1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ tác động của tiếp xúc đa thị trường lên cạnh tranh, rủi ro tín dụng và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH viii CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Quy trình nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, CẠNH TRANH, TIẾP XÚC ĐA THỊ TRƢỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .9 2.1 Các khái niệm .9 2.1.1 Cạnh tranh tiếp xúc đa thị trường 2.1.1.1 Cạnh tranh .9 2.1.1.2 Tiếp xúc đa thị trƣờng 10 2.1.2 Rủi ro, rủi ro tín dụng .11 2.1.3 Hiệu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 12 2.1.3.1 Hiệu .12 2.1.3.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 13 2.2 Các lý thuyết có liên quan đến cạnh tranh, rủi ro hiệu hoạt động 14 2.2.1 Giả thuyết Cấu trúc- Thực - Hiệu (SCP) 14 2.2.1.1 Khái niệm .14 2.2.1.2 Tác động .14 2.2.2 Giả thuyết nhượng lẫn .15 ii 2.2.2.1 Khái niệm .15 2.2.2.2 Tác động .16 2.2.3 Giả thuyết sống yên tĩnh (Quiet Life -QL) 16 2.2.3.1 Khái niệm .16 2.2.2.3 Tác động .16 2.2.4.Lý thuyết tác động cạnh tranh đến rủi ro ngân hàng thương mại17 2.2.4.1 Khái niệm .17 2.2.4.2 Tác động .18 2.2.5 Lý thuyết đa dạng hóa 18 2.2.5.1 Khái niệm .18 2.2.5.2 Tác động .19 2.2.6 Lý thuyết lớn để sụp đổ “Too-big-to-fail” .20 2.2.6.1 Khái niệm .20 2.2.6.2 Tác động .20 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh, rủi ro tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 21 2.3.1 Nhân tố chủ quan 21 2.3.2 Nhân tố khách quan 26 2.4 Các nghiên cứu có liên quan tác động tác động tiếp xúc thị trƣờng lên cạnh tranh, rủi ro tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng .28 2.4.1 Các nghiên cứu tiếp xúc đa thị trường cạnh tranh 28 2.4.2 Các nghiên cứu liên quan đến tiếp xúc đa thị trường, cạnh tranh, rủi ro hiệu hoạt động 33 2.4.3 Một số nghiên cứu khác có liên quan 42 2.4.3.1 Các nghiên cứu ảnh hƣởng quy mô đến rủi ro tín dụng ngân hàng 42 2.4.3.2 Các nghiên cứu ảnh hƣởng đa dạng hóa đến rủi ro ngân hàng 44 2.4.3.3Các nghiên cứu ảnh hƣởng tập trung doanh thu đến rủi ro ngân hàng 45 2.4.3.4 Các nghiên cứu ảnh hƣởng vốn ngân hàng đến rủi ro ngân hàng .46 2.5 Các phƣơng pháp đo lƣờng cạnh tranh, tiếp xúc đa thị trƣờng, rủi ro tín dụng hiệu hoạt động 55 2.5.1 Phương pháp đo lường cạnh tranh 55 2.5.2 Phương pháp đo lường tiếp xúc đa thị trường 57 iii 2.5.3 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng 59 2.5.4 Phương pháp đo lường hiệu hoạt động 61 2.6 Các mơ hình đo lƣờng tiếp xúc đa thị trƣờng, cạnh tranh, rủi ro tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 63 2.6.1 Nghiên cứu Delis (2002) 63 2.6.2 Mơ hình nghiên cứu Coccorese Pellecchia (2009) .63 2.6.3 Nghiên cứu Coccorese Pellecchia (2013) 65 2.6.4 Nghiên cứu Degl’Innocenti cộng (2014) 67 2.6.6 Mơ hình Bana Abuzayed ctg (2018) .69 2.7 Khoảng trống nghiên cứu 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .77 3.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu (MH1) .77 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 77 3.1.1.1 Mơ hình nghiên cứu .77 3.1.1.2 Xác định biến số nghiên cứu .77 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu (MH2) 81 3.1.2.1 Mơ hình nghiên cứu .81 3.2.1.1 Xác định biến số nghiên cứu 81 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu (MH3) 85 3.2.2.1 Mơ hình nghiên cứu .85 3.2.2.2 Xác định biến số nghiên cứu 85 3.1.4 So sánh với mơ hình nghiên cứu trước .91 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 92 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 92 3.3.2 Xử lý liệu nghiên cứu 92 3.3.3 Phương pháp ước lượng hồi quy .92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 96 4.1 Kết thống kê mô tả .96 4.2 Kết đo lƣờng tiếp xúc đa thị trƣờng tác động đến cạnh tranh (MH1) .105 iv 4.2.1 Kết kiểm tra đa cộng tuyến .105 4.2.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy mơ hình (MH1) 106 4.3 Kết đo lƣờng tiếp xúc đa thị trƣờng tác động đến rủi ro tín dụng (MH2) 109 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình 109 4.3.2 Kết ước lượng mơ hình mơ hình (MH2) 109 4.4 Kết đo lƣờng tác động tiếp xúc đa thị trƣờng đến hiệu hoạt động (MH3)112 4.4.1 Kết phân tích tương quan kiểm tra đa cộng tuyến 112 4.4.2 Kết ước lượng mơ hình mơ hình (MH3) 113 KẾT LUẬN CHƢƠNG .116 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Một số hàm ý sách 119 5.2.1 Đối với nhà quản trị ngân hàng 119 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước ngân hàng 125 5.3 Giới hạn hƣớng nghiên cứu 127 KẾT LUẬN CHƢƠNG .128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT HQHĐ CỤM TỪ TIẾNG VIỆT Hiệu hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng MH Mơ hình NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTM VN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam TXĐTT Tiếp xúc đa thị trƣờng TTCK Thị trƣờng chứng khoán DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BẰNG TIẾNG VIỆT TÊN ĐẦY ĐỦ BẰNG TIẾNG ANH CAR Hệ số an toàn vốn Capital adequacy ratio CDO GCC Nợ chấp Các Tiểu vƣơng quốc Ả Rập thống Phƣơng pháp ƣớc lƣợng moment tổng quát Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Giả thuyết sống yên tĩnh Colateralized Debt Obligation Gulf Cooperation Council GMM OECD QL NEIO General Method of Moments Organization for Economic Cooperation and Development Quiet Life NIM Tổ chức công nghiệp thực The New Empirical Industrial nghiệm Organisation Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Net interest margin SCP Mơ hình cấu trúc truyền thống Structure – ConductPerformance vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu liên quan cạnh tranh, rủi ro HQHĐ 46 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt tính tốn biến số nghiên cứu mơ hình MH1 75 Bảng 3.2: Bảng tóm tắt tính tốn biến số nghiên cứu mơ hình MH2 78 Bảng 3.3: Bảng tóm tắt tính tốn biến số nghiên cứu mơ hình MH3 81 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu 87 Bảng 4.2: Kết kiểm tra đa cộng tuyến MH1 96 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình MH1 .96 Bảng 4.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến MH2 99 Bảng 4.5: Kết hồi quy mơ hình MH2 .99 Bảng 4.6: Kết kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình MH3-A (sử dụng MMC1) 102 Bảng 4.7: Kết kiểm tra tự đa cộng tuyến mơ hình MH3-A (sử dụng MMC2) 102 Bảng 4.8: Kết hồi qui mơ hình MH3-A (sử dụng MMC1) 103 Bảng 4.9: Kết hồi qui mơ hình MH3-A (sử dụng MMC2) 103 Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết nghiên cứu MH3 104 Hình 4.1: RAROA NHTMVN 88 Hình 4.2 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng cho vay NHTMVN 89 CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự gia tăng tồn cầu hóa với nhu cầu vốn ngày tăng thúc đẩy cạnh tranh ngành ngân hàng ngày khốc liệt Do khiến hầu hết ngân hàng phải nỗ lực để tăng lợi nhuận, điều tạo thêm bất ổn tài hoạt động kinh tế toàn cầu, đồng nghĩa với ngân hàng phải đối phó với điều kiện vất vả nỗ lực tăng lợi nhuận, mở rộng mạng lƣới sở khách hàng họ để tồn tại, lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu tầm quan trọng tính thời lĩnh vực nghiên cứu Thứ nhất, tác động cạnh tranh ngân hàng rủi ro tài ln vấn đề tranh luận mặt học thuật sách, đặc biệt vấn đề rủi ro tín dụng Bởi lẽ, RRTD ln có khả xảy ra, có tác động tiêu cực khơng trực tiếp lên ngân hàng mà cịn ảnh hƣởng lây lan nhanh chóng lên thị trƣờng vốn thị trƣờng tiền tệ (Nhung ctg, 2017) Nghiêm trọng hơn, ngân hàng sụp đổ dẫn đến tác động dây chuyền làm cho hệ thống ngân hàng sụp đổ, gây bất ổn đến quốc gia, giai đoạn Sự quan tâm vấn đề RRTD ngày tăng sau khủng hoảng tài tồn cầu với phạm vi lan tỏa nhanh chóng với tổn thất lớn Ƣớc tính tổn thất Trung Quốc năm 1999 tƣơng đƣơng 47.4% GDP, hay tổn thất khủng hoảng tài Indonesia năm 1997 tƣơng đƣơng 50-55% GDP Và phá sản năm 2008 Lehman Brothers - ngân hàng đầu tƣ thành lập năm 1844 - năm định chế tài cho vay lớn nƣớc Mỹ Tất diễn biến xuất phát từ cơng cụ tài phái sinh với tên gọi CDO (Colateralized Debt Obligation) - nợ chấp Từ cơng cụ này, "bong bóng" bất động sản khoản vay dƣới chuẩn bùng nổ, khơng thể kiểm sốt bốn năm, từ 2002 - 2006 Đây xem khủng hoảng kinh tế toàn cầu “đắt đỏ” với 10.000 tỷ USD bị trôi, 30 triệu ngƣời việc, 50 triệu ngƣời quay lại chuẩn dƣới nghèo Chƣơng “Các thị trƣờng tài “, Giáo trình Giảng dạy kinh tế Fulbright giá phải trả cho khủng hoảng 2008 Qua thực tế cho thấy, việc kiểm soát ngăn ngừa rủi ro RRTD yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển bền vững NHTM Thứ hai, việc đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế, hội nhập với giới tạo nhiều hội nhƣng tồn nhiều thách thức, hiệu hoạt động trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển tài Việt Nam điều kiện Việc trì HQHĐ ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc trì ổn định tồn hệ thống tài điều thu hút nhiều nghiên cứu vấn đề nhƣ nghiên cứu yếu tố gây tƣợng (Beaver ctg.,, 2012; Cumming ctg.,, 2012; Gao Zhang, 2015; Buchner ctg.,, 2016; Hui ctg.,, 2016) Theo lý thuyết cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh góp phần làm giảm lợi nhuận thị trƣờng dài hạn (Berger ctg.,, 2000; Goddard ctg.,, 2011) Nói cách khác, cạnh tranh làm giảm tất lợi nhuận mức cách thu hút ngân hàng tham gia cách cải thiện rời khỏi thị trƣờng ngân hàng Do đó, cạnh tranh trực tiếp làm giảm HQHĐ Tuy nhiên, nghiên cứu kế tốn cho thấy việc trì HQHĐ kết quản lý thu nhập (Pope Wang, 2005; Chen, 2010; Dechow ctg.,, 2010; Skinner Soltes, 2011; Healy ctg.,, 2014) Một số nghiên cứu cố gắng dung hòa khác biệt lý thuyết nhằm giải thích động lực trì HQHĐ ngân hàng Cụ thể, nhƣ chế quản lý có hiệu quả, cạnh tranh làm giảm chi phí quản lý thơng qua đánh giá sai việc tăng chi phí (Graham ctg.,, 2005; Dechow, Ge Schrand, 2010; Buchner, Mohamed Schwienbacher, 2016; Jiang ctg.,, 2016; Burks ctg.,, 2018) Do đó, HQHĐ kết việc quản lý thu nhập giảm cạnh tranh gia tăng Bối cảnh thực tế vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thể rõ vài năm gần đây, cụ thể Việt Nam ký kết Hiệp định thƣơng mại tự (FTA), gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - thức vào cuối năm 2015, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Để thực cam kết ký, Việt Nam bƣớc nới lỏng dần quy định lĩnh vực http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/cuoc-khung-hoang-kinh-te-toan-cau-va-nhungcanh-bao-143927.html dịch vụ tài ngân hàng, theo đó, giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc tối đa 30% lĩnh vực ngân hàng 49% lĩnh vực bảo hiểm chứng khốn Tuy nhiên, theo cam kết tự hóa dịch vụ AEC, đến hết năm 2015, nƣớc phải mở cửa tất ngành dịch vụ nhà đầu tƣ khối sở hữu tới 70% vốn tùy thuộc vào mức độ sẵn sàng nƣớc thành viên Có thể thấy rằng, AEC bƣớc tiến đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa lĩnh vực tài so với cam kết gia nhập WTO trƣớc đây; TPP bƣớc ngoặt đòi hỏi Việt Nam nƣớc tham gia phải cho phép tập đoàn tài nƣớc ngồi bán dịch vụ sang thị trƣờng quốc gia thành viên khác mà không cần phải thành lập chi nhánh công ty nƣớc thị trƣờng đƣợc phép cung cấp dịch vụ Điều đồng nghĩa với việc khơng cần phải có thủ tục cho phép thành lập ngân hàng (có 100% vốn nƣớc ngoài) nhƣ thỏa thuận WTO trƣớc Khi thực thi cam kết cho tiến trình hội nhập này, thị trƣờng tài Việt Nam xuất nhiều sản phẩm đa dạng ngân hàng nƣớc mà khơng cần có sở họ Việt Nam Chính bối cảnh hội nhập kinh tế giới nói chung ngành ngân hàng nói riêng tạo mơi trƣờng thơng thống hoạt động ngân hàng nƣớc, đồng nghĩa với việc cạnh tranh NHTM ngày gay gắt hơn, gây bất ổn hệ thống ngân hàng Thực tế chứng minh với bối cảnh Luật Cạnh tranh (2018) đời có hiệu lực kể từ ngày 01/7 /2019 nhằm ổn định tình hình bối cảnh cạnh tranh chung loại hình kinh tế Xét riêng khía cạnh ngân hàng, Luật Cạnh Tranh (2018) có quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Bao gồm (1) thỏa thuận để phân chia khách hàng, (2) thỏa thuận không giao dịch với bên không tham gia thỏa thuận, (3) hạn chế thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ bên không tham gia thỏa thuận, (4) “các thỏa thuận khác” có có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhƣ vậy, thấy, việc gia tăng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng bối cảnh hội nhập làm gia tăng cạnh tranh, rủi ro, HQHĐ nhƣ bất ổn hệ thống ngân hàng Thứ ba, nói có nhiều nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến rủi ro ngân hàng, chẳng hạn: Williams (2016) Lee Hsieh (2013) nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro ngân hàng phạm vi Châu Á (trong mẫu nghiên cứu khơng có Việt Nam); Williams (2016) nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến biến động thu nhập ngân hàng Indonesia; Haq Heaney (2012) nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro ngân hàng cho nƣớc khu vực Châu Âu (Degl’Innocenti (2014), Hauswald Marquez (2006), Boyd De Nicolo (2005), Martinez-Miera Repullo (2010) Hakenes Schnabel (2011)) Nghiên cứu Claessens Laeven (2003) cho thấy tác động tích cực TXĐTT việc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dịch vụ, đổi cạnh tranh quốc tế Chính tác động tích cực TXĐTT thuyết phục phủ nhiều nƣớc phát triển phát triển đƣa cải cách lĩnh vực tài nhằm thúc đẩy cạnh tranh nhiều Hiện nay, nghiên cứu nhân tố tác động đến rủi ro RRTD NHTM Việt Nam khơng ít, nhiên, nghiên cứu tập trung vào khía cạnh ảnh hƣởng RRTD đến HQHĐ thu nhập lãi ngân hàng (Cành Vinh, 2015; Hoàng Huân, 2016), số đề tài nghiên cứu cạnh tranh nhƣ nghiên cứu Trung (2010), Vinh (2015), Vinh Tiên (2017) Gần có nghiên cứu Tuyền (2018) nghiên cứu tác động cạnh tranh tới ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Có thể thấy Việt Nam, chƣa có nhiều nghiên cứu cạnh tranh đặc biệt TXĐTT đến cạnh tranh, RRTD NHTM Việt Nam đƣợc thực Còn nghiên cứu HQHĐ ngân hàng đƣợc thực hiện, nhiên nghiên cứu tập trung vào khía cạnh ảnh hƣởng đa dạng hóa thu nhập đến cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng, nghiên cứu tiếp xúc đa thị trƣờng, cụ thể nghiên cứu Vinh (2015), Vinh Mai (2015), Hậu Quỳnh (2016), Hiền Hạt (2016), Hoàng Huân (2016), Hoa Oanh (2018) Bối cảnh nghiên cứu nƣớc nƣớc cạnh tranh, RRTD HQHĐ đặt hai vấn đề cần xem xét: + Một là, kết nghiên cứu chƣa đồng nảy sinh nhiều tranh luận khác nhau, tồn hạn chế hay khoảng trống nghiên cứu mà tác giả trƣớc chƣa xem xét tới

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w