Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
29,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ Đề tài khoa học cấp trường năm 2010 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ Ở NAM BỘ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII Chủ nhiệm đề tài : ThS Nguyễn Thị Anh Nguyệt Tp HCM, tháng - năm 2012 Table of Contents DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÙNG ĐẤT NAM BỘ 1.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ trước kỷ XVII 1.2 Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 13 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII 34 2.1 Sự đời tầng lớp địa chủ Nam Bộ kỷ XVII 34 2.2 Đặc điểm tầng lớp địa chủ Nam Bộ 54 2.3 Quá trình phát triển vai trò tầng lớp địa chủ việc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 66 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH KHAI PHÁ CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII 78 3.1 Sự có mặt người Việt vùng đất Nam Bộ 78 3.2 Chính sách khai phá chúa Nguyễn kỷ XVII – XVIII 81 3.3 Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII-XVIII 89 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 118 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Là phần lãnh thổ nằm cực Nam Tổ quốc, Nam Bộ có diện tích tự nhiên 63.262 km2, chiếm 19,15% diện tích nước Về mặt hành chính, vùng đất Nam Bộ bao gồm khu vực Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ với 17 tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp thành phố trực thuộc Trung ương thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Vùng đất Nam Bộ ngày trước thuộc địa phận vương quốc Phù Nam (thế kỉ I đến kỉ VII) Vào đầu kỷ VII đế chế Phù Nam tan rã, nước Chân Lạp người Khmer vốn thuộc quốc Phù Nam công đánh chiếm vùng hạ lưu sông Mêkông (tương đương với vùng đất Nam Bộ ngày nay) Cũng từ đây, suốt thời gian gần 10 kỷ vùng đất Nam Bộ không cai quản chặt chẽ gần bị bỏ hoang Từ cuối kỷ XVI đặc biệt từ đầu kỷ XVII người Việt bước khai phá vùng đất Nam Bộ - vùng đất xuất muộn đồ Việt Nam - mau chóng trở thành khu vực kinh tế động, vùng kinh tế trọng điểm, đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững dân tộc lịch sử Trong thành phần tham gia khai phá vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII, khơng thể khơng nhắc tới vai trị tầng lớp địa chủ, nơng dân, binh lính với tham gia số người Hoa cộng đồng cư dân chỗ người Khmer, người Mạ, Stiêng,v.v… sách biện pháp khẩn hoang tích cực quyền chúa Nguyễn Có thể nói, kỷ XVII - XVIII chiếm vị trí độc đáo tiến trình lịch sử Việt Nam chứa đựng biến động to lớn phát triển lãnh thổ văn hoá dân tộc Chính hai kỷ Đàng Trong Nam Bộ, kỷ thống trị chúa Nguyễn với trình khẩn hoang, lập làng, trình xác lập chủ quyền, khởi sắc hoạt động thương mại gắn với thị trường tạo cho vùng đất diện mạo Do nhiều nguyên nhân, Nam Bộ từ kỷ XVII quan hệ kinh tế - giai cấp phát triển tương đối rành rọt (tư hữu hóa, phân hóa tập trung ruộng đất), dẫn tới hình thành lớn mạnh tầng lớp địa chủ, nhiều số có quy mơ sở hữu lớn, số thực “đại địa chủ” Chính tầng lớp mang đến luồng sinh khí đóng góp vai trị to lớn việc đẩy nhanh trình khai phá, mở mang bờ cõi, tạo dựng nên mặt văn hóa, thiết chế hành chính, xã hội với màu sắc “đặc trưng Nam Bộ” Về sau, Nguyễn Ánh dựa nhiều vào tầng lớp này, làm sở kinh tế - xã hội cho chiến chống lại nhà Tây Sơn Nghiên cứu vùng đất Nam Bộ nói chung, sách q trình khai phá nói riêng, từ trước đến thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tập thể, cá nhân nước Tuy nhiên nay, cơng trình nghiên cứu tầng lớp địa chủ Nam Bộ rải rác gần chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Với mong muốn tìm hiểu sâu vùng đất phương Nam, tầng lớp địa chủ Nam Bộ để phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy, chọn đề tài “Quá trình hình thành phát triển tầng lớp địa chủ Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XVIII” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới thời kỳ phong kiến, triều Nguyễn có tác phẩm có giá trị nghiên cứu vùng đất Nam Bộ Thông qua tác phẩm phản ánh phần sách hoạt động quyền việc mở rộng xây dựng, phát triển vùng đất phương Nam Đó là: Đại Nam thực lục tiền biên, 1962, Bản dịch Nhà xuất Sử học, Hà Nội; Đại Nam thực lục biên 30 tập, 1963, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 2; Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt (1975), Tập hạ: An Giang, Hà Tiên, Nha văn hóa tái bản, Sài Gòn; Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh yếu, tập, Tủ sách cổ văn xuất bản, Sài Gòn; Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Mục lục châu triều Nguyễn, Uỷ ban phiên dịch, Huế; Quốc sử quán triều Nguyễn (1923), Quốc triều biên toát yếu, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá biên dịch; Quốc sử quán triều Nguyễn (1957), Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa biên dịch giải, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sang đến kỷ XX, số tác phẩm địa chí nhắc đến trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ lực lượng tham gia q trình khai phá vùng đất Tiêu biểu có: Bộ Nội Vụ Việt Nam Cộng Hoà, 1958, Địa phương chí tỉnh Kiên Giang, Tồ tỉnh trưởng Kiên Giang xuất bản; Địa phương chí tỉnh Gia Định, 1971; Địa phương chí tỉnh Kiến Hồ, Sài Gịn, 1967; Địa phương chí tỉnh Vĩnh Long, Vĩnh Long, 1969 Những năm gần đây, nhiều tác phẩm địa chí tỉnh thành Nam Bộ đời đóng góp vào tranh xây dựng, phát triển vùng đất phương Nam rõ nét chân thật với Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (cb) (1989), Địa chí Long An, Nxb Long An Nxb KHXH; Trần Văn Giàu (cb) (1998), Địa chí văn hoá TpHCM, tập 1: lịch sử, Nxb TpHCM, TpHCM; Thạch Phương – Đồn Tứ (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb KHXH, Hà Nội; Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 - 2000), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002; Tỉnh uỷ – UBND tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ, Cần Thơ; Thạch Phương – Nguyễn Trọng Minh (cb) (2005), Địa chí Bà Rịa Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hà Nội; Huỳnh Văn Tới (cb), Địa chí Đồng Nai, tập V: văn hoá – xã hội, Nxb Tổng hợp Đồng Nai; UBND tỉnh Tây Ninh (2006), Địa chí Tây Ninh, Tây Ninh Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ trở thành đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu mình, học giả phác hoạ rõ nét vùng đất phương Nam từ ngày đầu hình thành sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam Đó cơng trình: Bộ Khoa học cơng nghệ, Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Tập tài liệu Hội thảo khoa học, TpHCM, 4, 2006; Trần Đức Cường, 2008, Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà nước) http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.20060714.3623756330/mlnews.2008- 02-14.2960317462; Huỳnh Lứa (cb) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Nxb TP HCM 1987; Sơn Nam Lịch sử khai hoang miền Nam Nxb Đơng phố Sài Gịn 1973; Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gịn – Gia Định 1859 – 1945, Nxb Trẻ, TpHCM; Cao Tự Thanh (2001), Lịch sử lưu dân, Nxb Trẻ, TpHCM; Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 - 1777): Cuộc nam tiến dân tộc Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn; Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nghiên cứu ruộng đất ĐBSCL có tác phẩm sau: Nguyễn Đình Đầu (1999), Chế độ Công điền Công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kì lục tỉnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; Trần Thị Thu Lương, 1993, Bước đầu tìm hiểu chế độ sở hữu canh tác ruộng đất làng Việt, Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX qua địa bạ, TpHCM, LA PTS KH lịch sử; Trần Thị Thu Lương, 1994, Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX, TpHCM, Nxb TpHCM; Trương Hữu Quýnh, “Vị trí Gia Định kinh tế Đàng Trong kỷ XVIII”, Trong Nam Bộ Nam Trung Bộ – Những vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Kỷ yếu Hội thảo, Đại học Sư phạm Tp HCM, 2002 Trong trình phát triển vùng đất Nam Bộ, không kể đến lực lượng khai phá mảnh đất Đã có số nghiên cứu đề cập đến lực lượng như: Phan An, 2005, Người Hoa Nam Bộ, Nxb KHXH; Huỳnh Ngọc Đáng, Chính sách quyền Đàng Trong người Hoa (từ năm 1600 đến năm 1777), Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường ĐH KHXH&NV TpHCM, 1999; Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến năm 1945 (2000), Nxb KHXH, Hà Nội; Nguyễn Cẩm Thuý (cb); Cao Tự Thanh, 2000, Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb KHXH; Trần Thị Mai (2007): Vai trị cộng đồng người Việt công kha phá ĐBSCL từ kỷ XVII đến kỷ XIX (đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG) Tuy nhiên, nói, phần lực lượng tham gia khai phá vùng đất Nam Bộ Do vậy, nhiều lỗ hổng nghiên cứu vấn đề khu vực phía Nam, cần nhà nghiên cứu quan tâm đến Nhân kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều tác phẩm nghiên cứu ấn hành, cung cấp đầy đủ chân dung Thành phố động với lịch sử trải dài nhiều lĩnh vực như: 300 năm Sài Gòn – TpHCM (1998), Nxb Văn hố Thơng tin, TpHCM; Chun khảo tỉnh Gia Định: kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – TpHCM xây dựng phát triển (1997), Nxb Trẻ, TpHCM; Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Sơn Nam, Nghiêm Minh (1998), 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội; Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX (1998), Nxb TpHCM, TpHCM; Tài liệu Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1997), 1, 2, 3, Thư viện Khoa học Tổng hợp, TpHCM Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu rải rác Nam Bộ Qua cung cấp cho người nghiên cứu hiểu biết q trình khai phá nhân vật có ảnh hưởng đến vùng đất Đó là: Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII, Nxb Văn học, 1999; Kiên Giang lịch sử phát triển (2001), Kỷ yếu hội thảo, Tỉnh Kiên Giang - Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh; Lê Kim Hồng, “Mấy nét kinh tế thị trường miền Tây Nam Bộ từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX”, Trong Nam Bộ Nam Trung Bộ – Những vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Kỷ yếu Hội thảo, Đại học Sư phạm TpHCM, 2002; Trần Thị Mai (2007), 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gòn – TpHCM, tập 2, Lịch sử Sài Gòn – Gia Định thời kỳ 1802 – 1875, Nxb Tổng hợp TpHCM Nxb Văn hố Sài Gịn, TpHCM; Võ Văn Kiệt, 2006, Lê Văn Duyệt – với vùng đất Nam Bộ, TpHCM, Nxb Văn hố Sài Gịn; Trần Bạch Đằng, Đinh Xn Lâm, Nguyễn Minh Tường, 2006, Lê Văn Duyệt với vùng đất Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố Sài Gòn; Nguyễn Phan Quang (1991), Cuộc khởi binh Lê Văn Khôi Gia Định (1833 - 1835), TpHCM Bên cạnh cơng trình nghiên cứu học giả nước cịn có đóng góp nhà nghiên cứu nước Christopho Borri, 1998, Xứ Đàng Trong năm 1621, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội; Chu Đạt Quan (Hà Văn Tấn dịch), 2006, Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội; W Dampier, Một chuyến đến Đàng Ngoài năm 1688, Bản dịch Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội; Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Trẻ TP HCM In lần thứ 3; Li Tana, 1999, Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội kỷ 17 18, TpHCM, Nxb Trẻ Những nghiên cứu cho cách nhìn khác lịch sử Việt Nam qua mắt học giả nước Cách đánh vấn đề đưa lý thú nghiên cứu giai đoạn trung đại nước ta Như vậy, nghiên cứu vùng đất Nam Bộ nói chung nhà Nguyễn nói riêng có nhiều cơng trình, góc độ phân tích, lý giải khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tầng lớp địa chủ – lực lượng khai phá quan trọng Nam Bộ Điều dẫn đến khó khăn định cho tác giả tiếp cận hướng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giai ñoạn kỷ XVII – XVIII, vùng đất phía Nam chúa Nguyễn khẩn hoang di dân lớn sách ngoại giao mềm dẻo với triều đình Chân Lạp nhắc đến với tên gọi Đồng Nai – Gia Định Năm 1834, vua Minh Mạng sử dụng Nam Kỳ để vùng đất phương Nam mà triều đình Nguyễn cai quản Địa danh Nam Bộ nhắc đến giai đoạn kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, trở thành từ ngữ thơng dụng để vùng đất phương Nam Do vậy, tác giả sử dụng từ Nam Bộ đề tài với mong muốn sử dụng từ ngữ thông dụng, dễ hiểu, dễ xác định để vùng đất Đồng Nai – Gia Định xưa chúa Nguyễn Đối tượng nghiên cứu đề tài trình hình thành phát triển tầng lớp địa chủ Nam Bộ Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu từ kỷ XVII chúa Nguyễn thức thiết lập hệ thống quyền vùng đất Nam Bộ đến kỷ XVIII chúa Nguyễn giành thắng lợi đối đầu với Tây Sơn, thiết lập nên triều Nguyễn (1802) – triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài làm rõ trình hình thành, phát triển nét đặc trưng tầng lớp địa chủ Nam Bộ giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XVIII - Phục dựng làm rõ thêm qu trình khai phá vùng đất Nam Bộ Từ bước đầu đưa nhận xét sách khai phá chúa Nguyễn đóng góp tầng lớp địa chủ q trình khai phá - Khai thác, sưu tầm, hệ thống hóa tồn tư liệu liên quan đến vấn đề ruộng đất tầng lớp địa chủ khu vực Nam Bộ Qua đó, cung cấp phần nguồn tư liệu liên quan đến đề tài, nhằm giúp cho người nghiên cứu sau có hướng lần tìm tư liệu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Cơ sở lý luận v phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu,v.v… Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài bao gồm chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CUỘC KHẨN HOANG Ở NAM BỘ 1.1 Khái quát vùng đất Nam Bộ trước kỷ XVII 1.2 Vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XVIII 2.1 Sự đời tầng lớp địa chủ Nam Bộ kỷ XVII 2.2 Đặc điểm tầng lớp địa chủ Nam Bộ 2.3 Quá trình phát triển vai trò tầng lớp địa chủ việc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII Chương 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH KHAI PHÁ CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ VAI TRỊ CỦA TẦNG LỚP ĐỊA CHỦ TRONG Q TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII 3.1 Người Việt có mặt vùng đất Nam Bộ 3.2 Chính sách khai phá chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ kỷ XVIIXVIII 3.3 Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá, phát triển kinh tế vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÙNG ĐẤT NAM BỘ Vùng đất mà ngày gọi Nam Bộ trải qua giai đoạn lịch sử có nhiều thay đổi tên gọi khác Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh bắt đầu thiết lập máy hành vùng gọi Phủ Gia Định Hơn kỷ sau đất đai mở rộng hơn, năm 1802, Phủ Gia Định đổi thành Trấn Gia Định đến năm 1808 đổi thành Thành Gia Định Thành Gia Định lúc bao gồm trấn: Biên Hồ, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh Hà Tiên Năm Minh Mạng thứ 15 (1834), Thành Gia Định đổi thành Nam Kỳ Nam kỳ lúc gồm 115 11 Lê Văn Năm, 1988, “Sản xuất hàng hoá thương nghiệp Nam Bộ kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX”, NCLS – số 3+4, tr 54 – 60 12 Lê Văn Siêu, 1966, “Dõi theo Nam tiến dân tộc ta”, Tạp chí Vạn Hạnh – số 17, tr 80 – 88 13 Lê Văn Siêu, 1966, “Dõi theo Nam tiến dân tộc ta”, Tạp chí Vạn Hạnh – số 18, tr 106 – 114 14 Lê Văn Siêu, 1966, “Dõi theo Nam tiến dân tộc ta”, Tạp chí Vạn Hạnh – số 19, tr 80 – 86 15 Lương Ninh, Các di tích vấn đề lịch sử Nam Champa, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.70-80 16 Mạc Đường, 1982, “Quá trình phát triển dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX”, NCLS – số 3, tr 34 – 43 17 Nguyễn Cảnh Minh, 1994, Chính sách chiêu dân khai hoang lập ấp Nam Kỳ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (274), tr 13 – 19 18 Nguyễn Cảnh Minh – Dương Văn Huề, 1994, “Chính sách chiêu dân khai hoang lập ấp Nam Kỳ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, NCLS – số 3, tr 13 – 19 19 Nguyễn Khắc Đạm, 1962, “Vai trò nhà nước vấn đề khai hoang lịch sử Việt Nam”, NCLS – số 39, tr – 14 20 Nguyễn Mạnh Dũng, 2006, Về hoạt động thương mại công ty Đông An Pháp với Đại Việt (nửa cuối kỷ XVII – kỷ XVIII), Nghiên cứu lịch sử, số (365), tr 51 – 64 21 Nguyễn Đăng Thục, 1970, “Hai trào lưu di dân Nam tiến”, Việt Nam khảo cổ tập san – số 6, tr 162 – 183 22 Nguyễn Đình Tư (1998), Nguyễn Hữu Cảnh với sát nhập hành 116 Đồng Nai – Gia Định, tạp chí Xưa Nay, số 47B 23 Nguyễn Phúc Nghiệp, 2000, “Quá trình khai hoang lập làng Tiền Giang kỷ XVII - XVIII”, NCLS – số 2, tr 66 – 69 24 Nguyễn Phúc Nghiệp, 2003, “Giao lưu nông sản hàng hoá Tiền Giang với nơi khác hồi kỷ XVII XVIII”, NCLS – số 4, tr 23 – 29 25 Nguyễn Thiện Lâu, 1958, “Mấy sử liệu khẩn hoang đồng Nam Việt vào năm Kỷ Dậu 1789”, Bách Khoa – số 33 – tr 21 – 23 26 Nguyễn Thiện Lâu, 1960, “Thông thương chiến tranh người Hoà Lan xứ ta (thế kỷ XVII XVIII )”, Bách Khoa – số 88, tr 41 – 44 27 Nguyễn Văn Hầu, 1970, “Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long”, Sử Địa – số 19 + 20, tr – 24 28 Nguyễn Văn Kiệm (sưu tầm, dịch thích), 1995, “Vài nét tình hình giao thương Việt Nam vài nước lân cận với nước phương Tây năm 30 kỷ XVIII (qua ghi chép giáo sĩ thừa sai Pháp)”, NCLS – số 5, tr 41 – 47 29 Nguyễn Văn Kim, 2002, “Hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI- XVII vị trí số thương cảng Việt Nam”, NCLS – số 1, tr 45 – 52 30 Nguyễn Văn Kim, 2006, Nam Bộ Việt Nam – Môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII – XVIII, Nghiên cứu lịch sử, số (357), tr 34 – 45 31 Nguyễn Văn Nhật, 1991, Về tầng lớp lao động làm thuê nông nghiệp Nam Bộ – Lịch sử trạng, Nghiên cứu lịch sử, số (258), tr 63 – 70 32 Nguyễn Văn Đúng, 2001, “Nhìn lại lịch sử khai phá đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí KHXH – số (48), tr 92 – 96 117 33 Nguyễn Hữu Hiếu, Châu Đốc tân cương, tạp chí Xưa Nay, số 356, tháng 5, tr.2 34 Nguyễn Phc Nghiệp, 2000, “Qu trình khai hoang lập lng Tiền Giang kỷ XVII – XVIII”, Nghin cứu lịch sử, Số 1, Tr 42 35 Đông Hồ, Hà Tiên mạc thị sử, Nam Phong, số 143/1929 36 Phan Khoang, 1969, “Cuộc tranh giành ảnh hưởng nước Chân Lạp Xiêm La chúa Nguyễn”, Sử Địa – số 14 & 15, tr 72 – 83 37 Phan Khoang, 1969, “Cuộc tranh giành ảnh hưởng nước Chân Lạp Tiên La chúa Nguyễn”, Sử Địa – số 16, tr 196 – 202 38 Phù Lang Trương Bá Phát, Lịch sử Nam tiến dn tộc Việt Nam, Tập san Sử Địa, số 19-20, 1969, tr.104 39 Từ Ngọc, Cuộc giao thiệp người Nam nước láng giềng kỷ XVII đến kỷ XIX, Tri Tân, số 22/1941 40 Trần Kinh Hoà, Họ mạc chúa Nguyễn Hà Tiên, Văn hoá Á Châu, số 7/1958 41 Trần Nam Tiến, 2005, Quá trình khai phá vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu (từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX), Nghiên cứu lịch sử, số (348), tr 42 – 50 42 Trần Thị Mỹ Hạnh, Vùng đất Vĩnh Long kỷ XVII – XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (330)/2003 43 Trần Thị Thu Lương, Chế độ sở hữu ruộng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, số 3-2006, tr 26-27 118 PHỤ LỤC Ghe bầu miền Trung 119 120 121 Miếu thờ Ông Hổ 122 123 124 Nhà địa chủ Nam Bộ 125 126 127 128 129