1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phân định biên giới trên đất liền giữa việt nam và campuchia trong thời kỳ pháp thuộc (1870 1945)

226 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 12,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THU HƯỜNG QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1870 – 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THU HƯỜNG QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1870 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010 LỜI CẢM ƠN Vấn đề đường biên giới nói chung biên giới Việt Nam - Campuchia nói riêng vốn phức tạp Vì trình tiếp cận nguồn tư liệu triển khai nghiên cứu đề tài, gặp nhiều khó khăn Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Đại tá Phó giáo sư tiến sĩ Hồ Sơn Đài - Trưởng phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, người hướng dẫn theo sát suốt trình làm luận văn Chúng tơi gởi lời cảm ơn đến Đại tá tiến sĩ Cao Thanh Tân - Phó trưởng Phịng Khoa học cơng nghệ mơi trường Bộ Tư lệnh Biên phòng chị Hồng, người phụ trách phòng tư liệu Ủy ban Biên giới - Bộ ngoại giao Đây hai người giúp đỡ nguồn tư liệu chủ yếu cho đề tài nghiên cứu Chúng gởi lời cảm ơn đến thầy cô khoa sử, cán phòng sau đại học quản lý khoa học, bạn học viên cao học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Khóa 2007 - 2010 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Trung tâm lưu trữ quốc gia II, Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh… Chúng gởi lời cảm ơn đặc biệt đến ba mẹ, anh chị em bạn bè thân cận, người động viên nhiều mặt tinh thần Chúng ý thức, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong bảo thầy góp ý bạn bè MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC 13 1.1 Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Nam Bộ Tây Nguyên khẳng định lịch sử 13 1.1.1 Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Nam Bộ 13 1.1.2 Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Tây Nguyên 24 1.2 Tình hình biên giới đất liền Việt Nam Campuchia trước năm 1870 27 1.2.1 Tình hình biên giới đất liền Việt Nam Campuchia từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII 27 1.2.2 Tình hình biên giới đất liền Việt Nam Campuchia từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1870 30 1.3 Sự chi phối thực dân Pháp việc xác lập đường biên giới Việt Nam Campuchia 43 1.3.1 Nam Kỳ Trung Kỳ - Việt Nam trở thành xứ thuộc địa bảo hộ Pháp 43 1.3.2 Campuchia trở thành xứ bảo hộ Pháp 47 1.3.3 Mục đích thực dân Pháp việc phân định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia 49 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1870 - 1945) 53 2.1 Đoạn biên giới Nam Kỳ - Việt Nam với Campuchia 53 2.1.1 Giai đoạn phân định theo thỏa ước quyền Pháp Nam Kỳ - Việt Nam với quyền Campuchia (1870 - 1887) 53 2.1.2 Giai đoạn phân định theo nghị định Tồn quyền Đơng Dương (1887 - 1945) 65 2.2 Đoạn biên giới Trung Kỳ - Việt Nam với Campuchia 84 CHƯƠNG MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH BƯỚC ĐẦU VỀ QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC 88 3.1 Đặc điểm trình phân định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia thời kỳ Pháp thuộc 88 3.2 Giá trị lịch sử pháp lý đường biên giới Việt Nam Campuchia xác lập thời kỳ Pháp thuộc 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 129 PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Việt Nam, Campuchia hai quốc gia gần gũi với mặt địa lý bán đảo Đơng Dương hình thành từ sớm lịch sử Cùng với trình hình thành lãnh thổ quốc gia trình xác định ranh giới, minh định lãnh thổ hai bên Giải vấn đề biên giới nội dung ưu tiên sách đối ngoại phủ hai nước Việt Nam Campuchia nhằm khẳng định, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tăng cường xây dựng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, tình hữu nghị truyền thống hợp tác tồn diện hai nước Với chiều dài 1137km, biên giới Việt Nam - Campuchia uốn cong phía Đơng, từ vùng “ngã ba biên giới” phía Bắc kéo xuống Vịnh Thái Lan phía Nam bao quanh tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Việt Nam qua tỉnh: Ratanakiri, Mondolkiri, Mimot, Kompong Cham, Prey Veng, Svay Rieng, Kandal, Ta Keo, Kampot Campuchia Biên giới Việt Nam - Campuchia từ hình thành trước Pháp vào xâm lược Đông Dương tồn dạng vùng miền biên giới, ranh giới hai bên chưa thể cách xác cụ thể dạng đường biên giới Từ Pháp xâm lược Đông Dương nay, quyền hai nước qua thời kỳ có sách hoạt động phân giới, cắm mốc biên giới thích hợp nhằm xác định rõ ràng đường biên giới hai nước Tuy nhiên hiểu biết cách đầy đủ, xác chi tiết tồn diện lịch sử hình thành trình phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia chưa nhiều chưa phổ biến Với quan điểm trước sau Đảng, Nhà nước ta “tiếp tục trì tăng cường quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện với Campuchia sở tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi, kiên trì xây dựng đường biên giới Việt Nam - Campuchia hòa bình, hữu nghị”, từ sau ngày giải phóng nay, Ủy ban phân giới cắm mốc nước ta với Ủy ban phân giới cắm mốc Campuchia tiến hành phân giới, cắm mốc số điểm tuyến biên giới 1.137 km Tuy nhiên công tác phân giới, cắm mốc để xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị ổn định lâu dài chưa hoàn thành gặp nhiều khó khăn Một khó khăn lớn q trình tiến hành hoạch định, phân giới, cắm mốc từ sau ngày giải phóng tuyến biên giới vấn đề có nguồn gốc từ lịch sử Lợi dụng điều này, lực thù địch tuyên truyền xuyên tạc với luận điểm sai trái đường biên giới Việt Nam - Campuchia Luận văn mong muốn dựng lại cách hệ thống, đầy đủ trình phân định biên giới Việt Nam Campuchia thời kỳ Pháp thuộc nhằm khẳng định thêm lần chủ quyền lãnh thổ hữu Việt Nam; bác bỏ luận điểm sai trái đường biên giới Việt Nam Campuchia; góp phần đưa luận khoa học pháp lý cho việc hoạch định, phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia Với tất ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “Quá trình phân định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia thời kỳ Pháp thuộc (1870 - 1945)” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề biên giới nói chung biên giới Việt Nam - Campuchia nói riêng nhiều học giả nước ngoài, nhà khoa học Việt Nam Campuchia quan tâm nghiên cứu Thực dân Pháp sau xâm lược Đơng Dương muốn thuận lợi q trình cai trị bóc lột nhân dân Đông Dương nên quan tâm đến nghiên cứu tìm hiểu lịch sử văn hóa nước Đơng Dương có vấn đề biên giới Việt Nam - Campuchia Một số tài liệu thu thập, nghiên cứu quyền thực dân Pháp cịn lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia Việt Nam Pháp, phòng tư liệu phòng ban quan chuyên trách Ủy ban biên giới - Bộ Ngoại giao Việt Nam, Thư viện Khoa học biên phịng, Phịng Khoa học cơng nghệ mơi trường Qn khu 7, Phịng Khoa học cơng nghệ mơi trường Bộ Tư lệnh Biên phòng… Những tài liệu đề cập nhiều đến kế hoạch, nghị định hoạt động thực địa Pháp quyền Campuchia việc phân định đường biên giới Việt Nam Campuchia Ví Tập hồ sơ 9349 lưu trữ lại Ban thông tin Phịng Khoa học cơng nghệ mơi trường Qn khu nói nghị định Tồn quyền Đơng Dương sát nhập tỉnh, xác định đường biên giới Lào, Campuchia, Nam Kỳ (1904 - 1942); TL 66 Thư viện khoa học biên phịng nói Một số định, nghị định phân ranh biên giới Việt - Miên nhiều hồ sơ tiếng Pháp lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia II hồ sơ 3.665, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (Q.12), nói Arrêté 224s - 08.12.1910 du Gouverneur général instutant une comission l’effet d’étudier la question de la délimitation des frontières de la Cochinchine et du Cambodge; hồ sơ 3.679, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (Q.12) nói Arrêté 19 - 11.01.1911 du Gouverneur général allovant M Debernar di, inspecteur des serveces civils désigné comme Président de la commission de délimitation des frontières de la Cochinchine et du Cambodge - L’Indemnité de 2400 fr pour ses frais de séjour et de déplacement; hồ sơ 4249, Phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ (Q.13) nói Arrêté 1969 - 20.5.1912 du Gouverneur général modifiant la composition de la commission instituée par l’ Arrêté du 08.12.1910 qui dervra etudier la question de la délimitation des frontières de la Cochinchine, de l’Annam et celle de la détermination des zones pays; hồ sơ E02 - 80, Phông Thống đốc Nam Kỳ (Q.2) nói Địa phương chí tỉnh Tây Ninh… Một số cơng trình, viết nghiên cứu học giả Campuchia nước khác vấn đề biên giới, lãnh thổ, chủ quyền có đề cập đến mức độ khác biên giới Việt Nam - Campuchia nói chung biên giới Việt Nam - Campuchia thời kỳ Pháp thuộc nói riêng Đó cơng trình tiếng Pháp Sarin Chhak Les frontieres du Cambodge, cartes, Paris năm 1966, Librairie Dlloz; La frontière terrestre khmero Vietnamienne Stère des affaires étrangères de la République du Viet, Sai Gon năm 1964; J.C Baurac La Cochinchine et ses habitants (Provinces de l’Ouest), Ouvrage orne1 de 120 gravures, Saigon, Imp Commerciale Rey, Curiol et Cie năm 1894); E Aymonnier Géographie du Cambodge, E Leroux, Paris năm 1876; Dauphin-Meunier Histoire du Cambodge, Pres ses universitaires de france năm 1961; M Giteau Histoire du Cambodge, Didier, Paris năm 1957; Le Cambodge - Abrégé d’histoire et de géographie suivi d’un résumé de géographie de l’Indochine francaise par une ráunion de professeurs Imp Henry, Phom Pênh năm 1940;… Hoặc số viết tạp chí, báo tiếng Pháp H Maspero “La frontière de l’Annam et du Cambodge du XIIIe au XVe”, Bull de l’Ecole francaise d’ Extrême Orient, số 3, T 18 năm 1918; P Antoine Gaubil “Note historique sur la Cochinchine”, Revue Indochinoise số 15 năm 1911; “Monographie de la province d’Hà Tiên”, Revue Indochinoise, số 170 - 171 - 172 - 175 năm 1902; … Đó cơng trình, nghiên cứu học giả nước Ban Biên giới - Bộ ngoại giao Việt Nam dịch “Đường biên giới Campuchia - Việt Nam” tờ Nghiên cứu biên giới quốc tế Mỹ số 155 năm 1976; Nguyễn Thị Hảo Các quan hệ Khơme - Việt Nam; Khin Chhung Y Lịch sử biên giới năm 2000; Michel Blanchard Việt Nam Campuchia đường biên giới tranh cãi, Nxb L’ Harmattan, Pari năm 1999; Một số cơng trình nghiên cứu Campuchia liên quan đến vùng đất Nam Bộ; Ronal Bruce St John biên giới đất liền Đông Dương: Campuchia, Lào Việt Nam, Hà Nội năm 2005; Raoul Marc Jennar đường biên giới nước Campuchia đại, T T.2 năm 1998; Sarin Chhak đường biên giới Campuchia với nước cũ Liên bang Đông Dương Lào Và Việt Nam (Nam Kỳ Trung Kỳ), Paris năm 1966; đường biên giới Việt Nam, Nxb L’ Harmattan, Pari; Biên giới Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến Pierre Lament;… Mặt khác, số tác phẩm nghiên cứu chủ quyền, quản lý lãnh thổ, mối quan hệ Việt Nam - Campuchia học giả Việt Nam, nội dung vấn đề phân định biên giới Việt Nam - Campuchia đề cập khía cạnh khác Trước hết tài liệu Ban biên giới - Bộ ngoại giao Tài liệu tập huấn quản lý biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia (Long An), Các văn pháp lý việc giải biên giới Việt Nam - Campuchia, Nxb Thế giới, Hà Nội “Campuchia với vấn đề biên giới” (2000), Tài liệu tham khảo đặc biệt - Thống xã Việt Nam, (241), … Đó cơng trình nghiên cứu Trương Như Vương - Hoàng Ngọc Sơn - Trịnh Xuân Hạnh Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, Nxb Công an nhân dân năm 2007 Hà Nội; Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tấn Chung Ông cha ta bảo vệ biên giới từ 207 Hình 7: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI NAM BỘ - CAMPUCHIA NĂM 1877 (Nguồn: Raoul Marc Jennar 1998, Tập 2) 208 Hình 8: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI VIỆT NAM – CAMPUCHIA NĂM 1871 - 1942 (Nguồn: Raoul Marc Jennar 1998, Tập 2) 209 Hình 9: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI VIỆT NAM – CAMPUCHIA (Nguồn: Raoul Marc Jennar 1998, Tập 2) 210 Hình 10: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI VIỆT NAM – CAMPUCHIA (Nguồn: Raoul Marc Jennar 1998, Tập 2) 211 Hình 11: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI CỦA CAMPUCHIA VỚI LÀO VÀ TRUNG KỲ NĂM 1928 (Nguồn: Raoul Marc Jennar 1998, Tập 2) 212 Hình 12: BẢN ĐỒ CÁC PHẦN LÃNH THỔ CỦA CAMPUCHIA BỊ MẤT THEO SARIN CHHAK (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 213 Hình 13: BẢN ĐỒ ĐOẠN RANH GIỚI TÂY NINH NĂM 1896 (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 214 Hình 14: BẢN ĐỔ ĐOẠN BIÊN GIỚI Ở THỦ DẦU MỘT (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 215 Hình 15: BẢN ĐỔ ĐOẠN BIÊN GIỚI THỦ DẦU MỘT NĂM 1896 (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 216 Hình 16: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI VIỆT NAM – CAMPUCHIA ĐOẠN TỪ CỘT MỐC SỐ 55 ĐẾN 124 (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 217 Hình 17: BẢN ĐỒ ĐOẠN BIÊN GIỚI CHÂU ĐỐC NĂM 1891 (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 218 Hình 18: BẢN ĐỒ BIÊN GIỚI GIỮA NAM KỲ VÀ CAMPUCHIA ĐOẠN BIÊN GIỚI HÀ TIÊN NĂM 1896 (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 219 Hình 19: BẢN ĐỒ ĐOẠN BIÊN GIỚI HÀ TIÊN (Nguồn: Sarin Chhak 1966) 220 Hình 20: BẢN GHÉP CÁC BẢN ĐỒ 1/100.000 CỦA SỞ ĐỊA DƯ ĐÔNG DƯƠNG (1955) (Nguồn: Raoul Marc Jennar 1998, Tập 2) 221 Hình 21: MỘT SỐ VÙNG ĐẤT CÓ SỰ SAI BIỆT GIỮA BẢN ĐỒ VÀ THỰC ĐỊA TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI VIỆT NAM CAMPUCHIATHỜI PHÁP THUỘC (Nguồn: Phạm Trọng Nhân 1964)

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:57

w