Đặc điểm tài nguyên đất trồng cây dược liệu tỉnh kon tum

9 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đặc điểm tài nguyên đất trồng cây dược liệu tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DẤT TRỔNG CÂY Dược LIỆU TỈNH KON TUM Phạm Đức Thụ1*, Hoàng Trọng Quý1 TÓM TẮT nghiên cứu đánh giá số lượng và chất lượng đất vùng phát triển cây dược liệu tình Kon Tum khi tiến hàn[.]

DẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DẤT TRỔNG CÂY Dược LIỆU TỈNH KON TUM Phạm Đức Thụ1*, Hồng Trọng Q1 TĨM TẮT Kết nghiên cứu đánh giá số lượng chất lượng đất vùng phát triển dược liệu tình Kon Tum tiến hành xây dựng đồ đãt tỷ lệ 1/50.000 theo FAO-UNESCO-WRB cho thấy: Trong tống số diện tích điều tra (DTĐT) 100.800,00 đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn chia thành nhóm đất: Đất đỏ có 1.188,54 ha, chiếm 1,18% DTĐT 0,18% diện tích tự nhiên (DTTN); Đất xám có 99.194,76 ha, chiếm 98,41% DTĐT 15,04% DTTN; Đất pt ù sa có 416,70 ha, chiếm 0,41% DTĐT 0,06% DTTN phân loại thành đơn vị đất với đặc điểm phát sinh sử dụng phong phú, đa dạng Phần lớn diện tích đất phân bố địa hình dốc đến dổc, tầng đất dày Các nhóm đất có ịhành phần giới biến động từ cát, cát pha đến sét; dung trọng trung bình, từ 1,11 - 1,42 g/cm3; độ xốp tầng đất mặt 50%, đáp ứng tốt cho việc canh tác; phản ứng đất từ chua đến chua; pHkci từ 3,9 - 4,5 CEC đất từ trung bình tới thấp, khoảng 9,7 - 10,4 meq/100 g đãt Tổng cation kiềm trao đổi từ mức trung bình đến thấp, vịng 1, !5 - 2,55 meq/100 g đất, trung bình 2,05 meq/100 g đất Hàm lượng oc đạm trung bình đến cao nhóm đãt phù sa vài loại đãt xám giàu mùn; nhóm đất khác mức nghèo Lân tổng số mức thấp đến trung bình the p, chi đạt 0,05 - 0,09% P2O5 dễ tiêu nhỏ 8,0 mg P2O5/IOO g đất, trừ nhóm đãt phù sa mức Kali tổng sõ VÍII dễ tiêu mức thấp đến trung bình thấp; kali tổng số khoảng 0,08 - 0,89%K2O kali dễ tiêu thường nt Iỏ 10,0 mg K20/1ŨO g đãt; nhóm đất phù sa đất tầng mỏng hàm lượng kali Từ khóa.: Phân loại đất, đặc điểm tài nguyên đất, dược liệu, Korn Turn ĐẶT VÂN ĐỂ Tỉnh Kon Turn có diện tích tự nhiên 967.418,38 ha, diện tích đất nơng nghiệp 869.630,74 diện tích đất lâm nghiệp 602.893,43 la (rừng đặc dụng 88.701,66 ha; rừng phòng hộ: 156.624,94 ha; rừng sàn xuất: 357.566,83 ha) với nhiều kiểu địa hình tiểu khí hậu kháọ Tài nguyên rừng đa dạng phong phú, đa dạng sinh học thực vật động vật, trumg có 853 lồi dược liệu q hiếm, có giá trị, sử dụng rộng rãi, có tiềm lớn để phát triển dược liệu trở thành sản phẩm chủ lực, góp phần quan trọng cho việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Gần đây, việc khám chữa bệnh phương pháp ỵ dược cổ truyền kết hợp với y dược đại áp dụng rộng rãi, nhu cầu sử dụng nguyên liệu tự nhiên làm thuốc ngày ca'o Tuy nhiên, nguồn tài nguyên dược liệu tự nilhiên ngày cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng, nguồn dược Viện Thổ nhưỡn Ị Nơng hóa liệu bị thu hẹp, việc nuôi trồng dược liệu tự phát, cân đối Trữ lượng dược liệu tỉnh ngày giảm khai thác tràn lan, chưa có kế hoạch bảo tồn phát triển nguồn dược liệu Tỉnh chưa có sách phù hợp để thúc đẩy ngành dược liệu phát triển; trình sản xuất, chế biến tiêu thụ chưa có liên kết chặt chẽ; cơng tác xây dựng quảng bá thương hiệu hạn chế Nhằm giải vấn đề nêu trên, Tỉnh ủy Kon Turn ban hành Nghị số 08NQ/TU với mục tiêu đến năm 2030 phát triển vùng trồng dược liệu tỉnh đạt khoảng 25.000 Để hoàn thành mục tiêu này, cần thiết phải thực quy hoạch sản xuất dược liệu hàng hóa tập trung Do đó, việc tiến hành thực đề tài: “Đánh giá khả thích nghi đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý dạng lập địa trồng dược liệu địa bàn tinh Kon Turn" việc làm cần thiết cấp bách Một công việc quan trọng, sở khoa học cho đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng phân bố, số lượng chất lượng đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Bài báo trình bày kết * Email: phamducthu2013@gmail.com; ĐT: 0988 681 755 19 tổng hợp nhóm nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất vùng trồng dược liệu 1:25.000 theo TCVN 9487:2012 hướng dẫn FAO/WRB 2014 tỉnh Kon Turn - Mô tả phẫu diện đất theo hướng dẫn FAO, 2006 PHẠM Vi, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phạm vi Vùng nghiên cứu thực diện tích 100.800,00 đất phát triển dược liệu thuộc địa bàn 10 huyện, thị tỉnh Kon Turn - Phân tích mẫu đất theo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) theo sổ tay phân tích Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa - Xây dựng đồ đất áp dụng công nghệ Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel 2.2 Nội dung Phân loại đất, xây dựng đồ đất, mó tả đặc điểm đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn với hệ thống tham chiếu FAO/WRB 2014 2.3 Phương pháp - Kế thừa kết xây dựng đồ đất tỉnh Kon Turn tỷ lệ 1:100.000 (2005) - Điều tra, bổ sung, phân loại đất vùng phát triển dược liệu tình Kon Turn tỷ lệ KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân loại đất xây dựng đồ đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn Tồn diện tích vùng điều tra phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn 100.800,00 ha; chiếm 15,28% DTTN tỉnh Kết phân loại đất cho thấy vùng nghiên cứu gồm Nhóm đất chính, đơn vị đất 12 đơn vị đất phụ Hình Bản đồ đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn thu từ tỷ lệ 1/25.000 20 Bảng Bảng phân loại đất diện tích loại đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum Chia đơn vị hành cáp huyện (ha) Kỷ hiệu Tên đắt Tên đất Việt Nam FA0-UNESC0-WRB TP Kon Turn Đắk Hà Ngọc Hổi Đắk Tô Kon Plông Tu Mơ Rông Đắk Glei Kon Rầy Sa Thầy la H'Drai Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) FR I ĐÁT Đỏ FERRALSOLS ■ - - - 204,71 616,21 80,34 287,28 - - 1.188,54 1,18 FRro 1.1 Đắt đỏ nâu Rhodic Ferralsols - - - - 204,71 616,21 80,34 287,28 - - 1.188,54 1,18 FRro.hu Đất đỏ nâu, giàu mùn Humic Rhodic Ferralsols - - - - 204,71 616,21 - - - - 820,92 0,81 FRro.ha Đất đỏ nâu, điển hình Haplic Rhodic Ferralsols - - - - - - 80,34 287,28 - - 367,62 0,36 AC II ĐÁT XÁM ACRISOLS 30.494,47 38.844,79 8.619,66 1.761,41 4.536,27 5.261,91 99.194,76 98,41 ACfl 2.2 Đất xám phong hóa mạnh Ferralic Acrisols - - - - 25,85 2.504,99 1.392,89 - - - 3.923,73 3,89 Humic Ferralic Acrisols - - - - 25,85 2.504,99 1.392,89 - - - 3.923,73 3,89 Acfl.hu Đất xám phong hóa mạnh, giàu mùn 3.620,78 1.159,68 2.187,11 2.708,68 ACro 2.3 Đất xám màu đỏ Rhodic Acrisols - 192,88 120,18 695,84 698,01 1.490,53 2.042,37 - - 71,93 5.311,74 5,27 ACro.hu Đất xám màu đò giàu mùn Humic Rhodic Acrisols - - - 695,84 573,81 771,29 216,59 - - - 2.257,53 2,24 Profondic Rhodic Acrisols - 192,88 120,18 - 124,20 719,24 1.825,78 - - 71,93 3.054,21 3,03 3.505,79 4.778,71 ACro.pf Đất xám màu đò phong hóa mạnh Acsk 2.4 Đắt xám sỏi sạn Skeletic Acrisols 3.620,78 754,69 - - 2.490,16 10.055,82 27.527,78 27,31 ACsk.hu Đất xám sỏi sạn, giàu mùn Humic Skeletic Acrisols 1.503,30 686,39 - - 2.490,16 10.055,82 996,06 310,39 1.271,37 2.962,02 20.275,51 20,11 ACsk.vt Đất xám sỏi sạn, nghèo bazơ Vetic Skeletic Acrisols 2.117,48 68,30 - - - 208,91 806,47 2.234,42 1.816,69 7.252,27 7,19 ACar 2.5 Đất xám giới nhẹ 2.737,35 4.989,69 1.503,41 - - 411,27 9.641,72 9,57 2.737,35 Arenic Acrisols - - - - - - - ACar.hu Đất xám giới nhẹ, giàu mùn Humic Arenic Acrisols - ACha 2.6 Đất xám điển hình Haplic Acrisols - ACha.hu Đất xám điển hình, giàu mùn Humic Haplic Acrisols - - ACha.vt 10 Đất xám điển hình, nghèo bazơ Vetic Haplic Acrisols - - ACha.dyh 11 Đất xám điển hình, chua Hyperdystric Haplic Acrisols FL III ĐÂT PHÙ SA FLUVISOLS FLfv 3.7 Đất phù sa bồi Anofluvic Fluvisols FLfv.ar 12 Đắt phù sa bồi giới nhẹ Arenic Anofluvic Fluvisols Diện tích điều tra 416,70 212,11 2.066,93 2.012,84 723,75 776,77 - 1.236,07 - 1.204,97 1.116,86 4.989,69 1.503,41 - - 411,27 9.641,72 9,57 24.543,10 19.803,76 2.476,02 644,55 1.030,48 - 52.789,79 52,37 22.432,59 17.238,04 2.421,00 332,13 928,50 - 44.852,78 44,50 1.728,53 1.295,43 55,02 312,42 101,98 - 4.729,45 4,69 212,11 1.343,18 - 381,98 1.270,29 - - - - 3.207,56 3,18 - - - - - - - - 416,70 0,41 - 416,70 - - - - - - - - - 416,70 0,41 416,70 - - - - - - - - - 416,70 0,41 8.700,00 2.048,69 4.536,27 5.261,91 100.800,00 1.159,68 2.187,11 2.708,68 30.699,18 39.461,00 Diện tích khơng điều tra 13.188,34 25.165,67 23.483,38 47.593,02 45.181,00 24.310,90 128.424,57 62.765,80 96.080,05 92.759,90 558.952,63 Tổnq diện tích tự nhiên 17.225,82 26.325,35 25.670,49 50.301,70 75.880,18 63.771,90 137.124,57 64.814,49 100.616,32 98.021,81 659.752,63 4.037,48 100,00 Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2021 21 3.2 Đặc điểm chung tài nguyên đất đai vùng loài dược liệu ưa lạnh vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum nghiên cứu tỉnh Kon Turn Dựa vào yêu cầu sinh thái loại dược liệu, tiêu 3.2.1 Diện tích đất phân theo độ cao độ cao phân chia gộp thành cấp Độ cao yếu tố quan trọng, có liên sau: quan đến phân bố thực vật, đặc biệt Bảng Diện tích đất phân theo độ cao (ha) Đơn vị hành 190 -900 m Tổng > 1.500 m 900 -1.500 m 81,84 - 1.159,68 - - 1.159,68 1.987,13 199,98 - 2.187,11 302,26 - 2.708,68 9.889,70 20.060,47 30.699,18 19.707,90 19.746,75 39.461,00 8.700,00 TP Kon Tum 3.955,64 H Đắk Hà H Đắk Tô H Ngọc Hồi 2.406,42 H Đắk Glei 749,01 6,35 H Tu Mơ Rông 4.037,48 H Kon Plông 2.330,63 6.369,37 - H Kon Rẫy 1.954,87 93,82 - 2.048,69 H Sa Thầy 4.252,28 283,99 - 4.536,27 H la H’drai 5.261,91 - - 5.261,91 24.063,92 TổngDTĐT 36.928,86 23,87 % theo DTĐT 36,64 39.807,22 100.800,00 39,49 100,00 Nguồn: Viện Thỗ nhưỡng Nơng hóa, 2021 3.2.2 Diện tích đất phân theo độ dốc Độ dốc yếu tố quan trọng, có liên quan đến việc bố trí cấu trồng chế độ canh tác, đặc biệt loại dược liệu Số liệu Bảng cho thấy: Đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum chủ yếu phân bố địa hình từ dốc đến dốc (88,92% DTĐT); địa hình dốc chiếm tỷ lệ 7,21% DTĐT) địa hình phẳng đến lượn sóng chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 1,28% tổng diện tích điều tra Bảng Diện tích đất phân theo cấp độ dốc (ha) Đơn vị hành Bằng phẳng (0-3°) Lượn sóng (3-8°) Hơi dốc (8 -15°) Khá dốc (15-20°) Dốc (20 - 25°) Rất dốc (>25°) Tổng 416,70 - 100,55 985,05 2.535,18 - 4.037,48 H Đắk Hà - - - 209,38 950,30 - 1.159,68 H Đắk Tô - - 253,39 923,65 1.010,07 - 2.187,11 H Ngọc Hồi - - - - 2.248,09 460,59 2.708,68 H Đắk Glei - - - 81,73 2.285,25 28.332,20 30.699,18 H Tu Mơ Rông - - - - 7.015,02 32.445,98 39.461,00 H Kon Plông - - 94,39 815,08 4.550,05 3.240,48 8.700,00 H Kon Rẫy - 77,45 172,17 776,80 749,67 272,60 2.048,69 H Sa Thầy - 389,52 26,80 1.012,12 1.831,69 1.276,14 4.536,27 H la H’drai - 413,54 1.955,46 2.468,20 423,15 1,56 5.261 91 Tổng DTĐT 416,70 880,51 2.602,76 7.272,01 23.598,47 66.029,55 100.800,00 % theo DTĐT 0,41 0,87 2,58 7,21 23,41 65,51 100,00 TP Kon Turn Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2021 22 3.2.3 Diện tích đất phân theo thành phần CO’ giới Thành phần giới có mối liên quan chặt chẽ tới yêu cầu sinh lý, sinh thái trồng, tạo điều kiện cho trồng phát triển rễ, củ, đồng thời ảnh hưởng tới việc áp dụng công thức luân canh khác Thành phần giới ảnh hưởng đến tính thấm nước, độ xốp, mức độ thống khí đất ảnh hưởng trực tiếp đến khâu làm đất số liệu Bảng cho thấy: Đất chủ yếu có thành phần giới trung bình (chiếm 81,65%); đất có thành phần giới nặng nhẹ chiếm tỷ lệ khơng cao (khoảng 18,35%) Bảng Diện tích đất phân theo thành phần giới (ha) Đơn vị hàn h TPCG nặng TP Kon Turn TPCG nhẹ TPCG trung bình 416,70 Tổng 4.037,48 2.117,48 1.503,30 68,30 1.091,38 - 1.159,68 H Đắk Hà H Đắk Tô - 2.187,11 - 2.187,11 H Ngọc Hồi - 2.708,68 - 2.708,68 H Đắk Glei 204,71 27.757,12 2.737,35 30.699,18 H Tu Mơ Rôh g 616,21 33.855,10 4.989,69 39.461,00 H Kon Plông 289,25 6.907,34 1.503,41 8.700,00 - 2.048,69 H Kon Rầy 1.093,75 954,94 H Sa Thầy 2.234,42 2.301,85 H la H’drai 1.816,69 3.033,95 411,27 5.261,91 82.300,77 10.058,42 100.800,00 Tổng D TĐT 8.440,81 100,00 9,98 81,65 8,37 % theo )TĐT 4.536,27 Nguồn: Viện hổ nhưỡng Nơng hóa, 2021 3.2.4 Diện tích đất phân theo độ dày tầng đất Độ dà} > tầng đất liên quan đến khả phát triển c rễ trồng, từ ảnh hưởng tới q trìrth sinh trưởng, phát triển trồng, đặc Diệt số dược liệu lâu năm, độ dày tầng đất có ảnh hưởng lớn Số liệu Bảng cho thấy: Đất có độ dày tầng đất chủ yếu mức dày (72,69% DTĐT); mức dày chiếm 27,31% Bảng Diện tích đát phân theo độ dày tầng đắt (ha) Đơn vị hành TP Kon Tum H Đắk Hà H Đắk Tô Rất dày (>100 cm) Dày (75-100 cm) Trung bình (50 - 75 cm) Mỏng Rất mỏng (30 - 50 cm) (< 30 cm) 416,70 3.620,78 404,99 754,69 - - 2.187,11 H Ngọc Hồi 2.708,68 H Đắk Glei 28.209,02 2.490,16 H Tu Mơ Rơr íl 29.405,18 10.055,82 H Kon Plơng H Kon Rẩy 7.495,03 1.204,97 931,83 1.116,86 H Sa Thầy 1.030,48 3.505,79 483,20 4.778,71 73.272,22 72,69 27.527,78 H la H’drai Tống DTÍ % theo DIFĐT 27,31 Tổng 4.037,48 1.159,68 2.187,11 2.708,68 30.699,18 39.461,00 8.700,00 2.048,69 4.536,27 5.261,91 100.800,00 100,00 Nguồn: Viện 7rhjổ nhưỡng Nơng hóa, 2021 23 đá lẫn nhiều đến nhiều chiếm tỷ lệ cao, khoảng 44,75% DTĐT Tỷ lệ diện tích đất có đá lẫn thấp chiếm khoảng 51,04% DTĐT Đây hạn chế lớn, khó khắc phục canh tác nông nghiệp Kon Turn 3.2.5 Diện tích đất phân theo mức độ đá lẫn Mức độ đá lẫn có ảnh hưởng đến khả làm đất phát triển rễ trồng Các loại đất vùng nghiên cứu có mức độ Bảng Diện tích đất phân theo mức độ đá lẫn (ha) Đơn vị hành Khơng có (0%) (1 - 5%) Trung bình (5-15%) Nhiều Rát nhiều (15-40%) (>40%) Tổng - 416,70 - 3.620,78 192,88 - 212,11 754,69 - 4.037,48 H Đắk Hà H.ĐắkTô 120,18 723,75 1.343,18 - - 2.187,11 H Ngọc Hồi - 1.472,61 1.236,07 - - 2.708,68 H Đắk Glei 328,91 23.032,25 4.847,86 2.490,16 - 30.699,18 H Tu Mơ Rông 1.335,45 20.514,32 7.555,41 10.055,82 - 39.461,00 H Kon Plông 1.906,12 4.030,48 1.558,43 1.204,97 - 8.700,00 H Kon Rầy 287,28 332,13 312,42 1.116,86 - 2.048,69 H Sa Thầy - 928,50 101,98 3.505,79 - 4.536,27 H la H’drai 71,93 - 411,27 4.778,71 - 5.261,91 Tổng DTĐT 4.242,75 51.450,74 17.578,73 27.527,78 - 100.800,00 % theo DTĐT 4,21 51,04 17,44 27,31 - 100,00 TP Kon Tum 1.159,68 Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2021 3.2.6 Diện tích đất phân theo độ phì tầng mặt cho thấy: Đất có độ phì nhiêu chủ yếu từ trung bình đến (mức trung bình khoảng 43,86% DTĐT, mức cao chiếm khoảng 51,44% DTĐT); đất có độ phì nhiêu thấp chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 4,70% DTĐT Phần lớn vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn nằm tán rừng, chịu ảnh hưởng tượng rửa trơi bề mặt nên có hàm lượng dinh dưỡng số liệu Bảng Bảng Diện tích đất phân theo độ phì tầng mặt (ha) Đơn vị hành Độ phì cao Độ phì trung bình Độ phì thấp Tồng TP Kon Tum - 4.037,48 - 4.037,48 H Đắk Hà - 1.159,68 - 1.159,68 H.ĐắkTô 723,75 1.463,36 - 2.187,11 H Ngọc Hồi 1.472,61 - 1.236,07 2.708,68 H.Đắk Glei 23.236,96 5.733,69 1.728,53 30.699,18 H Tu Mơ Rông 21.130,53 17.035,04 1.295,43 39.461,00 H Kon Plông 4.030,48 4.614,50 55,02 8.700,00 H Kon Rầy 332,13 1.404,14 312,42 2.048,69 H Sa Thầy 928,50 3.505,79 101,98 4.536,27 H la H’drai - 5.261,91 - 5.261,91 Tổng DTĐT 51.854,96 44.215,59 4.729,45 100.800,00 % theo DTĐT 51,44 43,86 4,70 100,00 Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2021 24 3.3 Tính chất lý, hóa học nhóm đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum phẩm phong hóa chỗ loại đá mẹ, 3.3.1 Nhóm đất đỏ (Ferralsols - FR) mẫu chất axít (hoặc nghèo kiềm) như: Granít, gơnai, phiến sét, đá cát, Tại Kon Turn, loại đất hình thành phát triển nhiều Nhóm đất đỏ có diện tích khoảng 1.188,54 ha, chiếm 1,18% diện tích vùng dạng địa hình khác nhau, từ dạng thấp ven khe hợp thủy, dạng đồi thấp nghiên cứu; hình thành phong hóa loại đá mẹ macma bazơ, trung tính, biến chất rnica, đá vơi thường xuất thoải đến dạng địa hình dốc núi cao Đất xám phân bố tất huyện/thành phố dạng địa hình đồi, núi thấp dạng bát úp, đỉnh trịn, bị phân cách, có độ dốc thoải độ cao xuất thường 800 m so với mực pước biển Nhóm đất xuất nhiều huyện Tu Mơ Rông, Kon Rầy, Đắk Glei Kon Plơng Đất gền khơng có sỏi sạn đá lẫn Thành phầin giới chủ yếu sét, cấu trúc dạng viên t ạt, kết cấu đất tốt Tầng đất hữu hiệu dày (> 150 cm) Đất tơi xốp, dung trọng hai tầng đất mặt trung bình khoảng 1,06 g/cm3 Độ xốp tầng đất mặt lớn 50%, đáp ứng yêu cầu tầng canh tác Đất có phản ứng chua, pHKCi từ 4,,6 - 4,8 Dung tích hấp thu đất thấp, khoản'g 10,0 - 12,0 meq/100 g đất Độ no bazơ thấp, khoảng 10,8 - 15,0% Hàm lượng các-bon hữu trung bình tầng mặt mức trung bình, khoảng 1,51% OC; đất Nâu đỏ giàu mùn có hàm lượng hữu cao khoảng 1,5 lần Đạtn tổng số đạt mức tầng mặt (0,11 - 0,17% N) giảm rõ rệt tầng đất sâu (khoảng 0,05 - 0,07% N) Lân tổng số thường dao động mức trung bình khá, biến động khoảng 0,06 - 0,23% P2O5 Lân dễ tiêu mức thấp, biến động khoảng 3,0 4,5 mg P2OỊ5/100 g đất, ngoại trừ tầng đất mặt lon tới 10,0 -15,0 mg p205/100 g đất Kali tổng sô mức trung bình thấp, từ 0,5 - tỉnh Kon Turn Độ dày tầng đất từ 70 - 100 cm; tỷ lệ đá lẫn nhiều Đất xám sỏi sạn Đất xám giới nhẹ (từ 20 - 40%); Đất xám điển hình tỷ lệ đá lẫn (< 15%), loại Đất xám phong hóa mạnh Đất xám màu đỏ có tỷ lệ đá lẫn nhỏ, chí khơng xuất Đất có thành phần giới biến đổi mạnh từ thịt pha cát (đất xám giới nhẹ) đến thịt pha sét, chí sét pha limon (đất xám phong hóa mạnh đất xám màu đỏ) Dung trọng đất trung bình, dao động từ 1,20 - 1,33 g/cm3 Đất chặt, kết cấu tốt Độ xốp tầng đất mặt khoảng 50 - 52%, có xu hướng giảm theo độ sâu tầng đất Đất có phản ứng từ chua đến chua, pHKci đạt từ 3,5 - 4,5 Tổng cation kiềm trao đổi mức thấp tới trung bình thấp, khoảng 1,3 - 3,5 meq/100 g đất CEO từ trung bình đến thấp, biến động khoảng 7,5 - 12,5 meq/100 g đất Hàm lượng các-bon hữu mức trung bình thấp, dao động từ 1,15 1,56% oc (Đát xám sỏi sạn giàu mùn đất xám điển hình giàu mùn đạt cao hơn, từ 1,38 - 1,89% OC) Hàm lượng hữu tầng mặt cao hẳn so với tầng Đạm tổng số trung bình thấp, khoảng 0,06 - 0,15% N Lân tổng số lân dễ tiêu 1,8% K2O K;lali dễ tiêu trung bình, từ 10,5 - 18,4 mg K2O/100 g đất nghèo, thường nhỏ 0,07% P2O5; từ 0,28 - 5,0 mg p205/100 g đất (Đất xám điển hình, giàu mùn có lân tổng số trung 3.3.2 Nhóm đất xám (Acrisols - AC) bình thấp tới khoảng 0,06 - 0,15% P2O5) Kali tổng số mức trung bình thấp, Đất xám có diện tích 99.194,76 ha; chiếm 98,41% diện tích vùng nghiên cứu; hình thành điều kiện nhiệt đới ẩm, sản dao động khoảng 0,85 - 1,11% K2O, nhiên kali dễ tiêu thấp, khoảng 5,10 - 9,49 mg K2O/100 g đất 25 3.3.3 Nhóm đất phù sa (Fluvisols - FL) Đất phù sa có diện tích 416,70 ha, chiếm 0,41% diện tích vùng nghiên cứu Đây nhóm đất hình thành trình bồi lắng phù sa sông, suối khu vực như: sông Sê San, Đắk Bla sông Đắk Glei, sông Sa Thầy tùy theo thành phần mẫu chất mà đất khu vực có đặc tính lý, hóa học khác Hình thái phẫu diện đặc trưng kiểu AC Nhóm đất có q trình thổ nhưỡng xảy yếu, đất cịn thể rõ đặc tính xếp lớp, thỏa mãn yêu cầu vật liệu phù sa Hàm lượng chất hữu giảm bất quy luật theo chiều sâu phẫu diện đất Đất có tầng dày, thường 100 cm, tỷ lệ sỏi sạn Thành phần giới: thịt pha cát đến thịt pha sét Đất chặt, dung trọng trung bình khoảng 1,14 g/cm3 Độ xốp tầng đất mặt lớn 50%, đáp ứng yêu cầu tầng canh tác Đất có phản ứng chua, pHKci từ 4,5 - 4,7 Dung tích hấp thu đất trung bình thấp, khoảng 8,0 - 10,5 meq/100 g đất Độ no bazơ thấp, khoảng 30 - 40% Hàm lượng các-bon hữu tầng mặt mức trung bình, khoảng 1,50% oc Đạm tổng số đạt mức trung bình tầng mặt (0,15 - 0,18% N) giảm rõ rệt tầng đất sâu (khoảng 0,06 - 0,08% N) Lân tổng số trung bình, khoảng 0,06 - 0,09% P2O5 Lân dễ tiêu thấp, khoảng 6,22 mg P2O5/IOO g đất biến động mạnh tầng đất mặt tầng đất phía Kali tổng số mức trung bình, dao động khoảng 0,92 - 1,16% K2O Kali dễ tiêu mức trung bình thấp, dao động khoảng 5,21 - 18,6 mg K2O/100 g đất; trung bình khoảng 11,91 mg K2O/100g đất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn theo phân loại FAO-UNESCO- 26 WRB (2014) bao gồm 03 nhóm đất, đơn vị đất 12 đơn vị đất phụ với đặc điềm phát sinh sử dụng phong phú, đa dạng Nhóm Đất đỏ có 1.188,5 ha, chiếm 1,18% DTĐT 0,18% DTTN; Nhóm Đất xám có 99.194,76 ha, chiếm 98,41% DTĐT 15,04% DTTN; Nhóm Đất phù sa có 416,70 ha, chiếm 0,41% DTĐT 0,06% DTTN (2) Phần lớn diện tích đất phân bố độ dốc cao (96,13% DTĐT) có độ cao từ 900 m trờ lên (76,13% DTĐT) Đa số đất có độ dày tầng đất mịn mức dày đến dày (100% DTĐT) có mức độ đá lẫn từ đến nhiều (95,79% DTĐT) Đất có thành phần giới thịt pha cát chiếm 9,98%, thịt pha sét cát chiếm 27,05%, thịt pha sét chiếm 54,60%, sét pha cát chiếm 7,19%, sét chiếm 1,18% diện tích điều tra Đất có độ phì cao chiếm 51,44%, độ phì trung bình chiếm 43,86%, độ phì thấp chiếm 4,69% diện tích điều tra (3) Trong 03 nhóm đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn có nhóm đất thuận lợi cho phát triển dược liệu ưa lạnh ưa bóng (Sâm Ngọc linh, Sa nhân, Ngũ vị tử, Giảo cổ lam, Ba kích, Đẳng sâm, Lan kim tuyến, ) nhóm Đất đỏ Đắt xám, nhóm đất thường phân bố độ cao lớn, khí hậu mát mẻ có tỷ lệ rừng che phủ cao Đối với nhóm Đất phù sa phân bố địa hình thấp, khí hậu nóng, tỷ lệ che phủ thấp nên thích hợp với lồi dược liệu ưa nóng như: Nghệ, Đinh lăng, Gừng, Sả, Gấc, Kiến nghị Để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất trồng dược liệu tỉnh Kon Turn, người dân quyền địa phương cần phải quan tâm đến giải pháp tổng hợp đồng bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu khả sản xuất đất, qua nâng cao suất chất lượng dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), cẩm nang sử dụng đất Tập Tài nguyên đất Việt Nam: Thực trạng tiềm sử dụng NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Những thơng tin loại đất Việt Nam NXB Thế giới Hội Khoa học Đất Việt Nam Báo cáo tổng họp kết thực dự án “Chương trình phân loại Bộ Nơng nghiệp PTNT Tiêu chuẩn Ngành (1984) Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ đất Việt Nam theo phương pháp quốc tế FAO- UNESSCO” Hà Nội, 1998 lớn 10 TCN 68-84 Hà Nội FAO Bộ Khoa học Cơng nghệ TCVN 9487:2012: Quy trình điều tra lập đồ đất tỷ lệ trung bình lớn (2014), soil map resoueces Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998), sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng NXB Nông International soil classification system for namingsoils and creating legends for World 2014 reference World soil base for soil soil resources reports 106, Rome FAO (2006b), “Guidelines for soil description’’, nghiệp Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Vụ Khoa học Cơng nghệ Chất lượng sản phẩm (2001), World Reference Base for Soil Resources (WRB), World Soil Resources Reports Rome SUMMARY Characteristics of soil growing medicinal plants in Kon Turn province Pham Due Thu1, Hoang Trong Quy1 1Soils and Fertilizers Research Institute The study on quantity and quality of soil growing medicinal plants in Kon Turn province was implemented through compiling or revising soil maps at scale of 1:25,000 of districts following FAO-UNESCO-WRB classification system, then combine into province soil map at scale 1:50,000 The results showed that this area is classified as soil groups, soil units and 12 soil sub-units By quantity, Fluvisols occupy 416.7 (0.4%); Ferralsols: 1,188.5 (1.2%); Acrisols: 99,194.8 (98.4%) By quality, almost soils are distributed in gently slope landform to rather slope landform (96.1%), with thick soil horizon depth (72.7%); high in soil fertility (51.4%) and medium soil fertility are 43.9 percent in survey area In physii:al and chemical properties: soil texture is from sandy to loamy clay; bulk density is medium, from 1.11 to 1.42 g/cm3; sjrface layer is over 50% in porosity, suitable for cultivation; soils reaction is from acidic to slight acidic, PHkci is from 2.9 to 4.5; soil CEC is medium to low, approximately 9.7 to 10.4 meq/100 g soil; total exchangeable base cations is from medium to low, about 1.25 - 2.55 meq/100 g soil; oc and total nitrogen contents are from medium to high in Fluviscls and some types of Acrisols, and low in others; total and available phosphorus are from low to medium, from 0.05 - 0.09% P2O5 and less than 8.0 mg P2O5/IOO g soil, except in Fluvisols, in which these contents reach quite high amount; both total and available potassium contents are in low to medium, about 0.08 - 0.89% K2O and less than 10.0 mg K2O/I00 g soil, respectively, except in Fluvisols which have higher amount of these contents Keywords: Classification, soil characteristics, medicinal plants, Kon Turn Người phản biện: PGS.TS Lê Thái Bạt Email: hoikhoahocdatvn@yahoo.com Người phản biện: PGS.TS Hồ Quang Đức Email: hqduc14@gmail.com Ngày nhận bài: 15/02/2022 Ngày thông qua phản biện: 16/3/2022 Ngày duyệt đăng: 18/3/2022 27 ... 3.2 Đặc điểm chung tài nguyên đất đai vùng loài dược liệu ưa lạnh vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum nghiên cứu tỉnh Kon Turn Dựa vào yêu cầu sinh thái loại dược liệu, tiêu 3.2.1 Diện tích đất. .. đơn vị đất 12 đơn vị đất phụ Hình Bản đồ đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Turn thu từ tỷ lệ 1/25.000 20 Bảng Bảng phân loại đất diện tích loại đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum Chia... tích đất phân theo độ dốc Độ dốc yếu tố quan trọng, có liên quan đến việc bố trí cấu trồng chế độ canh tác, đặc biệt loại dược liệu Số liệu Bảng cho thấy: Đất vùng phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan