1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố hà nội

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.026 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Mơ Lớp: 2005LHOD Khoa: Nhà nước Pháp luật Cán hướng dẫn: Ths Hoàng Diệu Linh Hà Nội – T5/2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.026 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Mơ Lớp/Khoa: 2005LHOD-NNPL Thành viên tham gia: Đỗ Vũ Trang Nhung Lớp/Khoa: 2005LHOD-NNPL Trần Đức Bình 2005LHOD-NNPL Dương Việt Hưng 2105LHOB-NNPL Hà Nội – T5/2023 LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội” hồn tồn nhóm nghiên cứu thực thời gian qua với hướng dẫn ThS Hoàng Diệu Linh Các nội dung, kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực, khách quan chưa công bố tác giả nào, khơng có chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu có sử dụng thêm tài liệu tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài trích dẫn nguồn thích rõ ràng Nhóm nghiên cứu xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2023 TM.NHÓM NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài Phạm Thị Mơ LỜI CẢM ƠN Trước tiên với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn đến giảng viên Khoa Nhà nước Pháp Luật, Học viện Hành quốc gia tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ nhóm nghiên cứu trình học tập, rèn luyện nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Hoàng Diệu Linh hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ nhóm nghiên cứu giải khó khăn, vướng mắc suốt trình nghiên cứu hồn thành nghiên cứu cách tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đến thầy cơ, bạn bè ln khích lệ, động viên nhóm nghiên cứu q trình học tập nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, kiến thức lực nhóm nghiên cứu cịn hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô để đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TM.NHÓM NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài Phạm Thị Mơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT .5 TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Đặc điểm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh 1.3 Ý nghĩa việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh 10 1.3.1 Ý nghĩa phương diện trị - kinh tế - xã hội 10 1.3.2 Ý nghĩa phương diện pháp lý 11 1.4 Kinh nghiệm lập pháp số nước giới tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 12 1.4.1 Kinh nghiệm lập pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 12 1.4.2 Kinh nghiệm lập pháp Singapore tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 15 1.4.3 Kinh nghiệm lập pháp Cộng hòa Pháp tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 18 1.5 Khái quát trình hình thành phát triển Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước có Bộ luật Hình năm 2015 20 1.5.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 1945 đến trước Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 20 1.5.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 đến trước có Bộ luật Hình năm 1999 21 1.5.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 đến trước có Bộ luật Hình năm 2015 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 26 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Dấu hiệu pháp lý Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh theo quy định BLHS Việt Nam năm 2015 26 2.1.1 Khách thể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 26 2.1.2 Mặt khách quan Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 27 2.1.3 Chủ thể của Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 31 2.1.4 Mặt chủ quan Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 32 2.2 Hình phạt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh theo quy định BLHS Việt Nam năm 2015 33 2.2.1 Hình phạt áp dụng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh 33 2.2.2 Hình phạt bổ sung áp dụng với Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh 36 2.3 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh với giao dịch dân sự, kinh tế số tội phạm khác 36 2.3.1 Phân biệt Tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh với giao dịch dân 37 2.3.2 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 38 2.4 Thực tiễn xét xử tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội 38 2.5 Bất cập, hạn chế quy định thực tiễn xét xử Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh 51 2.5.1 Bất cập, hạn chế quy định pháp luật 51 2.5.2 Bất cập, hạn chế thực tiễn xét xử 53 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 55 3.1 Định hướng tiếp tục hoàn thiện quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 55 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 56 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 57 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sống 57 3.3.2 Nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ chấp hành viên, kiểm sát viên, thẩm phán hội thẩm nhân dân 59 3.3.3 Tăng cường phát triển đội ngũ Luật sư, trợ giúp pháp lí 60 3.3.4 Tăng cường phịng, chống “hình hố” quan hệ dân sự, kinh tế có liên quan đến tài sản 61 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao SĐBS : Sửa đổi, bổ sung TP : Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng vụ án số bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh mà Tòa án thụ lý phạm vi nước từ năm 2018 đến năm 2022 Bảng 2.2 Số lượng vụ án số bị cáo tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 2.3 Số vụ án, số bị cáo Tòa án xét xử tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh từ năm 2018 đến năm 2022 địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 2.4 Hình phạt áp dụng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 2018 – 2022 địa bàn thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài năm gần đây, diễn biến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản phạm vi toàn quốc ngày phức tạp Nền kinh tế giai đoạn phát triển, hội nhập kinh tế, thực cách mạng 4.0 chuyển đổi số dẫn đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh ngày nhiều, phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi Trong thời gian vừa qua, thành phố đạt nhiều thành tựu văn hóa, xã hội giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022, TP Hà Nội đứng nước thu hút vốn đầu tư FDI Tuy đạt thành tựu tình hình tội phạm địa bàn TP Hà Nội lại diễn biến phức tạp, đặc biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh ngày tăng, có tính chất nguy hiểm, gây hoang mang cho người dân địa bàn thành phố thủ Đặc biệt, tình hình Covid-19 gần đây, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh có hội diễn tinh vi, phức tạp Điều thể rõ ràng qua số lượng vụ án số bị cáo phạm mà Tòa án xét xử năm 2022 với 404 vụ án 574 bị cáo So với năm 2021, số lượng vụ án xét xử tăng lên 130 vụ án số bị cáo xét xử tăng lên 230 bị cáo Mặc dù, BLHS Việt Nam có quy định đầy đủ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhiên thực tiễn số bất cập, hạn chế gây ảnh hưởng đến trật tự an ninh địa bàn thủ Từ đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội” để tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Việt Nam Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh vào thực tiễn địa bàn TP Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu Tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản năm gần xảy phổ biến giảm hiệu quản lý nhà nước, gây hậu xấu cho xã hội nên đề tài số nhà nghiên cứu quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: 54 Nam cần phải bổ sung rõ ràng hành vi, phương thức tội phạm để định tội người, tránh bỏ sót đối tượng phạm tội ngồi xã hội Tiểu kết chương Trong chương 2, nhóm nghiên cứu phân tích giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lí như: mặt khách quan, khách thể, mặt chủ quan chủ thể tội phạm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh theo quy định BLHS Việt Nam 2015 Từ đó, phân tích hình phạt tội phạm theo BLHS Việt Nam năm 2015 gồm 04 hình phạt 01 hình phạt bổ sung, hình phạt cao tội phạm chung thân Thứ hai, sở phân tích quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh, nhóm nghiên cứu phân biệt với giao dịch dân sự, kinh tế số tội phạm khác để làm rõ dấu hiệu tội phạm Cuối cùng, qua số liệu thống kê thực tiễn, nhóm nghiên cứu phân tích tình hình xét xử thực tiễn Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung giai đoạn 05 năm từ năm 2018 đến năm 2022 đưa đánh giá, nhận xét tình hình xét xử Từ đó, nhóm nghiên cứu bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn xét xử tội phạm thực tiễn 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Định hướng tiếp tục hoàn thiện quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thứ nhất, làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nay, nâng cao chế tài nhằm mục đích răn đe áp dụng loại tội phạm Trong bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn mới, tội phạm ngày ngang nhiên dễ dàng việc thực hành vi lừa đảo Bên cạnh đó, xuất hành vi làm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử vô khó khăn việc định tội danh Chính cần phải nghiên cứu làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản đồng thời nâng cao chế tài loại tội phạm để trấn áp tội phạm Thứ hai, khắc phục thiếu sót, sơ hở, chưa hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Một số văn quy phạm pháp luật quản lý kinh tế gây khó khăn, phức tạp việc phân biệt tranh chấp kinh tế, dân với tội phạm kinh tế Việc xác định hành vi chiếm đoạt, thời điểm chiếm đoạt tài sản số tình cịn nhiều tranh cãi, từ dẫn đến phi hình hóa hành vi có dấu hiệu tội phạm, làm tỷ lệ tội phạm ẩn gia tăng Khi mà đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua dịch vụ chuyển tiền nhanh E-banking ngày gia tăng cần có văn hướng dẫn thống xác định “nơi xảy tội phạm”, “nơi phát tội phạm” để xác định thẩm quyền điều tra vụ án Thứ ba, cần có biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm người tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, đặc biệt nguồn tin liên quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trên thực tế có nhiều cán thờ việc giải tin báo người dân, chưa làm tròn trách nhiệm dẫn đến việc nhiều tội phạm ngồi 56 ngồi vịng pháp Chính giải tình trạng góp phần khơng nhỏ vào việc đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội có tính chất truyền thống nên dấu hiệu pháp lý thay đổi Q trình hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh mặt tích cực đạt cịn phải đối mặt với mặt trái kinh tế thị trường, phát triển kinh tế xã hội khác xa so với ngày trước chất pháp lý hành vi không thay đổi hình thức thủ đoạn có thay đổi nên cần phải nghiên cứu điều chỉnh lại dấu hiệu pháp lý để thích ứng cho việc đấu tranh, xét xử người, tội với tình hình tội phạm diễn phức tạp Thứ nhất, bổ sung quy định chủ thể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp nhân thương mại Đề nghị cần phải bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Mặc dù BLHS 2015, Điều 76 quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp nhân thương mại chủ thể loại tội Do đó, việc pháp nhân thương mại không chủ thể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dẫn đến khơng đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh, bỏ lọt tội phạm, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam có đến 98% doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động khó kiểm sốt dễ dàng thực hành vi trái pháp luật thông tin doanh nghiệp khơng nhiều, khó tìm kiếm mạng xã hội Chính vậy, việc bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể tội vô cần thiết Thứ hai, bổ sung dấu hiệu định tội Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản BLHS Việt Nam cần hoàn thiện dấu hiệu định tội Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản để tránh nhầm lẫn với tranh chấp giao dịch dân tội khác nhóm tội xâm phạm sở hữu chúng có tình tiết phạm tội tương đồng Để tránh nhầm lẫn phải có văn quy định cụ thể mục đích tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản để xác định rõ dấu hiệu cấu thành tội phạm này, biết đối tượng phạm tội có mục đích chiếm đoạt tài sản không thời điểm thực hành vi phạm tội có mục đích chiếm đoạt tài sản khơng Trên sở khách quan tồn diện 57 có nhiều để xác định tội phạm này, khơng bỏ xót đối tượng phạm tội ngồi vịng pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội Thứ ba, cần có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình cách tồn diện, thống với quy định hành BLHS Các văn cần phải giải thích cụ thể dấu hiệu định tội, phương thức để thực thủ đoạn gian dối phổ biến nay, dấu hiệu định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để đảm bảo việc giải vụ án hình nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Đồng thời ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình đòi hỏi nhà lập pháp phải dự tính hết khả năng, tình huống, phương thức xảy thực tế giải vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thứ tư, hoàn thiện quy định thu hồi tài sản bị chiếm đoạt người phạm tội thường có xu hướng chuyển dịch tài sản phạm tội mà có sang người thân, cần phải nghiên cứu bổ sung quy định việc thu hồi tài sản người thân đối tượng không chứng minh nguồn gốc sau trả lại cho bị hại, giải cốt lõi vấn đề lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đây trình dài việc truy tìm tài sản, khoản thu nhập chi tiêu người phạm tội Hay nói cách khác tìm kiếm chứng chứng minh mối quan hệ hành vi phạm tội với tài sản mà có 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sống Trong trình đổi mới, nhận thấy rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, Đảng Nhà nước ta đề nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội pháp luật, phục vụ cho nghiệp đổi đất nước Do đó, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sống cần thiết Cần phải xác định rõ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giải pháp quan trọng để nâng cao ý thức tôn trọng, tuân thủ, chấp hành pháp 58 luật Nhân dân góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội Các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải vào nề nếp theo kế hoạch, chương trình cụ thể với hình thức biện pháp thực phù hợp với nhóm đối tượng để đạt hiệu cao Một số hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải triển khai đồng nhiều địa phương để nhân dân có điều kiện tiếp cận tìm hiểu pháp luật Về cơng tác tun truyền pháp luật phổ biến phương thức thủ đoạn hành vi lừa đảo Cần đẩy mạnh xây dựng, phát triển rộng rãi tổ chức tuyên truyền pháp lý, buổi chương trình tình nguyện tuyên truyền pháp luật Đây hình thức pháp lý cộng đồng, giúp người dân tầng lớp có vướng mắc pháp luật tham gia Đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần bước nâng cao Bên cạnh đó, đội ngũ cán ngành Tư pháp cần có sách triển khai hệ thống pháp luật gắn liền với thực tiễn địa bàn Các hình thức phổ biến như: tổ chức tuyên truyền, tổ chức buổi sinh hoạt pháp luật, đưa chướng trình pháp luật vào giáo dục truyền truyền qua mạng xã hội, phương tiện thông tin đại chúng Cần xây dựng nội dung tuyên truyền pháp luật đảm bảo tiêu chí “ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ” Có hình thức tuyên truyền linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng, như: cán bộ, công chức, viên chức, việc tuyên truyền lồng ghép vào buổi họp, giao ban quan, sinh hoạt chi bộ, đoàn thể Đối với nhân dân, tuyên truyền trực tiếp buổi họp chi bộ, tổ dân phố, phát tờ rơi, tờ gấp, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ,… Cùng với đó, cần có tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới công dân từ cịn ngồi ghế Nhà trường Gia đình, phụ huynh Nhà trường cần có phối hợp với việc giáo dục, phổ biến pháp luật cho con, em để chúng hiểu thực Về giáo dục gia đình: Hướng tới xây dựng mơi trường gia đình an tồn, lành mạnh để đứa trẻ phát triển cách hồn thiện nhân cách, khơng sa vào tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật 59 Về giáo dục Nhà trường: Cần tập trung xậy dựng kế hoạch giảng dạy, chủ đề, sinh hoạt ngoại khoá kết hợp việc phổ biến thực hành pháp luật thực tế Cần lồng ghép quy định pháp luật lĩnh vực vào giảng cách linh hoạt, phù hợp, khiến cho em học sinh có thích thú tìm hiểu chúng Tạo sân chơi liên quan đến pháp luật để học sinh tham gia, từ tạo ý thức pháp luật cách tự nhiên cá nhân học sinh Vì vậy, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vào sống phải địa phương thực cách thường xuyên, liên tục, đổi hình thức tuyên truyền để nhân dân dễ dàng tìm hiểu 3.3.2 Nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ chấp hành viên, kiểm sát viên, thẩm phán hội thẩm nhân dân Nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan, bảo vệ thống pháp luật Việt Nam, cần phải nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng nhằm đạt hiệu việc phát xử lý kịp thời tội phạm tránh gây nguy hiểm, trật tự an cho xã hội Thứ nhất, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát với chức quan kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng Kiểm sát viên nhu cầu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu thiết ngành tư pháp, mà đó, đổi người nội dung trọng tâm Thứ hai, thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ kỹ viết cáo trạng, trình bày luận tội, diễn đạt, đối đáp trôi chảy, khả phản xạ linh hoạt trước vấn đề phát sinh q trình tranh tụng phiên tịa,… Xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sát viên Trong đó, xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể định hướng mang tính chiến lược; khơng xây dựng đội ngũ đủ số lượng, đạt chất lượng mà cịn đảm bảo tính kế thừa Chú trọng cơng tác tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ hàng năm, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp cụ chun mơn cho kiểm sát viên Có cải tiến nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Kiểm sát viên phù hợp với tình thực tiễn xã hội nhằm đảm bảo giải tốt công việc thuộc thẩm quyền Nhà nước giao phó 60 Thứ ba, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thẩm phán Hội thẩm nhân dân vị trí quan trọng việc tiến hành xét xử quan tiến hành tố tụng Vì vậy, chất lượng cách thức tổ chức đội ngũ yếu tố định đến hiệu trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Chú trọng bồi dưỡng nâng cao kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ với giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành Hiến pháp, pháp luật thực nghiêm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Công tâm, khách quan, bảo vệ công lý xét xử; tơn trọng Nhân dân, tận tụy, hết lịng phục vụ Nhân dân Thứ ba, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Chấp hành viên lĩnh vực tư pháp Vì vậy, đội ngũ cần củng cố tăng cường số lượng, trọng chất lượng, khơng ngừng giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lối sống trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.3.3 Tăng cường phát triển đội ngũ Luật sư, trợ giúp pháp lí Luật sư nghề cao quý xã hội tôn vinh, nể trọng ngày đề cao xã hội Khi xã hội phát triển, dân chủ, văn minh nghề Luật sư quan trọng thể rõ vị vai trò Luật sư, trợ giúp trợ lí Ở nước phát triển Luật sư nghề Luật sư từ đời ghi nhận tôn vinh Hoạt động hành nghề Luật sư hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc Mỗi hoạt động hành nghề Luật sư tư vấn pháp luật, tranh tụng hay thực dịch vụ pháp lý khác hướng tới người người Những hoạt động liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, liên quan đến khứ, tương lai người, tổ chức Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mâu thuẫn, tranh chấp tránh khỏi, đó, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý tăng lên, tạo hội cho nghề Luật sư phát triển Cốt lõi nghề Luật sư không kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, mà đạo đức Luật sư vừa phải thấm nhuần tinh thần phục vụ vừa phải thể kỹ đấu tranh lẽ phải, cơng lý, cơng bằng, xã hội tơn vinh, đạo đức nghề nghiệp hành nghề Luật sư, chức xã hội Luật sư 61 Theo thống kê Liên đoàn Luật sư Việt Nam, số lượng Luật sư so với dân số Việt Nam cịn thiếu để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý xã hội, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy thực trạng chất lượng đội ngũ Luật sư chưa đồng nên nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý xã hội chủ yếu tập trung số thành phố lớn, nhiều địa phương nhu cầu mức hạn chế Bên cạnh đó, việc hành nghề Luật sư gặp nhiều rào cản dẫn tới phát triển đội ngũ Luật sư nghề Luật sư bị ảnh hưởng Do đó, việc tăng cường phát triển đội ngũ Luật sư, trợ giúp pháp lí cần thiết Bởi Luật sư góp phần tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng ngừa vi phạm, tội phạm xã hội Luật sư phản biện sách, bảo vệ pháp luật, góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm sáng tỏ góc khuất hồ sơ vụ án, giúp cho quan tiến hành tố tụng giải vụ việc khách quan, công bằng, pháp luật, tránh oan sai không bỏ lọt tội phạm Không vậy, Luật sư cịn có vai trị lớn việc giúp cá nhân, tổ chức hiểu biết pháp luật thực pháp luật Hoạt động Luật sư góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm bình đẳng, dân chủ, cơng bằng, văn minh Để đạt phát triển chất lượng đội ngũ Luật sư, cần trọng kiện toàn hệ thống tổ chức có Liên đồn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư địa phương; trọng đến công tác đào tạo Luật sư, đặc biệt tập hành nghề Luật sư bồi dưỡng nghiệp vụ Luật sư hàng năm 3.3.4 Tăng cường phịng, chống “hình hố” quan hệ dân sự, kinh tế có liên quan đến tài sản Hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế can thiệp trái pháp luật quan tiến hành tố tụng việc vận động giao dịch dân sự, kinh tế bị xâm hại Cần có biện pháp tăng cường phịng, chống “hình hóa” quan hệ dân sự, kinh tế có liên quan đến tài sản biện pháp bảo vệ giao dịch dân sự, kinh tế, nhằm công khai minh bạch môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hình hóa tượng mà xã hội cộng đồng doanh nghiệp quan ngại Bởi đó, can thiệp mức trái quy định pháp luật quan tố tụng vào vận động giao dịch dân sự, kinh tế Chủ thể hành vi mang tính tiêu cực quan, cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng như: quan điều tra, quan truy tố quan xét xử Dẫn chứng hàng loạt vụ việc minh chứng cho việc hình hóa 62 có dấu hiệu hình hóa, điển : Vụ qn cà phê Xin Chào Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh; Vụ khởi tố vụ án tranh chấp tài sản kế thừa Ngân hàng Nam Á; Vụ đại gia thủy sản Bạc Liêu;… Điểm giống vụ việc bị “hình hóa” bất bình dư luận việc xử lý khơng thấu tình, đạt lý khơng thu phục lịng người Hậu để lại từ vụ án này, người dân doanh nghiệp cảm thấy hoang mang, không an tồn “Hình hóa” tranh chấp dân cịn khiến cho hình ảnh, uy tín quan tố tụng bị giảm sút đáng kể Do đó, tình trạng cần phải ngăn chặn kịp thời Chỉ vụ việc oan sai, hình hóa thực tế làm xói mịn, suy giảm lịng tin người dân doanh nghiệp nhiều vào hệ thống luật pháp, công pháp luật, gây oan sai thiệt hại lớn khơng đáng có cho doanh nghiệp Ngun nhân dẫn đến việc “hình hóa”, trình độ lực cịn hạn chế đội ngũ viên chức cơng tác điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến việc nhận định sai chất pháp lý hành vi bị xử lý áp dụng pháp luật Do đó, cần tăng cường chế giám sát, kiểm soát quyền lực, xử lý nghiêm minh, chế tài hình quan, cá nhân có thẩm quyền cố ý hình hóa, cố ý vận dụng sai pháp luật Nhà nước cần rà soát ban hành văn thống nhất, rõ ràng hướng dẫn thực thi pháp luật Đối với doanh nghiệp cần nâng cao trình độ pháp luật, tiếp xúc với dịch vụ tư vấn, cập nhật thông tin, tuyên truyền pháp luật, quan tâm đầu tư cho việc tham mưu tư vấn pháp luật Cần phân định cách rõ ràng hành vi vi phạm pháp luật kinh tế tội phạm Tăng cường hiệu lực pháp luật việc chấp hành phán Tòa án kinh tế, Tòa án dân Trọng tài kinh tế tranh chấp kinh tế, dân Tóm lại, phịng, chống hình hóa tranh chấp kinh tế, phi hình hóa điều tra vụ án kinh tế nước ta vấn đề cần thiết Đây nội dung cần trọng nhằm thực tốt yêu cầu cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Tiểu kết chương Trên sở phân tích, nội dung chương nhóm nghiên cứu giải số vấn đề sau: Thứ nhất, thông qua bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn xét xử tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nghiên cứu đưa định hướng tiếp tục hoàn thiện quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 63 Thứ 2, BLHS Việt Nam năm 2015 hoàn thiện quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực tiễn hạn chế định Do đó, nghiên cứu đưa giải pháp để hoàn thiện quy định tội phạm Cuối cùng, từ thực tiễn xét xử Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng tội phạm thực tế để bảo đảm cơng tác phịng chống tội phạm, bảo vệ tài sản cho nhân dân 64 KẾT LUẬN Tóm lại, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trực tiếp đến tài sản người bị hại cách cố ý có mục đích Với hành vi gian dối, đưa thơng tin sai thật, lời nói, viết, hành động khiến cho người có tài sản người có trách nhiệm quản lý tài sản nhẹ tin, tưởng kẻ gian người thẳng, tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội Hậu tội phạm gây cho xã hội ngày nghiêm trọng, thiệt hại lớn tài sản cho cá nhân Nhà nước Bên cạnh đó, gây hoang mang tâm lý cho nhân dân, ảnh hưởng tiêu cực tới trật tự an toàn xã hội phát triển kinh tế, trị đất nước nói chung TP Hà Nội nói riêng Tuy vậy, với phát triển, chuyển hố nhanh chóng kinh tế giới Việt Nam, thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh ngày trở nên tinh vi, xảo quyệt, đa dạng cách thức; mà cơng tác xử lí, đẩy lùi hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh tồn số bất cập, hạn chế định Do đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần nhằm hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng vấn đề lí luận thực tiễn quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Trên sở phân tích, giải nhiệm vụ mà đề tài nghiên cứu đặt nhằm đạt mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu giải số vấn đề lí luận Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc quy định tội phạm Thứ hai, phân tích phát triển, thay đổi theo phát triển kinh tế- xã hội quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ Luật Hình Việt Nam từ năm 1945 đến BLHS hành năm 2015 Đồng thời, làm rõ quy định Bộ Luật Hình CHND Trung Hoa, Singapore, Pháp tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Thứ ba, phân tích dấu hiệu pháp lí mức, khung hình phạt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Trên sở rõ bất cập, hạn chế quy định tội 65 Thứ tư, phân tích số liệu thực tiễn xét xử tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh từ năm 2018 đến năm 2022, từ rõ bất cập xảy thực tế Khơng vậy, thơng qua phân tích bất cập, hạn chế quy định thực tiễn xét xử, đề tài nghiên cứu làm rõ nguyên nhân xuất phát bất cập hạn chế Thứ năm, đề tài yêu cầu việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động kinh doanh Song song với đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định nâng cao hiệu áp dụng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Từ đó, góp phần tích cực cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung tội phạm kinh tế nói riêng, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, phát triển ổn định kinh tế xã hội 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Luật Hình Việt Nam – Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Hạnh (2016), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Luật Hình Việt Nam (Trên sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ luật Hình Pháp (2005) Bộ luật Hình Singapore (2008) Bộ luật Hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (2007), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Quốc Hội (1985), Bộ luật Hình Nước cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 17-LCT/HĐNN7 Quốc Hội (1999), Bộ luật Hình Nước cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 Quốc Hội (2017), Bộ luật Hình Việt Nam 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội 10 Quốc Hội (1972), Bộ luật Thương mại Việt Nam Cộng hòa, NXB Thần Chung, Sài Gòn 11 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Quốc Hội (2020), Luật Doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 13 Quốc Hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 37/2009/QH12 14 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Hình Việt Nam (phần chung), NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội 67 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Thương mại Việt Nam (quyển I), NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Vũ Thanh Tùng (2017), Trách nhiệm Hình Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Luật Hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đào Trí Úc (1995), Một số vấn đề Bộ luật dân Việt Nam, NXB Viện Nhà nước Pháp luật Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân văn, Hà Nội 20 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa số 149-LCT 21 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa số 150-LCT 22 Viện Ngôn ngữ (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bộ Tư pháp – Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa NXB Tư pháp, Hà Nội Danh mục website: 24 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (năm 2022), Cảnh báo lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội, truy cập tại: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/canh-bao-velua-dao-chiem-doat-tai-san-qua-mang-xa-hoi-622977.html 25 Cổng thông tin Điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2021), Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, truy cập tại: https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/phan-biet-toi-lua-dao-chiem-doat-tai-san-voi-toi-lt9173.html 26 Lê Quang Thắng (2018), Giải pháp hạn chế mức độ ẩn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Cổng thông tin Điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, truy cập tại: https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/giai-phap-han-che-muc-do-an-cua-toi-pham-lua-dao-ct1168.html 27 Triệu Thị Tuyết (2019), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Những vướng mắc cần khắc phục, Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, truy cập tại: https://tapchitoaan.vn/toi-lua-daochiem-doat-tai-san-nhung-vuong-mac-can-khac-phuc 68 28 Trang Thông tin Điện tử Công bố án, định Tòa án (2020), Bản án số 442/2020/HSST ngày 24/11/2020 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta822408t1cvn/chi-tiet-ban-an 29 Trang Thông tin Điện tử Công bố án, định Tòa án (2021), Bản án số 04/2021/HSST ngày 05/01/2021 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta796259t1cvn/chi-tiet-ban-an 30 Trang Thông tin Điện tử Công bố án, định Tòa án (2021), Bản án số 341/2021/HSST ngày 26/10/2021 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta898157t1cvn/chi-tiet-ban-an 31 Trang Thông tin Điện tử Công bố án, định Tòa án (2021), Bản án số 530/2021/HSPT ngày 11/11/2021 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta865105t1cvn/chi-tiet-ban-an 32 Trang Thông tin Điện tử Công bố án, định Tòa án (2022), Bản án số 18/2022/HSST ngày 19/01/2022 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1028075t1cvn/chi-tiet-ban-an 33 Trang Thông tin Điện tử Công bố án, định Tòa án (2022), Bản án số 318/2022/HSST ngày 26/8/2022 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, truy cập tại: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1071153t1cvn/chi-tiet-ban-an 34 Trang thông tin điện tử VKSND tỉnh Quảng Nam (2022), Trao đổi định tội hành vi sử dụng mạng xã hội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, truy cập tại: https://vksquangnam.gov.vn/kiem-sat-vien-viet/trao-doi-ve-dinh-toi-doi-voi-hanh-visu-dung-mang-xa-hoi-lua-dao-chiem-doat-tai-san-90.html

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w