hơn: Câu 18: Trong năm trở lại đây, gia đình Ông/ bà có phải vay - mượn tiền, vàng để lo việc học hành lo việc làm cho thành viên gia đình không? - Có Không chuyển câu 20 Câu 19: Ông /bà mïn vay vào mục đích gì? Mục đích Sử dụng tiền mượn Các khoản Khoản chi chi lớn Sử dụng tiền vay Các khoản Khoản chi chi lớn Làm ăn (làm vốn SXKD,) Học hành cho (học nghề mới) Khác THOÂNG TIN VỀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA GIA ĐÌNH Câu 20: Trong vòng năm trở lại gặp khó khăn việc làm gia đình Ông (Bà) có giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức, đoàn thể nào? (ghi rõ quan, đoàn thể giúp đỡ) Không Có, từ cá nhân Có, từ quan nhà nước Có, từ tổ chức đoàn thể ( ) ( ) ( ) Câu 21: Theo Ông (Bà) vấn đề sau có tầm quan trọng sinh kế phát triển mặt gia đình? (đánh dấu X vào ô tương ứng) [1] [2] [3] Ít Rất Khá quan quan quan trọn trọn trọn g g g Chính sách hỗ trợ việc làm nhà nước Trợ giúp xin việc làm từ người thân Quan hệ hàng xóm, láng giềng việc trợ giúp việc làm Tự thân đầu tư cho học nghề kiếm việc làm Khác:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 22: Ông (Bà) có hài lòng với nghề nghiệp không? - Hoàn toàn hài lòng - Không hài lòng - Không ý kiến Câu 23: Theo Ông (Bà), để có công việc làm ổn định, nam/nữ phải có trình độ học vấn tối thiểu nào? Nam: Lớp (ghi cụ thể)………………… Nữ: Lớp (ghi cụ thể)………………… Ý kiến khác: ………………………………… Câu 24: Như khả kinh tế gia đình Ông (Bà) cho học đến đâu? Nam: Lớp (ghi cụ thể)………………… Nữ: Lớp (ghi cụ thể)………………… Ý kiến khác: ………………………………… [4] Khôn g quan trọng Câu 25: Trong năm gần (từ năm 2000) gia đình Ông (Bà) có học nghề không học xong có hành nghề không? Loại nghề TT g1 (1) Học nghề xong có xin việc làm? (ghi cụ thể) (3) (2) Có (ghi cụ thể nghề) Không (lý không xin được) - Tự làm Học nghề Đã học xong nghề 1>2 - Không học - Đang học ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Có (ghi cụ thể nghề) Không (lý không xin được) - Đã học xong nghề 1>2 Tự làm - Không học - Đang học Học nghề ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học nghề Có (ghi cụ thể nghề) Không (lý không xin được) - Tự làm Đã học xong nghề 1>2 - Không học - Đang học ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 26: Theo Ông (Bà), lo cho tương lai có nghóa là: Các mức độ đánh giá Rất Khôn Không Khá không g đồng ý kiến đồng ý đồng ý ý (1) (2) (3) (4) Quan niệm Rất đồng ý (5) Lo cho tốt nghiệp phổ thông Lo nhà cửa cho Lo cho kiếm nghề Lo dựng vợ, gả chồng cho Tạo dựng mối quan hệ xã hội cho Khác …………………………………………………………… Câu 27: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến quan niệm sau đây? Quan niệm Rất không đồng ý (1) Các mức độ đánh giá Không Khá Không ý đồng ý kiến đồng ý (2) (3) (4) Rất đồng ý (5) Muốn có chỗ làm tốt phải nhờ cậy Phải có tiền lo chỗ làm tốt Hiện gái dễ kiếm việc làm xí nghiệp trai Thanh niên thời thích làm sớm kiếm tiền học cao Không cần học cao, cần biết Anh văn vi tính có việc làm tốt Mối quan hệ xã hội thứ vốn liếng để có việc làm sinh kế tốt Câu 28: Và điều xúc việc làm gia đình Ông (Bà) xã hội gì?