Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TÍN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TÍN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUANG KHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên: Trần Văn Tín, sinh ngày 05 tháng 12 năm 1988, Phường 14, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Con ơng: Trần Văn Siều bà: Nguyễn Ngọc Hoa Tốt nghiệp phổ thông trung học Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiền, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh Năm tốt nghiệp: 2006 Tốt nghiệp Đại học ngành: Quản lý đất đai, hệ Chính quy, niên khóa 2006 -2010, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 – 2013 làm việc Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, chức vụ: Nhân viên Trung tâm Kinh tế nông nghiệp thông tin địa lý, cơng việc điều tra, nghiên cứu tài ngun đất, lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất Năm 2013 – 2016 làm việc trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm Quận 8, chức vụ: Giáo viên chuyên ngành Quản lý đất đai Tháng 11 năm 2013 trúng tuyển theo học Cao học ngành Quản lý Tài Nguyên Môi trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Trần Văn Tín - Trường Trung Học Cơng Nghệ Lương Thực Thực Phẩm, số 296 Lưu Hữu Phước Phường 15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 097 897 1397 Email: tranvantin66@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi tham gia thực đồng nghiệp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Phần kết nghiên cứu luận văn đảm nhận chưa cơng bố Trần Văn Tín LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập nghiên cứu, nhận quan tâm, hỗ trợ đắc lực Cơ quan; hướng dẫn tận tình thầy, cô; động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin kính gởi lịng biết ơn chân thành đến: Tập thể thầy, - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia TP.HCM tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu TS Phạm Quang Khánh, Phó chủ tịch Hội Khoa học Đất Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tập thể cán trung tâm Tài nguyên Môi trường quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt gia đình ln sát cánh, động viên giúp đỡ tôi, bạn bè quan tâm, ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT Đề tài “Tài nguyên đất khả phát triển cao su địa bàn huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” thực huyện Châu Đức xử lý nội nghiệp Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Thời gian thực từ 1/2015 đến 7/2016 Với nội dung cụ thể sau: (i) Đặc điểm hình thành yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng; (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng Đây đề tài có tính chất tổng hợp, việc nghiên cứu thực theo phương pháp hệ thống, đặt đất mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, có xét đến yếu tố môi trường Kết cho thấy: - Trên địa bàn huyện có loại mẫu chất, đá mẹ tạo đất là: (i) đá bazan, (ii) đá granit, (iii) mẫu chất trầm tích sơng đại, đá bazan chủ yếu (94,37% DTTN) - Tài nguyên đất huyện chia thành 06 nhóm đất chính, với 10 đơn vị đất Trong đó: Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn 29.461 chiếm đến 69,38% DTTN, nhóm đất đen 9.534 (22,45%), nhóm đất xám bạc màu 642 (1,51%), nhóm đất phù sa 216 (0,51%), nhóm đất thung lũng 261 (0,61%), nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá 109 (0,26%) - Hầu hết diện tích tài nguyên đất huyện đưa vào sử dụng, đất nơng nghiệp chiếm đến 35.864 (84,46% DTTN) Trong đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 35.311 (83,16% DTTN), đất lâm nghiệp chiếm 398 (0,94%), đất nuôi trồng thủy sản chiếm 145 (0,34%), đất nông nghiệp khác 10 (0,02%) - Kết đánh giá khả thích nghi đất đai cao su cho thấy tài ngun đất huyện Châu Đức có khả thích nghi cao cao su, với 22.816 diện tích (53,73% DTTN) đất thích nghi mức S1 S2 - Căn vào sở khoa học thực tiễn địa phương, diện tích đất trồng cao su sau đề xuất 10.377 ha, tăng 167 so với trạng ABSTRACT Topic “Land resources and the ability to develop rubber trees in Chau Duc district, Ba Ria – Vung Tau Province” implemented in Chau Duc district and inner treatment at National Institute of Agricultural Planning and Projection, from January 2015 to July 2016 With the following specific contents: (i) the formation characteristics and factors affecting the use of land resources; (ii) Characteristics of land resources in view of phylogeny and soil; (iii) Characteristics of land use perspective This is a topic with synthetic nature, the study is performed according to the method of the system, putting the land in relation to natural conditions, economic social, taking into environmental factors The results show that: - There are five types of parent rocks and soil – forming materials in surveyed area: (i) the banzan, (ii) granite, (iii) samples of modern river sediment, which is mainly banzan (94,37% of the natural area) - Soil pool of Chau Duc district are classified into 10 units with belonging to main groups: Ferralsols (4 units): 69,38% of total area; Luvisols (1 units): 22,45% of total area; Acrisols (2 units): 1,51% of total area; Fluvisols (1 units): 0,51% of total area; Gleysols (1 units): 0,61% of total area; Leptosols (1 units): 0,26% of total area - Most of the district's land resources have been put into use, including agricultural land accounts for 35.864 hectares (84,46% of total area) In agricultural land, agricultural land occupies 35.311 hectares (83,16% of total area), occupies 398 hectares of forest land (0,94%), aquaculture land occupies 145 hectares (0,34%), land other agricultural 10 hectares (0,02%) - Chau Duc district land resources are highly adaptable to the rubber tree, which has 22.816 hectares (53,73% of total area) of land adapted at S1 and S2 - Based on the scientific basis and practical, land area of rubber trees is 10.377 hectares, it has increased by 167 hectares compared with the current MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài nguyên đất giới Việt Nam 1.1.1 Vài nét tài nguyên đất giới 1.1.2 Vài nét tài nguyên đất Việt Nam 1.1.3 Vài nét tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ 10 1.1.4 Tình hình nghiên cứu đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 14 1.2 Tổng quan cao su 19 1.2.1 Lịch sử phát triển cao su Việt Nam 19 1.2.2 Đặc điểm thực vật học cao su 20 1.2.3 Yêu cầu sinh thái cao su 20 1.2.4 Những kết nghiên cứu đánh giá đất trồng cao su Việt Nam 22 1.3 Tổng quan phương pháp đánh giá đất đai FAO 24 1.3.1 Định nghĩa đánh giá đất FAO số khái niệm có liên quan 24 1.3.2 Phương pháp đánh giá đất đai FAO 26 1.4 Nhận xét tổng quan 29 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp luận 30 2.2.2 Quy trình kỹ thuật dùng nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin tài liệu, số liệu thứ cấp 31 2.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 31 2.2.5 Phương pháp phân tích mẫu đất 33 2.2.6 Phương pháp đánh giá đất FAO 34 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.2.8 Phương pháp xây dựng loại đồ chuyên đề 34 2.2.9 Kỹ thuật dùng nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm hình thành yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất 36 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên với trình hình thành phát triển đất 36 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế – xã hội mối quan hệ với trình sử dụng quản lý tài nguyên đất 43 3.1.3 Đánh giá chung đặc điểm hình thành yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất 44 3.2 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng 45 3.2.1 Đặc điểm phát sinh phân loại tài nguyên đất 45 3.2.2 Đặc điểm loại đất 50 3.2.3 Đặc điểm tài nguyên đất số lượng chất lượng 71 3.2.4 Đánh giá chung đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng 78 3.3 Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng 79 3.3.1 Đặc điểm trạng sử dụng đất 79 3.3.2 Đánh giá khả thích nghi đất đai cao su 84 3.3.3 Đề xuất vùng trồng cao su huyện Châu Đức 92 3.3.4 Hiệu phương án đề xuất 95 3.3.5 Đánh giá chung đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải > Lớn < Nhỏ BRVT Bà Rịa – Vũng Tàu ctv Cộng tác viên ctg Các tác giả DTTN Diện tích tự nhiên ĐNB Đông Nam Bộ FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương - Nông giới) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) ISRIC International Soil Reference and Information Centre (Trung tâm thông tin tham chiếu đất quốc tế) MNCD Mặt nước chuyên dùng nnk Những người khác QH&TKNN Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp spph Sản phẩm phong hóa STT Số thứ tự TNĐ Tài nguyên đất UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa Học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) WRB World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất giới) PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu lấy mẫu đất 104 Phụ lục 2: Các yếu tố khí hậu trạm khí tượng ven huyện Châu Đức 105 Phụ lục 3: Kết phân tích đất 106 Phụ lục 4: Diện tích đất bị kết von chia theo loại đất 108 Phụ lục 5: Diện tích đất bị kết von chia theo xã 108 Phụ lục 6: Diện tích đất bị suy giảm độ phì chia theo loại đất 109 Phụ lục 7: Diện tích đất bị suy giảm độ phì chia theo xã 109 Phụ lục 8: Các tiêu đánh giá đất trồng cao su 110 Phụ lục 9: Quy mơ đặc tính đơn vị đất đai 111 Phụ lục 10: Hình thái cảnh quan phẫu diện số loại đất 112 103 Phụ lục 1: Phiếu lấy mẫu đất PHIẾU LẤY MẪU ĐẤT Tên mẫu: …………………….…………………………………………………… Địa điểm: Xã …………………….… huyện ……………… tỉnh …………………… Tọa độ: ………………………………………; độ cao: ………………………… Ngày lấy mẫu: ……………; Điều kiện lấy: mưa nắng ……………………… Điểm đặc biệt (lũ quét, ngập úng, sạt lở bờ sông, cháy rừng, cố khác): …………………………………………………………………………………… Mô tả mẫu: + Dạng mẫu: ………………………………………………………………… + Độ sâu lấy mẫu: …………………………………………………………… + Loại thiết bị lấy mẫu: ……………………………………………………… + Thực vật có (Loại gì, mức độ khép tán, mức độ che phủ): ………… ………………………………… + Loại hình sử dụng: ………………………………………………………… + Kiểu sử dụng đất: …………………………………………………………… + Phương thức canh tác: ……………………………………………………… + Biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất: ……………………………………………… + Nguồn gây ô nhiễm (gần KCN, làng nghề, sở sản xuất thủ công, kho vật tư, hóa chất NN): ………………………………………………………………… ………………………………… + Kỹ thuật bảo quản mẫu:……………………………………………………… + Yêu cầu thử nghiệm: ……………………………………………………… + Vấn đề khác: ………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người lấy mẫu (Ký ghi rõ họ tên) 104 Phụ lục 2: Các yếu tố khí hậu trạm khí tượng ven huyện Châu Đức Trạm yếu tố quan trắc I/ Trạm Phan Thiết (Bình Thuận) (1) (2) (3) Nhiệt độ trung bình (Ttb) (0C) Lượng mưa trung bình (Rtb) (mm/tháng) Lượng bốc khả (E0 theo Ivanốp) (mm/tháng) Độ ẩm tương đối trung bình (%) Chỉ số khô hạn (K1=E/R) (lần) Chỉ số hoang mạc, sa mạc hóa (K2=R/E) (lần) II/ Trạm Xuân Lộc (Đồng Nai) (1) (3) Nhiệt độ trung bình (Ttb) (0C) Lượng mưa trung bình (Rtb) (mm/tháng) Lượng bốc khả (E0 theo Ivanốp) (mm/tháng) Độ ẩm tương đối trung bình (%) Chỉ số khơ hạn (K1=E/R) (lần) Chỉ số hoang mạc, sa mạc hóa (K2=R/E) (lần) III/ Trạm Vũng Tàu (BR-VT) (2) (3) Nhiệt độ trung bình (Ttb) (0C) Lượng mưa trung bình (Rtb) (mm/tháng) Lượng bốc khả (E0 theo Ivanốp) (mm/tháng) Độ ẩm tương đối trung bình (%) Chỉ số khơ hạn (K1=E/R) (lần) Chỉ số hoang mạc, sa mạc hóa (K2=R/E) (lần) I II III IV V Kinh độ: 108,06; Vĩ độ: 10,56; Độ cao: 9,9 m 24,80 25,30 26,60 28,10 28,50 1,20 0,60 1,30 35,40 141,50 107,10 109,30 110,20 106,60 97,90 76,00 76,00 77,00 79,00 81,00 89,28 182,17 84,79 3,01 0,69 0,01 0,01 0,01 0,33 1,45 Kinh độ: 107,14; Vĩ độ: 10,57; Độ cao: 180 m 24,30 25,30 26,80 27,70 27,30 9,50 14,60 21,80 96,00 240,60 94,90 114,30 126,10 115,00 74,80 78,30 74,90 73,90 77,00 84,80 9,99 7,83 5,78 1,20 0,31 0,10 0,13 0,17 0,83 3,21 Kinh độ: 107,05; Vĩ độ: 10,20; Độ cao: 175 m 24,80 25,30 26,60 28,10 28,30 1,80 0,30 4,70 29,40 194,10 84,80 81,00 47,12 0,02 86,50 81,00 288,43 0,00 86,30 82,00 18,35 0,05 96,40 81,00 3,28 0,30 81,80 84,00 0,42 2,37 Các tháng năm VI VII VIII IX X XI XII 27,80 153,80 27,00 179,40 27,10 163,70 26,90 190,20 26,80 167,30 26,40 47,00 25,40 14,50 26,70 1095,90 85,30 83,00 0,55 1,80 77,90 84,00 0,43 2,30 73,30 85,00 0,45 2,23 72,70 85,00 0,38 2,62 77,30 84,00 0,46 2,16 90,40 81,00 1,92 0,52 100,60 78,00 6,94 0,14 1108,60 80,80 1,01 0,99 26,30 294,00 25,70 354,70 25,70 361,50 25,70 376,10 25,40 285,90 25,00 94,70 24,30 36,20 25,80 2185,60 59,20 87,50 0,20 4,97 50,00 89,20 0,14 7,10 49,50 89,30 0,14 7,30 50,00 89,20 0,13 7,53 55,30 87,90 0,19 5,17 59,90 86,70 0,63 1,58 68,70 84,30 1,90 0,53 917,60 83,60 0,42 2,38 27,40 214,90 26,80 228,30 26,70 192,30 26,60 225,50 26,40 230,00 26,10 65,00 25,20 18,50 26,50 1404,80 59,30 88,00 0,28 3,62 53,10 89,00 0,23 4,30 48,10 90,00 0,25 4,00 47,90 90,00 0,21 4,71 52,30 89,00 0,23 4,40 70,50 85,00 1,08 0,92 77,10 83,00 4,17 0,24 844,30 85,30 0,60 1,66 Nguồn: (1) Nha giám đốc khí tượng, Sài Gịn, 1974; (2) Tổng hợp số liệu khí hậu tỉnh thành VN, 1990; (3) Tổng hợp số liệu khí hậu tỉnh thành VN, 2010 105 Cả năm Phụ lục 3: Kết phân tích đất Số PD STT Loại đất 2015 KH (cm) H2O KCl (%) N P2O5 TP giới (%) CEC SO42- TSMT (me/100g (%) Cát Thịt Sét (%) đất) K2O II Fk g1 A 00-20 4,94 4,49 2,51 0,19 0,08 0,40 Tầng đất pH OM Tổng số (%) Sỏi (%) Ký hiệu đất 15,18 18,50 34,02 47,48 D.trọng (g/cm3) 61 Fk 1,01 62 Fk I Fk g1 A 00-20 4,84 4,37 2,94 0,21 0,06 0,53 16,40 17,90 32,60 49,50 1,23 65 Fu III Fu g3 A 00-20 4,69 4,12 2,23 0,17 0,08 0,37 16,81 24,95 29,95 45,10 1,39 66 Fk I Fk g1 A 00-20 4,98 4,47 2,89 0,19 0,07 0,41 16,29 10,15 27,98 61,87 2,60 1,15 1,62 70 Rk I Rk g/2 kv A 00-18 6,56 5,96 2,30 0,15 0,11 1,07 24,86 13,25 29,20 57,55 70 Rk I Rk g/2 kv AC 18-45 6,02 5,34 1,24 0,10 0,12 1,04 24,57 10,56 28,89 60,55 70 Rk I Rk g/2 kv Cg 45-75 6,05 5,39 0,65 0,06 0,13 1,02 26,09 11,91 22,89 65,20 8,59 70 Rk I Rk g/2 kv Ckg 75-100 6,01 5,26 0,31 0,02 0,11 1,01 27,03 16,20 34,27 49,53 77 Ru V Ru g4 A 00-20 5,27 4,72 2,60 0,23 0,09 0,92 16,36 18,67 35,34 45,99 5,31 1,26 80 Fk I Fk g1 A 00-20 5,00 4,52 2,64 0,19 0,08 0,57 17,79 13,23 24,65 62,12 1,26 88 Fu II Fu g2 A 00-20 4,79 4,24 2,76 0,22 0,08 0,58 15,40 13,14 33,86 53,00 4,58 1,30 90 Ru V Ru g/4 đđá A 00-30 5,78 5,21 4,23 0,29 0,12 0,87 20,03 16,21 29,41 54,38 1,20 90 Ru V Ru g/4 đá AB 30-52 5,73 5,17 1,31 0,10 0,14 0,76 21,76 15,11 24,94 59,95 17,14 90 Ru V Ru g/4 đá Bts 52-80 5,67 5,14 0,68 0,05 0,13 0,84 18,63 16,41 43,01 40,58 58,54 90 Ru V Ru g/4 đá R > 80 92 Fk I Fk g1 A 00-20 4,85 4,32 3,70 0,25 0,10 0,45 16,23 13,08 21,97 64,95 1,06 102 Fk I Fk g1 A 00-20 5,01 4,54 1,88 0,14 0,08 0,51 16,81 12,53 27,12 60,35 1,09 107 Fk I Fk g1 A 00-20 5,19 4,68 4,22 0,28 0,09 0,41 17,72 18,66 31,61 49,73 1,02 110 Fu II Fu g/2 kv A 00-20 5,03 4,53 2,76 0,24 0,07 0,51 14,89 16,76 28,85 54,39 17,53 1,21 110 Fu II Fu g/2 kv AB 20-40 4,76 4,24 1,12 0,09 0,06 0,46 13,12 16,52 28,34 55,14 110 Fu II Fu g/2 kv Bsc1 40-70 4,70 4,17 0,98 0,08 0,07 0,47 12,46 15,48 29,84 54,68 110 Fu II Fu g/2 kv Bsc2 70-115 4,76 4,21 0,74 0,06 0,06 0,51 12,10 15,34 29,42 55,24 112 Ru I Ru g3 4,65 2,85 0,23 0,08 0,75 16,03 20,71 33,16 46,13 18,06 A 00-20 5,21 106 1,33 STT Số PD Loại đất 2015 Tầng đất pH OM Tổng số (%) Sỏi (%) KH (cm) H2O KCl (%) N P2O5 TP giới (%) CEC SO42- TSMT (me/100g (%) Cát Thịt Sét (%) đất) K2O Ký hiệu đất D.trọng (g/cm3) 121 Fk I Fk g1 A 00-20 5,06 4,52 2,69 0,22 0,10 0,46 16,01 13,95 35,67 50,38 1,13 122 Ru II Ru g3 A 00-20 5,28 4,71 2,75 0,23 0,08 0,86 16,83 19,57 36,38 44,05 43,81 1,25 130 Fk I Fk g/1 A 00-28 4,77 4,29 3,44 0,24 0,07 0,43 15,14 17,69 17,08 65,23 1,01 130 Fk I Fk g/1 AB 28-50 4,64 4,12 2,32 0,17 0,06 0,37 14,32 15,34 20,42 64,24 130 Fk I Fk g/1 Bs1 50-80 4,46 3,97 0,98 0,08 0,06 0,41 13,76 14,21 20,37 65,42 130 Fk I Fk g/1 Bs2 80-125 4,61 4,10 0,74 0,06 0,06 0,41 13,12 14,42 20,10 65,48 150 Ru VI Ru e/4 đá A 00-30 5,08 4,56 2,57 0,19 0,13 0,65 24,52 24,96 36,32 38,72 17,51 150 Ru VI Ru e/4 đá AB 30-47 5,11 4,54 1,08 0,09 0,11 0,71 20,14 23,14 38,62 38,24 1,17 150 Ru VI Ru e/4 đá Bt1 47-80 5,09 4,53 0,97 0,08 0,09 0,80 18,43 22,45 39,07 38,48 150 Ru VI Ru e/4 đá Bt2 90-100 5,10 4,57 0,75 0,06 0,10 0,74 17,80 22,56 40,90 36,54 151 Fk I Fk g1 A 00-20 4,73 4,28 3,07 0,24 0,12 0,47 15,65 17,35 39,43 43,22 41,22 1,21 153 Rk I Rk g2 A 00-20 6,60 5,90 3,96 0,27 0,13 1,13 24,94 0,01 0,03 11,35 45,52 43,13 1,62 0,01 0,03 155 Rk I Rk g2 A 00-20 6,30 5,75 2,46 0,16 0,14 1,05 25,09 16,42 28,71 54,87 4,23 1,12 160 Fu II Fu g2 A 00-20 5,04 4,52 2,55 0,20 0,07 0,86 18,82 13,48 39,69 46,83 48,91 1,43 170 Fk I Fk g/1 A 00-21 5,07 4,55 3,11 0,23 0,08 0,54 17,10 14,70 20,32 64,98 1,18 170 Fk I Fk g/1 AB 21-50 4,90 4,37 1,37 0,11 0,08 0,61 16,76 12,37 23,98 63,65 170 Fk I Fk g/1 Bs1 50-90 4,69 4,14 0,87 0,06 0,08 0,59 15,57 12,67 24,75 62,58 170 Fk I Fk g/1 Bs2 90-125 4,64 4,16 0,62 0,05 0,09 0,63 15,10 12,59 18,83 68,58 178 Fu I Fu g3 A 00-20 5,34 4,81 3,01 0,21 0,07 0,83 18,95 17,32 39,00 43,68 47,51 1,39 183 Fs II Fs d4 A 00-20 3,97 3,47 2,12 0,17 0,06 0,58 13,83 29,82 39,88 30,30 10,31 1,10 197 Ru I Ru g3 A 00-20 5,32 4,82 2,03 0,18 0,12 0,65 19,09 20,33 33,25 46,42 17,88 1,50 199 Rk I Rk g3 A 00-20 6,04 5,51 2,84 0,18 0,14 1,15 25,60 202 Fk I Fk g1 A 00-20 4,88 4,45 3,35 0,28 0,13 0,47 15,91 204 Rk I Rk g1 A 00-20 6,19 5,54 3,75 0,24 0,12 1,04 25,19 207 Fs II Fs d3 A 00-20 3,87 3,39 2,24 0,18 0,05 0,64 12,71 107 0,01 0,01 0,05 0,05 15,17 42,61 42,22 8,56 1,32 15,74 38,33 45,93 1,27 21,26 35,16 43,58 1,28 24,10 43,74 32,16 42,22 1,62 Phụ lục 4: Diện tích đất bị kết von chia theo loại đất Diện tích (ha) Loại đất Đất nâu đỏ đá bazan (Fk) Đất nâu vàng đá bazan (Fu) Đất đỏ vàng đá sét (Fs) Đất nâu thẫm spph đá bọt bazan (Ru) Đất đen sản phẩm bồi tụ bazan (Rk) Đất xám phù sa cổ (X) Đất xám mácma axít (Xa) Đất phù sa ngòi suối (Py) Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) 10 Đất xói mịn trơ sỏi đá (E) Sông Suối MNCD Tổng diện tích Khơng bị kết von (ha) 22.147 5.779 1.536 21.451 52 5.836 3.698 202 147 495 216 147 495 216 261 261 109 2.241 42.463 109 22.932 Diện tích bị kết von (ha) Kết von nhẹ Kết von trung bình 696 4.000 1.339 Kết von nặng 201 4.773 861 1.760 1.736 3.688 12.543 1.727 197 1.058 Phụ lục 5: Diện tích đất bị kết von chia theo xã Loại đất TT Ngãi Giao Xã Bàu Chinh Xã Bình Ba Xã Bình Giã Xã Bình Trung Xã Cù Bị Xã Đá Bạc Xã Kim Long Xã Láng Lớn Xã Nghĩa Thành Xã Quãng Thành Xã Sơn Bình Xã Suối Nghệ Xã Suối Rao Xã Xà Bang Xã Xuân Sơn Tổng diện tích Diện tích tự nhiên (ha) Sơng suối MNCD (ha) Không bị kết von (ha) 1.376 2.063 3.115 1.793 1.806 4.736 4.330 2.212 2.158 2.216 3.090 2.338 2.442 3.399 3.728 1.662 42.463 22 13 149 38 29 78 267 115 308 55 156 505 187 286 20 13 2.241 1.069 1.441 2.605 784 371 3.888 1.271 1.817 1.753 398 2.017 268 632 224 3.540 856 22.932 108 Diện tích bị kết von (ha) Kết von nhẹ 348 28 97 90 1.216 208 60 432 18 814 231 146 3.688 Kết von trung bình Kết von nặng 234 566 14 917 1.247 658 1.577 51 37 1.330 680 1.093 809 2.591 51 42 738 12.543 26 62 22 21 237 454 67 21 55 1.058 Phụ lục 6: Diện tích đất bị suy giảm độ phì chia theo loại đất Khơng suy giảm độ phì (ha) Diện tích (ha) Loại đất Đất nâu đỏ đá bazan (Fk) Đất nâu vàng đá bazan (Fu) Đất đỏ vàng đá sét (Fs) Đất nâu thẫm spph đá bọt bazan (Ru) Đất đen sản phẩm bồi tụ bazan (Rk) Đất xám phù sa cổ (X) Đất xám mácma axít (Xa) Đất phù sa ngịi suối (Py) Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) 10 Đất xói mịn trơ sỏi đá (E) Sơng Suối MNCD Tổng diện tích Diện tích bị suy giảm độ phì (ha) Suy giảm độ phì nhẹ 22.147 5.779 1.536 21.799 5.638 348 141 1.536 5.836 4.837 554 3.698 147 495 216 3.698 261 109 2.241 42.463 261 Suy giảm độ phì trung bình Suy giảm độ phì nặng 445 147 495 216 109 36.447 2.726 940 109 Phụ lục 7: Diện tích đất bị suy giảm độ phì chia theo xã Loại đất TT Ngãi Giao Xã Bàu Chinh Xã Bình Ba Xã Bình Giã Xã Bình Trung Xã Cù Bị Xã Đá Bạc Xã Kim Long Xã Láng Lớn Xã Nghĩa Thành Xã Quãng Thành Xã Sơn Bình Xã Suối Nghệ Xã Suối Rao Xã Xà Bang Xã Xuân Sơn Tổng diện tích Diện tích tự nhiên (ha) Sông suối MNCD (ha) Không suy giảm độ phì (ha) 1.376 2.063 3.115 1.793 1.806 4.736 4.330 2.212 2.158 2.216 3.090 2.338 2.442 3.399 3.728 1.662 42.463 22 13 149 38 29 78 267 115 308 55 156 505 187 286 20 13 2.241 1.303 2.007 2.966 1.729 1.704 4.193 3.936 2.075 1.850 2.044 2.697 1.421 1.767 1.560 3.687 1.508 36.447 109 Diện tích bị kết von (ha) Suy giảm Suy giảm Suy giảm độ phì độ phì độ phì nhẹ trung bình nặng 51 42 26 12 464 127 21 34 412 1.486 100 2.726 62 116 203 379 67 21 41 940 109 109 Phụ lục 8: Các tiêu đánh giá đất trồng cao su CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG ĐẤT Lọai đất - Đất nâu đỏ nâu vàng/bazan (Fk, Fu) - Đất phù sa cổ (X) - Đất đá trầm tích granit (Fs, Xa) - Đất khác (P, Ru, Rk, v.v.) Tầng dầy đất - >100cm -100-70cm - < 70cm Mức độ kết von, đá lẫn (0-50cm) - < 10% - 10-30% - 30-50% - >50% Thành phần giới (0-30cm) - Thịt nhẹ - thịt nặng – sét nhẹ - Cát pha - Cát, sét nặng ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÌNH Độ dốc - 0-8o (I+II) - 8-20o (III) - 20-30o (IV+V) - >30o (VI) Độ cao (m) - 700m CHẾ ĐỘ NƯỚC Tình trạng ngập nước mặt - Khơng ngập có mưa - Có ngập mưa Độ sâu xuất nước ngầm - >1,2m - 0-1,2 m ĐẶC TRUNG KHÍ HẬU Lượng mưa (mm) - >1.500mm - 100 cm >100 cm 70-100 cm 70-100 cm 70-100 cm 1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm DIỆN TÍCH Nhóm đất đỏ hình thành bazan (Fk, Fu) 19.569,47 1.717,82 1.381,97 854,37 1.371,37 2.514,89 374,70 140,77 Đất hình thành phù sa cổ (X) 146,52 >100 cm 0-8o 1.500mm 495,10 79,58 98,41 1.240,84 117,19 476,24 201,92 585,17 1.548,19 240,29 1.474,09 3.899,06 482,60 245,15 241,54 170,79 108,80 444,81 >100 cm 1,2 m >1,2 m >1,2 m >1,2 m >1,2 m >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm >1.500mm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nhóm đất hình thành đá phiến sét đá cát (Fs, Xa) Các loại đất khác (Py, Ru, Rk, D E)