1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SO SÁNH HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ KHOANG CÙNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM VỚI PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ KHOANG CÙNG DỰA VÀO MỐC GIẢI PHẪU TRONG PHẪU THUẬT VÙNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY THANH SO SÁNH HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ KHOANG CÙNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM VỚI PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ KHOANG CÙNG DỰA VÀO MỐC GIẢI PHẪU TRONG PHẪU THUẬT VÙNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 8720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Computed tomography MRI : Magnetic resonance imaging PSO : Paramedian sagittal oblique TM : Transverse median PC : Posterior complex AC : Anterior complex ASA : American Society of Anesthesiologists VAS : Visual analog scale SpO2 : Saturation of pulse oxygen BMI : Body mass index GTKC : Gây tê khoang Max : Giá trị cao Min : Giá trị thấp SD : Độ lệch chuẩn : Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử GTKC trẻ em 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam .5 1.2 Cơ chế tác dụng gây tê khoang .6 1.2.1 Cơ chế tác dụng thuốc tê khoang NMC - khoang 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố thuốc tê khoang 1.2.3 Tác dụng gây tê NMC-GTKC ảnh hưởng lên hệ thống quan 1.3 Phối hợp gây mê gây tê khoang trẻ em 1.4 Giải phẫu cột sống, tủy sống, xương cùng, chi phối thần kinh liên quan tới GTKC trẻ em 10 1.4.1 Cột sống, tủy sống trẻ em 10 1.4.2 Cấu tạo xương khoang – khe cụt 11 1.4.3 Chi phối thần kinh theo khoanh tủy 13 1.4.4 Hệ thần kinh thực vật 14 1.5 Chỉ định chống định GTKC .15 1.5.1 Chỉ định GTKC .15 1.5.2 Chống định GTKC 15 1.6 Siêu âm gây tê khoang .16 1.6.1 Tổng quan siêu âm 16 1.6.2 Siêu âm gây tê khoang .17 1.7 Siêu âm khoang [35, 36] 18 1.7.1 Vấn đề 18 1.7.2 Kỹ thuật siêu âm giải phẫu siêu âm 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.4 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .24 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá 28 2.2.4 Một số định nghĩa sử dụng nghiên cứu 30 2.3 Cách tiến hành 31 2.3.1 Kỹ thuật tiến hành 31 2.3.2 Thực .33 2.4 Xử lý số liệu .37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, BMI 38 3.1.2 Phân lọai sức khỏe theo ASA 39 3.1.3 Phân loại bệnh tật 39 3.2 So sánh kết phương pháp gây tê khoang hướng dẫn siêu âm với gây tê khoang thường quy phẫu thuật vùng rốn trẻ em .40 3.2.1 Số lần chọc kim qua da 40 3.2.2 Kết tỷ lệ gây tê thành công qua lần chọc kim hai nhóm 40 3.2.3 Thời gian xác định mốc gây tê 41 3.2.4 Số lần thay đổi hướng kim 41 3.2.5 Số lần chọc kim qua da .41 3.2.6 Thời gian gây tê khoang .42 3.2.7 Kết gây tê khoang thành công sau lần chỉnh hướng kim 42 3.3 So sánh biến chứng học phương pháp gây tê khoang hướng dẫn siêu âm với phương pháp gây tê khoang hường quy 43 3.3.1 Biến chứng đâm kim vào xương trình GTKC 43 3.3.2 Biến chứng đâm kim vào mạch máu trình GTKC 43 3.3.3 Biến chứng tiêm thuốc vào da trình GTKC 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI 38 Bảng 3.2 Phân loại sức khỏe theoASA 39 Bảng 3.3 Phân loại bệnh tật .39 Bảng 3.4 Số lần chọc kim qua da 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ gây tê khoang thành công sau lần chọc kim 40 Bảng 3.6 Thời gian xác định khoang 41 Bảng 3.7 Số lần chỉnh hướng kim 41 Bảng 3.8 Số lần chọc kim qua da 41 Bảng 3.9 Thời gian gây tê khoang 42 Bảng 3.10 Gây tê khoang thành công sau lần chỉnh hướng kim .42 Bảng 3.11 Biến chứng đâm kim vào xương trình gây tê khoang 43 Bảng 3.12 Biến chứng đâm kim vào mạch máu trình gây tê khoang 43 Bảng 3.13 Biến chứng tiêm thuốc vào da trình gây tê khoang 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự khác biệt tủy sống màng cứng trẻ em người lớn .11 Hình 1.2 Giải phẫu xương 13 Hình 1.3 Chi phối thần kinh theo khoanh tủy 14 Hình 1.4 Mặt phẳng giải phẫu cách đặt đầu dò siêu âm 19 Hình 1.5 Hình ảnh siêu âm mặt phẳng ngang qua xương cụt 20 Hình 1.6 Hình ảnh siêu âm mặt phẳng ngang qua sừng xương .21 Hình 1.7 Hình ảnh siêu âm mặt phẳng dọc khoang khe .22 Hình 2.1 Máy siêu âm GE Logiq e .25 Hình 2.2 Đầu dò phẳng 25 Hình 2.3 Hệ thống máy mê, máy theo dõi phương tiện khác 25 Hình 2.4 Ropivacaine 26 Hình 2.5 Sevoran 250ml .26 Hình 2.6 Adrenalin .27 Hình 2.7 Fentanyl lọ 100 µg/2m 27 Hình 2.8 Mask mask quản 27 Hình 2.9 Gây mê hít sevoran qua mask quản để gây tê 32 Hình 2.10 Đầu dò đặt ngang qua sừng .34 Hình 2.11 Đầu dị đặt dọc theo xương cụt 35 Hình 2.12 Xác định mốc trước chọc 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến chung y học giới y học Việt Nam, ngành gây mê hồi sức không ngừng phát triển, để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vô cảm hồi sức sau mổ cho loại phẫu thuật từ đơn giản đến phức tạp, cho lứa tuổi, đặc biệt lĩnh vực gây mê hồi sức trẻ em đạt thành tựu vượt bậc Gây mê nông thuốc mê bốc kết hợp với gây tê khoang (GTKC) phương pháp vô cảm phổ biến cho hầu hết phẫu thuật vùng rốn trẻ em GTKC mô tả lần năm 1933 Meredith Campbell, bà tiến hành thủ thuật soi bàng quang trẻ em, cho thấy kết tốt Trải qua tám thập kỷ nghiên cứu áp dụng khắp giới, kỹ thuật GTKC hiểu biết sâu rộng áp dụng rộng rãi, trở thành kỹ thuật đơn giản, an toàn có tỷ lệ thành cơng cao đem lại hiệu vô cảm giảm đau sau mổ tốt Tuy nhiên kỹ thuật gây tê Caudal thường quy với cách xác định điểm chọc kim dựa vào mốc giải phẫu có tỷ lệ thành cơng cao, gặp tai biến cịn gặp khó khăn trẻ sơ sinh, béo phì, suy dinh dưỡng mặt xác định điểm chọc kim gây tê, phải thay đổi hướng kim nhiều lần, thời gian gây tê kéo dài Trong năm gần đây, việc sử dụng siêu âm ngày trở nên phổ biến thực hành gây mê, đánh giá cấu trúc giải phẫu bệnh nhân cách không xâm lấn khách quan , Hình ảnh siêu âm sử dụng để xác định dây đám rối thần kinh, xác định khe liên đốt sống đánh giá độ sâu khoang màng cứng khoang nhện Các nghiên cứu hướng dẫn siêu âm gây tê Caudal trẻ em giới nhiều tác giả tiến hành ghi nhận cho kết có tỷ lệ thành cơng cao, thời gian thực thủ thuật nhanh gặp biến chứng Hiện phương pháp gây tê Caudal hướng dẫn siêu âm dần thay phương pháp gây tê Caudal thường quy dựa vào mốc giải phẫu Ở Việt Nam, chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh kết vô cảm phương pháp gây tê khoang hướng dẫn siêu âm với phương pháp gây tê khoang thường quy dựa vào mốc giải phẫu’’ với mục tiêu: So sánh kết vô cảm phương pháp gây tê khoang hướng dẫn siêu âm với gây tê khoang thường quy phẫu thuật vùng rốn trẻ em So sánh tác dụng không mong muốn gây tê khe hướng dẫn siêu âm với gây tê khe thường quy phẫu thuật vùng rốn trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử GTKC trẻ em 1.1.1 Thế giới 1.1.1.1 Lịch sử đời Kỹ thuật GTKC trẻ em báo cáo lần trang báo hiệp hội gây tê vùng Mỹ Meredith Campbell năm 1933 bà tiến hành soi bàng quang Trước bệnh nhi tiền mê morphin, phenobacbitan truyền nhỏ giọt novocain vào đường tiết niệu, trẻ gây mê toàn thân (30%) Sau từ chối phương pháp gây mê cha mẹ trẻ nên phương pháp GTKC ứng dụng rộng rãi, 83 trẻ từ 4- 14 tuổi GTKC để soi bàng quang phẫu thuật đường tiết niệu có tỉ lệ thành cơng ban đầu 80%, ca phải chuyển sang gây mê toàn thân Năm 1963 với đời bupivacaine, thuốc tê nhóm amid có tác dụng mạnh kéo dài, gây tê vùng ngày áp dụng rộng rãi cho trường hợp đau cấp, đau sau mổ sản khoa Năm 1996 ropivacain đời đến 1998 levobupivacain giới thiệu toàn cầu Hai thuốc chứng minh độc thần kinh tim mạch, đồng thời ức chế vận động so với bupivacain Ngày kỹ thuật GTKC phối hợp gây mê nhẹ tồn thân phương pháp vơ cảm nhà gây mê nhi khoa áp dụng rộng rãi, giảm đau sau mổ mà ứng dụng điều trị đau cấp mạn tính

Ngày đăng: 03/07/2023, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w