Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
6,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.01.01 TÊN LUẬN VĂN: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT DƯỚI RỪNG DẦU RỤNG LÁ (DIPTEROCARPACEAE) VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VÙNG YA LỐP, HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK HVTH : Danh Mởn CBHD : GS.TSKH Phan Liêu TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05/ 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.01.01 TÊN LUẬN VĂN: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT DƯỚI RỪNG DẦU RỤNG LÁ (DIPTEROCARPACEAE) VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VÙNG YA LỐP, HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK HVTH : Danh Mởn CBHD : GS.TSKH Phan Liêu TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05/ 2018 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên: Danh Mởn, sinh năm 1984, ấp Hòa Thanh, xã Định Hòa, huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Con ơng Danh Mành bà Thị Niên Tốt nghiệp trung học phổ thông trường Trung học phổ thông Long Thạnh, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Sinh viên trường Dự Bị Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh, số 91 Nguyễn Chí Thanh, phường 9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Tốt nghiệp Đại học ngành Địa Lý Mơi Trường, hệ quy tập trung, niên khóa 2005 - 2009, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2008 cộng tác viên phòng Tài nguyên Đất, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng 08/2012, nghiên cứu viên hợp đồng phòng Tài nguyên Đất, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2015 trúng tuyển ngạch Nghiên cứu viên, kỳ thi tuyển viên chức Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh phân cơng cơng tác Tài nguyên Đất Tháng 07/2014, theo học Cao học ngành Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Hồ Thị Mỹ Thương, kết hôn năm 2016 Địa liên lạc: Danh Mởn, phòng Tài nguyên Đất, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh, số Mạc Đĩnh Chi, phường Bến Nghé, quân 1, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại liên lạc: 098.24.23.901 Email: danhmon@gmail.com dmon@hcmig.vast.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu "Đặc điểm tài nguyên đất rừng dầu rụng (Dipterocarpaceae) khả phát triển cao su vùng Ya Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk" thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 Tác giả Danh Mởn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, Tôi nhận hỗ trợ đắc lực quan, hướng dẫn tận tình quý Thầy, Cô nhận động viên giúp đỡ Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin thể lịng biết ơn chân thành đến: GS.TSKH Phan Liêu - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Th.S Nguyễn Văn Đệ - Trưởng phòng Tài nguyên Đất, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh - thủ trưởng, người Thầy tạo điều kiện thuận lợi nhất, nhắc nhỡ, động viên, trao đổi, góp ý định hướng cho Tơi hồn thành luận văn cách tốt Tập thể thầy, cô trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minhn tận tình giảng dạy giúp đỡ Tơi thời gian học tập nghiên cứu Các phòng, ban chức Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh , phịng sau đại học, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho Tơi suốt khóa học thời gian thực luận văn tốt nghiệp Các đồng nghiệp Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh động viên giúp đỡ Tôi mặt Đặc biệt đàn Anh lớp trước cơng tác phịng Tài nguyên Đất như: Th.S Trần Quang Tuấn, Th.S Lưu Hải Tùng, KS Nguyễn Văn Dũng hết lòng hộ trợ, trao đổi chuyên môn động viên Tôi nhiều suốt trình học tập thực luận văn Gia đình, ba mẹ, bạn bè ln sát cánh để động viên giúp đỡ Tôi suốt q trình học tập, nghiên cứu TP Hồ Chí Ming, ngày tháng năm 2018 Danh Mởn TÓM TẮT Đề tài "Đặc điểm tài nguyên đất rừng dầu rụng (Dipterocarpaceae) khả phát triển cao su vùng YaLốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk" thực địa bàn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk tiến hành xử lý nội nghiệp Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2016 đến tháng 12/2017 Với nội dung cụ thể sau: (i) Đặc điểm yếu tố hình thành trình hình thành đất bản; (ii) Đặc điểm tính chất đất rừng dầu rụng lá; (iii) Khả thích nghi đất rừng dầu rụng cao su theo quy trình kỹ thuật cao su năm 2012 - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, đặt đất mối quan hệ với yếu tố tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội Kết đạt được: Vùng ngiên cứu có loại đá mẹ, mẫu chất tạo đất: (i) Đá mác ma axít (granit), (ii) Trầm tích lục nguyên (cát kết, bột kết), (iii) Trầm tích aluvi cổ (Phù sa cổ); Phù sa dơc tụ Địa hình vùng nghiên cứu tương đối đồng nhất, vùng có độ dốc < 30 chiếm đến 84,17 % tổng diện tích tự nhiên Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao nóng, chia làm mùa rõ rệt; mùa mưa mùa khô Đất vùng nghiên cứu chia thành 111 đơn vị đất đai (tỷ lệ đồ 1/10.000), thuộc nhóm đất, đó; (i) Nhóm đất xám có 108 đơn vị, chiếm đến 97,28 % diện tích tự nhiên (DTTN); (ii) Nhóm đất phù sa có đơn vị, chiếm 0,9 % DTTN; (iii) Nhóm đất sét chặt có đơn vị, chiếm 0,9 %; (iv) Nhóm đất tầng mỏng có đơn vị, chiếm 0,9 % DTTN Đất vùng nghiên cứu che phủ rừng tự nhiên, nhiều rừng dầu rụng (rừng khộp) với 4378,6 chiếm 86,23 % diện tích tự nhiên, cịn lại 13,77 % rừng trung bình, rừng nghèo rừng non Khả thích nghi loại đất (theo quy trình kỹ thuật cao su năm 2012 - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) đề xuất dựa sở kết tổng hợp tài nguyên đất theo tiêu chí khí hậu, địa hình, độ dày tầng đất, thành phần giới, mức độ kết von - đá sỏi, mùn tầng đất mặt, chế độ nước Kết là: tổng số 5.078 ha, có 1.305,5 đất đủ điều kiện phát triển cao su, chiếm 25,7 % DTTN Diện tích rừng tự nhiên lại 3.772,5 ha, chiếm 74,29 % DTTN đề nghị khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt ABSTRACT The thesis of " Characteristics of land resources under deciduous Dipterocarp forest and the ability to develop rubber in the YaLop area, Ea Sup district, Dak Lak province" was carried out in the YaLop area, Ea Sup district, Dak Lak province and collected data were processed in Hochiminh City Institute of Resources Geography from 3/2016 to 12/2017 With the following specific contents: (i) The feature of factors and basis processes of soil fomation, (ii) The features and properties of soils under deciduous Dipterocarp forest (iii) The suitability of land under deciduous Dipterocarp forest for rubber tree matched with criteria of technical process of rubber trees in 2012 - Rubber Research Institute of Viet Nam For this thesis, method of systematic research was applied, thatmeans soil was considered in relationship of the physical elements, environment and social economic Results was obtained: There're three types of parent rock, soil-forming material in survey area: (i) Acid magma (granite), (ii) Terrigenous sediments (sandstone, powder), (iii) Ancient alluvial sediments, recent alluvial and delluvial sediments The topography is relatively homogeneous, slopes of < 30 occupy 84,17 % of total natural area With tropical monsoon climate, high temperature and hot, divided into two distinct seasons; rain season and dry season Soils of study area can be divided into 111 soil units (map scale of 1/10.000), of the 04 soil groups, including: (i) Acrisols soils with 108 units (97,28 % total area TA), (ii) Fluvisols soils with units (0,9 % TA), (iii) Planosols soils with units (0,9 % TA), (iv) Leptosols soils with units (0,9 % TA) The land of the study area is covered by natural forest, most of them are deciduous Dipterocarp forest (Dry deciduous forest) with 4378.6 accounting for 86.23% of natural area, the remaining 13.77% is medium forest, poor forest and young forest According to tachnical standards of technical process of rubber trees in 2012 - Rubber Research Institute of Viet Nam, the land suitability has been proposed based on land characteristics, such as weather conditions, topography, soil depth, soil texture, level of concretions, humus contain of surface and water regime The results are obtained: in total area of 5.078 hectares, there is only 1.305,5 hectares suitable for rubber planting or 25,7 % total area The area of remaining natural forest is 3.772,5 hectares or 74,29 % total area This areas must be rehabilitated, recovered, and strictly protected MỤC LỤC Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh mục từ viết tắt xi Danh mục hình ảnh xii Danh mục bảng .xiii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian TÍNH MỚI VÀ Ý NGHĨA 4.1 Tính 4.2 Ý nghĩa 4.2.1 Ý nghĩa khoa học 4.2.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu tài nguyên đất 1.1.1 Đất đất đai 1.1.1.1 Đất (Soil) 1.1.1.2 Đất đai (Land) 1.1.1.3 Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LU) 1.1.1.4 Đặc trưng đất đai (Land Characteristic - LC) 1.1.1.5 Chất lượng đất đai (Land Quality - LQ) 1.1.1.6 Kiểu sử dụng đất đai (Major kind of Land use) 1.1.1.7 Loại sử dụng đất đai (Land Utilization Type - LUT) 1.1.1.8 Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement - LUR) 1.1.1.9 Sử dụng đất (Land Use) 1.1.2 Phân loại đất 1.1.2.1 Phân loại đất (Soil classification) 1.1.2.2 Phương pháp phân loại đất 1.1.2.3 Tên đất va thứ tự sáp xếp 1.1.2.4 Bản đồ đất 1.1.2.5 Yếu tố hình thành đất 1.1.2.6 Quá trình hình thành đất 1.1.2.7 Tầng phát sinh đất 1.1.2.8 Phẫu diện đất 1.1.2.9 Hình thái phẫu diện đất 1.1.3 Đánh giá đất đai 1.1.4 Thích hợp đất đai (Land suitability) 1.1.4.1 Phân hạng thích hợp đất đai (Land suitability classification) 1.1.4.2 Phân loại thích hợp đất đai (Land suitability rating) 1.1.4.3 Bộ thích hợp đất đai (Land suitability oder) 1.1.4.4 Hạng thích hợp (Land suitability class) 1.1.4.5 Hạng phụ thích hợp (Land suitability Subclass) 1.1.4.6 Đơn vị thích hợp đất đai (Land suitability unit) 1.1.5 Lưu vực (Basin) 10 1.2 Rừng dầu rụng (Dipterocarpaceae) 10 1.2.1 Tên gọi phân loại 10 1.2.2 Đặc điểm 10 1.2.3 Phân bố 13 1.3 Cây cao su 15 1.3.1 Đặc điểm thực vật học 15 1.3.2 Điều kiện sinh thái cao su 16 1.3.2.1 Khí hậu 16 1.3.2.2 Gió 17 1.3.2.3 Giờ chiếu sáng, sương mù 17 1.3.2.4 Đất đai 17 1.3.2.5 Cao trình 18 1.3.2.6 Độ dốc 18 1.3.2.7 Lý hóa học đất 18 1.4 Nghiên cứu giới Việt Nam 20 1.4.1 Các nghiên cứu giới 20 1.4.2 Các nghiên Việt Nam 24 1.4.2.1 Cả nước 24 1.4.2.2 Tây Nguyên 26 1.4.2.3 Đắk Lắk 28 1.4.2.4 Ea Súp 29 1.4.2.5 Ya Lốp 29 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Cách tiếp cận, khung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 30 Hình 3.33: Bản đồ phân hạng đất đai - Đất không thích hợp trồng cao su có ký hiệu: Hạng IV Trong hạng IV chia thành hạng phụ; + Hạng IVa đất có yếu tố giới hạn loại cải tạo để trồng cao su (ví dụ như: mức nước ngầm nơng (W4), thành phần giới tầng mặt giàu cát (T4) - Hạng IVb đất có yếu tố giới hạn loại cải tạo để trồng cao su (ví dụ như: Tầng đá nơng (H4), tầng kết von chặt xít nhiều đá lẫn (Đ4), hàm lượng cát suốt phẫu diện (T4) 109 Bảng 3.4: Phân hạng đất đai vùng nghiên cứu Phân hạng cấp thích nghi II III IVa IVb Tổng cộng Diện tich (ha) 144,8 878,4 1.785 2.270 5078,96 Tỷ lệ (%) 2,85 % 17,30 % 35,15 % 44,70 % 100.00% 3.7.4 Xây dựng đồ thích nghi đất đai với cao su 3.7.4.1 Đất thích nghi trồng cao su Bản đồ thích nghi đất đai với cao su vùng nghiên cứu xây dựng theo mức độ phân hạng khả thích nghi đất đai định tính; dựa yếu tố tự nhiên định tính, khơng phân tích thơng tin đầu tư, chi phí lợi nhuận [2] Kết quả, phân hạng thích nghi đất đai với cao su vùng nghiên cứu thể hình 3.23; đó, đất thích hợp trồng cao su có diện tích 1.023 ha, chiếm 20,15 % tổng quỹ đất, hạng thích nghi đất đai gồm có; - Vùng đất thích nghi trồng cao su hạng S2; có diện tích: 144,9 chiếm 2,85 % tổng diện tích vùng nghiên cứu Đất thích nghi hạng S2 có yếu tố giới hạn quan trọng định việc phân hạng thích nghi đánh giá đơn vị đất đai có từ yếu tố giới hạn loại Ví dụ thành phần giới T2 (thịt, thịt mịn thịt mịn), hàm lượng hữu M2, mực nước ngầm W2 độ sâu từ 100 - 150 cm độ kết von, đá lẫn Đ2 < 50 %; cịn yếu tố khác khơng bị giới hạn có giới hạn hàm lượng hữu đất mức độ cấp (> 2,5 %), độ sâu tầng đất hữu ích H1 (150 - 200 cm) vùng trải ài độ dốc mức độ không hạn chế < độ Trong vùng nghiên cứu đất thích nghi hạng S2 chủ yếu diện tích đơn vị đất phù sa chua không bồi hàng năm (FL y); đất xám vàng tầng kết von sâu (ACcr.fr2) đất xám vàng, tầng kết von sâu, tích sét sâu (ACcr.fr2pl2) - Vùng đất thích nghi trồng cao su hạng S3; có diện tích 878,4 ha, chiếm tỷ lệ 17,30 % tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Đất thích nghi hạng S3 đất có từ yếu tố giới hạn có mức độ giới hạn loại trở lên Ví dụ thành phần giới T3 mức độ cấp (thịt pha cát), hàm lượng mùn M3 (Mùn < 1%), mức độ đá lẫn, kết von Đ3 (50 - 70 % so với thể tích) mực nước ngầm W3 (80 - 120 cm) 110 Hình 3.34: Bản đồ thích nghi đất đai Trong vùng nghiên cứu đất thích nghi hạng S3 diện tích đơn vị đất xám điển hình (AC.ha); đất xám vàng điển hình (ACcr.ha); đất xám giàu cát điển hình (ACar.ha); đất xám vàng, tầng kết von sâu (ACcr.fr3); đất xám, tầng tích sét sâu, khơng nặng (AC.pl2); đất xám giàu cát, tầng tích sét sâu, khơng nặng (ACar.pl2); đất xám giàu cát, tầng kết von sâu, nặng (ACar.fr3h) hay đất xám vàng, tầng tích sét sâu, khơng nặng (ACcr.pl2) 111 3.7.4.2 Đất khơng thích nghi trồng cao su - Đất khơng thích nghi trồng cao su (đất hạng N); có diện tích 4.055 ha, chiếm 79,85 % diện tích vùng nghiên cứu Đây diện tích có độ sâu tầng đất hữu ích mỏng cấp độ (H4) có yếu tố hạn chế nghiêm trọng có tầng đá gốc có khối, tảng đá ong lộ thiên (laterit) cứng chắc, ày đặc hay nằm cách bề mặt đất từ 30 - 40 cm Ngồi ra, diện tích có tầng đất bị kết von > 70 % so với thể tích, dày khoảng 30 - 40 cm cách mặt đất, từ 50 - 60 cm xếp vào mức hạn chế Đ4, v ng có mực nước ngầm nơng < 80 cm (W4) hạn chế không thuận lợi cho việc trồng cao su, xếp hạng N Trong điều kiện thực tế, đặc điểm thích nghi đất đai với cao su vùng nghiên cứu đất hạng N chia thành hai hạng phụ: N1 N2 - Đất khơng thích nghi trồng cao su tạm thời (hạng N1); đất có yếu tố giới hạn loại cải tạo để trồng cao su (ví dụ như: mực nước ngầm nơng (W4), thành phần giới tầng mặt giàu cát (T4) phẫu diện đất có tầng tích sét sâu, tầng kết von nặng (Đ3), sâu xếp vào hạng thích nghi N1 Trong vùng nghiên cứu đất khơng thích nghi hạng N1 có diện tích; 1.785 ha, chiếm 35,15 % tổng quỹ đất Đất khơng thích nghi hạng N1 diện tích loại đất; đất xám vàng, tầng kết von nơng, tích sét sâu, khơng chặt (ACcr.fr1pl2); đất xám giàu cát, tầng kết von sâu, nặng (ACar.fr3h); đất xám giàu cát, tầng kết von sâu, nặng (ACar.fr2h) hay đất xám vàng tầng kết von sâu, nặng (ACcr.fr2h) - Đất khơng thích nghi trồng cao su vĩnh viễn (hạng N2); đất có yếu tố giới hạn loại cải tạo để trồng cao su (ví dụ như; tầng đá nơng (H4), tầng kết von chặt xít nhiều đá lẫn (Đ4), hàm lượng cát suốt phẫu diện (T4) Trong vùng nghiên cứu đất khơng thích nghi hạng N2 có diện tích: 2.270 ha, chiếm 44,70 % tổng quỹ đất Đất khơng thích nghi hạng N2 diện tích đơn vị đất; loại đất xám vàng như: đất xám vàng, tầng kết von nông, nặng (ACcr.fr1h); đất xám vàng, tầng tích sét nơng, nặng (ACcr.pl1h); đất xám vàng, tầng kết von sâu, nặng (ACcr.fr2h); đất 112 xám vàng, tầng kết von nơng, tích sét sâu, nặng (ACcr.fr1pl2h); hay đất xám vàng, tầng tích sét sâu, kết von nơng, nặng (ACcr.pl2fr1h) Các đơn vị đất xám giàu cát như; đất xám giàu cát, tầng kết von nông sâu, nặng (ACar.fr1-2h) loại đất xám như: đất xám tầng tích sét sâu, kết von nơng, nặng (AC.pl2fr1h)… Bảng 3.5: Phân hạng thích nghi đất đai với cao su Phân hạng thích nghi thích nghi đất đai với cao su Diện tich (ha) Đất thích nghi trồng cao su (S2) 144,8 Đất thích nghi trồng cao su (S3) 878,4 Đất khơng thích nghi trồng cao su tạm thời (N1) 1.785 Đất khơng thích nghi trồng cao su vĩnh viễn (N2) 2.270 Tổng cộng 5078,96 Tỷ lệ (%) 2,85 % 17,30 % 35,15 % 44,70 % 100.00% 3.7.5 Khả phát triển cao su vùng Ya Lốp Qua kết đánh giá khả loại đất (Soils capability) kết đánh giá thích nghi đất đai v ng nghiên cứu (hình; 3.35), đề xuất khả phát triển cao su vùng Ya Lốp sau; - Trong tổng diện tích 5078,96 đất nghiên cứu vùng Ya Lốp, có 1023,69 đất có khả phát triển cao su, chiếm 20,15 % tổng quỹ đất Còn lại 4.055 đất khơng có khả phát triển cao su, chiếm 79,85 % tổng quỹ đất vùng nghiên cứu Như vậy, tỷ trọng đất có khả phát triển cao su vùng nghiên cứu thấp, phân bố phân tán, trở ngại lớn việc thiết kế lô để phát triển quản lý, chăm sóc cao su Hình 3.35: Biểu đồ cấu đất có khả phát triển cao su 113 - Trong tổng diện tích 4.055 đất khơng có khả phát triển cao su, theo quy trình kỹ thuật cao su 2012 [49], đầu tư thêm vốn, thiết bị kỹ thuật tiên tiến, cải tạo thêm 1.785 để trồng cao su, chiếm 44 % tổng diện tích đất khơng có khả phát triển cao su Hình 3.36: Biểu đồ cấu đất có khả cải tạo phát triển cao su - Nếu tính thêm diện tích đất có khả cải tạo, tổng quỹ đất có khả phát triển cao su vùng nghiên cứu 2808,69 ha, chiếm 55,3 % tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Hình 3.37: Biểu đồ cấu đất có khả phát triển cao su sau cải tạo - Tuy nhiên, theo quan điểm riêng không nên cải tạo vùng đất khơng có khả phát triển cao su, cải tạo để trồng cao su, đầu tư thêm vốn, thiết bị kỹ thuật tiên tiến Vì cải tạo v ng đất này, làm tăng mức độ yếu tố giới hạn, trình khai hoang làm tầng mặt, tăng mức độ xói mịn Phát triển cao su không đảm bảo ổn định bền vững 114 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khu vực nghiên cứu có điều kiện khí hậu xếp hạng C3 (1 yếu tố cấp L3) thích nghi với phát triển cao su Hệ sinh thái chủ yếu rừng dầu rụng che phủ hầu hết diện tích tự nhiên, đất vùng nghiên cứu phát triển loại đá có vật liệu thơ; đá cát hệ tầng Đray Linh, ph sa cổ phù sa mới, có địa hình tương đối phẳng, dốc, phần lớn diện tích có độ dốc hạn chế cấp (độ dốc từ - 30, chiếm 84,17 % diện tích tự nhiên độ dốc từ - 80, chiếm 8,93 % diện tích tự nhiên) thuận lợi việc phát triển cao su Vùng nghiên cứu có nhóm đất chính; nhóm đất xám (Acrisols), nhóm đất ph sa (Fluvisols) nhóm đất tầng mỏng (Leptosols) Trong đó, nhóm đất xám có diện tích 4834,28 chiếm 95,14 % tổng quỹ đất, nhóm đất phù sa có diện tích 199,3 chiếm 3,92 % tổng quỹ đất nhóm đất tầng mỏng có diện tích 45,39 chiếm 0,89 % tổng quỹ đất Các loại đất vùng nghiên cứu có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, đa số đất có phần phẫu diện cát cát pha thịt, tầng đáy tích sét có nơi sét chặt, kết chặt với kết von hình thành tầng thấm Do đó, ễ úng mưa khô hạn nhanh vào mùa nắng Hàm lượng mùn chất inh ưỡng (NPK) đất từ nghèo đến khá, đất chua, dung tích hấp thu thấp, tầng đất sâu, phần lớn diện tích có khả nước tốt, đất tương đối thuận lợi cho phát triển cao su Về khả phát triển cao su, đất vùng nghiên cứu khơng có mức độ thích nghi hạng S1 (hạng thích hợp với cao su), vùng nghiên cứu có hạng thích thích nghi đất đai với cao su chia thành; v ng đất thích nghi trồng cao su (S2), v ng đất thích nghi (S3), đất khơng thích nghi tạm thời (N1) đất khơng thích nghi vĩnh viễn (N2) Trong đó, đất thích nghi trồng cao su (hạng S2) có diện tích 144,9 chiếm 2,85 % tổng quỹ đất, diện tích đơn vị đất phù sa chua không bồi hàng năm (FL y); đất xám vàng tầng kết von sâu (ACcr.fr2) đất xám vàng, tầng kết von sâu, tích sét sâu (ACcr.fr2pl2) Đất thích nghi trồng cao su (hạng S3) có diện tích 878,4 ha, chiếm 17,30 % tổng quỹ đất, vùng nghiên cứu đất thích nghi hạng S3 diện tích đơn vị 115 đất xám điển hình (AC.ha); đất xám vàng điển hình (ACcr.ha); đất xám giàu cát điển hình (ACar.ha); đất xám vàng, tầng kết von sâu (ACcr.fr3); Đất khơng thích nghi tạm thời (hạng N1) có diện tích 1.785 ha, chiếm 35,15 % tổng quỹ đất Đất khơng thích nghi hạng N1 diện tích loại đất; đất xám vàng, tầng kết von nơng, tích sét sâu, khơng chặt (ACcr.fr1pl2); đất xám giàu cát, tầng kết von sâu, nặng (ACar.fr3h); đất xám giàu cát, tầng kết von sâu, nặng (ACar.fr2h) hay đất xám vàng tầng kết von sâu, nặng (ACcr.fr2h) Đất khơng thích nghi vĩnh viễn (N2) có iện tích 2.270 ha, chiếm 44,70 % tổng quỹ đất Đất khơng thích nghi hạng N2 diện tích đơn vị đất; loại đất xám vàng như: đất xám vàng, tầng kết von nông, nặng (ACcr.fr1h); đất xám vàng, tầng tích sét nơng, nặng (ACcr.pl1h); đất xám vàng, tầng kết von sâu, nặng (ACcr.fr2h) Các đơn vị đất xám giàu cát như: đất xám giàu cát, tầng kết von nông sâu, nặng (ACar.fr1-2h) loại đất xám như: đất xám tầng tích sét sâu, kết von nơng, nặng (AC.pl2fr1h)… Những đất có độ ày tầng đất mịn < 70 cm không ph hợp để trồng cao su 4.2 Kiến nghị - Trong trình khai hoang cần tránh làm tầng mặt, lớp hữu mỏng - Cần có nghiên cứu chuyên sâu khả chứa nước vỏ phong hóa v ng đất phân bố rừng dầu rụng lá, điều giúp công tác quy hoạch phát triển v ng đất có kiểu sinh thái đặc th đạt hiệu cao - Kết đánh giá thích nghi đất đai ưới rừng dầu rụng với cao su nên chuyển giao cho lâm trương Ya Lốp Ja Lơi để xem xét áp dụng vào thực tiễn quản lý qui hoạch sản xuất 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Huy Hiền nnk, 2008 Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 7: Phương pháp phân tích đất.Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Bùi Thị Ngọc Dung nnk, 2008 Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 2: Phân hạng đánh giá đất đai Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Đặng Thành Nhân, 2016 Luận án Tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp; Nghiên cứu tuyển chọn lồi, dịng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk Trường Đại Học Nơng Lâm Huế Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001 Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam Nxb Thống Kê Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế nnk, 2006 Cẩm nang: ngành lâm Nghiệp Chương: Đất dinh dưỡng đất Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005 Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu sinh thái Môi trường Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đỗ Đức Dũng, 2009 Phương pháp xác định lưu vực Viện quy hoach Thủy lợi miền Nam Đỗ Văn Hải, Hoàng Văn M a, 2007 Phân loại đất xây dựng đồ đất Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Sỹ Động, 2002 Rừng rộng rụng miền Nam Việt Nam quản lý bền vững Nxb Khoa Học Kỹ Thuật 10 Hồ Công Trực, 2013 Báo cáo thuyết minh: Khảo sát, đánh giá phân hạng thích nghi đất trồng cao su tiểu khu 228, 238 239 xa Ea Bung, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón mơi trường Tây Ngun Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa 11 Hồ Công Trực, 2013 Báo cáo thuyết minh: Khảo sát, đánh giá phân hạng thích nghi đất trồng cao su tiểu khu 262 264 xa Ea Lê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón mơi trường Tây Ngun Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hóa 117 12 Hồ Huy Thành nnk, 2016 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá thích hợp đất sản xuất nơng nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh Vietnam J Agri Sci Vol 14, No 3: Pp: 409-421 13 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, 2005 Đất bảo vệ đất Nxb Hà Nội 14 Lê Thái Bạt nnk, 2015 Sổ tay: Điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai Nxb Nông Nghiệp 15 Lê Văn Bình, 2004 Quy trình kỹ thuật cao su Tổng công ty cao su Việt Nam 16 Luyện Hữu Cử, Lê Thái Bạt nnk 2011 Nghiên cứu phân loại đất theo phương pháp định lượng FAO-UNESCO huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Hội khoa học đất Việt Nam ISSN 0868-3743 Số 37, trang 15-24 17 Lưu Thế Anh nnk, 2016 Tài nguyên đất Tây Nguyên, trạng thử thách Nxb Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ 18 Ngô Thị Hồng Vân nnk, tháng 12 năm 2010 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su công ty Chư Păh-Kampong Thom, huyện Sandan, tỉnh Kampong Thom, Cambodia Viện Địa Lý Sinh Thái Môi Trường 19 Nguyễn Tấn Đức, 2010 Quy trình kỹ thuật trồng cao su đất rừng khộp nghèo ngập úng Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam 20 Nguyễn Thị Huệ, 1997 Cây cao su; kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp Nhà xuất Trẻ 21 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 12 năm 2010 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su công ty cổ phần cao su Đồng Phú, huyện SamBour, tỉnh Kratie, Cambodia Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 12 năm 2011 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su công ty cổ phần cao su Tân Biên-Kampong Thom, huyện Prasat Palăng, tỉnh Kampong Thom huyện Rovieng, tỉnh Preah Vihear vương quốc Cambodia Viện Địa Lý Sinh Thái Môi Trường 23 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 11 năm 2012 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su công ty cổ phần cao su Chư Prông, huyện Kaev Seima, tỉnh Mondulkiri vương quốc Cambodia Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 118 24 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 12 năm 2012 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su công ty cổ phần cao su Đồng Phú, huyện SamBour, tỉnh Kratie, Cambodia Công ty cổ phần Xây dựng Địa ốc cao su 25 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng năm 2013 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su công ty cổ phần cao su Tấn Nghiệp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 10 năm 2013 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su lâm phần công ty TNHH MTV lâm nghiệp EA H’Mơ, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 10 năm 2013 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su lâm phần công ty TNHH MTV lâm nghiệp Ya Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 12 năm 2013 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su lâm phần công ty TNHH MTV lâm nghiệp EA H’Mơ, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng năm 2014 Điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su lâm phần công ty TNHH MTV lâm nghiệp Ya Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 04 năm 2014 Điều tra, khảo sát phân hạng tổng quát đất trồng cao su, thuộc cơng trình đầu tư xã; Tiền Phong, Hạnh Dịch, Quế sơn, Mường Nọc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Văn Đệ nnk, tháng 09 năm 2014 Điều tra, khảo sát phân hạng tổng quát đất trồng cao su, thuộc cơng trình đầu tư xã: Thanh Đức, Hạnh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Viện Địa Lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Quân, 2005 Báo cáo đồ đất tỉnh Đắk Lắk Phân viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Trung 33 Nguyễn Xuân Nhiệm nnk, 1999 Báo cáo: Điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau Phân Viện Quy Hoạch & Thiết Kế Nông Nghiệp 34 Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ Nxb Nông Nghiệp 119 35 Phan Liêu, Trà Ngọc Phong, 2017 Phân bố địa lý đặc điểm trình phong hóa - hính thành đất ưới rừng dầu nhiệt đới (Dipterocarpceae) Tây Nguyên, Việt Nam Tập Chí Khoa Học Đất Việt Nam, N0 50, pp - 10 36 Phạm Cơng Trí, 2017 Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp; Xác định lập địa, trạng thái thích hợp, kỹ thuật làm giàu rừng khộp Tếch (Tactona grandis L.f.) tỉnh Đắk Lắk Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Phạm Quang Khánh, 1985 Báo cáo khoa học kết ngiên cứu lập đồ đất Tây Nguyên tỉ lệ 1/250,000 (thuộc chương trình điều tra Tây Nguyên 48C1985) Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Miền Nam 38 Phạm Quang Khánh 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ trạng tiềm Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 39 Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nhiệm nnk, 2011 Điều tra lập đồ đất đánh giá đất đai v ng tập trung dự kiến mở rộng trồng cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk Hội khoa học đất Việt Nam ISSN 0868-3743 Số 36, trang 38-43 40 Phạm Quang Khánh, Trà Ngọc Phong nnk, 2011 Đặc điểm đất ưới rừng khộp vùng dự kiến chuyển sang trồng cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tập chí; Nơng nghiệp phát triển Nơng Thôn ISSN 0866-7020 Trang 119-124 41 Phùng Ngọc Lan nnk, 2006 Cẩm nang lâm nghiệp Chương 1; Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 42 Trần Kông Tấu, Ngô Văn Phụ nnk, 1986 Thổ nhưỡng học Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 43 Thái Văn Trừng, 1998 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa Học Kỹ Thuật 44 Trà Ngọc Phong, 2010 Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp; Nghiên cứu đặc điểm đất rừng khộp vùng dự kiến chuyển sang trồng cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 45 Trần Kơng Tấu, 2006 Tài ngun đất Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 46 Trần Văn Chính, 2000 Thổ nhưỡng học Nxb Hà Nội 120 47 Trần Văn Con, 2011 Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng chủ yếu Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam http://vafs.gov.vn/vn/wp content/uploads/sites/2/2015/04/1_1_2011.pdf 48 Trần Vinh, 2012 Báo cáo khoa học; Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác nơng lâm nghiệp bền vững cho đồng bào vùng biên giới thuộc huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên 49 Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2012 Quy trình kỹ thuật cao su Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam 50 Vũ Năng Dũng nnk, 2008 Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp; Tập 1: Đại cương đất, phân loại lập đồ Nxb Khoa Học Kỹ Thuật 51 Vũ Năng Dũng nnk, 2008 Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp: Tập 3; Tài nguyên đất Việt Nam, thực trạng tiềm sử dụng Nxb Khoa Học Kỹ Thuật TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52 A K Zaidey et al, 2010 Characterizing Soil Properties of Lowland and Hill Dipterocarp Forests at Peninsular Malaysia International Journal of Soil Science (3), 112 - 130 53 Andreas Schulte, Daddy Ruhiyat, 1998 Soils of tropical forest ecosystems: characteristics, ecology and management Springer-Verlag Berlin Heidelberg GmbH DO 10.1007/978-3-662-03649-5 54 A Schulte, D Schöne, 1996 Dipterocarp Forest Ecosystems: Towards Sustainable Management World Scientific ISBN: 978-981-02-2729-6 pp 680 55 Christian Wohlfart, Martin Wegmann and Peter Leimgruber, 2014 Mapping threatened dry deciduous dipterocarp forest in South-east Asia for conservation management Access Journal - Tropical Conservation Science Vol.7 (4):597-613 56 David G Rossiter et al, 1996 A theoretical framework for land evaluation GEODERMA, 72 Pp 165-202 121 57 Katsutoshi Slxunlr et al, 1998 Differences in Soil Properties of Dry Evergreen and Dry Deciduous Forests in the Sakaerat Environmental Research Station TROPICS Vol (U2):61-80 58 Lalani Samarappuli, 2000 Rubber growing soil and their characteristics Bulletin of the Rubber Research Institute of Srilanka 59 L Marryanna et al, 2012 Association between soil moisture gradient and tree distribution in lowland dipterocarp forest at Pasoh, Malaysia Malaysian Journal of Soil Science Vol 16: 23-42 60 J I Nirmal Kumar et al, 2011 Forest structure,diversity and soil properties in dry tropical forest in Rajasthem, Western India Ann.For.Res.54 pp 89-98 61 Katsutoshi Sakura, Shinichi Tanaka, 1998 Difference in soil proprties of dry evegreen and dry deciduous forest in the Sakaerat environmental research station Tropical vol.8 pp 61-80 62 Khan Towhid Osman, 2013 Soils; Principles, Properties and Management Springer Dordrecht Heidelberg New York London DOI 10.1007/978-94-007-5663-2 63 M Z Hamzah at al, 2009 Characterizing soil nutrient status and growth performance of planted dipterocarp and non dipterocarp species on degraded forest land in peninsular Malaysia Journal of Applied Sciences (24), 4215 - 4223 64 Naoko Tokuchi et al, 2007 Comparison of soil N dynamics between dry dipterocarp forest and dry evergreen forest in Northeastern Thailand TROPICS Vol.16, No Pp 223 -236 65 N.K Soong, 1976 Feeder root development of hevea brasiliensis in relation to clones and environment J Rubb Res Inst Malaysia, 24(5), 283-298 66 N Manokaran, K M Kochummen, 1992 Tree growth in primary lowland and hill dipterocarp forests Journal of Tropical Forest Science (3): 332 - 345 67 O Spaargaren, 2001 Major soils of the world International Soil Reference and Information Centre Wagenien the Netherlans 68 Seiichi Ohta, Syarif Effendi, 1992 Ultisol sof Lowland Dipterocarp Forest in East Kalimantan, Indonesia Soil Sci Plant Nutr 38 (2), 197 - 206 122 69 Simmathiri Appanad, Jennifer M Turnbull 1998 A review of dipterocarps: Taxonomy, ecology and silviculture Center for International Forestry Research 70 S Noguchi, 2003 Depth and physical properties of soil in a forest and a rubber plantation in Peninsular Malaysia Journal of Tropical Rorest Science No 15 pp 513-530 71 Tamon Yamashita, Hiroshi Takeda, 2003 Soil nutrient flux in relation to trenching effects under two dipterocarp forest sites Springer-Verlag Tokyo, pp 59 - 72 DOI 10.1007/978-4-431-67008-7 72 Tem Smitinand, 1966 The distribution on dipterocarpaceae in Thai Land Read at XIth Pacific Science Congress, Tokyo pp 67-75 73 Thanh Tan Nguyen, 2009 Modelling growth and yield of dipterocarp forests in central highlands of Vietnam TECHNISCHE UNIVERSITÄT MÜNCHEN 74 Yaowaret Jantakat et al, 2010 Forest tree distribution of dry dipterocarp forest with environmental factors Suranaree University of Technology, Thailand 123