1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khó khăn, chướng ngại của sinh viên khi học hồi quy tương quan và biện pháp khắc phục

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHỮNG KHĨ KHĂN, CHƢỚNG NGẠI CỦA SINH VIÊN KHI HỌC HỒI QUY TƢƠNG QUAN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Mã số: 37/17 Chủ nhiệm đề tài: TS ĐÀO HỒNG NAM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07, NĂM 2018 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHỮNG KHĨ KHĂN, CHƢỚNG NGẠI CỦA SINH VIÊN KHI HỌC HỒI QUY TƢƠNG QUAN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Mã số: 37/17 Chủ nhiệm đề tài TS ĐÀO HỒNG NAM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07, NĂM 2018 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM MỤC LỤC TÓM TẮT 15 Lý chọn đề tài 16 Tổng quan tài liệu nƣớc 16 Mục tiêu, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 17 Những điểm đề tài 17 Kết cấu đề tài 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 1.1 Didactic Toán 18 1.1.1 Tổng quan công cụ lý thuyết đặc trƣng Didactic Tốn 19 1.1.2 Hợp thức hóa ngoại vi hợp thức hóa nội 19 1.1.2.1 Hợp thức hóa ngoại vi .20 1.1.2.2 Hợp thức hóa nội 20 1.1.3 Yếu tố môi trƣờng Didactic Toán .22 1.1.4 Thuyết nhân học didactic Toán 23 1.1.4.1 Tri thức thể chế 23 1.1.4.2 Sự chuyển hóa sƣ phạm (transposition didactique) 23 1.1.4.3 Quan hệ thể chế quan hệ cá nhân với đối tƣợng tri thức 25 1.1.4.4 Tổ chức toán học: cơng cụ phân tích quan hệ thể chế .25 1.1.5 Hợp đồng DH .26 1.1.6 Sai lầm hợp đồng DH 27 1.1.7 Đồ án dạy học: Một phƣơng pháp luận đặc trƣng Didactic Toán 28 1.1.8 Tri thức luận chƣớng ngại tri thức luận 28 1.1.8.1 Tri thức luận 28 1.1.8.2 Chƣớng ngại tri thức luận 28 1.2 Tổng quan mơ hình hồi quy – tƣơng quan 29 1.2.1 Tƣơng quan biến định tính 29 1.2.2 Tƣơng quan biến định tính biến định lƣợng .36 1.2.2.1 Trƣờng hợp cỡ mẫu n < 30 số liệu có phân phối chuẩn .36 1.2.2.2 Nếu cỡ mẫu n < 30 số liệu phân phối chuẩn 37 1.2.3 Tƣơng quan hai biến định lƣợng 42 1.2.3.1 Hệ số tƣơng quan 42 1.2.3.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính biến định lƣợng 45 CHƢƠNG QUAN HỆ THỂ CHẾ 51 VÀ CÁC MƠ HÌNH HỒI QUY - TƢƠNG QUAN 51 2.1 Quan hệ thể chế I với đối tƣợng tri thức O 51 2.1.1 Khung chƣơng trình XS-TK ĐHYD Tp.HCM 51 2.1.2 Những khó khăn sinh viên học XS-TK 51 2.1.3 Các tổ chức toán học liên quan đến tri thức “Hồi quy - Tƣơng quan” 53 2.1.3.1 Kiểu nhiệm vụ T1: Tƣơng quan hai biến định tính 53 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 2.1.3.2 Kiểu nhiệm vụ T2: Tƣơng quan biến định tính biến định lƣợng 59 2.1.3.3 Kiểu nhiệm vụ T3: Tƣơng quan hai biến định lƣợng .62 2.2 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Phân tích tiên nghiệm, phân tích hậu nghiệm 64 3.4.1 Phân tích tiên nghiệm tốn 64 3.4.2 Phân tích tiên nghiệm tốn 66 3.4.3 Phân tích tiên nghiệm toán 67 3.5 Phân tích hậu nghiệm 68 CHƢƠNG ĐỒ ÁN DẠY HỌC HỒI QUY - TƢƠNG QUAN 76 4.1 Một số giải pháp khắc phục khó khăn SV học XS-TK 76 4.2 Đồ án dạy học hồi quy - tƣơng quan 77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 TIẾNG VIỆT 86 TIẾNG ANH 87 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết đánh giá khác biệt hai loại thuốc A B 33 Bảng Kết thử nghiệm thuốc hạ huyết áp A B 33 Bảng Kết kiểm định chi bình phƣơng tác dụng thuốc hạ huyết áp 33 Bảng Tƣơng quan yếu tố A bệnh B 35 Bảng Nồng độ lysozyme 38 Bảng Kết kiểm định tính chuẩn hóa nồng độ lysozyme 38 Bảng Kết so sánh nồng độ Lysozyme trung bình hai nhóm 39 Bảng Kết kiểm định tính chuẩn hóa DL sau hoán chuyển 39 Bảng Các tham số Nồng độ Lysozyme sau hoán chuyển .40 Bảng 10 Kết so sánh nồng độ Lysozyme trung bình hai nhóm sau hoán chuyển 40 Bảng 11 Chỉ số Apgar phút sau sinh 41 Bảng 12 Xếp hạng số APGAR .41 Bảng 13 Bảng thống kê hạng số APGAR 42 Bảng 14 Kết so sánh số APGAR theo kiểm định Mann-Whitney 42 Bảng 15 Tuổi huyết áp 12 ngƣời 43 Bảng 16 Xếp hạng tuổi (X) huyết áp (Y) 43 Bảng 17 Hệ số tƣơng quan Pearson 44 Bảng 18 Hệ số tƣơng quan Kendall’s tau_b hệ số tƣơng quan Spearman’s rho .45 Bảng 19 Huyết áp tâm thu ngƣời 50-80 tuổi 45 Bảng 20 Hệ số tƣơng quan r hệ số xác định r2 48 Bảng 21 Kết phân tích phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính .48 Bảng 22 Hệ số hồi quy 48 Bảng 23 Thống kê phần dƣ mơ hình hồi quy .48 Bảng 24 Khung chƣơng trình Xác suất Thống kê ĐHYDTp.HCM 51 Bảng 25 Kết phân tích hậu nghiệm tốn .68 Bảng 26 Kết phân tích hậu nghiệm tốn .72 Bảng 27 Tần số lý thuyết tần số thực nghiệm toán 78 Bảng 28 Kết phép kiểm chi bình phƣơng phép kiểm xác Fisher 79 Bảng 29 Kết kiểm định tính chuẩn hóa DL toán 80 Bảng 30 Kết kiểm định tính đồng phƣơng sai DL toán 81 Bảng 31 Kết kiểm tra điều kiện phần dƣ mơ hình hồi quy .82 Bảng 32 Hệ số tƣơng quan hệ số xác định 83 Bảng 33 Hệ số hồi quy kết kiểm định tính tƣơng quan 84 Bảng 34 Kết kiểm định tính tƣơng thích DL với mơ hình hồi quy 84 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nồng độ Lysozyme 38 Biểu đồ Nồng độ Lysozyme sau hoán chuyển 39 Biểu đồ Biểu đồ tán xạ cân nặng (X) vòng eo (Y) 47 Biểu đồ Biểu đồ phần dƣ 49 Biểu đồ Biểu đồ P-P Plot phần dƣ mơ hình hồi quy 49 Biểu đồ Biểu đồ tán xạ phần dƣ mơ hình hồi quy 50 Biểu đồ Phần dƣ mơ hình hồi quy 83 Biểu đồ Kiểm tra điều kiện mơ hình hồi quy .83 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Hệ thống tối tiểu cần nghiên cứu 18 Sơ đồ Tác động phản hồi môi trƣờng 22 Sơ đồ Sự chuyển hóa sƣ phạm cấp độ tri thức 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nhập, mã hóa gán giá trị cho biến .78 Hình Phân tích số liệu toán .78 Hình Phân tích số liệu toán .80 Hình Các dạng biểu đồ mơ tả số liệu 80 Hình Phân tích DL tốn 82 Hình Kiểm tra điều kiện phần dƣ mơ hình hồi quy 82 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XS: Xác suất TK: Thống kê TQ: Tƣơng quan XS-TK: Xác suất Thống kê HQTQ: Hồi quy – Tƣơng quan GV: Giảng viên SV: Sinh viên HS: Học sinh ĐHYD Tp.HCM: Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh DL: Dữ liệu YTNC: Yếu tố nguy YTBV: Yếu tố bảo vệ KĐ: Kiểm định KTC: Khoảng tin cậy OR: Tỷ số chênh RR: Nguy tƣơng đối DH: Dạy học CT: Chƣơng trình TC: Tín ĐVHT: Đơn vị học trình OM: Tổ chức toán học OD: Tổ chức Didactic NNC: Nhà nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung - Tên đề tài: Những khó khăn, chƣớng ngại sinh viên học hồi quy - tƣơng quan biện pháp khắc phục - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Hồng Nam Điện thoại: 0913157252 Email: dhnamyd@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ mơn): Khoa KHCB, Bộ mơn Tốn - Thời gian thực hiện: 01/07/2017 đến 31/07/2018 Mục tiêu - Xác định đặc trƣng khoa học luận mô hình hồi quy tƣơng quan hai biến - Xác định khó khăn, chƣớng ngại sinh viên học tập nghiên cứu mơ hình hồi quy - tƣơng quan - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng khó khăn sinh viên học mơ hình hồi quy – tƣơng quan đề xuất giải pháp khắc phục Nội dung Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Quan hệ thể chế mơ hình hồi quy - tƣơng quan Chƣơng : Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 4: Đồ án dạy học hồi quy - tƣơng quan Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): Áp dụng đồ án dạy học Hồi quy - tƣơng quan sinh viên Đại học quy khóa 2018 – 2024  Cơng bố tạp chí nƣớc quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản):  Sách/chƣơng sách (Tên sách/chƣơng sách, năm xuất bản):  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chƣa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao) Đồ án dạy học nhằm khắc phục khó khăn, chƣớng ngại SV học hồi quy - tƣơng quan, Bộ môn Toán, Khoa Khoa học Cơ Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 13 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng đƣợc trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Bộ mơn Tốn, Khoa Khoa học Cơ bản, ĐHYD Tp.HCM Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 14 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bảng Các tham số Nồng độ Lysozyme sau hoán chuyển Cả hai điều kiện phép kiểm T thỏa mãn: Phƣơng sai đồng (phép kiểm Levene; p = 0,168) DL có PPC (Phép kiểm Kolmogorov-Smirnov; p = 0,2) So sánh nồng độ Lysozyme trung bình hai nhóm phép kiểm T cho thấy khơng có khác biệt nồng độ Lysozyme hai nhóm (p = 0,164) (Bảng 10) Bảng 10 Kết so sánh nồng độ Lysozyme trung bình hai nhóm sau hốn chuyển Nhƣ vậy, không ý điều kiện phép kiểm T kết luận khơng đáng tin cậy Trong trƣờng hợp DL sau hốn chuyển khơng có PPC cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ sử dụng phép kiểm phi tham số Mann-Whitney Tính giá trị Mann-Whitney U test: U1  n1n2  n1 (n1  1)  R1 n2 (n2  1)  R2 Trong U  min(U1 , U2 ) với R1 R2 tổng hạng nhóm nhóm tƣơng ứng U2  n1n2  Bác bỏ H0 U ≤ giới hạn dƣới U ≥ giới hạn Ví dụ: Một phƣơng pháp để chăm sóc tiền sản đƣợc đề xuất cho phụ nữ mang thai sống khu vực nông thôn Phƣơng pháp liên quan đến việc thăm khám nhà thời gian mang thai ngồi lần khám theo lịch trình Một nghiên cứu đƣợc thực 15 phụ nữ mang thai chia thành nhóm: Nhóm 1: Chăm sóc thƣờng quy (Usual Care), nhóm 2: Chăm sóc theo phƣơng pháp (New Program) Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá liệu phụ nữ tham gia chƣơng trình chăm sóc có sinh khỏe mạnh phụ nữ đƣợc chăm sóc bình thƣờng hay khơng Kết thể số APGAR§ đo đƣợc phút sau sinh Dữ liệu nhƣ bảng 11 § Điểm APGAR đƣợc đặt tên theo Tiến sĩ Virginia Apgar đƣợc sử dụng để mơ tả tình trạng trẻ sơ sinh lúc sinh APGAR dựa tiêu chí Bề da, Nhịp tim, Nhăn mặt (phản xạ phản ứng kích thích), Hoạt động (hoặc bắp), hơ hấp Mỗi tiêu chí đƣợc đánh giá (rất không lành mạnh), (khỏe mạnh) dựa tiêu chí lâm sàng cụ thể Điểm APGAR tổng điểm thành phần nằm Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 40 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Usual Care 8 New Program 8 10 Bảng 11 Chỉ số Apgar phút sau sinh Nguồn: Boston University School of Public Health Kỹ thuật giải nhƣ sau: Bƣớc 1: Đặt giả thuyết xác định mức ý nghĩa H0: Chỉ số Apgar nhóm H1: Chỉ số Apgar nhóm khác Mức ý nghĩa α = 0,05 Bƣớc 2: Lựa chọn phép kiểm phù hợp Vì điểm số APGAR khơng đƣợc phân bố bình chuẩn mẫu nhỏ (n1 = n2 = 7), nên phép kiểm Mann Whitney U đƣợc sử dụng Bƣớc 3: Quy tắc định Tra bảng Mann Whitney U Test, giá trị ngƣỡng ứng với n1 = n2 = α = 0,05 C = 10 Ho bị bác bỏ U ≤ 10 Bƣớc 4: Tính giá trị thống kê U - Xếp hạng theo bảng 12 Bảng 12 Xếp hạng số APGAR U1  n1n2  n1 (n1  1)  R1 = 46,5 khoảng từ đến 10 Các bé có điểm số cao đƣợc coi bình thƣờng, 4-6 thấp đến thấp Đôi điểm APGAR đƣợc lặp lại, ví dụ sau phút sau sinh, lúc phút sau 10 phút sau sinh đƣợc phân tích Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 41 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM n2 (n2  1)  R2 = 9,5 U  min(U1 , U2 ) = 9,5 U2  n1n2  Bƣớc 5: Kết luận Vì 9,5 F (1; n  2) bác bỏ H0 Kết luận: Số liệu tƣơng thích với đƣờng thẳng hồi quy (X Y có tƣơng quan) Ví dụ: Cân nặng (X, kg) vòng eo (Y, cm ) 15 ngƣời nhƣ sau: X 51 66 47 54 64 75 54 52 53 52 48 46 63 40 90 Y 71 89 64 74 87 93 66 74 75 72 70 66 81 57 94 Nguồn: Nguyễn Văn Tuấn†† Biểu đồ tán xạ X Y có xu hƣớng tập trung theo đƣờng thẳng tuyến tính (Hình 4) Biểu đồ Biểu đồ tán xạ cân nặng (X) vòng eo (Y) †† http://ykhoanet.azurewebsites.net/baigiang/lamsangthongke/lstk12_Phantichtuongquan.pdf Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Hệ số TQ r = 0,924 (Bảng 20) Bảng 20 Hệ số tƣơng quan r hệ số xác định r2 Phân tích phƣơng sai cho thấy, số liệu phù hợp tốt với mơ hình hồi quy tuyến tính với p < 0,0001 (Bảng 21) Bảng 21 Kết phân tích phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính Phƣơng trình hồi quy đƣợc xác định theo hệ số hồi quy a b theo bảng 22: Y = 29,958 + 0,8X Bảng 22 Hệ số hồi quy Phần dƣ có trung bình (bảng 23) Bảng 23 Thống kê phần dƣ mơ hình hồi quy Các kết thể biểu đồ 4, 5, cho thấy phần dƣ tuân theo luật PPC Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Biểu đồ Biểu đồ phần dƣ Biểu đồ Biểu đồ P-P Plot phần dƣ mơ hình hồi quy Tn thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Biểu đồ Biểu đồ tán xạ phần dƣ mơ hình hồi quy Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM CHƢƠNG QUAN HỆ THỂ CHẾ VÀ CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY - TƢƠNG QUAN Chúng tơi nhắc lại rằng: Tri thức O mơ hình HQTQ, R(I, O) quan hệ thể chế IThể chế dạy học XS-TK Đại học Y dƣợc Tp.HCM tri thức O Khi phân tích quan hệ thể chế đối tƣợng tri thức O, chúng tơi sử dụng giáo trình sau: - Đối với thể chế I, ký hiệu G1: “Xác suất Thống kê ứng dụng y sinh học” G2: “Bài tập Xác suất Thống kê” nhóm tác giả Chu Văn Thọ, Phạm Minh Bửu, Trần Đình Thanh, Nguyễn Văn Liêng (2016) 2.1 Quan hệ thể chế I với đối tƣợng tri thức O 2.1.1 Khung chƣơng trình XS-TK ĐHYD Tp.HCM Theo khung chƣơng trình đào tạo ngành học ban hành kèm theo định số 1916/QĐ-ĐHYD-ĐT ngày 29 tháng năm 2016 Hiệu trƣởng ĐHYD Tp.HCM, mơn học XS-TK có tên gọi thời lƣợng khác tùy theo ngành học Sự khác biệt đƣợc tổng hợp Bảng 24 dƣới đây: STT Ngành Tên môn học Tổng Phân bố Mơn học có liên quan số tín tín chỉ LT TH Y đa khoa XS-TK y học 1 Dƣợc học Toán thống kê 2 Răng hàm mặt XS-TK Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học (2LT) Y học cổ truyền XS-TK y học 1 Y học dự phòng XS-TK y học Phân tích số liệu Stata (1LT, 2TH) Y tế công cộng XS-TK y học 2 - Phân tích số liệu Stata (1LT, 2TH) - Thống kê y sinh học thực hành (1LT, 1TH) Điều dƣỡng XS-TK y học 2 Nghiên cứu khoa học (bao gồm (2LT) ngành: Hộ sinh, gây mê hồi sức, xét nghiệm, kỹ thuật hình ảnh) Bảng 24 Khung chƣơng trình Xác suất Thống kê ĐHYDTp.HCM 2.1.2 Những khó khăn sinh viên học XS-TK Theo thuyết nhân học Didactic Toán, nguồn gốc khó khăn xuất phát từ chƣớng ngại:  Chƣớng ngại tri thức luận: Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Chƣớng ngại hình thành trình tìm tri thức Tri thức tạo câu trả lời phù hợp bối cảnh nhƣng vƣợt khỏi bối cảnh sản sinh câu trả lời sai  Chƣớng ngại sƣ phạm: Là chƣớng ngại sinh lựa chọn thể chế Chƣớng ngại gây khó khăn sau đây: - SV phải chấp nhận kết toán học kiến thức liên quan đến XSTK thời lƣợng môn học bị cắt giảm thực giảm tải chƣơng trình - SV đƣợc học kiến thức bản, không thấy đƣợc ứng dụng mơn học số ngành ĐHYD Tp.HCM cắt giảm cách học từ 30% đến 50% số tín (nhƣ ngành Y học Cổ truyền cắt giảm cịn tín = 15 tiết lý thuyết, ngành Y Đa khoa cắt giảm 20 tiết lý thuyết, ) - SV không đƣợc tiếp cận với cơng cụ phân tích xử lý DL nhƣ phần mềm: SPSS, Stata, R, … khơng có thời lƣợng thực hành - Vì lý giảm tải nên điều kiện suy diễn thống kê thể ví dụ tập mặc định đƣợc thỏa mãn, SV khơng cần (hoặc khơng có trách nhiệm) phải kiểm tra điều kiện Điều dẫn đến gặp toán mà điều kiện khơng đƣợc thỏa mãn dẫn đến kết luận sai Một số điều kiện dễ bị bỏ qua thƣờng gặp phân tích TQ là: + Đối với TQ biến định tính, phép kiểm chi bình phƣơng có hiệu lực tốt tần số lý thuyết ni'  ,  ni'  phải sử dụng hiệu chỉnh Yates Trƣờng hợp tần số quan sát nhỏ dẫn đến tần số lý thuyết ni'  phải sử dụng phép kiểm xác Fisher + Đối với TQ biến định tính biến định lƣợng, cỡ mẫu quan sát n < 30 phƣơng sai (dân số) chƣa biết điều kiện cần phân tích TQ hai dãy số liệu có PPC phƣơng sai đồng Nếu khơng thịa điều kiện cần tìm cách hốn chuyển số liệu hàm toán học nhƣ log, bậc hai, bậc ba, lũy thừa, để đƣa số liệu PPC Trong trƣờng hợp mẫu q nhỏ khơng hốn chuyển đƣợc PPC phải sử dụng phép kiểm phi tham số Việc hoán chuyển số liệu, kiểm định luật PPC phép kiểm phi tham số cần có nhiều thời gian để diễn giảng phải đƣợc thực phần mềm thống kê nhƣ R, SPSS, Stata, + Đối với TQ hai biến định lƣợng: Thông thƣờng sử dụng TQ Pearson Tuy nhiên, mơ hình TQ Pearson địi hỏi số điều kiện định nhƣ: Phần dƣ phải có PPC, khơng có TQ phần dƣ, phần dƣ có trung bình 0, tập hợp giá trị Yi có giá trị quan sát Xi phải tuân theo PPC phƣơng sai đồng Nếu không thỏa điều kiện phải sử dụng mơ hình TQ phi tham số nhƣ TQ hạng Spearman, TQ Kendall_tau  Chƣớng ngại gắn với phát triển sinh học SV Chƣớng ngại gây khó khăn cho SV mà yếu tố “môi trƣờng” không đủ để bác bỏ câu trả lời sai hay hợp thức câu trả lời Lý môn học XSTK Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM đƣợc phần lớn trƣờng Y-Dƣợc đƣa vào năm đầu (học kỳ I, II, III), thời điểm SV chƣa có nhiều kiến thức y học, nên GV khó truyền đạt ứng dụng XS-TK y học Chính kết luận đƣa khơng với thực tế nhƣng SV khơng đủ kiến thức y học để bác bỏ kết luận sai nhƣ 2.1.3 Các tổ chức toán học liên quan đến tri thức “Hồi quy - Tƣơng quan” 2.1.3.1 Kiểu nhiệm vụ T1: Tƣơng quan hai biến định tính Để khảo sát TQ biến định tính, kỹ thuật sau đƣợc sử dụng: phép kiểm chi bình phƣơng, phép kiểm xác Fisher, phép kiểm U Nếu thử nghiệm ghép cặp sử dụng phép kiểm chi bình phƣơng Mc-Nemar Kỹ thuật τ1.1: phép kiểm U Kỹ thuật gồm bƣớc: - Đặt giả thuyết: H : p1  p2 ; H A : p1  p2 - Tính tỷ lệ đặc tính X hai mẫu thực nghiệm f1 , f tỷ lệ nhập chung hai mẫu p, với p  n1 f1  n2 f n1  n2 - Xét điều kiện n1 p  5, n2 p  5; n1 (1  p)  5, n2 (1  p)  5,0,1  p  0,9 (*) - Nếu H0 U  f1  f 1 1    p(1  p)  n1 n2  ~ N (0;1) - Nếu | U | 1,96 (hoặc 2,58) chấp nhận H0 - Nếu |U| > 1,96 (hoặc 2,58) bác bỏ H0 [G1, tr150] Đối với phép kiểm U, G1 không xét trƣờng hợp điều kiện (*) không đƣợc thỏa mãn Tuy nhiên, chƣơng Ƣớc lƣợng khoảng tin cậy, điều kiện (*) khơng thỏa mãn sử dụng khoảng tin cậy Clopper – Pearson [G1, tr.133-138] Ví dụ Điều trị phƣơng pháp để trị bệnh A cho 102 bệnh nhân, khỏi bệnh 82 ngƣời Điều trị phƣơng pháp để trị bệnh A cho 98 bệnh nhân, khỏi bệnh 69 ngƣời So sánh hiệu hai phƣơng pháp [G1, tr.150] Đây toán đánh giá TQ biến định tính (phƣơng pháp điều trị kết điều trị) Câu hỏi “so sánh hiệu hai phƣơng pháp” tƣơng đƣơng với câu hỏi “Phƣơng pháp điều trị có ảnh hƣởng đến kết điều trị hay không” G1 trình bày giải nhƣ sau: f1  82 /102, f  69 / 98, p  0,75 Đặt giả thuyết: H : p1  p2 ; H A : p1  p2 U f1  f 1 1    f (1  f )  n1 n2   1, 64 Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Do | U | 1,96 nên chấp nhận H0, ngƣỡng sai lầm 5% Kết luận: Hiệu hai phƣơng pháp khác không ý nghĩa [G1, tr.150-151] Kết luận G1 tƣơng đƣơng với kết luận: Phƣơng pháp điều trị không ảnh hƣởng đến kết điều trị Kỹ thuật τ1.2: phép kiểm chi bình phƣơng Kỹ thuật gồm bƣớc - Tính tần số kỳ vọng ni, ô bảng  theo công thức ni,  r c i j n với r i tổng hàng thứ i (i =1,2), c j tổng cột thứ j (j = 1, 2) n tổng số đối tƣợng bảng  - Xét điều kiện tần số kỳ vọng bảng: 80% tần số kỳ vọng ni,  tất tần số kỳ vọng ni,  - Tính Q   (ni  ni, )2 ni, - Quyết định bác bỏ H0 : Q > C với C = 2 (1) (mức ý nghĩa α, bậc tự = 1) G1 ý rằng: - Khi ni'    ta phải ghép hàng cột để có ni'  - Khi  ni'    ta dùng cơng thức hiệu chỉnh Yates Q  (| ni  ni, | 0,5)  ni, - Phép kiểm  có hiệu lực tốt ni'  [G1, tr.154] G1 cụ thể hóa ý cách chia thành chuyên mục, nhƣng ví dụ cho thấy điều kiện bị vi phạm phép kiểm chi bình phƣơng dẫn đến kết luận giống nhƣ điều kiện không bị vi phạm Điều dẫn đến SV khơng có ý thức trách nhiệm kiểm tra điều kiện phép kiểm chi bình phƣơng Từ chúng tơi dự đốn tồn quy tắc hợp đồng R1: “Sinh viên không kiểm tra điều kiện phép kiểm chi bình phƣơng phân tích tƣơng quan hai biến định tính” Chẳng hạn điều kiện  ni'  bị vi phạm, so sánh kết luận phƣơng pháp có hiệu chỉnh khơng hiệu chỉnh Yates qua ví dụ sau: Dùng thuốc X điều trị cho 21 bệnh nhân bị bệnh A, thấy khỏi bệnh ngƣời Dùng thuốc Y điều trị cho 19 bệnh nhân bị bệnh A, thấy khỏi bệnh ngƣời Kết luận? Giải: Đặt giả thuyết H : Sự khác biệt cặp (ni , ni' ) khơng có ý nghĩa H A : Sự khác biệt cặp (ni , ni' ) có ý nghĩa Tuân thủ Luật Sở hũu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 54

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w