1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu Quả Của Báo Chí Với Công Chúng Sinh Viên Báo Chí..docx

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Của Báo Chí Với Công Chúng Sinh Viên Báo Chí
Tác giả Đỗ Văn Trọng
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Quỳnh Nam
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Truyền thông đại chúng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 408,61 KB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Văn Trọng Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát thanh – tru[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Văn Trọng Hiệu báo chí với cơng chúng sinh viên báo chí Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát – truyền hình Trung Ương năm 2007 Luận văn ThS Truyền thông đại chúng: 60.31.01 Nghd : PGS.TS Mai Quỳnh Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHXH & NV TP.HCM TTXVN = = = Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh Thông xã Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lí chọn đề tài Vài nét lịch sử nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin truyền thông đại chúng 20 1.1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh truyền thơng đại chúng 23 1.1.3 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam truyền thông đại chúng 26 1.1.4 Lý thuyết Marx Weber đối tƣợng nghiên cứu truyền thông đại chúng 29 1.1.5 Học thuyết Haold Lasswell Claude Shannon truyền thông đại chúng 30 1.2 Các khái niệm công cụ 35 1.2.1 Truyền thông 35 1.2.2 Truyền thông đại chúng 36 1.2.3 Hiệu truyền thông đại chúng 37 1.2.4 Công chúng truyền thông đại chúng 38 1.2.5 Cơng chúng sinh viên báo chí 38 1.3 Địa điểm khảo sát số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 39 1.3.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 1.3.2 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Chương 2: Kết nghiên cứu 2.1 Các phương tiện thông tin đại chúng cách thức tiếp nhận thông tin công chúng sinh viên báo chí 2.1.1 Các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng 43 2.1.1.1 Báo in 43 2.1.1.2 Đài phát - truyền hình 45 2.1.1.3 Mạng internet 48 2.1.2 Cách thức tiếp nhận thơng tin từ báo chí cơng chúng Sinh viên báo chí 50 2.1.2.1 Thời gian địa điểm cách thức đọc báo 51 2.2.2.2 Thời gian địa điểm cách thức nghe đài phát 54 2.2.2.3 Thời gian địa điểm cách thức xem truyền hình 57 2.1.2.4 Thời gian địa điểm cách thức truy cập Interner 59 2.2 Nhu cầu mức độ tiếp nhận thông tin công chúng sinh viên báo chí 62 2.3 Những vấn đề quan tâm cơng chúng cơng sinh viên báo chí 73 2.3.1 Những nội dung thông tin đƣợc quan tâm 72 2.3.1.1 Những thơng tin thời sự, trị 74 2.3.1.2 Những thơng tin văn hố, văn nghệ 80 2.3.2 Những thể loại tác phẩm báo chí đƣợc quan tâm 82 2.3.2.1 Tin 2.3.2.2 Phóng 2.3.2.3 Phỏng vấn, toạ đàm 2.3.3 Nhu cầu mức độ trao đổi thông tin cơng chúng sinh viên báo chí 85 2.4 Nhận diện dấu hiệu đặc trưng số phương tiện truyền thơng đại chúng 2.4.1 Tạp chí: Ngƣời làm báo 93 2.4.2 Báo: Nhà báo & công luận 95 2.4.3 Trang web: nghebao.com (Nghề báo – Thƣ ký thời đại ) 97 2.5 Hiệu thông tin tiếp nhận từ báo chí với việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí 100 2.5.1 Mức độ tiếp nhận thơng tin từ báo chí liên quan đến việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí 101 2.5.2 Ý nghĩa thơng tin từ báo chí việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí 102 PHẦN KẾT LUẬN Một số đánh giá 108 Các khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lí chọn đề tài Năm 1946, lần thuật ngữ truyền thông đại chúng đƣợc sử dụng “Lời nói đầu Hiến chƣơng Liên hiệp quốc văn hoá, khoa học giáo dục” Hiện nay, thuật ngữ phổ biến rộng rãi phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tác động hàng ngày, hàng đến phát triển lĩnh vực xã hội.[3] Hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà trung tâm hệ thống báo chí phát triển mạnh mẽ, trở thành thành tố quan trọng xã hội Hệ thống vừa động lực, vừa công cụ hoạt động tổ chức, quản lí nâng cao dân trí xã hội Trong hoạt động mình, hệ thống truyền thơng đại chúng thể vai trò nhƣ khả tạo tƣơng tác xã hội, hƣớng dẫn, định hƣớng hành vi hoạt động cơng chúng Chính vậy, truyền thông đại chúng trở thành thiết chế xã hội, đƣợc coi tác nhân làm hình thành liên kết xã hội Hiện nay, truyền thơng đại chúng có đƣợc hỗ trợ lớn phƣơng tiện Khoa học kĩ thuật Công nghệ phát triển trình độ cao đƣa hệ thống trở thành hệ thống quan trọng xã hội đại Thông tin quốc gia trở thành đối tƣợng báo chí quốc gia, không gian thông tin nhân loại đƣợc thu nhỏ lại Sự quốc tế hố truyền thơng đại chúng đặt giới vào tình mà hàng rào thơng tin “cứng” bị phá vỡ Điều sở thực tiễn nhƣ điều kiện thuận lợi thúc đẩy nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thực công đổi theo xu hƣớng hội nhập phát triển Dƣới lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nƣớc nhiều lĩnh vực xã hội có phát triển rõ rệt Hoạt động truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng, đóng góp tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hố đất nƣớc, thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong đƣờng lối đổi toàn diện, bật lên vấn đề dân chủ hoá mặt đời sống xã hội; Thực tế tạo nên diến biến mẻ hoạt động thơng tin báo chí nƣớc ta Báo chí hạn chế đƣợc hình thức thơng tin chiều đơn điệu ngày thể đƣợc vai trò cầu nối Đảng Dân Thông tin hai chiều đƣợc thực báo chí : mặt tuyên truyền, giải thích đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến với công chúng mặt khác phản ánh nguyện vọng, ý kiến phản hồi công chúng q trình thực đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Nói đến báo chí nói đến loại hình nhƣ : Báo in, báo ảnh, phát thanh, truyền hình, internet …Đó phận, kênh thông tin nhất, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho sức mạnh, chất xu hƣớng vận động thông tin đại chúng Trong thực tế, loại hình báo chí có mạnh hạn chế riêng , chẳng hạn nhƣ: báo in có khả lƣu trữ lâu, đồng thời sâu phân tích chi tiết kiện tƣợng, cơng chúng loại hình báo chí tiếp nhận thơng tin nơi, lúc thời điểm khác Hạn chế loại hình báo chí khó có khả phát hành rộng rãi tới công chúng vùng sâu, vùng xa…Phát thanh, Truyền hình mạnh nhanh, đồng thời, rộng khắp, hàng triệu triệu công chúng tiếp nhận thơng tin đồng thời với thời điểm diễn kiện Nhƣng hạn chế tính thoảng qua, khả lƣu trữ …địi hỏi cơng chúng tiếp nhận thơng tin từ loại hình báo chí phải tập trung, q trình thơng tin bị phụ thuộc vào sóng, thời tiết … Ở nƣớc ta loại hình thơng tin đại chúng đồng thời tồn phát triển, chúng khơng loại trừ nhau, mà ngƣợc lại cịn bổ khuyết, hỗ trợ cho tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển đất nƣớc Hiện nay, nƣớc ta có khoảng 14.000 nhà báo chun nghiệp hoạt động Ngồi cịn có hàng ngàn cộng tác viên, thơng tin viên đội ngũ đông đảo hoạt động lĩnh vực thơng tin xã hội Đó cán phịng thơng tin văn hố, đài truyền cấp huyện, xã… Cả nƣớc có 553 quan báo in, có 157 báo 396 tạp chí khoảng 1000 tin Hàng năm, xuất 550 triệu báo 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng 470 số 512 huyện, 7000 xã tổng số 10.359 xã đƣợc đọc báo ngày Tính bình qn năm ngƣời 7,5 báo 70% lƣợng báo chí tập trung thị xã, thành phố Có đài truyền hình, đài phát quốc gia đài truyền hình khu vực Huế, Đà Nẵng , Cần thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Một đài truyền hình kĩ thuật số VTC bƣu viễn thơng Ngồi 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có đài Phát - Truyền hình Riêng loại hình phát thanh, ngồi đài phát quốc gia Tiếng nói Việt Nam đài phát cấp tỉnh có hệ thống đài truyền gần 520 huyện 10.000 xã Đây loại hình báo chí có tính ổn định phân bố đồng nƣớc Cả sóng phát truyền hình quốc gia đƣợc truyền qua vệ tinh Theo số thống kê chƣa đầy đủ nƣớc có 10 triệu máy thu hình, với gần 85% số hộ gia đình xem đƣợc truyền hình Sóng phát tới châu lục 90% lãnh thổ nƣớc ta Báo chí trực tuyến (qua mạng Internet) một loại hình báo chí đời so với báo chí truyền thống; Nhƣng đƣợc hỗ trợ mạnh mẽ khoa học kĩ thuật cơng nghệ đại khẳng định đƣợc vai trị nhƣ sức mạnh vƣợt trội Ở nƣớc ta, tờ báo trực tuyến thức đời năm 2000 Qua năm phát triển, đến nƣớc ta có khoảng 2.500 trang Web hoạt động hầu hết tờ báo có báo trực tuyến Theo đánh giá PGS.TS Trần Đình Hoan ngun Uỷ viên trị, Bí thƣ Trung ƣơng Đảng : “ Báo điện tử góp phần tích cực vào lớn mạnh đất nước”( Nguồn : Viêt Nam Nét ngày 20/05/2003) Hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng nƣớc ta đƣợc đặt dƣới lãnh đạo thống Đảng quản lí Nhà nƣớc Chính vậy, hoạt động xuất phát hành ấn phẩm hệ thống đƣợc dựa sở thống nhƣ : - Dấu hiệu nghề nghiệp ( Giáo dục thời đại, Quân đôi nhân dân, Ngƣời làm báo ) - Dấu hiệu lứa tuổi ( Nhi đồng, Thanh niên, Tuổi trẻ, Ngƣời cao tuổi…) - Dấu hiệu lãnh thổ ( Hà nội mới, Sài gịn giải phóng, Hà tây, Hà nam…) - Dấu hiệu xã hội (Đại đoàn kết, Lao động …) - Dấu hiệu giới ( Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô, Nữ sinh …) - Dấu hiệu nhu cầu thị hiếu ( Tạp chí Thời trang, Báo Văn Nghệ, tạp chí Văn nghệ… ) * Tất dấu hiệu sở để hoạt động xuất phát hành tất loại hình báo chí, kể báo chí trung ƣơng địa phƣơng Tất đấu hiệu xác thực gần gũi với đời sống xã hội, đối tƣợng cơng chúng tiếp nhận thơng tin phù hợp từ hệ thống truyền thông đại chúng Trong thời điểm nay, việc nghiên cứu khảo sát đánh giá ảnh hƣởng tác động truyền thông đại chúng tầng lớp công chúng nƣớc ta có tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn * Dẫn theo Mai Quỳnh Nam “Công chúng niên thị báo chí - nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng năm 2002.” Mai Văn Hai – Mai Quỳnh Nam: Chương IX :Đời sống văn hố tinh thần hoạt động truyền thơng đại chúng.Báo cáo Xã hội năm 2000 Trịnh Duy Luân chủ biên, Viện Xã hội học

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chung Á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Xã hội học
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia
5. Đài tiếng nói Việt Nam, Phương pháp điều tra thính giả, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra thính giả
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia
6. Đinh Văn Hường, Dương Xuân Sơn. Trần Quang – Cơ sở lí luận báo chí truyền thông – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận báo chí truyền thông –
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8,9,10 - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, 2001, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ8,9,10 -
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
8. Đinh Văn Hường - Tổ chức hoạt động của Toà Soạn – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động của Toà Soạn –
Nhà XB: Nhà Xuất BảnĐại Học Quốc Gia Hà Nội
9. Đinh Phương Thảo - Hiệu quả của truyền thông đại chúng với công chúng thanh niên đô thị - luận văn thạc sỹ Xã hội học, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của truyền thông đại chúng với côngchúng thanh niên đô thị -
10. Hồ Chí Minh toàn tập, T5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, T5
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
11. Hồ Chí Minh toàn tập, T7, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, T7
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
12. Hồ Chí Minh toàn tập, T9, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, T9
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
13. Hồ Chí Minh toàn tập, T10, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, T10
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
14. Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học – xã hội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ởViệt Nam hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học – xã hội
15. Hồ Bất Khuất Những vấn đề của một nền báo chí đang phát triển. Tạp chí Cộng sản, số 11 tháng 6 – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của một nền báo chí đang phát triển
16. Luật Thanh niên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 09 tháng 12 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thanh niên
17. Mai Quỳnh Nam Thông điệp về trẻ em trên báo hình báo tin. Tạp chí xã hội học. Số 2 – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp về trẻ em trên báo hình báo tin
18. Mai Quỳnh Nam Vai trò của dư luận xã hội trong cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Tạp chí Tâm lí học, số 2 – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của dư luận xã hội trong cơ chế “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra”
19. Mai Quỳnh Nam Về việc nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng.Tạp chí Xã hội học, số 2 – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng
20. Mai Quỳnh Nam Vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng.Tạp chí Xã Hội Học, Số 4 – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng
21. Mai Quỳnh Nam Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Tạp chí Xã hội học, số 1 – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
22. Mai Quỳnh Nam Sinh viên Hà Nội trong giao tiếp đại chúng, Tạp chí Tâm lí học, Số 1 – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên Hà Nội trong giao tiếp đại chúng
23. Mai Quỳnh Nam, Báo thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc, Tâm lí học, Số 1 – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w