Con người nam bộ trong truyện ngắn của lê văn thảo

75 0 0
Con người nam bộ trong truyện ngắn của lê văn thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới trường đại học Thủ Dầu Một, khoa Ngữ văn, giúp chúng em có hội để thực đề tài nghiên cứu Nhờ đó, chúng em có hội làm quen với nghiên cứu khoa học, học tập, tìm hiểu đề tài, đồng thời phấn đấu nỗ lực để hịan thành đề tài Trong suốt thời gian làm nghiên cứu, chúng em nhận giúp đỡ nhiều từ phía thầy cô tổ môn, khoa Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học thủ Dầu Một thầy cô tổ mơn giúp đỡ chúng em hịan thành đề tài cách tốt Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô Trần Thị Sáu – người đặc biệt quan tâm hướng dẫn chúng em thực đề tài Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo nghiên cứu chúng em khó mà hịan thành Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Đây nghiên cứu khoa học mà chúng em thực Bước đầu tiếp xúc với nghiên cứu khoa học, chúng em nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do vậy, đề tài nhiều thiếu sót Chúng em kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy để giúp chúng em hòan thiện nghiên cứu Sau cùng, em xin kính chúc tất thầy tổ môn, khoa, cô giảng viên hướng dẫn, thật dồi sức khỏe niềm tin để thực sứ mệnh cao đẹp alf truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu III Lịch sử vấn đề IV Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Pương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc đề tài 15 II V VI VII Chương 1: Tác giả - tác phẩm 1.1 Sơ lược nhà văn Lê Văn Thảo 17 1.1.1 Tiểu sử nhà văn Lê Văn Thảo 17 1.1.2 Vài nét truyện ngắn Lê Văn Thảo 19 1.1.3 Quan niệm nghề văn sáng tác Lê Văn Thảo 21 1.2 Truyện ngắn Lê Văn Thảo 1.2.1 Tóm tắt số truyện ngắn tiêu biểu Lê Văn Thảo 22 1.2.2 Nhận xét chung 34 Chương 2: Con người truyện ngắn Lê Văn Thảo đậm chất Nam Bộ 2.1 Con người chiến tranh qua truyện ngắn Lê Văn Thảo đậm chất Nam Bộ 36 2.1.1 Người lính tham gia chiến đấu 41 2.1.2 Người phụ nữ tham gia chiến đấu 2.2 Con người Nam Bộ sống đời thường qua truyện ngắn Lê Văn Thảo 2.2.1 Con người Nam Bộ lao động sản xuất 44 2.2.2 Con người Nam Bộ đời sống tình cảm 49 Chương 3: Một số đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Lê Văn Thảo 3.1 Cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo 64 3.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Được đánh giá “Nhà văn người Nam Bộ”, Lê Văn Thảo có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại nói chung mảng văn học Nam Bộ nói riêng Đến với văn học từ năm hai mươi sáu tuổi, dù muộn ông gặt hái cho nhiều thành công dần chiếm vị trí định văn học Việt Nam lòng người đọc Ông sáng tác chủ yếu hai thể loại: truyện ngắn tiểu thuyết Tuy số lượng tác phẩm Lê Văn Thảo không nhiều, ông mang cho giải thưởng quý giá giới văn học: o Tiểu thuyết “Một ngày đời”- giải A Hội nhà văn Việt Nam (1997) o Tiểu thuyết “Cơn giông”, giải B (giải cao nhất) Hội nhà văn Việt Nam 2003 giải thưởng Văn học Đông Nam Á (ASEAN) năm 2006 o Giải thưởng Nhà nước Văn học - Nghệ thuật năm 2007 o Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2012 Tuy giải thưởng lớn mà ông đạt từ tiểu thuyết sở trường ông lại viết truyện ngắn Trong số 15 tác phẩm xuất ơng, có tiểu thuyết có đến 11 tập truyện ngắn Truyện ngắn ơng nhiều người biết đến yêu thích, chí chuyển thể thành phim thành cơng (Ví dụ: Truyện ngắn Ơng cá hơ) Chúng chan chứa, ăm ắp hình ảnh người Nam Bộ với tình cảm sáng, chân chất, mộc mạc, phóng khống đầy nghị lực, khẳng khái, trọng nghĩa tình Đọc truyện ngắn Lê Văn Thảo, người đọc cảm nhận hầu hết vẻ đẹp giản dị từ tính cách tận sâu tâm hồn người Nam Bộ mà ông gửi vào tác phẩm Nhà văn Lê Văn Thảo tình cảm chân thành ngịi bút chất phác mình, ơng góp thêm cho văn học Nam Bộ hướng nhìn cách tiếp cận viết sống người Nam Bộ Ơng “cơn gió lạ” thổi vào văn học Nam Bộ thêm sức sống tươi mát hơn, đậm đà Được biết đến nhà văn Lê Văn Thảo từ tập truyện ngắn mộc mạc viết người Nam Bộ ông, thật cảm mến ngưỡng mộ sáng tác ông Với tình cảm mong muốn đóng góp nhìn tác phẩm truyện ngắn ông, định chọn “Con người Nam Bộ truyện ngắn Lê Văn Thảo” làm đề tài nghiên cứu khoa học Trong sống đại ngày nay, văn học trở thành phần thiếu người ngày phát triển, ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Với lối viết văn đời thường, giản dị, xem “Nhà văn người Nam Bộ”, nhà văn Lê Văn Thảo điểm tô cho văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung màu sắc mới, với gam màu mộc mạc mà chân thực Cũng điều mà việc nghiên cứu người Nam Bộ truyện ngắn Lê Văn Thảo việc làm ý nghĩa có vai trị khơng nhỏ cơng tác nghiên cứu phê bình văn học Khơng vậy, nghiên cứu đề tài cánh cửa để mở cho ta tìm hiểu sâu tính cách, ngơn ngữ người Nam Bộ Đề tài mà lựa chọn đề tài mẻ, tài liệu tham khảo hạn chế có nhiều điều cần làm rõ Để làm tốt đề tài địi hỏi chúng tơi phải có nhạy bén tư duy, nhanh nhẹn phán đốn hết phải có óc suy luận tốt Nhưng tin rằng, u thích lịng cảm mến nhà văn với nỗ lực hết mình, chúng tơi hồn thành tốt đề tài cách sâu sắc toàn diện người Nam Bộ truyện ngắn Lê Văn Thảo II Mục tiêu nghiên cứu Hiện tại, cơng trình nghiên cứu thật chi tiết đánh giá cách khoa học nhà văn Lê Văn Thảo truyện ngắn ơng thật chưa nhiều Vì vậy, muốn qua đề tài nghiên cứu khoa học này, người đọc hiểu đến gần với ông sáng tác truyện ngắn ông Đồng thời, mong rằng, người đọc hiểu phong cách sáng tác Lê Văn Thảo đóng góp ơng cho văn học Nam Bộ văn học đại Việt Nam Nhà văn Lê Văn Thảo bút có nhiều kinh nghiệm nghề văn đoạt nhiều giải thưởng danh giá nước khu vực Trong trình sáng tác với số lượng tác phẩm khơng nhỏ mình, nhà văn Lê Văn Thảo dần định hình phong cách lối viết văn hầu hết tác phẩm ơng Chính vậy, đề tài nghiên cứu khoa học cầu nối để tác phẩm truyện ngắn Lê Văn Thảo đến gần với công chúng Bài nghiên cứu bước tiếp nối nhận xét, đánh giá có trước nhìn tổng quan hơn, khoa học xác III Lịch sử vấn đề Trong nghiệp sáng tác mình, nhà văn Lê Văn Thảo có cho riêng số lượng tác phẩm không nhỏ đồng thời ông giành khơng giải thưởng lớn nước khu vực Tuy nhiên, nghiên cứu sáng tác ông lại nghèo nàn số lượng quy mô Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi thấy đa phần đánh giá, bình luận sáng tác ông báo, viết nhỏ, chưa có tính hệ thống có vài nghiên cứu tiểu thuyết ông Trước sáng tác lạ độc đáo Lê Văn Thảo, nhiều tác giả có nhận xét chân thực cách viết ơng PGS.TS Bích Thu có nhận xét Lê Văn Thảo báo nhân dân ngày 22/12/1999 cho tác phẩm Lê Văn Thảo gửi đến bạn đọc thông điệp trân trọng khứ, ký ức qua Tác giả Từ Quy, báo văn nghệ số 22 ngày 24/06/1999 nhận xét truyện ngắn Lê Văn Thảo thường viết ký ức, chiến tranh qua, bi hùng, khốc liệt hậu mà để lại Tuy nhiên, truyện ngắn Lê Văn Thảo đề tài chưa thực trọng Đến chưa có cơng trình, viết mang tính hệ thống nghiên cứu, bàn cách chuyên biệt sáng tác truyện ngắn Lê Văn Thảo Những viết Lê Văn Thảo chủ yếu vấn, phát biểu hội nghị hay viết nhỏ đăng báo Một viết truyện ngắn Lê Văn Thảo mà tâm đắc lời bạt cho tuyển tập truyện ngắn “Lên núi thả mây” Lê Văn Thảo, NXB Văn Học Nhã Nam ấn hành 2011 tác giả Huỳnh Như Phương  Trong viết mình, tác giả trình bày những biểu “cái lạ”, “cái nhạt” “cái thật” tác phẩm Lê Văn Thảo mà cụ thể truyện ngắn ông Bài viết không nhiều phạm vi lời đề bạt Tuy vậy, viết khái quát cách sơ lược nội dung đặc trưng mà muốn thể Nhà văn Triệu Xuân người mến mộ quan tâm sâu sắc sáng tác Lê Văn Thảo Trong viết “Văn chương nỗi niềm thân phận” tác giả viết Lê Văn Thảo nỗi niềm tâm mà ông gửi gắm tác phẩm Tác giả trích dẫn lời Lê Văn Thảo: "Tơi khơng có giáo huấn sáng tác văn học, không dạy trang viết Tơi tranh cãi khơng chiều chuộng Văn học nỗi niềm, thân phận, lương tâm, trải nghiệm đời đôi điều suy tư từ năm tháng sống lặn lội", đồng thời Triệu Xuân nói lên suy nghĩ mình: “Tơi sinh lớn lên vùng châu thổ sông Hồng, sau tốt nghiệp ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, tình nguyện vào làm phóng viên chiến trường miền Nam; sống gắn bó với đất người Nam Bộ suốt ba chục năm qua Đọc văn Lê Văn Thảo, thêm tha thiết tin yêu đất người xứ này” [9] Từ đó, Triệu Xuân tới nhận định truyện ngắn Lê Văn Thảo giản dị thấm đẫm tinh thần người Nam Bộ Một nhà nghiên cứu khác Trần Nhã Thụy đưa nhận xét chung phong cách Lê Văn Thảo “Viết không sống chơi” [9] Trần Nhã Thụy bày tỏ quan điểm đồng ý với tác giả Huỳnh Như Phương viết nêu trên: “ Về truyện ngắn Lê Văn Thảo, không đưa giải thưởng để làm thước đo đánh giá, tâm đắc với lời nhận định nhà phê bình văn học Huỳnh Như Phương:"Khi lạ, nhạt thật kết hợp nhuần nhị truyện ngắn, Lê Văn Thảo đặc biệt thành cơng"[8] Cái lạ lạ lùng, thật thật, cịn nhạt khơng phải viết nhạt mà viết tẻ nhạt đời Lê Văn Thảo người viết hay tẻ nhạt, viết tẻ nhạt mà văn chương lại khơng tẻ nhạt, nhờ dụng cơng ngịi bút, nhờ vào phơng văn hóa không ngừng bồi đắp nhờ vào nhẫn nại chờ đón phút xuất thần Bên cạnh đó, Trần Nhã Thụy nhìn hay truyện ngắn Lê Văn Thảo mà khơng phải nhìn thấy Ông tâm rằng, bạn viết trẻ hỏi nhờ ông giới thiệu bút truyện ngắn khá, ơng thường giới thiệu nhà văn Lê Văn Thảo Tất nhiên, bạn viết trẻ hiểu được, trái lại có người cịn trêu: "Anh có nhầm khơng đấy!" Nhầm? Truyện ngắn phải "ơng vua" Nguyễn Huy Thiệp Cịn đám trẻ Phan Thị Vàng Anh, Phan Triều Hải…, phải Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn Nam Bộ sau Nguyễn Quang Sáng có Nguyễn Ngọc Tư, Tư xứng đáng người kế thừa[8] Huỳnh Như Phương tôn trọng ý kiến người, ông cảm thấy "rét" với bạn trẻ họ bảo chưa đọc tác phẩm văn chương Việt Nam Họ cho rằng, mà họ đọc phải tầm cỡ kiệt tác giới, họ khơng muốn phí thời gian với tác giả mà bạn cho khơng tầm cỡ Nói phong cách Nam Bộ sáng tác Lê Văn Thảo nói chung, chúng tơi cịn tìm thấy hai viết Một viết “Lê Văn Thảo: nhà văn xứ sở Nam Bộ” tác giả Lê Tiến Dũng in báo Văn nghệ TP.HCM Trong viết mình, tác giả nhận xét “Lê Văn Thảo dành trọn tình cảm trân trọng yêu thương người dân Nam Bộ” Là nhà văn Nam Bộ, Lê Văn Thảo giữ cho hào khí mảnh đất Nam Bộ Ơng giữ cho từ phong thái tới lời ăn tiếng nói, từ diện mạo chân chất bình dị, đến tâm hồn phóng khống… Trong tồn tác phẩm, có lẽ khơng tác phẩm lại khơng viết đề tài Nam Bộ Ơng u mảnh đất máu thịt Dù sáng tác đâu, từ viết phóng đến viết truyện ngắn, tiểu thuyết tất nói Nam Bộ Hồi Anh nói ơng sau: “Cái màu sắc miền Tây Nam Bộ biểu cách xuyên suốt toàn sáng tác Lê Văn Thảo Có thể xem ơng người mang hương sắc phương Nam đến với người, đem mênh mơng sơng Cửu Long “hội ngộ” với dịng Đà Giang vùng Tây Bắc, kéo rừng đước bạt ngàn phương Nam “hợp thế” với rừng xà nu Tây Nguyên, gọi nắng gió đất trời, hịa hương tràm U Minh vào mn rừng hương sắc Cúc Phương Chúng ta tìm thấy hình ảnh người lam lũ, mộc mạc mà sâu nặng nghĩa tình Chúng ta tìm thấy lịng trượng nghĩa, ạt, mạnh mẽ sống người phương Nam Và Nam Bộ cuộn đứng dậy lịch sử Nghĩa ông người “phát hiện” Nam Bộ, mang vẻ đẹp Nam Bộ đến với giới” (Hoài Anh- Lê Văn Thảo, người nói thơ văn xi Nam Bộ, Báo Văn học nghệ thuật, ngày 17/1/2007). Bài viết thứ hai tác giả Hoài Anh trang www.vanchuongviet.org Ông nhận định Lê Văn Thảo “Người “nói thơ” văn xuôi Nam Bộ” Lê Văn Thảo không viết thành cơng đề tài chiến tranh mà cịn thành công viết sống đại người Nam Bộ Tác giả Trần Hà có viết “Nhà văn Lê Văn Thảo: Học toán viết văn” đăng báo Văn hóa số ngày 05/10/2011 Trong viết, tác giả đặc điểm nhân vật truyện Lê Văn Thảo có dáng dấp ngồi đời thường Những tính cách thật thà, chân chất mộc mạc, trọng nghĩa tình… người Nam Bộ vào trang truyện ngắn, tiểu thuyết nhà văn cách 10 bình dị dễ gần Những số phận người nhỏ bé xã hội ơng đặt vào tình cảm u thương khiến cho họ bi mà không lụy Những người nhỏ bé, đáng thương đầy nghị lực, mạnh mẽ vượt qua đau khổ sống Trong sáng tác Lê Văn Thảo đặc biệt thích tìm hiểu viết người bình thường Những mảnh đời bất hạnh, đáng thương vào tác phẩm ông thật dung dị, nhẹ nhàng Mỗi trang văn, ông muốn hướng tới vẻ đẹp sâu thẳm nơi tâm hồn người lao động chất phác, thật thà… mà đầy nghị lực Theo báo Nông nghiệp Việt Nam số ngày 16/05/2012, văn Lê Văn Thảo không nằm ngôn từ hay lý lẽ, triết thuyết mà lặn vào tình tiết, lặn vào nhân vật, lặn vào câu chuyện để hữu duyên gặp tương tác từ phía độc giả hiển lộ giá trị thẩm mỹ có sức lay động ám ảnh Chính vậy, Lê Văn Thảo chinh phục nhiều hệ bạn đọc lối kể tự nhiên nhẹ nhàng Hầu không thấy gắng gượng hay dàn dựng tác phẩm Lê Văn Thảo Ông viết mạch lạc chìm đời vốn thế, buồn vui người vốn Từ đó, ta thấy đọc văn Lê Văn Thảo, khơng thể trích đoạn văn mẫu để tán tụng, để trầm trồ Nếu nhìn lớp vỏ chữ nghĩa, dễ nao núng kết luận ơng khơng có văn Thế nhưng, bình tâm đánh giá lại, chất giọng phác Nam Lê Văn Thảo tạo thứ văn chương có sức hấp dẫn lơi Theo đó, tác phẩm Lê Văn Thảo tồn hai đặc điểm: Thứ nhất, chấm phẩy không theo cấu trúc ngữ pháp mà theo nhịp điệu văn phong, trễ nải, dồn dập Thứ hai, tên truyện thật thà, ví dụ: “Người viết thư thuê”,“Anh cà khêu ghé qua làng”,“Chuyện nhỏ tình u”,“Chuyện đời Mốc”,“Người Sài Gịn”… Nếu so sánh “Đêm Tháp Mười” với hàng loạt tác phẩm sau Lê Văn Thảo, khơng khó hình dung khoảng cách định Nói cách khác, văn chương Lê Văn Thảo bắt đầu trưởng thành mạnh mẽ từ đầu thập niên 90 kỷ trước Sau ngày đất nước thống nhất, Lê Văn Thảo có chừng 10 năm loay hoay tìm phương pháp sáng tác Thời bom đạn, có hai phía ta địch, mát nương nhẹ đi, thành tích tơ hồng thêm Thời bình, khơng 61 Đối với Anh Đức khác, thành cơng quan trọng sáng tác ông xây dựng tính cách điển hình về những người phụ nữ Nam Bộ anh hùng Đặc biệt, hàng loạt chân dung phụ nữ thuộc lứa tuổi khác nhau, kiên cường bất khuất đấu tranh xã hội, giàu tình cảm yêu thương, đảm đang, trung hậu đời sống gia đình, tình nghĩa, thủy chung quan hệ bà con, hàng xóm Đó hình ảnh chị Tư Hậu “Một chuyện chép bệnh viện” hay chị Sứ tác phẩm “Hịn đất”.Ở chị Sứ, tình u q hương gắn liền với tình yêu thương người thân, bà hàng xóm láng giềng, u thương đồng chí, đồng bào Nổi lên hết phẩm chất tốt đẹp chị lịng vị tha, sống người yêu thương Dù yêu thương con, trước tình cảnh suy kiệt anh em đồng chí bị thương, chị trút nửa ca nước cuối dành riêng cho để nấu cháo Nhiều lần hang thiếu nước, chị suối Lươn để lấy Bị địch bắt, không lúc nào  mà chị không nghĩ đến anh em, đến Địch định lợi dụng tình cảm chị, đưa chị micro để chị gọi anh em hang hàng Nhanh trí, chị dùng micro để dặn anh em hang đừng uống nước suối có thuốc độc, đừng đầu hàng giặc hỏi tin Vẻ đẹp bên vẻ đẹp đời sống tinh thần bên nhà văn thể cách sinh động Ngoài vẻ đẹp chị Sứ, tác phẩm  cịn xây dựng thành cơng số hình ảnh phụ nữ khác Má Sáu (mẹ của  chị),Quyên (em gái chị), bà Cà Xợi (mẹ thằng trung úy Xăm), cơ Cà Mỵ, chị Hai Thép, thím Ba Ú…Tất lên nét đẹp tương ứng với vai trị tích cực họ tác phẩm.  Đến với nhà văn Nguyễn Thi, ta thấy ông viết truyện ngắn khơng nhiều truyện có giá trị, đặc biệt: truyện nhân vật thiếu niên người phụ nữ Bối cảnh nông thôn Nam Bộ năm tháng ngột ngạt trước xuân Mậu Thân 1968 Ở đó, tội ác giặc chồng chất lịng căm thù tâm trả thù ngùn ngụt bốc cao Tiêu biểu tác phẩm “Những đứa gia đình” Chuyện hai chị em Chiến Việt - tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam - đối đầu tưởng chừng không cân sức với giặc Mỹ bọn tay sai ác ôn Nặng thù nhà nợ nước, hai tranh lên đường tòng 62 quân trở thành anh hùng trẻ tuổi Hay tác phẩm khác, tác phẩm “Người mẹ cầm súng” Chị người mạnh mẽ thể lòng căm thù giặc, đại diện cho nhân dân miền Nam tinh thần đấu tranh thống nước nhà Nguyễn Thi làm bật lên nhân vật hình ảnh bình dị, gần gũi với thực tế nhân dân lúc Qua đó, ta nhận thấy chất sử thi tác phẩm, xây dựng hình tượng người phụ nữ đấu tranh vũ trang Đó điều khác với nhà văn Lê Văn Thảo- ông ý đến người phụ nữ đảm nơi hậu phương tham gia lao động sản xuất phục vụ cho tiền tuyến Ngoài ra, nhắc tới nhà văn Nam Bộ thời này, không kể đến Nguyễn Ngọc Tư Chị bút đột phá cá tính văn học miền nam đại Sự đột phá thể tác phẩm tiêu biểu “Cánh đồng bất tận” Chủ đề bạo lực tha hóa chị đề cập tới cách khốc liệt Đó hình ảnh người vợ chán chường, người đàn bà bị bỏ bê, quên miệt, tâm hồn thiếu thốn, từ vật chất tới tinh thần, sẵn sàng thay lòng đổi dạ, để giải đáp nhu cầu thoát cảnh tù túng, luẩn quẩn kiếp sống thiếu kém.  Tới đường cùng, họ vụng trộm bán thân, để tạm bợ hưởng thụ cho tơ điểm hời hợt Trong hồn cảnh thiếu thốn cực, luân lý, trách nhiệm, liêm sỉ không tồn tại.  Tất vài nhu cầu sinh tồn hoang dã, vụn vặt, phù phiếm Chủ đề tha hóa hịan tịan khơng giống với trang văn nhẹ nhàng, phong cách mộc mạc, giản dị mà thấm thía Lê Văn Thảo Hơn nữa, với ơng, người Nam Bộ dù rơi vào hòan cảnh trớ trêu, chịu nhiều bất hạnh số phận, họ vượt lên nghị lực mà khiến cho người khác phải khâm phục Đó điều đáng quý, đáng trọng mà làm Người Nam Bộ lấy đạo nghĩa làm phương châm sống hành động Họ làm việc nghĩa mà đơi qn lợi ích, hạnh phúc cá nhân Đó người “Thấy chuyện bất bình chẳng tha” (Nguyễn Đình Chiểu) Có nhiều người, phải chịu nhiều bất hạnh họ giữ phẩm chất sáng cao đẹp khiến khơng người nể phục 63 Người Nam Bộ đời sống tình cảm người sống có tình có nghĩa Tâm hồn họ lương thiện thẳng khơng ưa tính tóan, gian dối Khi u, họ ln u thủy chung với người u, đơi chấp nhận đau khổ để người yêu hạnh phúc Bên cạnh đó, tình cảm gia đình họ mãnh liệt sâu sắc 64 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ VĂN THẢO Đúng với người nhà văn, Lê Văn Thảo dung dị, giản đơn câu chuyện đời thường tưởng chừng khơng có để viết mà ơng cịn tài, khéo đưa chúng vào cốt truyện ngơn ngữ sáng tác Điều góp phần tạo nên lạ, mới, đặc biệt mà riêng ơng có Sự giản dị, mộc mạc đời thường làm nên nhà văn Lê Văn Thảo – “Nhà văn người Nam Bộ” 3.1 Cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo Nói cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo ta phải nói đến giản dị chân thật Đây điểm bật cốt truyện ông Chúng không tách rời mà ngược lại cịn có mối liên hệ chặt chẽ với Trong tác phẩm ông dường khơng có cốt truyện Ta thấy rõ điều nhày tác phẩm như: “Đứa cháu gái”, “Họp mặt trung đoàn”, “Người cựu binh Mỹ gái”, “Diễn viên đóng thế”, “Hành trình võng tơi”… Những sáng tác ông kể câu chuyện giản đơn, đời thường mà đọc lên người đọc hiểu nội dung ý nghĩa Truyện Lê Văn Thảo khơng cầu kì, khơng dài dịng khó hiểu, đơi câu chuyện kể sống người lính thời bình (Hàng xóm bạn bè, Cây hon sai lùn kiêu hãnh), hay mối tình dang dở, khơng thành hai đào kép (Ơng cá hơ) … Cũng dung dị, đời thường mà cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo trở nên chân thật, gần gũi với người đọc hết Bên cạnh giản dị, chân thật, cốt truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo “lạ” cái“nhạt” Đặc điểm nhà văn 65 Huỳnh Như Phương nói đến nghiên cứu – phê bình nhà văn Lê Văn Thảo Nhà văn Huỳnh Như Phương cho lạ nhạt truyện ngắn Lê Văn Thảo “…sở dĩ có sức thuyết phục nghệ thuật dựa tảng thật Lạ mà không bịa đặt Nhạt mà không cố ý Khi thật, nhạt thật kết hợp nhuần nhị Lê Văn Thảo đặc biệt thành công…”[7] Đúng nhà văn Huỳnh Như Phương nhận định Thứ nhất, “lạ”, thiên hướng văn xuôi Lê Văn Thảo khai thác lạ, biến lạ thành thẩm mỹ Đó vùng đất lạ, trận đánh lạ, tính cách lạ, số kiếp lạ… Đọc “Đêm Tháp Mười”, ta thấy Lê Văn Thảo hoà trộn chất phương xa với chất bi tráng chiến đấu đôi vợ chồng nông dân trạm giao liên mênh mông đồng nước, phải đương đầu với máy bay trực thăng gầm rú không, phải cột đứa bé bỏng vào chân cột chòi để khơng rơi tõm xuống nước Nhiều truyện ngắn: Hai người cha, Đứa trở về, Người Sài Gòn… là câu chuyện có cốt truyện lạ Có lẽ nhà văn tưởng tượng may mắn bắt gặp đời Dù sử dụng cốt truyện lạ, tình tiết lạ, nhìn chung, Lê Văn Thảo kể câu chuyện lạ mà không chút tỏ ngạc nhiên người kể chuyện, thành người đọc có cảm tưởng đời vốn vậy, khơng có lạ, đáng ngạc nhiên Nhà văn kể lại câu chuyện thôi, không cần thêm thắt. “Đứa trở về” lại sử dụng tượng kỳ lạ vùng đất Nam Bộ qua tính cách thật cá biệt, chí quái dị - đứa bỏ nhà theo bọn cướp, hết cướp trâu, cướp bè, lại tự xưng Phật sống mở lò luyện võ - tình thương vơ lượng người cha 40 năm trơng ngóng đứa hoang đàng “Người Sài Gịn” lại kể đời cô gái chạy theo thứ tình u mù qng với gã đàn ơng khơng đến 66 nỗi đời chịu vất vả đắng cay Tình yêu đề tài vốn khơng có lạ lẫm văn chương, bi lụy tình yêu – đềt tài muôn thuở nhà thơ nhà văn Thế người gái vứt bỏ tất để chạy theo tình yêu đơn phương, với gã đàn ơng khơng có chút đàng hịang, tử tế ngược lại cịn tên khơng với đủ thứ tật xấu hội tụ hết hút sách cờ bạc, biết lợi dụng moi tiền cô… Hắn khơng u thương cơ, biết chấp nhận dành hết tất yêu thương lòng vị tha cho người đầy tội lỗi biết dù có theo gã đàn ông ấy, cô giống người hầu Tình u gái mù quáng đến tận trái tim mà chút lí trí Cái tình u tuổi chẳng nhỏ nhắn, ngây lạ với đời cô thật hoi sống Câu chuyện lạ mà quen Lê Văn Thảo kể giọng bình thản, dửng dưng muốn cứa vào lòng người đọc thật trớ trêu tình u mà đơi lúc ta bắt gặp hình ảnh gái si tình thân Cuối cùng, đọng lại câu hỏi nhân vật kể chuyện ám ảnh khiến người ta phải suy nghĩ: “Tại ông, người ta tìm chuyện cực khổ vậy?”[5;261] Tóm lại, “cái lạ” cốt truyện Lê Văn Thảo kể câu chuyện lạ, gặp đời Nhưng lại ông kể giọng văn bình thản, khơng bình luận thêm thể câu chuyện khơng có làm lạ, khơng có đáng ngạc nhiên Thứ hai, “nhạt”, “cuộc đời rộng lớn đa dạng từ điều bình dị, từ người vùi giấc mơ câm lặng, chấp nhận sống tẻ nhạt, an phận Khoảng mười năm nay, xu hướng khác văn xuôi Lê Văn Thảo khai thác bình thường giản dị đời sống tái với sức ám ảnh tượng thẩm mỹ Cái nhạt trở thành cảm hứng đối tượng nghệ thuật Viết nhạt văn khơng nhạt”[7] Có cịn nhạt đời tình cảnh 67 người diễn viên đóng thế, ln khuất sau bóng người tiếng chấp nhận làm thứ cảnh cho tình cảm phù phiếm họ Có đời lặng ngắt đất cát đời “thằng Cung” xó tối làng quê Cả đời sống thui thủi, thầm lặng bóng tối u ám làng… Khơng thèm quan tâm từ đâu tới làng này, hòan cảnh nào, lại chọn cách sống Thậm chí nhìn mặt “thằng Cung” khơng đóan tuổi Như thể già không già Lê Văn Thảo đưa nhạt vào nghệ thuật giọng kể chuyện bình thản, đạm mà khơng nồng, chuyện kể hết nỗi buồn sâu thẳm thấm vào gan ruột Truyện Lê Văn Thảo không thiếu nhân vật “nhạt” đời đến số phận Đâu đâu ta thấy nhân vật thật bình thường giản dị, khơng biết đến (Thằng Cung, vụ đụng xe, ông cá Hơ…) Tính cách họ nghe qua có phần đơn giản thực chất vấn đề phức tạp Cái “nhạt” nhân vật Lê Văn Thảo gần gũi với người thật với sống Vì vậy, dù cốt truyện có “nhạt” nữa, nhân vật truyện ngắn Lê Văn Thảo lên sống động mà cụ thể, giống người thật từ sống thẳng tới câu chuyện tìm chỗ đứng cho Mỗi nhân vật tổ hợp tính cách độc đáo thực, có nhiều nhân vật đặc trưng cho nét tính cách người Nam Bộ mà người đọc dễ dàng nhận tiếp xúc lần Truyện “Anh cà khêu ghé qua làng” thể rõ “nhạt” truyện Lê Văn Thảo Nhân vật muốn đem lạ để khuấy động nhạt gia đình nơi xóm q ven sơng, làm cho giới tù túng thơng thống Nhưng anh thất bại người ta quen sống với nhạt, người ta lịng với sống nếp mịn mà khơng muốn đổi thay Người đời chào đón anh đến góp vui đơi lúc, 68 lâu dài anh chẳng tích cho họ Khi nhận điều đó, anh cà khêu phải Có thể anh lại đến làng khác làm đối chứng với nhạt sống Cũng anh lại bị thuyết phục nhạt bình thường thơi mà ta phải chấp nhận sống với Nhưng phải có đối chứng đời lên tiếng tự hỏi Đó đối chứng hai gái trong Cơ áo hồng, áo tím: họ khơng có dịp gặp nhau, soi vào lạ người đâu có làm xao xuyến nhạt người ngược lại Cuối hai thái cực thật, thật trần trụi cay đắng Cái lạ, nhạt thật thành hợp thể thẩm mỹ Trong yếu tố chứa đựng yếu tố dựa vào để phát huy sức mạnh nghệ thuật Hay truyện “Một vụ đụng xe” nhân vật Tiến-người lái xe vốn chấp nhận sống “nhạt” khơng cân biết đến Anh tự hài lịng với sống ngày gây vụ đụng xe người bị anh lái xe đụng phải đánh thức suy nghĩ cách sống “nhạt” anh Tiến vốn không cần ngồi sống lái xe vậy, sống êm đềm lương đủ chi tiêu cho sống Một bữa đợi ông giám đốc từ trưa tới tận khuya coi bữa nhịn đói Cuộc đời anh dường mặc định “nhạt” thành thứ an phận thủ thường, lí biện bạch để anh kìm nén tranh đấu Hai yếu tố “lạ” “nhạt” truyện ngắn Lê Văn Thảo có sức thuyết phục nghệ thuật dựa tảng thật Lạ mà không bịa đặt Nhạt mà không cố ý Viết thư thuê công việc tẻ nhạt  chẳng khác viết văn theo đặt hàng người khác – nghề lạ, khơng có tính chất “điển hình” Nghề viết thư thuê giúp ông lão tiếp cận cảnh đời lạ lẫm, chứng kiến hạnh ngộ 69 bối cảnh đầy chia rẽ, phân ly Mỗi thư số phận Đây gần truyện khung, truyện truyện Câu chuyện người viết thư thuê góc bưu điện bao hàm câu chuyện nhỏ xâu chuỗi với nhau, tách để đứng độc lập, câu chuyện cuối đứa bé giúp việc bị nghi oan Cốt truyện Lê Văn Thảo giản dị Hơn ông miêu tả cách tỉ mỉ tinh vi tính cách nhân vật, làm nên cốt truyện diễn tiến theo tính cách nhân vật Chẳng hạn truyện ngắn “Bà nội tơi” ơng đã tách bóc dần lớp biểu tính cách để chạm đến cốt lõi tinh thần nhân vật Một bà mẹ ki cóp đồng xu, chắt chiu hạt gạo, suốt đời tần tảo vất vả đến khô quắt hình hài để nhắm mắt xi tay bỏ lại tất cõi trần Những bà mẹ ngỡ chẳng mảy may tác động đến đại sự, đời thầm lặng họ làm chứng cho kết nối vững bền lịch sử. Hai ông cháu là câu chuyện lịch sử miếng đất, qua lịch sử đời tình nghĩa người, kết thúc có hậu thiên truyện không khỏi gợi lên ấn  tượng lý tưởng hoá Trên cốt truyện ấy, giọng văn Lê Văn Thảo nhẩn nha, chậm rãi, phớt tỉnh mà đay nghiến, pha chút hài hước nhẹ nhàng, dung dị mà để lại lòng độc giả nhiều dư vị 3.2 Ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo Ngoài “lạ”, “nhạt” xen chút giản dị đời thường lại đặc biệt cốt truyện Lê Văn Thảo, ngôn ngữ mà ông sử sáng tác truyện ngắn đặc sắc mẻ, dân dã, gắn liền với người Nam Bộ từ cách nói lời lẽ câu thoại Đây yếu tố góp phần tạo nên chất Nam Bộ truyện ngắn ơng Vì vậy, nhắc đến nghệ thuật đặc trưng Lê Văn Thảo, ta không nhắc đến đặc trưng ngôn ngữ sáng tác ông 70 Nói đến ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo, điều ta phải nhắc đến giản đơn, chất phác câu chữ mà ông sử dụng Từ lời kể vào câu chuyện tự nhiên ông lời thoại hay cách miêu tả nhân vật mình, ơng dùng từ ngữ mộc mạc, chân thực đời thường Ta không bắt gặp chút chau chuốt, cầu kì hay hoa mĩ tác phẩm ông Như Mở đất, Lê Văn Thảo đưa người đọc bước vào câu chuyện hình ảnh “ơng nội” miêu tả cách chân thực gần gũi: “Ơng nội tơi người nhỏ thó, da đen bóng, mắt lé, chuột, giọng nói vang vang rộn ràng, chân chữ bát, hai bàn chân to rộng ngón chân xịe ra, kiểu chân vịt, ơng nói nhiều bờ ruộng trơn trượt nên thế.”[5;157] Hay Đêm Tháp Mười ông vẽ cho ta thấy đồng nước Tháp Mười đêmcủa mùa mưa không hoang vu, lạnh lẽo mà cịn có nhiều muỗi: “Muỗi Tháp Mười thuở khiêng trâu, muốn ngủ phải nhận nước đầy xuống nằm ngâm hở lỗ mũi.”[5;398] Rồi người đàn ông miêu tả “ơng cố” sau năm kiên trì bám trụ với đồng nước Tháp Mười: “ơng cố tới người quắt lại trái ấu, suốt bao năm sống đồng trống hoang vu chừng quên tiếng người đến nhà giương mắt nhìn có hỏi khơng lời” [5;399] Hình ảnh thiên nhiên, người sống truyện ngắn Lê Văn Thảo lên với nét người thật gần gũi chân thực Cách sử dụng ngôn từ “thật” Lê Văn Thảo khiến cho người đọc phải “thức tỉnh” trước sống đọc truyện ơng Ơng khơng dài dịng, không bay bổng, truyện ông thực, tất ơng chiêm nghiệm Ơng viết văn cảm nhận mộc mạc nên ngơn từ mà ơng sử dụng đậm chất thực Chính điều mà đọc truyện ngắn Lê Văn Thảo, ta tưởng chừng thật bình thường ngơn từ q gần gũi, giản đơn ta nhắm mắt lại cảm nhận tác 71 phẩm điều ơng viết khơng đơn kể mà chất chứa “sự đời” Bên cạnh ngơn ngữ mộc mạc, giản dị Lê Văn Thảo sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ người Nam Bộ Trong sáng tác ông, ta thấy hầu hết ông sử dụng từ ngữ Nam Bộ từ cách đặt tên nhân vật lời thoại họ tác phẩm Ta dễ dàng nhận điều qua tên nhân vật Chín Sơn, Hai Nhiều, Út Lâm (họp mặt trung đoàn), anh Hai (Đứa cháu gái), Tư Thanh, Sáu Quang (Chiếc xe đạp) hay Hai Sơn, Năm Tuấn (Cây bon sai lùn kiêu hãnh) Trong lời thoại nhân vật nơi thể rõ ngôn ngữ Nam Bộ truyện ngắn ông Những phương ngữ Nam Bộ ông sử tự nhiên: “Ba má thăm ngoại tiện ghé vườn ương đặt mua giống gái lớn đừng bày đặt sợ ma nhát bóng vía người ta cười cho.” “Đám chạo rạo nào? Thằng Đầu Bò nhà ai?” [5.65] hay dối thoại nhân vật “tôi” Sáu Dương: “Mày nít biết Thằng nhỏ khơng biết làm người lớn cực khổ đâu Chuyện tụi tao coi xuôi chèo mát mái lắm, thành đào kép chánh nên vợ chồng, đâu ngờ trúng nhầm gánh hát mắc dịch chưa chi rã banh”, “Rồi tính sao?” [5;268] Ngôn ngữ Nam Bộ Lê Văn Thảo sử dụng thật khéo léo Nó vừa thể chất “thật” truyện ngắn ơng, vừa tốt lên tính cách thẳng thắn, thật người Nam Bộ Sự thành công việc sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ sáng tác khiến cho tác phẩm ơng gắn bó với mảnh đất phương Nam người nơi Cũng lẽ mà Lê Văn Thảo từ vơ hình di vào lịng người đọc “Nhà văn người Nam Bộ” thật nhẹ nhàng Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Lê Văn Thảo thật độc đáo Việc sử dụng ngôn ngữ thành công giúp cho truyện ngắn Lê Văn Thảo không giúp ông truyền tải hết nội dung mà ơng 72 muốn thể mà cịn tạo nét riêng phong cách viết văn Lê Văn Thảo 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mong muốn ban đầu nghiên cứu “Con người Nam Bộ truyện ngắn Lê Văn Thảo”, chúng tơi xuất phát từ việc tìm hiểu xuất thân, quan niệm nghề nghiệp nhà văn để hỗ trợ cho công việc nghiên cứu Từ giúp cho chúng tơi nhiều việc tìm hiểu đề tài đưa nhìn khách quan trước đánh giá nhận xet khác sáng tác truyện ngắn Lê Văn Thảo Qua nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm Lê Văn Thảo, thấy truyện ngắn ơng mang đậm “hơi thở” tính cách người Nam Bộ: phóng khống, cần cù chất phác Hiện lên truyện ngắn Lê Văn Thảo người với kiếp sống khác nhau, số phận khác dù hoàn cảnh họ ln giữ tâm hồn hào sảng, thiên lương chân thiện, mang tính cách Nam Bộ sâu sắc Đây nội dung bật đặc sắc truyện ngắn Lê Văn Thảo mà chọn làm đề tài để sâu nghiên cứu tìm hiểu Qua nghiên cứu nhận thấy đặc sắc nghệ thuật riêng biệt, sáng tạo truyện ngắn Lê Văn Thảo Những điều “vơ hình” làm nên thành cơng tác phẩm nghệ thuật Trong truyện ngắn Lê Văn Thảo, ông sử dụng cách nhuần nhuyễn phương ngữ Nam Bộ viết, ngồi ơng cịn có nét sáng tạo độc đáo cốt truyện với giản dị đan xen “lạ” “nhạt” làm cho truyện ngắn ơng có nét đặc sắc, riêng biệt so với nhà văn Nam Bộ thời khác Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, thấy Lê Văn Thảo nhà văn mẻ cách sáng tác quan niệm sáng tác Văn ơng khơng cầu kì, phức tạp mà mộc mạc, giản đơn Ơng viết điều gẫn gũi với sống, chìm 74 đời vốn thế, buồn vui người vốn với giọng văn lúc chậm rãi lúc hối pha chút hài hước; cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ mang đậm chất Nam Bộ cách viết người Nam Bộ ông Qua tác phẩm ta thấy tình cảm niềm tự hào mãnh liệt Lê Văn Thảo vùng đất người Nam Bộ thật sâu sắc Không nhà văn tâm huyết với nghề mà Lê Văn Thảo nhà văn tâm huyết với nghề mà ông trăn trở trước vấn đề sống Bằng tất tình yêu thương, khát khao mình, Lê Văn Thảo dưa nỗi niềm mong muốn gửi vào tác phẩm Những trang viết ông đậm chất thực thấm đẫm nỗi niềm trước đời dù hoàn cảnh sống, nhân vật ơng lạc quan, kiên trì với thiện Đó ánh sáng, dường, ước vọng mà tác giả muốn hướng đến Với giá trị thẩm mĩ nhân văn sâu sắc, nghĩ ta cần nên đưa số truyện ngắn Lê Văn Thảo vào giảng dạy thức chương trình học nhà trường nhằm giúp em có nhìn văn học Những vấn đề nêu truyện ngắn Lê Văn Thảo gần gũi với sống, kích thích u thích, hứng thú học tập em Trong thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài này, điều diện thời gian nên có vấn đề mà người viết chưa kịp đề cập Hi vọng có hội hồn thiện bổ sung 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh- Lê Văn Thảo, người nói thơ văn xi Nam Bộ, Báo Văn học nghệ thuật, ngày 17/1/2007 Nguyễn Văn Dân, (2004), “Phương pháp luận nghiên cứu văn học”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Tiến Dũng, viết “Lê Văn Thảo: nhà văn xứ sở Nam Bộ”, báo Văn nghệ TP HCM số 207 ngày 21-06-2012 4.Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng, (2012), “Thi pháp học Việt Nam”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hội nhà văn, “Truyện ngắn chọn lọc Lê Văn Thảo”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phương Lựu (2012) “Phương pháp luận nghiên cứu văn học”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hùynh Như Phương (2011), Lời bạt cho tuyển tập truyện ngắn “Lên núi thả mây”, NXB Văn học Nhã Nam, Hà Nội Trần Nhã Thụy, Bài viết “Lê Văn Thảo - viết không sống chơi”, Báo Văn nghệ công an số ngày 30/02/2012 Triệu Xuân (2006), “Lê Văn Thảo tuyển tập”, NXB Văn học, Tiền Giang

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan