1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà – Phó Khoa Công tác Thanh niên – Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam Các số liệu, k[.]
Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà – Phó Khoa Cơng tác Thanh niên – Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn cao học tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy (cô) Khoa Tâm lý học – Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo em học sinh lớp 12 địa bàn huyện Việt Yên thuộc 03 trường: THPT Việt Yên 1, THPT Việt Yên THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đó người tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp tơi có số liệu q báu để góp phần vào việc hồn thành luận văn cao học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ tơi mặt tinh thần, giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá Thầy (cô) giáo để đề tài tơi hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Tòng MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn .2 Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU 10 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu động cơ, động lựa chọn nghề nghiệp nước 14 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu động nước ngồi .14 1.1.1.2 .2 Các cơng trình nghiên cứu động lựa chọn nghề nghiệp nước 19 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu động cơ, động lựa chọn nghề nghiệp nước 21 1.1.2.1 .1 Các cơng trình nghiên cứu động nước 21 1.1.2.2 .2 Các cơng trình nghiên cứu động lựa chọn nghề nghiệp nước 23 1.2 Một số khái niệm đề tài 25 1.2.1 Khái niệm chung động động lựa chọn nghề 25 1.2.1.1 Khái niệm chung động 25 1.2.1.2 Khái niệm chung động lựa chọn nghề nghiệp .34 1.2.1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT .45 Chƣơng 2.TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 52 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 52 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu .52 2.2 Tổ chức nghiên cứu 54 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu mặt lý thuyết 54 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu mặt thực tiễn 54 2.3 Phương pháp nghiên cứu 55 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .55 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 55 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 55 2.3.4 Phương pháp vấn 57 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 58 Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .62 3.1 Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 62 3.1.1.Tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp 62 3.1.2 Mức độ hiểu biết nghề lựa chọn 64 3.1.3 Những vấn đề liên quan đến thực trạng chọn nghề 67 3.1.4 Khó khăn chọn nghề 72 3.2 Động thúc đẩy việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh 80 3.2.1 Xác định phân loại động chọn nghề 80 3.2.2 Mối quan hệ tương quan loại động chọn nghề .83 3.2.3 Độ mạnh động chọn nghề 86 3.2.4 Mối quan hệ động chọn nghề với việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghề .89 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lựa chọn nghề nghiệp học sinh 91 3.3.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng độ mạnh động chọn nghề 91 3.3.2 Tính bền vững động chọn nghề 95 3.4 Giải pháp giúp học sinh có động lựa chọn nghề đắn .96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HS Học sinh TLH Tâm lý học ĐH Đại học CĐ Cao đẳng ĐC Động ĐCCN Động chọn nghề VY1 Việt Yên VY2 Việt Yên NBK Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Mẫu nghiên cứu 53 3.1 Tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp 63 3.2 Mức độ tìm hiểu việc chọn nghề học sinh 64 3.3 Lựa chọn nghề nghiệp theo định học sinh 67 3.4 Lĩnh vực nghề nghiệp theo lựa chọn học sinh 69 3.5 Lựa chọn bậc đào tạo học sinh Những khó khăn học sinh gặp phải chọn nghề 71 73 3.6 3.7 Những khó khăn học sinh gặp phải chọn nghề theo đánh giá giáo viên 75 3.8 Những hoạt động để khắc phục khó khăn 77 3.9 Vấn đề quan tâm định chọn nghề 78 3.10 Bảng hệ số KMO nhân tố thúc đẩy 3.11 Các động lựa chọn nghề nghiệp học sinh 80 81-82 3.12 Mối tương quan nhóm động 83 3.13 Độ mạnh động chọn nghề theo giới tính 86 3.14 Độ mạnh động chọn nghề theo trường 87 3.15 Các động lựa chọn nghề nghiệp theo giáo viên 88 3.16 Mối quan hệ ĐC chọn nghề với việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghề 90 3.17 Hệ số KMO - xác định nhân tố ảnh hưởng đến chọn nghề 91 3.18 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng hành vi chọn nghề 91 3.19 Độ mạnh yếu tố ảnh hưởng tới hình thành động chọn nghề Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề học sinh 3.20 theo đánh giá giáo viên 93 3.21 Những việc làm trường xin việc gặp khó khăn 95 94 STT Tên bảng 3.22 Những biện pháp giúp hình thành động chọn nghề cho học sinh Những biện pháp giúp hình thành động chọn nghề đắn 3.23 cho học sinh theo ý kiến giáo viên Trang 97 99 Danh mục đồ thị STT 3.1 Tên biểu đồ Khó khăn lựa chọn nghề theo trường Trang 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, nghề nghiệp coi phương tiện để đảm bảo phát triển bền vững hạnh phúc người Sự nghiệp cá nhân thành đạt hay không phụ thuộc nhiều vào cách cá nhân có chọn nghề phù hợp với thân hay không Thành đạt không đo đếm vào địa vị xã hội, danh tiếng, tiền bạc mà cá nhân đạt mà cịn thỏa mãn, niềm hạnh phúc cá nhân nghĩ kết làm cho thân, cộng đồng xã hội Với hệ trẻ nay, thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế việc trang bị cho nghề với chuyên môn vững vàng lại quan trọng điều giúp họ tồn phát triển Trong bối cảnh chuyển đổi cấu ngành kinh tế, CNH – HĐH nay, để lựa chọn cho có nghề nghiệp ổn định phù hợp việc không dễ dàng Trên thực tế số người thất nghiệp hay phải làm việc không với chun mơn, sở thích, tính cách phổ biến Trong cơng việc, họ thấy khó khăn việc đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nghề Nghề nghiệp khơng làm họ có hứng thú, thiếu hẳn động gắn bó với nghề… hệ suất lao động giảm sút, thỏa mãn lao động thấp, tỷ lệ tai nạn lao động tăng lên, lãng phí thời gian kinh phí để đào tạo đào tạo lại Để hạn chế hệ không mong muốn trên, giáo dục nhà trường phải tập trung hình thành động chọn nghề đắn cho em học sinh, đặc biệt em học sinh lớp 12 trước tốt nghiệp trường Chúng cho em học sinh có động lựa chọn nghề dựa lực, sở trường hứng thú cá nhân, đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội giúp em có định hướng đắn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Chính vậy, việc nghiên cứu động chọn nghề yếu tố ảnh hưởng đến động chọn nghề học sinh THPT thực cần thiết giai đoạn Kết nghiên cứu động chọn nghề em học sinh giúp nhà quản lý giáo dục, thầy giáo, gia đình có biện pháp hỗ trợ phù hợp để từ em lựa chọn cho thân 10