Du Lịch, Văn Hóa Dân Tộc, Phát Triển Du Lịch, Dân Tộc Tày.docx

139 1 0
Du Lịch, Văn Hóa Dân Tộc, Phát Triển Du Lịch, Dân Tộc Tày.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY DUNG KHAI THÁC DI SẢN VĂN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY DUNG KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY Ở CAO BẰNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY DUNG KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY Ở CAO BẰNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .10 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu .10 Bố cục luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA 12 1.1 Một số vấn đề du lịch văn hóa 12 1.1.1 Khái niệm du lịch 12 1.1.2 Du lịch văn hóa 13 1.1.3 Tài nguyên du lịch văn hóa .13 1.1.3.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 15 1.1.3.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 17 1.1.3.2.3 Vai trò tài nguyên nhân văn phát triển du lịch .20 1.1.4 Sản phẩm du lịch văn hóa 21 1.2 Du lịch văn hoá tộc ngƣời 22 1.2.1 Các dân tộc ngƣời Việt Nam .23 1.2.2 Văn hóa tộc ngƣời .27 1.2.3 Vai trị văn hóa dân tộc ngƣời phát triển du lịch 28 1.2.4 Vấn đề phát huy bảo tồn văn hóa dân tộc 30 1.3 Những học kinh nghiệm 34 1.3.1 Những học kinh nghiệm nƣớc 34 1.3.1.1 Du lịch văn hóa tộc người Indonesia .34 1.3.1.2 Du lịch văn hóa tộc người Singapore 38 1.3.1.3 Du lịch văn hóa tộc người Trung Quốc 41 3.2 Những học kinh nghiệm nƣớc 43 1.3.2.1 Du lịch văn hóa tộc người Lào Cai 43 1.3.2.2 Du lịch văn hóa tộc người Mai Châu - Hịa Bình 45 1.3.2.3 Du lịch văn hóa tộc người Ninh Thuận 46 1.3.2.4 Du lịch văn hóa tộc người Bạc Liêu 47 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 49 TIỂU KẾT 50 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG 51 2.1 Tổng quan tỉnh Cao Bằng 51 2.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 51 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 56 2.1.3 Văn hóa dân tộc Tày Cao Bằng .60 2.2 Hoạt động du lịch văn hóa Tày Cao Bằng .78 2.2.1 Các sản phẩm du lịch văn hóa Tày Cao Bằng .78 2.2.1.1 Du lịch lễ hội người Tày .78 2.2.1.2 Du lịch tham quan làng người Tày 80 2.2.1.3 Du lịch thưởng thức nghệ thuật diễn xướng người Tày 81 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hoá Tày Cao Bằng 85 2.2.3 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch văn hóa Tày Cao Bằng 89 2.2.4 Công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Tày Cao Bằng 90 2.5 Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa Tày Cao Bằng 92 TIỂU KẾT 95 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN 96 3.1 Những đề xuất giải pháp 96 3.1.1 Các mục tiêu, nguyên tắc phát triển du lịch văn hoá .96 3.1.2 Quan điểm, đƣờng lối sách chiến lƣợc phát triển Đảng nhà nƣớc 98 3.1.3 Chiến lƣợc phát triển du lịch tỉnh 100 3.1.4 Thành tựu hạn chế thực tiễn hoạt động du lịch cao Bằng .101 3.2 Các nhóm giải pháp phát triển du lịch văn hóa Tày Cao Bằng .103 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 104 3.2.2.Chính sách phát triển nguồn nhân lực .104 3.2.3 Chính sách thị trƣờng 105 3.2.4 Cơ chế phối kết hợp liên vùng, liên ngành 105 3.2.5 Chính sách phát triển gắn với bảo tồn phát triển bền vững 105 3.2.6 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tƣ 106 3.2.7 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 107 3.2.8 Giải pháp bảo tồn văn hóa Tày 107 TIỂU KẾT 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC ẢNH .116 PHỤ LỤC .121 BẢNG BIỂU O 2.1.1.2 1Bảng nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trạm Cao Bằng năm 2010 ( C) 53 2.1.1.2 2Bảng lượng mưa trung bình tháng năm trạm Cao Bằng (mm) .53 2.2.1.3 Bảng kết hoạt động khai thác văn hóa hát then người Tày phục vụ phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 - 2011 .83 2.2.21Bảng trạng sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2005– 2010 2.2.3 Bảng trạng lao động du lịch Cao Bằng qua đào tạo (2005 - 2010) 2.5 Bảng kinh phí đầu tư cho cơng tác xúc tiến du lịch tỉnh Cảo Bằng từ năm 2007 - 2010 94 LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội, tới thầy cô khoa Du Lịch, đặc biệt giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Phạm Hùng suốt trình thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Cao Bằng, Ban quản lý khu du lịch Cao Bằng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, mong có đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá thày để đề tài tơi đƣợc hồn chỉnh đƣa vào áp dụng thực tiễn phát triển du lịch Cao Bằng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với thành tựu công đổi hội nhập quốc tế, du lịch Việt Nam năm gần có bƣớc tiến mạnh mẽ Thực tế đặt nhiều hội nhƣ thách thức cho phát triển du lịch nƣớc ta Một hƣớng phát triển đƣợc quan tâm hàng đầu Việt Nam phát triển loại hình du lịch văn hóa Loại hình du lịch phù hợp với nguồn lực nƣớc ta mà phù hợp với xu hƣớng phát triển chung giới – phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Giữa văn hoá du lịch từ lâu có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Văn hoá, sắc văn hoá dân tộc nguồn lực cho hoạt động du lịch Và du lịch hình thức hoạt động giao lƣu văn hố ngày đƣợc đẩy mạnh Du lịch cầu nối phận dân cƣ thuộc văn hoá khác giới, đồng thời tạo lập mối quan hệ sống khứ tƣơng lai dân tộc Việt Nam có 54 tộc ngƣời anh em chung sống khắp miền tổ quốc, tộc ngƣời có sắc thái đặc trƣng văn hóa riêng mìnhvà góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam có lợi việc phát triển du lịch đến vùng có tộc ngƣời thiểu số sinh sống, lợi đƣợc phát huy bảo lƣu nét sơ khai văn hóa, lối sống, phong tục, thói quen canh tác hay nghề thủ công truyền thống Đặc biệt nét văn hóa lại đƣợc hịa quyện với khơng gian sinh thái tự nhiên hấp dẫn khách du lịch Ngoài nét hấp dẫn văn hóa khơng tính độc đáo mà tính thống văn hóa cộng đồng tạo nên nhiều mảng màu sắc rực rỡ tranh tồn cảnh chung văn hóa Nhƣ phát triển du lịch tới vùng dân tộc thiểu số loại hình du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam, nhiên việc khai thác giá trị văn hóa tộc ngƣời chƣa đƣợc đầu tƣ mức Hơn nữa, điều kiện số giá trị văn hóa tộc ngƣời thiểu số bị mai bị lai tạp cách nghiêm trọng, đầu tƣ cho bảo tồn phát huy văn hóa tộc ngƣời thiểu số việc làm cần thiết Cao Bằng tỉnh địa đầu Tổ quốc thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Những năm gần kinh tế tỉnh Cao Bằng đạt đƣợc bƣớc tiến khả quan có định hƣớng phát triển đắn Trong du lịch đƣợc xem hƣớng phát triển đầy triển vọng tỉnh Có thể nói, Cao Bằng tỉnh đƣợc thiên nhiên ƣu đãi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh núi non vĩ Đây tỉnh có tiềm lực cho việc phát triển du lịch văn hóa Trong đó, phải nói đến giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Tày địa phƣơng Từ lâu, Cao Bằng đƣợc coi cội nguồn lƣu giữ đƣợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày Văn hóa Cao Bằng đƣợc khắc họa nét tiêu biểu văn hóa Tày Du lịch văn hóa cao Bằng chủ yếu du lịch văn hóa Tày Trên thực tế, việc khai thác giá trị văn hoá Tày để phục vụ phát triển du lịch đƣợc cấp quyền địa phƣơng quan tâm, đƣợc đầu tƣ nhiều tổ chức nƣớc Kết ban đầu đạt đƣợc số thành công định, nhiên chƣa xứng đáng vơi tiềm sẵn có địa phƣơng Vai trị văn hóa Tày phát triển du lịch Cao Bằng quan trọng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách trực tiếp, đầy đủ tồn diện vấn đề Vì vậy, để góp phần vào việc phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng, tác giả chọn đề tài “Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch " cho luận văn Thạc sĩ ngành Du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác sƣu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Bắc đƣợc nhen nhóm từ sau cách mạng tháng thành công Đặc biệt từ sau hội nghị bàn công tác sƣu tầm văn hóa dân gian Miền Bắc tháng 12/1964 nhiều nhà sƣu tầm đến điều tra khu vực Việt Bắc Kết sƣu tầm đƣợc số thể loại văn học dân gian nhƣ Then ngƣời Tày, hát cúng ma ngƣời Mơng đóng góp cho kho tàng dân gian nói chung văn hóa dân gian dân tộc thiểu số nói riêng - nguồn tài liệu đặc biệt có giá trị Ngày từ thời phong kiến nhà sử học nói tới xã hội, phong tục tập quán Dân tộc thiểu số có ngƣời Tày Tiêu biểu tác phầm “Kiến Văn Tiểu Lục” Lê Quý Đôn Cuốn sách đề cập đến văn hóa Ngƣời Tày nói chung.Ở vùng Tày, Nùng Việt Bắc có tác giả nho sĩ quan sát ghi chép đất nƣớc, núi sông ngƣời nhƣ: Phan Lê Phiên viết "Cao Bằng lục", Phạm An Phú viết " Cao Bằng ký lƣợc " sách " Cao Bằng thực lục" tác giả Bế Hữu Cung (1810) sách đầu tƣên giới thiệu vị trí địa lý, sông núi, phong tục tập quán thành trì Cao Bằng Năm 1920, tác giả Bế Huỳnh cho xuất " Cao Bằng tạp chí nhật tập", tác gải đề cập chi tiết đến nguồn gốc, phong tục tập quán dân tộc Tày Cao Bằng Tác phẩm văn hóa Tày, Nùng tác giá Hà Văn Thƣ, Lã Văn Lô Tác phẩm đề cập đến cách khái quát đặc điểm dân tộc Tày hai phƣơng diện lớn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Cho đến nay, vấn đề ngƣời Tày trở thành vấn đề nghiên cứu khơng nhà khoa học vấn đề liên quan đến ngƣời Tày đƣợc đề cập đến số cơng trình nghiên cứu sau: Từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến nay, có cơng trình tiêu biểu nhƣ

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan