Phát triển nguồn nhân lực ở tây ninh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

187 0 0
Phát triển nguồn nhân lực ở tây ninh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRÚC UYÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TÂY NINH TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRÚC UYÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TÂY NINH TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Trọng Ân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguốn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả NGUYỄN THỊ TRÚC UYÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM “CÔNG NGHIỆP HÓA”,”HIỆN ĐẠI HÓA” 1.1.1 Khái niệm “cơng nghiệp hóa” 1.1.2 Khái niệm “hiện đại hóa” 15 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CƠNG NGHIÊP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 19 1.2.1 Khái niệm “nguồn nhân lực” “phát triển nguồn nhân lực” 19 1.2.2 Vai trò phát triền nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TÂY NINH HIỆN NAY 2.1 NHỮNG YẾU TỐ VỀ LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TÂY NINH 61 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Tây Ninh 61 2.1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu – nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh 63 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội – nhân tố định phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ninh 70 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH SAU 25 NĂM ĐỔI MỚI 96 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 96 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 99 2.2.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực 104 2.2.4 Thu hút sử dụng nguồn nhân lực 113 2.2.5 Những hạn chế học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Tây Ninh sau 25 năm đổi 125 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CỦA TÂY NINH HIỆN NAY 128 2.3.1 Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ninh 128 2.3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ninh 141 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu cơng nghiệp hóa, đại hóa từ lâu xem đường tối ưu hướng đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện tiên cho phát triển quốc gia Tất nhiên, thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước, ngồi nguồn nhân lực, địi hỏi phải huy động nguồn lực cần thiết khác kể nước từ nước ngồi nguồn lực tài chính, nguồn lực khoa học - công nghệ, nguồn lực tài nguyên, ưu lợi điều kiện địa lý, thể chế trị Nhưng với tính chất vượt trội mặt, nguồn nhân lực nhân tố quan trọng nhất, định Bởi xét đến cùng, nguồn nhân lực cội nguồn giá trị sáng tạo phát triển, khơng có diện nguồn lực khác trở nên vơ nghĩa khó phát huy tác dụng Do đó, phát triển nguồn nhân lực tất yếu, trở thành vấn đề thời cấp bách nhiều quốc gia giới có Việt Nam Gho nên, Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững [31, 85] Gần nhất, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” [36, 41] Tây Ninh tỉnh biên giới giáp nước bạn Campuchia thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sau 25 năm đổi mới, đặc biệt năm 2005 – 2010, Đảng bộ, quyền nhân dân Tây Ninh đồn kết, nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, trở ngại đưa kinh tế tỉnh nhà liên tục phát triển, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 1.400 USD/năm, cao mức bình quân chung nước; văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước nâng cao An ninh trị, trật tự, an tồn xã hội ổn định Quan hệ với tỉnh Campuchia có chung đường biên giới tốt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Tây Ninh số mặt hạn chế cần phải nhanh chóng khắc phục như: “Tiềm năng, lợi lĩnh vực khai thác chậm; việc huy động sử dụng nguồn lực cho đầu tư phát triển hạn chế Nguồn nhân lực thiếu yếu Đặc biệt, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý hụt hẫng, chưa đồng cấp, cấp sở, tinh thần trách nhiệm, tính động, sáng tạo phận cán bộ, công chức chưa cao, chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ; thiếu đội ngũ cán tham mưu giỏi, chuyên gia đầu ngành số lĩnh vực then chốt Cải cách hành chưa đáp ứng yêu cầu; hoạt động quản lý Nhà nước số lĩnh vực thiếu chặt chẽ; Chưa có nhiều giải pháp tốt huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, kỹ thuật” [41, 50 - 52] Nhìn chung, hạn chế chủ yếu xuất phát từ vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực Mặc dù năm gần đây, Tỉnh ủy Tây Ninh ban hành sách thu hút nguồn nhân lực nói chung nhân tài nói riêng Song, nguyên nhân mặt chủ quan khách quan (ngân sách đầu tư, phương hướng, giải pháp ) dẫn đến việc thực nhiều bất cập Để hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra, Nghị Đại hội IX Đảng tỉnh Tây Ninh (nhiệm kỳ 2010 – 2015) khẳng định: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ba mặt: thu hút, đào tạo sử dụng, quan tâm đào tạo công nhân kỹ thuật, đào tạo, thu hút đội cán có trình độ cao, tham mưu giỏi, chun gia đầu ngành số lĩnh vực then chốt đẩy mạnh, đào tạo chuẩn hóa, nâng cao lực trình độ cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa” [41, 147] Từ đòi hỏi thực tiễn Tây Ninh, với tiềm chưa đánh thức tỉnh nhà, thúc đẩy lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Tây Ninh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” cho luận văn thạc sỹ Triết học coi đóng góp nhỏ bé thân vào nghiệp xây dựng phát triển quê hương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nguồn nhân lực vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta thập niên gần nhiều nhà khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu sau: “Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Các tác giả giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục – đào tạo, qua nêu bật vai trị giáo dục – đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Trong đó, tác giả phân tích giá trị giới quan phương pháp luận triết học việc nhận thức hoạch định chiến lược, sách phương pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tác giả phân tích sâu sắc vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua đề xuất số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS Mai Quốc Chánh chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) Các tác giả phân tích vai trị nguồn lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi nước Việt Nam” TS Bùi Thị Ngọc Lan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Từ phân tích vị trí vai trị nguồn nhân lực trí tuệ phát triển xã hội, đặc điểm chủ yếu nguồn lực trí tuệ, thực trạng xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam; tác giả đưa phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn nhân lực trí tuệ công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Trong đó, tác giả phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liện quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người, đồng thời đề xuất sách giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực người sư phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” TS Đồn Văn Khái (Nxb Lý luận trị, 2005) Tác phẩm trình bày vai trị nguồn nhân lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Qua đó, đưa giải pháp nhằm khai thác phát triển hiệu nguồn lực người thời ký cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi cơng trình tiêu biểu kể trên, cịn có nhiều đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng tỉnh, thành phố Có thể kể số cơng trình nghiên cứu gần như: “Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020” (Bùi Thị Thanh, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2005); “Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên” (Lê Văn Thanh, luận án tiến sĩ triết học năm 2007); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng” (Dương Anh Hoàng, luận án tiến sĩ triết học, năm 2008); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre” (Nguyễn Thị Mỹ Phương, luận văn Thạc sĩ triết học, năm 2009); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang nay” (Phạm Văn Thanh, luận văn Thạc sĩ triết học, năm 2010) Tùy đặc điểm, tình hình cụ thể địa phương mà đề tài thể quan điểm khác nhằm góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa việc phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa địa phương nói riêng nước nói chung Với Tây Ninh, từ đổi đến nay, có số tác phẩm, viết trình phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục Điển hình năm 2006, có cơng trình nghiên cứu khoa học đồ sộ Tây Ninh, là: Địa chí Tây Ninh – cơng trình biên khảo Sở Khoa học Cơng nghệ Môi trường Tây Ninh quản lý tài trợ kinh phí Sở Văn hóa Thơng tin Viện Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực Đây cơng trình thuộc dạng “tỉnh chí” với nội dung chủ yếu bao gồm ghi chép miêu tả, giới thiệu hình ảnh, kiện thiên nhiên, cộng đồng dân cư, đơn vị hành chính, truyền thống lịch sử, hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa – xã hội, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử danh thắng toàn diện vùng đất Tây Ninh Hai là: Thư mục tài liệu địa chí tỉnh Tây Ninh, Phạm Hồng Toàn chủ biên Đây cơng trình tập hợp viết, tài liệu có giá trị khoa học lịch sử phong phú đa dạng nội dung, quan điểm trị hình thức thể hiện, cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện, sâu sắc, nhiều chiều Tây Ninh xưa Đặc biệt, tháng năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh giao cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư Tây Ninh xây dựng: “Đề án tổng thể phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020” Đây cơng trình mang tính bao quát, tổng thể trạng nhân lực tỉnh Tây Ninh Trên sở này, đề án đưa mục tiêu, phương hướng giải pháp chung vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm chuẩn bị phục vụ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Tất tác phẩm, cơng trình nêu nguồn tài liệu q báu cho tác giả tham khảo, phục vụ việc nghiên cứu Song, số tác phẩm viết Tây Ninh, kể Địa chí Tây Ninh Thư mục tài liệu địa chí tỉnh Tây Ninh, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa măc dù tác giả đề cập đến, hầu hết mãng viết nhỏ, phản ánh vấn đề góc độ hạn hẹp mang tính chất thời sự, xã luận 168 [66] Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Liên đoàn lao động tỉnh Tây Ninh (2008), Báo cáo thực trạng giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn tỉnh [68] Nguyễn Văn Long (2007), Xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân Đồng Nai - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 16 [69] Trần Hồng Lưu (2004), Để có nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 [70] Kim Ngân, Học cách cầu hiền Đà Nẵng, Báo Người lao động, ngày 13/03/2011 [71] Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý mguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [72] Phạm Thành Nghị (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức, Tạp chí Nghiên cứu người, số [73] Nguyễn Thế Nghĩa (1993), Hiện đại hóa xã hội - Những kinh nghiệm đại Nga Việt Nam, Nxb Mátxcơva [74] Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, số [75] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Nicholas Henry (2002), Public Administration and Public afairss [77] Tăng Hữu Phong (2006), Đào tạo nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, 169 [78] Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn – Thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [79] Lê Văn Quang (2009), Phát triển toàn diện chất lượng cá nhân kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số [80] Robert Barro and Jong – Wha Lee (1997), “Determinants of Shooling Quality”, Harvard University [81] Trương Văn Sang, (2006), Phát triển nguồn nhân lực qua hệ thống phát thành truyền hình – Kinh nghiệm bước đầu tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế [82] Trương Thị Minh Sâm (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [83] Stivastava M/P (1997), Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planning, Nxb Manak New Delhi [84] Hồ Sỹ Quý (2005), Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Triết học, số 17 [85] Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Tây Ninh, Báo cáo tổng kết 2006 - 2007, Phương hướng 2007- 2008 [86] Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Tây Ninh, Báo cáo tổng kết 2007 - 2008, Phương hướng 2008 - 2009 [87] Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Tây Ninh, Báo cáo tổng kết 2000 - 2009, Phương hướng 2009 - 2010 [88] Nguyễn Thanh (2006), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] Vũ Quang Tạo (2008), C.Mác nghiệp giải phóng người thời đại nay, Tạp chí Triết học, số 170 [90] Nguyễn Hữu Thắng (2005), Cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai - thực trạng, định hướng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 12 [91] Mai Hữu Thực (1994), Về phạm trù cơng nghiệp hóa – Tạp chí Cộng sản - Số [92] Nguyễn Đình Tuấn (2009), Đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu người, số [93] Nguyễn Thị Bích Thủy (2005), Con người phát triển tồn diện - nguồn nhân lực quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số [94] Nguyễn Văn Thụy (2003), Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 35 [95] Tạp chí Khoa học cơng nghệ (2010), Đại học Đà Nẵng, số 5/2010 [96] Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3/ 2007 [97] Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2008), The Well-being of Nations: The Role of Human Capital and Social Capital, Paris [98] Từ điển Tiếng Nga (1983) Nxb Matxcova [99] Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [100] UBND tỉnh Tây Ninh (2008), Báo cáo công tác đào tạo cán từ có Nghị Trung ương 3, khóa VIII đến [101] UBND tỉnh Tây Ninh (2009), Báo cáo tình hình thực sách thu hút, đãi ngộ người có tài cơng vụ [102] UBND tỉnh Tây Ninh (2010), Đề án đào tạo cán bộ, cơng chức, viên chức trình độ sau đại học sở nước [103] UBND tỉnh Tây Ninh (2010), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 [104] UBND tỉnh Tây Ninh (2006), Địa chí Tây Ninh 171 [105] UBND tỉnh Tây Ninh, Hồ sơ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tây Ninh đến 2020 [106] UBND tỉnh Tây Ninh (2010), Kế hoạch tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [107] UBND tỉnh Tây Ninh (2010), Quyết định ban hành Quy định sách đào tạo thu hút nhân tài [108] UBND tỉnh Tây Ninh (2011), Tiềm hội đầu tư, phát triển thương mại, du lịch tỉnh Tây Ninh [109] UNDP Human Development Repost (1990), Oxford Univercity Press [110] Viện nghiên cứu khoa học phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 PHỤ LỤC 173 Bảng : DÂN SỐ PHÂN THEO GIỚI TÍNH, NHĨM TUỔI, THÀNH THỊ, NÔNG THÔN QUA CÁC NĂM ĐVT : người Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thơn Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2001 983.304 482.891 500.413 135.832 847.472 2002 996.546 489.394 507.152 139.722 856.824 2003 1.007.206 494.629 512.577 143.331 863.875 2004 1.017.942 499.606 518.336 147.027 870.915 2005 1.029.226 506.505 522.721 150.882 878.344 2006 1.038.211 508.723 529.488 154.478 883.733 2007 1.046.358 514.937 531.421 158.021 888.337 2008 1.052.971 518.191 534.780 161.400 2009 1.060.485 525.034 535.451 2010 1.067.674 531.761 535.913 Phân theo nhóm tuổi Nhóm 0-14 Nhóm 15 tuổi trở lên 891.571 216.617 836.354 164.985 895.500 212.440 848.045 168.590 899.084 254.106 813.568 (Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2010) Bảng : TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ QUA CÁC NĂM Chỉ số phát triển Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) %0 %0 %0 2001 102,22 19,62 3,53 16,09 2002 101,35 19,60 3,65 15,95 2003 101,07 19,06 3,87 15,19 2004 101,07 18,40 3,83 14,56 2005 101,11 18,00 4,00 14,00 2006 100,87 17,40 4,93 12,47 2007 100,78 15,55 4,53 11,02 2008 100,63 16,79 5,46 11,33 2009 100,71 15,06 4,63 10,43 2010 100,68 15,80 4,88 10,92 Năm (Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2009) 174 Bảng : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NHÂN LỰC 15 TUỔI TRỞ LÊN I CHỈ TIÊU 1999 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dân số trung bình 967.097 1.038.211 1.046.358 1.052.971 1.060.485 1.067.674 1.075.170 Dân số từ 15 tuổi trở lên 649.480 794.735 827.671 836.354 848.045 813.568 818.710 Trong đó: Nữ 336.572 411.837 421.668 423.022 424.406 414.087 416.711 Số người HĐKT thường xuyên 473.820 591.622 608.843 616.802 618.269 616.163 622.502 1.1 Có việc làm thường xuyên 463.732 579.034 599.886 602.886 609.995 607.541 613.175 1.2 Khơng có việc làm thường xuyên 10.088 Số người không HĐKT 2.1 Nội trợ 48.675 78.558 79.120 79.680 79.994 78.394 2.2 Đi học 64.702 45.203 45.200 60.513 55.319 56.757 2.3 Khơng có khả lao động 82.375 87.269 87.337 67.158 43.342 44.642 2.4 Khơng làm việc, khơng có nhu cầu L/V 7.361 7.798 7.895 22.425 18.750 16.415 II Lực lượng độ tuổi Tỷ lệ so với dân số (%) III Lực lượng lao động LV 12.588 8.957 13.916 8.274 8.622 9.327 175.660 203.113 218.828 219.552 229.776 197.405 196.208 571.336 662.867 683.019 703.254 724.153 738.598 753.045 59,1 63,3 62,6 64,1 62,4 63,7 64 534.300 579.034 599.886 602.886 609.995 607.541 612.379 Trong đó: Nữ 271.707 262.134 259.279 262.337 268.162 270.394 Nông, lâm, thủy sản 272.097 340.387 271.197 284.310 297.215 299.143 Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ: IV Cơ cấu lao động (%) 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, thủy sản 46,99 56,74 44,98 46,61 48,92 48,85 Công nghiệp, Xây dựng 24,52 19,85 23,69 21,11 21,78 21,43 Dịch vụ 28,49 23,41 31,33 32,28 29,3 29,72 132.716 111.241 104.891 9.251 7.821 37.914 95.440 97.001 94.780 33.335 35.302 36.483 164.970 140.437 188.884 196.910 178.023 181.973 (Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 1995, 2010) 175 Bảng 4: SỐ LƯỢNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ PHÂN THEO ĐỊA BÀN PHÂN TÍCH CƠ HỮU TT HUYỆN, THỊ XÃ SỐ LƯỢNG CSDN Thị xã 24 19 Hoà Thành 14 13 Châu Thành 39 38 Tân Biên 1 Tân Châu 25 24 Dương Minh Châu 18 17 Bến Cầu 1 Gò Dầu 36 35 Trảng Bàng 18 16 TỔNG CỘNG 176 14 162 Cơng lập Ngồi cơng lập (Nguồn: Quy hoạch dạy nghề tỉnh Tây Ninh 2020) Bảng PHÂN BỐ DÂN SỐ TỈNH TÂY NINH TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN THEO GIỚI TÍNH Tổng dân số Năm (người) Dân số từ 15 tuổi trở lên (số người) Nam Nữ Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 2010 1.075.170 818.710 388.265 49,76 392.011 50,24 2011 1.083.771 827.902 411.964 49,76 415.938 50,24 2012 1.092.442 835.950 416.052 49,77 419.898 50,23 2013 1.101.181 852.061 424.071 49,77 427.990 50,23 2014 1.109.991 865.978 431.084 49,78 434.894 50,22 2015 1.119.536 886.516 441.396 49,79 445.120 50,21 2016 1.129.612 893.959 445.192 49,80 448.767 50,20 2017 1.139.778 908.440 452.585 49,82 455.855 50,18 2018 1.150.036 922.689 459.776 49,83 462.913 50,17 2019 1.160.387 938.305 467.745 49,85 470.560 50,15 2020 1.170.830 950.375 473.857 49,86 476.518 50,14 176 Bảng 6: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tốc độ tăng bq (%) S TT CHỈ TIÊU ĐVT 2005 2010 2015 2020 2006- 2011- 20162010 2015 2020 I Tổng GDP (giá 1994) Tỷ đồng 6699 12724 24002 46847 13,69 13,53 14,31 Nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 2562 3565 4771 6235 6,83 Công nghiệp - xây dựng Tỷ đồng 1679 3463 8264 19310 15,58 19,00 18,50 Dịch vụ Tỷ đồng 2458 5696 10967 21302 18,30 14,00 14,20 II Tổng GDP (giá thực Tỷ đồng 10236 tế) 28609 62854 115703 22,82 17,05 12,98 Nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 4218 10811 17411 19886 20,71 10,00 Công nghiệp - xây dựng Tỷ đồng 2670 7498 21896 48420 22,94 23,90 17,20 Dịch vụ Tỷ đồng 3348 10300 23546 47396 25,20 17,98 15,02 III Cơ cấu GDP ( giá 1994) % 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, thủy sản % 38,2 28,0 19,9 13,3 -6,02 -6,60 -7,74 Công nghiệp - xây dựng % 25,1 27,2 34,4 41,2 1,62 4,81 3,67 Dịch vụ % 36,7 44,8 45,7 45,5 4,07 0,40 -0,09 IV Cơ cấu GDP (giá thực tế) % 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, thủy sản % 41,2 37,8 27,7 17,2 -1,71 -6,03 -9,09 Công nghiệp - xây dựng % 26,1 26,2 34,8 41,8 0,08 5,84 3,73 Dịch vụ % 32,7 36,0 37,5 41,0 1,94 0,82 1,80 6,00 (Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020) 5,50 2,69 177 Bảng HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 Hiện trạng CHI TIÊU Quy hoạch ĐƠN VỊ 2009* 2010 2015 2020 Dân số trung bình % 1.066.513 1.075.170 1.119.536 1.170.830 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,09 1,00 0,98 0,95 Tỷ lệ tăng học Người -0,11 -0,09 -0,06 -0,04 Số người độ tuổi lao động Người 738.598 753.045 801.617 829.345 Lao động làm việc ngành Người 607.541 612.379 710.190 767.258 Số người từ đến tuổi Người 47.217 48.477 44.366 42.428 Số người độ tuổi từ đến tuổi Người 49.716 48.367 43.200 40.868 Trong số người tuổi Người 16.974 16.382 16.851 12.798 Số người độ tuổi từ đến 10 tuổi Người 79.731 82.051 79.958 73.582 Số người độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi Người 72.636 68.213 65.508 63.577 Số người độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi Người 63.180 60.873 48.142 48.738 Số người độ tuổi từ 16 đến 20 tuổi % 108.273 107.422 87.290 82.051 (*)Dân số năm 2009 dân số điều tra ngày 01/4/2009 178 Bảng 8: DÂN SỐ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH Đơn vị: người Chung Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ tổng dân số (%) Số lượng % Số lượng % 2010 753.045 70,04 397.834 52,83 355.211 47,17 2011 766.107 70,69 398.222 51,98 367.885 48,02 2012 753.323 68,96 392.933 52,16 360.390 47,84 2013 761.019 69,11 398.317 52,34 362.702 47,66 2014 765.737 68,99 402.088 52,51 363.649 47,49 2015 771.711 68,93 406.460 52,67 365.251 47,33 2016 778.371 68,91 411.213 52,83 367.158 47,17 2017 781.969 68,61 414.131 52,96 367.838 47,04 2018 786.084 68,35 417.725 53,14 368.359 46,86 2019 790.470 68,12 421.795 53,36 368.675 46,64 2020 793.827 67,80 424.221 53,44 369.606 46,56 Năm Bảng 9: TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA DÂN SỐ 15 TUỔI TRỞ LÊN Đơn vị: người Dân số HĐKT Năm Tổng dân số Dân số 15 tuổi trở lên Số người Dân số không HĐKT Tỷ lệ Số người Tỷ lệ 2010 1.075.170 818.710 622.052 75,74 196658 24,26 2011 1.083.771 827.902 628.046 75,86 199.856 24,14 2012 1.092.442 835.950 637.161 76,22 198.789 23,78 2013 1.101.181 852.061 658.984 77,34 193.077 22,66 2014 1.109.991 865.978 675.290 77,98 190.688 22,02 2015 1.119.536 886.516 691.926 78,05 194.590 21,95 2016 1.129.612 893.959 704.797 78,84 189.162 21,16 2017 1.139.778 908.440 719.030 79,15 189.410 20,85 2018 1.150.036 922.689 736.952 79,87 185.737 20,13 2019 1.160.387 938.305 753.553 80,31 184.752 19,69 2020 1.170.830 950.375 778.737 81,94 171.638 18,06 Bảng 10: DỰ BÁO GDP VÀ CƠ CẤU GDP ĐẾN NĂM 2020 179 Đơn vị: người Nông- Lâm- Ngư Dịch vụ Công nghiệp-xây dựng Năm Tổng số GDP Tỷ trọng GDP Tỷ trọng GDP Tỷ trọng 2010 12.915 3.552 27,50 3.616 28,00 5.747 44,50 2011 14.723 3.792 25,76 4.364 29,64 6.550 44,60 2012 16.784 3.987 23,75 5.267 31,38 7.467 44,86 2013 19.133 4.195 21,93 6.357 33,23 8.512 44,85 2014 21.811 4.410 20,22 7.672 35,17 9.703 44,61 2015 24.955 4.640 18,59 9.254 37,08 11.062 44,33 2016 28.829 4.906 17,02 11.174 38,76 12.749 44,22 2017 33.376 5.190 15,55 13.493 40,43 14.693 44,02 2018 38.715 5.488 14,18 16.293 42,08 16.934 43,74 2019 44.944 5.804 12,91 19.674 43,77 19.516 43,42 2020 52.386 6.138 11,72 23.756 45,35 22.492 42,94 Bảng 11: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ƯỚC LƯỢNG CHO THỜI KỲ DỰ BÁO 20112020 Đơn vị: Tr.đ/người/năm Năm Chung Nông-Lâm-Ngư Công nghiệp-xây dựng Thương mại-Dịch vụ 2010 21.090 12.467 26.068 30451 2011 23.229 13.490 28.990 32378 2012 25.584 14.410 32.265 34.556 2013 28.178 15.509 35.765 36.879 2014 31.035 16.617 40.091 39.425 2015 34.182 17.753 44.878 42.130 2016 37.648 18.991 49.964 44.928 2017 41.466 20.549 55.420 47.567 2018 45.671 21.952 62.097 50.497 2019 50.302 23.025 70.246 54.006 2020 55.402 24.103 79.043 57.605 180 Bảng 12: DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH Đơn vị: người Năm Công nghiệp-xây dựng Nông- Lâm- Ngư Tổng số Dịch vụ Nhu cầu Tỷ trọng Nhu cầu Tỷ trọng Nhu cầu Tỷ trọng 2010 612.376 284.923 46,53 138.712 22,65 188.732 30,82 2011 633.833 281.096 44,35 150.536 23,75 202.299 31,92 2012 656.038 276.689 42,18 163.243 24,88 216.087 32,94 2013 679.002 270.481 39,84 177.743 26,18 230.808 33,99 2014 702.779 265.395 37,76 191.366 27,23 246.113 35,02 2015 730.055 261.359 35,80 206.202 28,24 262.568 35,97 2016 765.742 258.330 33,74 223.641 29,21 283.767 37,06 2017 804.901 252.566 31,38 243.470 30,25 308.891 38,38 2018 847.700 250.003 29,49 262.380 30,95 335.347 39,56 2019 893.490 252.069 28,21 280.075 31,35 361.365 40,44 2020 945.557 254.653 26,93 300.546 31,79 390.455 41,29 Bảng 13: NHU CẦU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN KỸ THUẬT Đơn vị: người Năm Tổng số LĐ LĐ Đào tạo 2010 612.376 2011 CNKT TCCN Sơ cấp CĐĐH Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ 275.569 68.892 25,0 137.785 50,0 41.335 15,0 27.557 10,0 633.833 304.303 79.727 26,2 146.066 48,0 47.167 15,5 31.343 10,3 2012 656.038 334.711 91.711 27,4 153.967 46,0 53.554 16,0 35.479 10,6 2013 679.002 366.865 104.923 28,6 161.421 44,0 60.533 16,5 39.988 10,9 2014 702.779 400.865 119.458 29,8 168.363 42,0 68.147 17,0 44.897 11,2 2015 730.055 438.398 135.903 31,0 175.359 40,0 76.720 17,5 50.416 11,5 2016 765.742 474.760 154.401 32,5 176.801 37,2 86.881 18,3 56.506 11,9 2017 804.901 514.734 176.988 34,4 173.931 33,8 99.858 19,4 63.881 12,4 2018 847.700 558.634 204.512 36,6 165.356 29,6 115.651 20,7 72.867 13,0 2019 893.490 610.254 239.357 39,2 150.122 24,6 135.627 22,2 85.133 14,0 2020 945.557 661.890 277.575 41,9 126.876 19,2 158.357 23,9 99.188 15,0 181 Bảng 14: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN Năm 2010 Hạng mục Vốn (tỷ đ) Tỷ trọng Giai đoạn Giai đoạn 2011- 2015 2016- 2020 Vốn (tỷ đ) (%) Tỷ trọng Vốn Tỷ trọng (tỷ đ) (%) (%) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 105,6 100 545,45 100 694,2 100 - Vốn ngân sách cấp địa phương Trung ương 73,92 70 354,54 65 416,52 60 - Vốn Chương trình mục tiêu nguồn có tính chất ngân sách 15,84 15 81,82 15 69,42 10 - Vốn xã hội hoá nguồn khác 15,84 15 109,09 20 208,26 30 Bảng 15: NHU CẤU LAO ĐỘNG THEO NHÓM NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị: người STT Các tiêu 2010 2015 2020 Tổng số nhu cầu lao động 612.376 730.055 945.557 I Khu vực Nhà nước 36.069 37.771 40.368 Nông – Lâm – Ngư nghiệp 6.632 6.665 6.754 Công nghiệp –Xây dựng 3.010 3.351 3.774 Thương mại – Dịch vụ 2.868 3.165 3.616 Khối Đảng-QLNN ANQP 6.245 6.330 6.357 Giáo dục đào tạo 13.007 14.149 15.201 Y tế 2.783 2.979 3.377 Văn hóa thể thao 588 596 636 Khác 488 536 653 II Khu vực ngồi Nhà nước 576.307 692.284 905.189 Nơng – Lâm – Ngư nghiệp 267.366 245.934 240.890 Công nghiệp –Xây dựng 130.372 195.893 288.380 Thương mại – Dịch vụ 178.570 250.457 375.918 182 Bảng 16: QUY MÔ HỌC SINH MẦM NON VÀ CÁC CẤP PHỔ THÔNG ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị: người TT Cấp học 2015 2020 Nhà trẻ 6.655 10.607 Mẫu giáo 41.904 40.868 Tiểu học 79.958 73.582 Trung học sở 58.957 62.305 Trung học phổ thông 33.699 41.427 Tổng số 221.174 228.790 Bảng 17: MỨC CHÊNH LỆCH LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG CÁC KHU VỰC KINH TẾ THỜI KỲ 2011 - 2020 Đơn vị: 1000 người Phương án 2011 - 2015 2016 - 2020 2011-2020 Tổng mức chênh lệch NN -23.564 -6.706 -30.270 CN-XD 67.490 94.344 161.384 TM-DV 73.836 127.887 201.723 Mức chênh lệch bình quân/năm NN -4.713 -1.341 -3.027 CN-XD 13.498 18.869 16.183 TM-DV 14.767 25.577 20.172

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan