Những cống hiến và vai trò của nguyễn an ninh trong phong trào cách mạng yêu nước và cách mạng việt nam (1922 1943)

166 2 0
Những cống hiến và vai trò của nguyễn an ninh trong phong trào cách mạng yêu nước và cách mạng việt nam (1922   1943)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN GIA THỤY NHỮNG CỐNG HIẾN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1922-1943) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.54 Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ LÊ HỮU PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN GIA THỤY NHỮNG CỐNG HIẾN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1922-1943) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.54 Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ LÊ HỮU PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình gia đình cụ Nguyễn An Ninh, Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh – Quận 12, thư viện trường THPT Nguyễn An Ninh- Quận 10 Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ bà Nguyễn Thị Minh (con ruột cụ Nguyễn An Ninh) cung cấp cho tư liệu cho đề tài Tôi cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Ban Giám Hiệu nơi công tác trường học mang tên cụ Nguyễn An Ninh Đặc biệt xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn : Tiến sĩ Lê Hữu Phước, Phó hiệu trưởng trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Tôi xin tri ân sâu sắc giúp đỡ q báu, chân tình Đồng thời, tơi chân thành cảm ơn thầy cô, giảng viên, cán Khoa Lịch Sử, quý thầy cô giáo trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn thuộc trường Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy cô khác tận tâm giảng dạy truyền thụ cho tri thức khoa học bổ ích liên quan đến ngành học suốt khố học trường Xin cảm ơn anh chị, bạn lớp cao học Lịch Sử Việt Nam khóa 2006 – 2009 giúp đỡ, động viên góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, xin bày tỏ lịng tri ân với gia đình, đặc biệt với mẹ tôi, vợ tôi, người không ngừng động viên khích lệ, làm chỗ dựa thật tốt, tạo điều kiện cho tơi có thời gian tham gia hồn thành khóa học Cao học hồn chỉnh luận văn Tác giả MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 Nguồn tài liệu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Kết cấu luận văn 16 Đóng góp khoa học luận văn 16 CHƯƠNG CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG VÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN AN NINH 1.1 Cuộc đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh 18 1.2 Những tác động từ truyền thống dân tộc, gia đình thời 41 1.3 Nguyễn An Ninh hấp thụ tinh hoa từ dòng tri thức yêu nước 43 CHƯƠNG NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1922-1943 2.1 Là người tuyên truyền hệ tư tưởng tiến giới chủ nghĩa Mác-Ăngghen vào Việt Nam 48 2.1.1 Tuyên truyền tư tưởng tiến đến niên Việt Nam,giới thiệu tư tưởng nhóm Bách Khoa Tồn Thư nhiều hình thức 48 2.1.2 Giới thiệu Tuyên ngôn Cộng sản Mác – Ăngghen 76 2.1.3 Tuyên truyền nước Nga Xô Viết Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 2.2 Giới thiệu lực lượng cho Đảng Cộng sản Việt Nam 82 89 2.2.1 Thành lập tổ chức “Thanh Niên Cao Vọng”, tập dượt đấu tranh cho quần chúng Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 89 2.2.2 Giới thiệu người tín cẩn đến với Đảng Cộng Sản Việt Nam 101 Góp phần củng cố phát triển tổ chức Đảng Cộng sản Đông Dương 107 2.3.1 Lập đường dây liên lạc cho Đảng từ Khám Lớn với bên (1930-1931-1932) 107 2.3.2 Cùng Nguyễn Văn Trân tìm hết “Thanh Niên Cao Vọng” cịn chưa vào Đảng để giới thiệu cho Đảng(1932-1935) 109 2.3.3 Tổ chức quần chúng đấu tranh qua hai lần tranh cử Hội đồng thành phố Sài Gòn năm 1933-1935 112 2.3.4 Tổ chức phong trào Đông Dương đại hội 1936 116 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1922-1943 3.1 Đối với phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản 3.1.1 Truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản 128 3.1.2 Tập hợp rèn luyện lực lượng ưu tú, tích cực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 132 3.1.3 Góp phần đưa phong trào yêu nước tiếp cận kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin 137 3.2 Đối với phong trào cách mạng theo chủ nghĩa Mác – Lênin 140 3.2.1 Tuyên truyền tư tưởng cộng sản chủ nghĩa 140 3.2.2.Gầy dựng đội ngũ tổ chức hạt nhân Đảng Cộng sản 146 3.2.3 Khởi xướng triển khai hoạt động cách mạng, mở rộng ảnh hưởng uy tín Đảng Cộng sản quần chúng nhân dân 151 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 17 Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn An Ninh nhân vật lỗi lạc,từ ngày ông hy sinh đến 60 năm (1943 – 2009), suốt 60 năm có nhiều sách báo viết, ca ngợi xuyên tạc đời nghiệp ơng Trước hồn cảnh đất nước bị chiến tranh, bị chia cắt, tư liệu thiếu, nên người dù u kính ơng khơng có điều kiện nghiên cứu kỹ Hiện tư liệu đầy đủ qua thời kỳ đánh giá người theo chủ nghĩa biệt phái tư giáo điều Là giáo viên dạy Lịch sử, dạy trường mang tên ông, có ước mong nghiên cứu tồn diện sâu đời nghiệp ông, người hy sinh đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, người mà giáo sư Trần Văn Giàu có thời hoạt động bên cạnh ơng, (nhân chứng sống đến ngày nay) viết : “ Anh người khơng có cá nhân chủ nghĩa, khơng có toan tính cho mình.… Một người khơng dễ có đâu, bình dị vĩ đại lắm” Và thật bất ngờ qua tư liệu phát điều mẻ ngồi cơng lao to lớn mà ơng cống hiến, mà sách báo lâu ca ngợi, khơng đầy đủ Ví dụ : Ơng người lập đường dây thủy thủ từ năm 1918 đến năm 1927, chục năm ông đưa nước sách cấm, lập nên tủ sách cộng sản lớn Đông Dương, thư viện nhà cách mạng Đường dây tổ chức nào? Tủ sách hình thành mà thực dân tịch thu - dẫn giải thích chi tiết Ơng người đưa hai hình thức đấu tranh diễn thuyết trực tiếp với tầng lớp nhân dân làm báo đấu tranh trực diện với nhà Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 cầm quyền Kết hai hình thức đánh thức niên trí thức thời Ông người sáng lập tổ chức Thanh Niên Cao Vọng, tổ chức cách mạng tầng lớp niên Nam kỳ, ông trao hết lực lượng to lớn cho Đảng Cộng sản Nguyễn Aùi Quốc Rất tiếc không đủ sức để viết hết luận văn việc ông đề xướng ông làm, tơi cố gắng nói lên đóng góp vơ to lớn ơng : - Ơng người có sáng kiến lập Đơng Dương đại hội năm 1936 - Ông người giới thiệu Tuyên ngơn Đảng Cộng sản (đăng tồn văn báo La Cloche Fêlée năm 1926) - Ông người giới thiệu nước Nga Xô Viết, giới thiệu Lênin, với đồng bào Nam bộ(năm 1924) - Ông người bọn Nhật hai lần mời hợp tác lập phủ (năm 1943).vv vv… Còn nhiều vấn đề lạ ông, đọc khám phá : Ông người tầng lớp nhân dân tơn sùng Ơng đến đâu dân chúng ùn ùn kéo xem mặt, ông tù nhân dân kéo đến chật trước khám đường, ông tuyệt thực dân chúng túc trực trước cửa tịa báo bệnh viện- ơng thần tượng thời đồng bào Nam Mãi năm 1987 tư tưởng cách mạng ông đánh giá lại Bắt đầu từ năm 2000, Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh xây dựng quận 12 Việc nghiên cứu tư tưởng cách mạng Nguyễn An Ninh góp phần làm phong phú thêm cho đánh giá xác đáng công lao to lớn nhà trí thức cách mạng Hơn nữa, tìm hiểu đời nghiệp Nguyễn An Ninh, tơi cho có số nhận định chưa với thật lịch sử mà nêu luận văn Vì vậy, tơi muốn trình bày phản biện Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 thơng qua nhận định Chẳng hạn, có nhận định cho Đơng Dương đại hội Đảng chủ trương, Nguyễn An Ninh đứng phất cờ Hoặc lâu người ta cho đám tang cụ Phan Châu Trinh hình thức đấu tranh tự phát, tổ chức “Thanh Niên Cao Vọng” tổ chức quần chúng tự phát Nguyễn An Ninh sáng lập Bên cạnh đó, có nhận định cho Nguyễn An Ninh trao lực lượng cho cụ Tú Kiên thành lập Tân Việt cách mạng Đảng… Thông qua nghiên cứu Nguyễn An Ninh, có cách nhìn tồn diện nhà tư tưởng – trị –lý luận, nhà hành động – tổ chức, nhà văn hóa- nhà báo lớn đương thời Việt Nam Đồng thời giúp hiểu thêm tình hình cách mạng nước ta thời giờ, thấy vai trị ơng việc góp phần xây dựng cho tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta rút học kinh nghiệm từ thực tiễn thông qua tư tưởng yêu nước tiên tiến, cách mạng Nguyễn An Ninh để làm giàu cho vốn kiến thức mình, từ góp tay xây dựng xã hội tốt đẹp Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian hạn hẹp, lực thân nhiều hạn chế, vấn đề nhiều nhận định khác việc đánh giá người cách mạng, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ nhà nghiên cứu, quý thầy cô, anh chị bạn bè gần xa 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Hệ thống lại cống hiến Nguyễn An Ninh suốt đời cách mạng ơng cho nghiệp giải phóng dân tộc  Làm bật vai trò Nguyễn An Ninh với nghiệp cách mạng thơng qua đóng góp, việc làm, hành động, tư tưởng ơng lịch sử dân tộc giai đoạn chống Pháp kể năm tháng sau Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943  Góp phần làm sáng tỏ nhận định chưa chuẩn xác đời nhà cách mạng lừng danh thời LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đã có nhiều tác phẩm báo chí viết Nguyễn An Ninh từ năm 1950 Năm 1943 ông qua đời 1961 khơng có tác phẩm hay sách viết ông trừ số đăng báo Thần Chung, Tiếng Dội Chẳng hạn : “Những phút cuối Nguyễn An Ninh ngục Côn Nôn” ( báo Thần Chung số 209 ngày 14-3-1950) ca ngợi cơng lao đóng góp ông dân tộc Bài: “Trong hấp hối”( Tiếng Dội thứ bảy 26-8-1961) Nguyễn Ngọc Danh nói đời hoạt động cách mạng kiên cường Nguyễn An Ninh trút thở cuối Côn Đảo Bài : “Nguyễn An Ninh vị lãnh tụ nhân dân Miền Nam Anh hùng” ( báo Dân Quyền , số đặc biệt ngày 15 16-8-1964) ca ngợi tài hoa đức độ Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc, đặc biệt nhân dân Miền Nam Năm 1961, “ Hội kín Nguyễn An Ninh “ xuất bản, tác giả Việt Tha - Lê Văn Thử Sách nói đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh, nói ưu khuyết điểm Nguyễn An Ninh phong trào Hội kín Tác giả bày tỏ lịng tơn kính đóng góp to lớn ơng với lịch sử dân tộc Tác giả nhận định Hội kín Nguyễn An Ninh “ đường khai phá Đảng Cộng sản Đông Dương vào tổ chức dễ dàng Nam kỳ Tuy nhiên có vài yếu tố chưa xác sách nêu ra: cho Nguyễn An Ninh bị bắt vào Khám Lớn chiều thứ bảy trước buổi diễn thuyết chủ nhật 21-3-1926 vườn xoài Đốc Phủ Tài Hoặc tác giả cho Nguyễn An Ninh thối chí viết thư gửi Thống đốc LeFol để xin thả ông bị giam Khám Lớn… Năm 1971 sách viết Nguyễn An Ninh bà Phương Lan Bùi Thế Mỹ có tựa : “ Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh -Thân nghiệp” Cuốn sách đăng nhật báo Cấp Tiến từ 7-6-1970 đến 7Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 10-1970 chủ yếu nói chi tiết tiểu sử đời hoạt động Nguyễn An Ninh Bà đánh giá cao lòng yêu nước, khơi dậy ý thức đấu tranh quần chúng Nam kỳ Nguyễn An Ninh Cũng “Hội kín Nguyễn An Ninh” tác giả bày tỏ lịng tơn kính cơng trạng “tiền phong” Nguyễn An Ninh cách mạng giải phóng dân tộc Cuốn sách tập hợp số : “ Cao Vọng bọn niên An Nam “ số viết tiếng Việt ông báo Nam kỳ từ năm 1920 Tuy nhiên, sách mang yếu tố định kiến nên đưa thông tin sai lệch ngày cuối đời ông Côn Đảo: Cho ông thối chí, tin theo Thiên Chúa bị cộng sản ép buộc Về sau, có nhiều báo chí Sài Gịn Tiếng Dội Miền Nam, Dân Quyền, Điện Tín … có đăng tư tưởng đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh vào dịp kỷ niệm ngày sinh hay ngày giỗ ông Chẳng hạn : “Nguyễn An Ninh chiến sĩ Tiền Phong Báo chí Miền Nam” 14-81943 đến 14-8-1972 (báo Dân Quyền” 14-8-1972) “Để cho điều phải thắng điều quấy” Lý Chánh Trung báo Điện Tín số 230 thứ hai ngày 14 – 8-1972 Những năm 1954-1975 Báo chí Sài Gịn có nhiều viết đời hoạt động cách mạng ông Họ ca ngợi tài năng, đạo đức, đóng góp ơng lịch sử dân tộc Tuy nhiên báo thường viết sơ lược tập trung ca ngợi ông chính, chí có nhận định sai lệch, cho ông chơi thân với Đệ Tam – Đệ Tứ khơng bị cộng sản hóa Riêng ởû Miền Bắc tư liệu Nguyễn An Ninh hạn chế (giai đoạn 1954-1975) Khơng có cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn An Ninh Vì thế, văn kiện Đảng hay tư liệu trường Đại học Miền Bắc giai đoạn có nhận đinh phiến diện ông, cho ông tư sản cách mạng nửa vời, thân Trơtkit Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 149 Trong phong trào yêu nước chống thực dân Pháp đầu kỷ XX trước Đảng Cộng sản đời, từ hệ thống trưng bày Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, nhà trí thức yêu nước Nguyễn An Ninh sáu nhân vật bày ảnh chân dung cỡ lớn nhất: 50 x 60 cm, trưng bày độc lập khung kính diện trưng bày (cùng với Đề Thám, Lương Văn Can, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học) Lúc ấy, cỡ ảnh chân dung 50 x 60 cm cỡ chân dung lớn dành cho nhân vật lịch sử đặc biệt Trước năm 1975, phụ đề ảnh chân dung ông Nguyễn An Ninh trưng bày phòng số Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ghi sau: “Ông Nguyễn An Ninh, nhà báo hoạt động tích cực phong trào đấu tranh báo chí Nam kỳ năm 1922-1926” Trước năm 1991, phụ đề ảnh chân dung ông Nguyễn An Ninh ghi sau: “Nguyễn An Ninh (1900-1943), người hoạt động tích cực phong trào đấu tranh địi dân chủ tự báo chí Việt Nam năm 20 kỷ XX” Từ năm 1995 đến nay, phụ đề ghi: Nguyễn An Ninh (1900-1943), nhà trí thức yêu nước hoạt động tích cực phong trào đấu tranh đòi dân chủ tự báo chí Việt Nam thập niên thứ hai thứ ba kỷ XX” Như gần 50 năm qua, kể từ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam mở cửa phục vụ đồng bào, hệ thống trưng bày bảo tàng có nhiều thay đổi sau lần chỉnh lý lớn, nhỏ, liên tục từ buổi ban đầu đến tại, nhà trí thức u nước Nguyễn An Ninh ln có vị trí trân trọng hệ thống trưng bày bảo tàng Ngày nay, nước nhà độc lập, đất nước đổi mới, nhìn nhận nhân vật lịch sử Nguyễn An Ninh thay đổi Hầu hết đánh giá ông xác đáng hơn, đặt ơng với vị trí tầm vóc nhân vật có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc Nhiều hội thảo Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 150 Nguyễn An Ninh tổ chức, nhiều đề tài nghiên cứu ông thực Hàng năm, đến ngày giỗ ơng, báo chí nước có nhiều viết ca ngợi đời nghiệp cách mạng ông Ở miền Nam nước ta có ba ngơi trường vinh dự mang tên ông : Trường Tiểu học Nguyễn An Ninh thị trấn Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh, trường THCS Nguyễn An Ninh thành phố Vũng Tàu, trường THPT Nguyễn An Ninh thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nhiều địa phương đất nước đặt đường mang tên Nguyễn An Ninh chẳng hạn Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Côn Đảo… Đặc biệt, nhân kỷ niệm 102 năm ngày sinh nhà trí thức cách mạng Nguyễn An Ninh (15.9.1990 - 15.9.2002), Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh quận 12 tổ chức lễ khánh thành Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh khu phố 3, phường Trung Mỹ Tây, quận 12 Nhà tưởng niệm xây dựng tổng diện tích 3.000 m2 với tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần 1,3 tỉ đồng từ ngân sách TP Cơng trình xây dựng có kết cấu bê tơng cốt thép, cột, kèo, địn dơng gỗ mái đỏ, đường nét thẳng kiểu lợp mái nhà đặc trưng Nam Trang bị nhà thờ gồm bàn, ghế, tủ thờ, kệ sách… gỗ Đây nơi mà trước Nguyễn An Ninh sống hoạt động Cách mạng Nội dung trưng bày Nhà tưởng niệm phong phú, xếp theo bốn chủ đề lớn : quê hương gia đình; thời gian du học Pháp; Nhà tri thức Cách mạng Tưởng nhớ Nguyễn An Ninh Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh nơi tưởng nhớ nhà trí thức yêu nước cố, nơi để giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ Đến năm 1980 ông Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu liệt sĩ Tất việc làm cơng trình trên, chứng tỏ Đảng nhà nước ta ln trân trọng đóng góp to lớn ơng cho nghiệp giải phóng dân tộc Chúng ta tự hào dân tộc Việt Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 151 Nam có nhiều người hy sinh đời cho nghiệp giải phóng đất nước, có Nguyễn An Ninh Từ đó, hệ trẻ mai sau cố gắng học tập noi gương, tiếp tục cống hiến sức lực trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét Nguyễn An Ninh: “Điều tơi muốn nói nhân cách anh quan hệ với bạn bè đồng chí, với gia đình vợ con, anh khiêm nhường, hiền từ nhân hậu Anh san sẻ bát cơm manh áo, dốc cạn đồng xu cuối cho người khổ anh Anh nhường lon nước, chỗ nằm cho bạn tù Anh đem tình thương, tri thức dìu dắt cho cịn lầm lỡ, bất hạnh, may mắn anh Ai gặp anh lần yêu kính anh, nhân cách lớn lắm, gương sáng ngời cho thời đại Tự thân đời anh đẹp, khơng cần phải tơ điểm thêm ” Nhận xét nêu lên cách tổng quát người cống hiến đời cho dân tộc cho giống nịi Chúng tơi muốn mượn lời cố thủ tướng phủ Phạm Văn Đồng để thay lời kết :"Nguyễn An Ninh có tầm vóc nhà lãnh đạo cách mạng, phải ghi nhớ cống hiến quan trọng nhân vật có tầm vóc lịch sử" Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH Ban chấp hành Đảng TP.HCM (1981),Lịch sử Đảng TPHCM, NXB TPHCM Ban chấp hành Đảng tỉnh An Giang(1988), Bác Tôn (1888-1980) đời nghiệp, NXB Sự Thật Trương Văn Chung - Doãn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Chính trị quốc gia, Hà Nội Daniel (2001), Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác,Lao động, Hà Nội Phạm Văn Đồng(1959), Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội, Sự Thật, Hà Nội Thanh Giang(1991), Sao sáng trời Nam, Long An,TP.HCM Bảo Định Giang(1993), Phù sa sông Tiền, Hội Văn Nghệ Tiền Giang Thanh Giang(1994),Sao Thành phố (thơ trường ca),Long An Trần Văn Giàu(1988),Triết Học tư tưởng, TPHCM 10 Trần Văn Giàu(1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám,(3tập),Chính trị quốc gia,HN 11 Trần Văn Giàu(1993), Thành công chủ nghĩa Mac-Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, TPHCM Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 153 Trần Văn Giàu Chủ biên (1998), Địa chí Văn hố TPHCM (Tập 12 1)TPHCM Trần Văn Giàu(1993), Thành công chủ nghĩa Mac-Lênnin, tư 13 tưởng Hồ Chí Minh, TPHCM Trần Văn Giàu chủ biên (1998), Địa chí Văn hố TPHCM (Tập 2), 14 TPHCM Trần Văn Giàu(1983), Trong dòng chủ lưu Văn học Việt Nam - 15 Tư tưởng yêu nước, Văn nghệ TPHCM Trần Văn Giàu(1993), Hệ ý thức tư sản bất lực trước 16 nhiệm vụ lịch sử, TPHCM Trần Văn Giàu(1993), Thành công chủ nghĩa Mac-Lênnin, tư 17 tưởng Hồ Chí Minh, TPHCM Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt 18 Nam, TPHCM Trần Văn Giàu,Đinh Xuân Lâm,(1960-1963), HN, Lịch sử cận đại 19 Việt Nam(4tập) Hà Huy Giáp(1989), Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh 20 lãnh tụ cách mạng hùng biện, TP.HCM 21 Hà Huy Giáp(1994), Đời điều nghe thấy sống, TPHCM 22 Nguyễn Hải Hàm(1970), Hồi Ký Từ Yên Báy đến Côn Lôn (19301945), Sài Gịn Thái Nhân Hồ(2001),Những trang kiện nhân vật lịch sư,û Đà 23 Nẵng Phan Văn Hoàng,Nguyễn Phan Quang (1995), Luật sư Phan Văn 24 Trường, ,TPHCM Huyện uỷ Cần Giuộc (1999), Cần Giuộc – lịch sử đấu tranh cách 25 mạng 26 Phan Văn Hùm(2002), Ngồi tù Khám Lớn, VHTT,HN Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 154 Vũ Khiêu ,Truyền thống Anh Hùng Dân tộc Việt Nam, Tiền 27 Phong Đinh Xuân Lâm(chủ biên),(1998)Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, 28 Giáo Dục Đinh Xuân Lâm(1988), Lịch sử văn hố Việt Nam: gương 29 mặt trí thức,Trung tâm UNESSCO,Trung tâm tư liệu lịch sử, NXB Lao Động Bà Phương Lan Bùi Thế Mỹ (sưu khảo), Nhà cách mạng Nguyễn An 30 Ninh, nhà in An Quán Thúy Phương 159 Cơ Giang,Sài Gịn Bà Phương Lan Bùi Thế Mỹ sưu khảo (1970), Thân 31 nghiệp Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh, An Quán Phương Thúy, Sài Gòn 32 Thiện Mộc Lan(2000),Trần Tấn Quốc 40 năm làm báo, NXB Trẻ 33 Nguyễn Hiến Lê(2002), Đ ông Kinh nghĩa thục,NXB Văn hố thơng tin GS.Huỳnh Lý(1993), Phan Châu Trinh thân nghiệp, Đà 34 Nẵng 35 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, NXB Sự thật Hà Nội,1981 36 Nguyễn Thị Minh(2001), Nguyễn An Ninh "Tôi làm gió thổi", TP.HCM 37 Lê Minh(1987,)Người thợ máy Tôn Đức Thắng ,NXB Thanh Niên 38 Sơn Nam(1992), Người Sài Gòn, NXB Trẻ 39 Nguyễn Văn Nguyễn(1987), Tháng Tám trời mạnh thu, Văn nghệ TPHCM 40 Nhiều tác giả (1992), Một mùa thu nhớ mãi, NXB Văn nghệ 41 Nhiều tác giả (1987), Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa,TP HCM 42 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn An Ninh nhà tri thức yêu nước, Tạp chí xưa nay,TP.HCM 43 Nhiều tác giả(1988), Nguyễn An Ninh, TP.HCM Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 155 Bà Nguyễn An Ninh(1999), Hồi ký Cùng anh suốt đời, 44 Trẻ,TPHCM Nguyễn An Ninh(1938), Phê bình Phật giáo, Đơng Phương thư xã, 45 Mỹ Tho 46 Nguyễn An Ninh(1928), Tuồng hát Hai Bà Trưng, Sài Gòn 47 Nguyễn An Ninh (1995), Lý tưởng niên Việt Nam, ĐHTH TPHCM, TT nghiên cứu Việt Nam – Châu Á Bùi Đình Phong,Đinh Xuân Lâm (1988), Hồ Chí Minh – Văn hố 48 Đổi mới,NXB Lao Động Nguyễn Văn Phùng,Đào Duy Tùng…(2002), Giáo trình lịch sử Đảng 49 Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia,HN Thạch Phương– Lê Trung Hoa (chủ biên)( 2001), Từ điển TPHCM, 50 NXB Trẻ Nguyễn Phan Quang(1995,1997), Việt Nam cận đại, sử liệu 51 mới, (2tập),TPHCM 52 Lê Minh Quốc(1997), Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại, Văn học 53 Lê Minh Quốc(2001), Kể chuyện danh nhân sư phạm Việt Nam , NXB Trẻ Dương Trung Quốc(2001)Việt Nam – Những kiện lịch sử 1919- 54 1945,NXB GD Thiếu Sơn(1993), Những Văn Nhân Chính Khách Một Thời, NXB 55 Lao Động 56 Vương Hồng Sển(1992),Hơn nửa đời hư, NXB TPHCM 57 Việt Tha-Lê Văn Thử (1961), Hội kín Nguyễn An Ninh, NXB Mê Linh 58 Hàn Song Thanh ( 1985), Tình yêu ánh lửa,NXB Văn Nghệ 59 Nguyễn Thành(1985), Cuộc vận động ĐH ĐD 1936,TP.HCM 60 Nguyễn Thành(1985), Báo Dân Chúng, TPHCM Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 156 61 Nguyễn Thành(1984),Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 – 1945,NXB KHXH 62 Nguyễn Thành,Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển Văn học mới, NXB Thế giới 63 Nguyễn Quang Thắng(1987), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, TPHCM 64 Lê Sỹ Thắng(1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, KHXH,HN, T2 65 Nguyễn Quang Thắng,Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, KHXH,HN 66 Chương Thâu,Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, ,NXB Chính trị quốc gia 67 Nguyễn Việt Thước,Nam Sơn(1974), Lược sử báo chí Việt Nam, Sài Gịn 68 Trần Nam Tiến(1996)Cơn Đảo – Kí Tư Liệu NXB Trẻ 69 Trần Nam Tiến(2001)100 kiện lịch sử Sài Gòn – TP HCM, NXB Trẻ - Tạp chí Xưa Nay 70 Nguyễn Khánh Tồn chủ biên (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập II, UBKHXHVN,NXBKHXH 71 Nguyễn An Tịnh(1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, TP.HCM 72 Huỳnh Văn Tịng(2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1945, TPHM 73 Nguyễn Văn Trấn(1981), Chúng làm báo, TPHCM 74 Nguyễn Văn Trấn(1992),Cần Đước từ có Đảng 1930 – 1945,Long An 75 Nguyễn Văn Trấn(1985),Chợ Đệm quê tôi, NXB Văn Nghệ 76 PGS Phạm Xanh(2001),Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia B BÁO, TẠP CHÍ 77 Nguyễn An (2002), Nguyễn An Ninh, Báo Đại Đồn kết, ngày 15-9 Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 157 78 Trường Bình: Theo đuổi nghề báo diễn thuyết, Điện Tín số 930 ngày 14/8/1972 79 Lê Khánh Chi: Nguyễn An Ninh, nhà chiến sĩ cách mạng lớn, nhân cách lớn, Kiến thức Ngày số 45 ngày 1/10/1990 80 Daniel Hémery” Nguyễn An Ninh người đánh thức lương tri, Nghiên cứu lịch sử số 463, tháng năm 2006 81 Tô Bửu Giám: Tư tưởng hoạt động cách mạng nhà yêu nước vĩ đại Nguyễn An Ninh, Tuổi Trẻ chủ nhật số ngày 17/08/2003 82 Trần Văn Giàu: Nguyễn An Ninh chiến sĩ yêu nước cách mạng, Nhân Dân số ngày 13/2/1993 83 Trần Văn Giàu: Nguyễn An Ninh “thác thể Phách, tỉnh anh…”, Xưa & Nay số 79B tháng 9/2000 84 Kiều Liên Hà: Nguyễn An Ninh (thơ), Pháp Luật ngày 16/8/1993 85 Đặng Hồ: Vị trí Nguyễn An Ninh bảo tàng cách mạng Việt Nam, Người Lao động số ngày 14/8/2003 86 Phan Hoàng – nguyên bí thư xứ uỷ Nam kỳ Giáo Sư – anh hùng lao động Trần Văn Giàu “ Chng nhỏ gióng lên tiếng vang lớn” Pháp Luật TP HCM 3/9/2003 87 Chu Hồng: Tưởng nhớ Nguyễn An Ninh, Công An TP HCM ngày 19/9/1990 88 Đỗ Quang Hưng(2003),Nguyễn An Ninh tơn giáo, Tạp chí triết học, số 11(150) 89 Huỳnh Văn Một-(trung đoàn trưởng), Trung đoàn Nguyễn An Ninh , thương nhớ anh Nguyễn An Ninh, Tư liệu gia đình Nguyễn An Ninh 90 Nguyễn Thị Minh Ngọc: nhà báo Nguyễn An Ninh - độ, Xưa & Nay tháng 8/1998 91 Nguyễn Phan Quang: Nguyễn An Ninh với tác phẩm “ nước Pháp & Đông Dương”, Phụ Nữ 15/12/1993 Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 158 92 Nguyễn Phan Quang: Nguyễm An Ninh với truyền thống văn hoá đạo lý dân tộc, Thanh Niên số 3/2/1994 93 Hồ Song: Đòi trả tự cho Nguyễn An Ninh báo” Việt Nam hồn” nghiên cứu lịch sử số 267 (III-IV)1993 94 Trần Trọng Tân: Kỉ niệm 150 năm Tuyên ngơn Đảng Cộng sản “tìm cội nguồn”, Sài Gịn giải phóng ngày 10/1/1998 95 Trần Trọng Tân: Tun ngơn Đảng Cộng sản với cách mạng Việt Nam, Báo SGGP, 23/2/2008 96 Nguyễn Thành: Nguyễn An Ninh – lòng yêu nước gửi vào trang báo, Người làm báo, số tháng /1996 97 Chương Thâu: góp phần tìm hiểu tư tưởng Nguyễn An Ninh qua thư công khai gửi đồng bào tháng 4/1926, Xưa & Nay, số 232, tháng 3/2005 98 Bùi Khánh Thế: Nguyễn An Ninh & vấn đề văn hố ngơn ngữ, giáo dục, tập san KHXH & NV, số 24,9/2003 99 Ngô Văn , Việt Nam 1920 – 1945, tư liệu nhà thờ Nguyễn An Ninh, 133 Nguyễn Văn Trỗi.,Phú Nhuận 100 Nguyễn An Vĩnh: Nguyễn An Ninh truyền bá tư tưởng dân chủ Xã Hội Chủ Nghĩa, Kiến thức ngày nay,8/1993 101 Phạm Xanh: Nguyễn An Ninh người khơi dòng báo chí đối lập Việt Nam thời thuộc Pháp, nghiên cứu lịch sử số 144 tháng năm 2003 C THAM LUẬN, HỒI KÝ, BÀI PHÁT BIỂU: 102 Thanh Đạm: “ Nguyễn An Ninh ánh sáng phương pháp luận sử học”, tham luận hội nghị khoa học Nguyễn An Ninh tổ chức ngày 30/11/1990 103 Trần Văn Giàu: Phát biểu buổi lễ động thổ Nhà lưu niệm Nguyễn An Ninh 18/11/2000 lưu Nhà thờ gia tộc Nguyễn An Ninh Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 159 104 Nguyễn Văn Linh: “ Vài ý kiến nhà yêu nước Nguyễn An Ninh” - viết tay ngày 9/8/1993 lưu Nhà tưởng niệm đường Nguyễn Ảnh Thủ, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP HCM 105 Nguyễn Thành: “Sự hình thành phát triển tư tưởng cơng sản Nguyễn An Ninh” Tham luận hội khoa học Nguyễn An Ninh tổ chức ngày 30/11/1990 106 Nguyễn Văn Trân: Tơi biết đời ơng Nguyễn An Ninh Phát biểu đài phát Long An ngày 1/1/1985 D WEBSITE 107 http://100years.vnu.edu.vn:8080/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779 /2006/05/N7737 108 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_An_Ninh 109 http://www.govap.hochiminhcity.gov.vn/web/tintuc/default.aspx?cat_id=5 22và news_id=802 110 http://www.limsi.fr/Individu/dang/webvn/eaninh.htm 111 http://www.taberd6576.com/lichsu.htm 112 http://lasan2008.9.forumer.com/a/trng-taberd-sign-ngy-xa-y_post75.html 113 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-ChasseloupLaubat 114 http://thptnan.com PHỤ LỤC NIÊN BIỂU CUỘC ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 160 Theo tư liệu gia đình Nguyễn An Ninh, tiểu sử đời hoạt động cách mạng ông tóm tắt sau: Nguyễn An Ninh định cư xã Mỹ Hịa, huyện Hốc Mơn, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh) ơng sinh quê mẹ xã Long Thượng, quận Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc tỉnh Long An) Ông sinh ngày 15 tháng năm 1900 gia đình trí thức yêu nước Cha Nguyễn An Ninh Nguyễn An Khương, sinh năm 1860 Phước Lý tỉnh Chợ Lớn Mẹ bà Trương Thị Ngự, sinh năm 1873, quê Long An Từ nhỏ, ông sống quê ngoại học chữ Nho Đến năm 1910, ông lên Sài Gòn sống với cha mẹ, học trường Taberd Chasseloup Laubat ( Sài Gòn) Sau thời niên thiếu, tham khảo tiểu sử ơng thơng qua niên biểu sau :  1916- 1918 Học trường cao đẳng Luật Hà Nội  1918- 1920 Học luật Đại học Sorbonne ( Paris, Pháp) Tốt nghiệp cử nhân nước  1920- 1922 Trở sang Pháp, hồn thành luận án khơng thi tiến sĩ, hoạt động nhóm nhà yêu nước Việt Nam Viết biên tập cho báo Le Paria Tham quan số nước Tây Âu : Thụy Sĩ, Đức,Áo,Bỉ,Hà Lan  3/10/1922 Về nước  25/1/1923 lần diễn thuyết “ Chung đúc học thức cho dân An Nam”  2/1923 Đi Pháp (lần thứ 3) mời ông Phan Văn Trường nước  8/1923 Rời Pháp Sài Gòn  15/10/1923 Diễn thuyết “Cao vọng niên An Nam” (bằng tiếng Pháp) hội quán Hội Khuyến học Nam kỳ  10/12/1923 Ra báo La Cloche Fêlée (bằng tiếng Pháp) Nguyễn An Ninh chủ nhiệm kiêm chủ bút  14/7/1924 Đình báo La Cloche Fêlée sau 19 số Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 161  1924 Viết nước Pháp Đông Dương (bằng tiếng Pháp)  1/1925 Đi Pháp (lần thứ 4) đón cụ Phan Châu Trinh  4/1925 in “Nước Pháp Đông Dương” Pháp 2.000 bản, đem nước 150  25/5/1925 Diễn thuyết Hội quán Sociétés Savantes Paris “Tinh thần dân chủ dân An Nam”  6/1925 Cùng cụ Phan Châu Trinh nước Thành lập tổ chức “Thanh Niên Cao Vọng”và vận động quần chúng tỉnh  24/11/1925 Tục báo La Cloche Fêlée mời Tiến sĩ – Luật sư Phan Văn Trường cộng tác  21/3/1926 Diễn thuyết mít tinh Xóm Lách(đường Lanzarotte)  24/3/1926 Lần bị bắt, bị kết án năm tù  23/4/1926 bị tòa sơ thẩm giảm án 18 tháng tù  7/1/1927 Được trả tự sau gần 10 tháng tù Khám Lớn  8/8/1927 Đi Pháp (lần thứ 5) Dự trại hè sinh viên Việt Nam Pháp(tại Aix-en-Provence)  6/1/1928 Cùng Nguyễn Thế Truyền (cả vợ ơng)về Sài Gịn Cùng Phan Văn Hùm tỉnh tổ chức lực lượng ““Thanh Niên Cao Vọng””  28/9/1928 Bị bắt lần ga Bến Lức  8/5/1929 Bị tịa tiểu hình kết án năm tù, năm quyền công dân 1.000 quan tiền phạt tội lập hội kín  17/7/1929 Tịa Đại hình xử phúc thẩm, y án sơ thẩm Bị giam Khám Lớn sau Phạm Văn Đồng đưa đến giam Khám  3/10/1931 Ra tù sau năm bị giam  Cuối 1931 Tiếp đoàn nhà báo Pháp bà Andrée Viollis dẫn đầu  6/1931 Xuất Tôn Giáo Viết báo Trung Lập  24/4/1933 Ra báo La Lutte cổ động cho Sổ Lao Động ứng cử vào hội đồng Thành phố Sài Gòn Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 162  8/1933 Tiếp đoàn Pháp dự Hội Nghị Quốc Tế bảo vệ hịa bình Thượng Hải (do Paul Vaillant Couturier, ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Pháp dẫn đầu) đồn ghé Sài Gịn  Đầu 1934 Tiếp đoàn Quốc tế cứu tế đỏ( nghị sĩ Cộng sản Pháp Gabriel Péri dẫn đầu)  4/10/1934 Ra lại báo La Lutte (bộ từ số 5) nhóm La Lutte chủ trì theo dàn xếp Nguyễn An Ninh  1936 Đề xuất tổ chức Đông Dương đại hội viết hiệu triệu ngày 29/7/1936 báo La Lutte  28/9/1963 Bị bắt bị giam Khám Lớn (lần thứ 3) với Nguyễn Văn Tạo, Tạ Thu Thâu Nhịn ăn 11 ngày nhịn uống để phản đối  5/11/1936 Được trả tự  Cuối 1936 đầu 1937 viết Phê Bình Phật Giáo  3/1937 Bút chiến với Tạ Thu Thâu tờ La Lutte  7/5/1937 Có mặt Càng Long (Trà Vinh) với Nguyễn Văn Nguyễn Bị Pháp vu cáo xúi giục dân chúng biểu tình Thực dân Pháp trát địi Nguyễn An Ninh hầu tòa  21/5/1937 Thống đốc Nam kỳ phát lệnh truy nã  5/9/1937 Bị bắt nhà Hội đồng Võ Công Tồn Bến Lức Bi kêu án năm tù 10 năm biệt xứ Chống án Án rút xuống năm tù năm biệt xứ Ngồi tù lần thứ  Tháng 5/1938 Bà Nguyễn An Ninh xuất Phê Bình Phật Giáo  18/2/1939 Mãn hạn tù, bị biệt xứ Mỹ Tho  Tháng 4/1939 Theo đề nghị đồng chí Minh Khai, Nguyễn An Ninh ứng cử Hội đồng quản hạt “Sổ dân chúng”  4/10/1939 bị bắt (lần thứ 5)  27/7/1940 Toà án quân xử kín, kêu án năm tù 10 năm biệt xứ  10/12/1940 Bị đày Cơn Đảo Bị bệnh phù thủng Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943 163  14/8/1943 Hy sinh lúc 43 tuổi  1/8/1980 Được nhà nước truy nhận liệt sĩ  Qua tiểu sử đời cách mạng bất khuất nhà quốc Nguyễn An Ninh, thấy liên tục chuổi ngày hoạt động cách mạng bền bỉ ; đặc biệt từ trở nước năm 1922 đến ngày cuối Côn Đảo Cuộc đời cách mạng ông gương yêu nước sáng ngời đáng để sử sách tạc ghi cho hệ noi theo Những cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam 1922-1943

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan