1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển của hưng long cổ tự (từ 1768 đến 2015)

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGUYÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 Đề tài LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HƯNG LONG CỔ TỰ (TỪ 1768 ĐẾN 2015) Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Bình Dương, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGUYÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LONG HƯNG CỔ TỰ (TỪ 1768 ĐẾN 2015) Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Quyên Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D13LS02 – Sử Năm thứ Số năm đào tạo: năm Ngành học: Sư phạm Lịch sử Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Kim Ánh Bình Dương, tháng năm 2015 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung Tên đề tài: Lịch sử hình thành phát triển Long Hưng cổ tự (từ 1768 đến 2015) Sinh viên thực hiện: Lê Thị Quyên Lớp: D13LS02 Khoa: Sử Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Kim Ánh Mục tiêu đề tài - Giúp người đọc hiểu lịch sử hình thành phát triển Long Hưng Tự - Người đọc có nhìn sâu sắc ngơi chùa cổ Tính sáng tạo Đây đề tài dựa nhiều khía cạnh khác chun ngành có mối quan hệ mật thiết với như: lịch sử Phật giáo, địa lý học…để người có nhìn rõ nét lịch sử hình thành phát triển Long Hưng tự dựa nguồn tài liệu tin cậy Kết nghiên cứu - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Long Hưng tự - Đặc sắc kiến trúc hay cổ vật cịn sót lại ngơi chùa cổ GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Đóng góp khả ứng dụng đề tài - Góp phần vào việc cung cấp thêm tư liệu chùa cổ Bình DươngHưng Long Tự - Qua đó, nghiên cứu làm phong phú thêm lịch sử Phật giáo tỉnh Bình Dương - Đưa ý kiến đề xuất để bảo tồn lưu giữ nét đẹp giá trị văn hóa- lịch sử ngơi chùa Bình Dương, ngày … tháng… năm 2015 Sinh viên thực đề tài Lê Thị Quyên GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Bình dương, ngày… tháng… năm 2015 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn Th,s Nguyên Thị Kim Ánh UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Lê Thị Quyên Sinh ngày: 07 tháng 11 năm 1995 Nơi sinh: Đơng Sơn - Thanh Hố Lớp: D13LS02 Khố học: 2013 – 2017 Khoa: Sử Địa liên hệ: 172/2/1 khu phố 5, Đường Trần Văn Ơn, P.Phú Hòa,Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 0964024951 Email: lethiquyen59@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP  Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá  Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung bình- Khá Bình dương, ngày… tháng… năm 2015 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Xác nhận lãnh đạo khoa Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Quyên Trang Lời cám ơn GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Mở đầu Chương 1: Đôi nét chùa Long Hưng Tự 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Bình Dương 1.2 10 Lịch sử hình thành trình phát triển Long Hưng Tự từ 1768 ( 2015) 15 1.3 Kiến trúc thờ tự Long Hưng Tự 17 1.4 Hiện trạng Long Hưng Tự 23 Chương 2: Giá trị lịch sử, văn hóa Long Hưng Tự 2.1 Đặc điểm Long Hưng Tự 24 2.1.1 Nghi lễ Long Hưng Tự 24 2.1.2 Nhận xét nghi lễ Long Hưng Tự với nghi lễ chùa khác miền Bắc nước ta 2.1.3 Cổ vật Long Hưng Tự 25 2.2 Vai trò Long Hưng Tự Phật Giáo Bình Dương 26 2.3 Tác động Long Hưng Tự đời sống tinh thần người dân tỉnh Bình Dương 27 2.4 Một số ý kiến đề xuất bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử chùa 29 Kết luận 31 Phụ lục 36 Tài liệu tham khảo 49 LỜI CẢM ƠN! GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, quý thầy cô khoa Sử giúp đỡ chúng em suốt trình học tập hồn thành nghiên cứu khoa học Chúng em xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TH.S Nguyễn Thị Kim Ánh tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu thực nghiên cứu Chúng không quên gửi lời cảm ơn chân thành nhiệt tâm đến với Bổn Chư tăng Hòa Thượng chùa Long Hưng, đặc biệt thầy Thích Thiện Hưng- chủ trì chùa Long Hưng tận tâm giúp đỡ chúng thời gian chúng thực nghiên cứu khoa học Chúng em xin tỏ lịng biết ơn gia đình, thầy tất bạn bè giúp đỡ động viên, ủng hộ chúng em suốt trình học tập hoàn thành nghiên cứu khoa học GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Vào đầu Công Nguyên, Phật giáo sớm du nhập vào nước ta Cuộc di dân người Việt với chư tăng miền Bắc bước đường Nam tiến vào đầu kỉ XVII, đặt chân bước đầu xây dựng chùa chiền xứ Đàng Trong Cho đến kỉ XVII, chư tăng với cảnh quang chùa xuất vùng đất Bình Dương Từ Phật giáo có mặt Bình Dương, thiền sư với di dân người Việt theo đạo Phật cho xây dựng chùa phát triển Phật giáo nhiều lĩnh vực : Văn hóa, kiến trúc, thơ văn,…và đặc biệt đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh cư dân vùng đất Chùa Long Hưng ngơi chùa cổ Bình Dương xây dựng vào năm Mậu Tý ( 1768 ) đời Lê Hiển Tông niên hiệu Cảnh Hưng thứ 29, vùng đất Thới Hòa, Bến Cát ( thuộc xã Tân Định, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương ) Nhiều người từ phương xa đến xa lạ với chùa Long Hưng Tuy nhiên, với người dân địa phương ngơi chùa lịch sử, có giai thoại nhà sư phát tâm xuống đồng ngồi thiền tiền định… “ Hiến xác cho loài đỉa nơi với mong muốn cho dân chúng bình yên cầy cấy để có cơm no áo ấm” Nhà sư nguyện, nhân dân tôn thờ ngài tên gọi dân gian “ Tổ Đỉa” có từ Mặt khác, qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Long Hưng Tự nơi bám trụ, chung sức vào công kháng chiến giành thắng lợi thống nước nhà Việc bảo tồn tôn tạo giá trị ngơi chùa góp phần khơng nhỏ vào việc lưu giữ trang sử vẻ vang cách mạng Việt Nam, đồng thời giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam nói chung giới trẻ tỉnh nhà nói riêng biết phát huy , giữ gìn giá trị tinh thần mà Long Hưng Tự mang lại, qua thể niềm tự hào dân tộc, niềm tự hào truyền thống yêu nước, chung tay góp sức xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp Vì chúng em mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu ngơi chùa coi cổ Bình Dương này, nhằm GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Nội dung lễ Người chủ Trì lễ Dự kiến Thành phần tham người dự tham dự Tết Nguyên Đán, vía Phật Di Lạc Thích Thiê ̣n Hưng 1.000 Chư Tăng Phật tử - Cầu an đầu năm Thích Thiê ̣n Hưng 1.000 Chư Tăng Phật tử 1.000 Chư Tăng Phật tử Thích Thiê ̣n Hưng 200 Chư Tăng Phật tử Thích Thiê ̣n Hưng 200 Chư Tăng Phật tử Thích Thiê ̣n Hưng 200 Chư Tăng Phật tử Thích Thiê ̣n Hưng 200 Chư Tăng Phật tử Thích Thiê ̣n Hưng 200 Chư Tăng Phật tử 1.000 Tăng Ni Phật tử 200 Chư Tăng Phật tử 200 Chư Tăng Phật tử 500 Các em GĐPT - Rằm Thượng ngươn Vía Phật Thích Ca xuất gia Vía Phật Quán Thế Âm Vía Phật Thích Ca nhập diệt Vía Phật Chuẩn Đề Vía Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Đại lễ Đức Phật đản sinh Tết Đoan Ngọ, Vía Bà Linh Sơn Vía Phật Qn Thế Âm Khóa Tu mùa Hè cho Thiếu Nhi Thích Thiê ̣n Hưng Thích Thiê ̣n Hưng Thích Thiê ̣n Hưng Thích Thiê ̣n Hưng Thích Thiê ̣n Hưng 35 Nô ̣i dung và hình thức tổ chức Phâ ̣t tử đến chùa lễ Phâ ̣t Lễ đọc tên cầu an Tụng kinh, Cúng Phâ ̣t Tụng kinh lễ Phâ ̣t Tụng kinh lễ Phâ ̣t Tụng kinh lễ Phâ ̣t Tụng kinh lễ Phâ ̣t Tụng kinh lễ Phâ ̣t Lễ Tắm Phâ ̣t, Cúng Phâ ̣t Tụng kinh lễ Phâ ̣t Hướng dẫn thiếu nhi tu tâ ̣p Thời gian tổ 01 – 05 thán 08 tháng Giê 15 Tháng G Mùng thán 19 tháng 15 tháng 16 tháng Mùng thán - 15 tháng Mùng thán 19 tháng 5,6 Tháng GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Vía Đại Thế Chí Bồ Tát Thích Thiê ̣n Hưng 200 - Rằm Trung Ngươn Thích Thiê ̣n Hưng 500 - Lễ Vu Lan Thích Thiê ̣n Hưng 1.000 : - Vía Địa Tạng Thích Thiê ̣n Hưng 100 Thích Thiê ̣n Hưng 100 Tết Trung Thu Thích Thiê ̣n Hưng 1.000 Vía Phật Quán Thế Âm Thích Thiê ̣n Hưng 200 Vía Phật Dược sư Thích Thiê ̣n Hưng 100 - Rằm Hạ Ngươn Thích Thiê ̣n Hưng 500 Vía Phật A Đi Đà Thích Thiê ̣n Hưng 100 Thích Thiê ̣n Hưng 100 - Kỷ niệm ngày Thương Binh LS Vía Phật Thích Ca Thành Đạo Giổ Tổ Khai Sơn - Đưa Chư Thiên Rước chư Thiên cúng Giao Thừa Thích Thiê ̣n Hưng Thích Thiê ̣n Hưng Thích Thiê ̣n Hưng 1.000 100 100 36 Tụng kinh lễ Phâ ̣t Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Lễ dâng Tăng Ni Phật tử y, cài hoa hồng Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Cầu Siêu Chư Tăng Phật chư Liê ̣t tử sĩ Tă ̣ng quà Thiếu nhi tỉnh thiếu nhi, văn nghê ̣ Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Chư Tăng Phật Cúng tổ tử Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Tụng Chư Tăng Phật kinh lễ tử Phâ ̣t Chư Tăng Phật tử 13tháng 15 tháng 29 tháng 30 tháng 27 tháng D Giữa tháng 19 tháng 8,9 29 tháng 15 tháng 10 17 tháng 11 tháng 12 20,21 tháng 25 tháng Ch 29v30 tháng GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH KHU CHÁNH ĐIỆN CỦA CHÙA LONG HƯNG TỰ (Người chụp: Lê Thị Quyên) TƯỢNG PHẬT THÍCH CA BẰNG ĐÁ 37 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH (Người chụp: Lê Thị Quyên) TƯỢNG PHẬT QUAN ÂM (Người chụp: Lê Thị Quyên) 38 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH PHẬT THÍCH CA VỚI BẢY BƯỚC ĐI ĐẦU TIÊN (Người chụp: Lê Thị Quyên) TƯỢNG PHẬT DI LẶC (Người chụp: Lê Thị Quyên) 39 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH BIA CƠNG NHẬN DI TÍCH ( MẶT TRƯỚC BIA ) (Người chụp: Lê Tthij Qun) BIA CƠNG NHẬN DI TÍCH (MẶT SAU BIA ) (Người chụp: Lê Thị Quyên) 40 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH KHAI LỄ (Người chụp: Lê Thị Quyên) 41 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH KHAI LỄ (Người chụp: Lê Thị Quyên) 42 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH LỄ TỔ SƯ (21/12AL) (Người chụp: Lê Thị Quyên) 43 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH LỄ GIỖ TỔ SƯ ( 21/12 ÂL ) (Người chụp: Lê Thị Quyên) 44 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH ĐỒ CÚNG CHAY TRONG NGÀY LỄ 45 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH MỘ TỔ SƯ (Người chụp: Lể Thị Quyên) 46 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH MỘ TỔ SƯ (Người chụp: Lê Thị Quyên) 47 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH ĐỀN THỜ MẪU TRONG CHÙA (Người chụp: Lê Thị Quyên) TƯỢNG TAM THẾ PHẬT (Người chụp: Lê Thị Quyên) 48 GVHD: NGUYỄN THỊ KIM ÁNH TÀI LIỆU TH AM KHẢO: Hội khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương – “ Bình Dương danh lam cổ tự “, xí nghiệp in Nguyễn Minh Hồng, TP HCM ( 2008 ) H.T, “ Chùa Long Hưng – “ Dấu ấn Tổ Đạo Trung – Thiện Hiếu “, tin Hoa Sen Tỉnh Hội Phật giáo tỉnh Bình Dương, số Đặc Biệt xuân Kỷ Sửu, 2009 Sở văn hóa – thơng tin tỉnh Bình Dương – Ban quản lí di tích danh thắng, “ Di tích danh thắng tỉnh Bình Dương “, xí nghiệp in Nguyễn Minh Hồng, Tp HCM ( 2008) Thích Huệ Thơng, “ Khái qt q trình hình thành phát triển Phật giáo Bình Dương “, tạp chí hội khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương, số 12, 2005 Thích Huệ Thơng, “ Phật giáo Thủ Dầu Một –Từ hậu kỉ 18 đến đầu kỉ 19 “, tạp chí Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương, số 8, 2006 TS Nguyễn Văn Hiệp ( Chủ biên ), “ Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam tập 2, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Bình Dương “, nxb ĐH quốc gai Tp HCM , 2014 TS Lê Sơn ( Ban Phật giáo Việt Nam ), “ Phật giáo Việt Nam – tuyên truyền đại “, viết tặng cô Nguyễn Thị Kim Ánh 2014 Thích Nguyên Chơn ( chủ biên ), “ Thiện áo nghiệp bao chư kinh Tổ yếu tập ( tập một)”, Tp HCM, nxb Phương Đơng, 2009 Thích Huệ Thơng, “ Sơ thảo Phật giáo Bình Dương”, nxb Mũi Cà mau tỉnh Hội Phật giáo Bình Dương, 2000 49

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w