Nhận thức của các em trường tình thương vinh sơn về tầm quan trọng của việc học (điển cứu tại trường tình thương vinh sơn – đức bà) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trườ

126 1 0
Nhận thức của các em trường tình thương vinh sơn về tầm quan trọng của việc học (điển cứu tại trường tình thương vinh sơn – đức bà) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trườ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: NHẬN THỨC CỦA CÁC EM TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG VINH SƠN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỌC (Điển cứu : Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn – Đức Bà) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Mộng Tuyền, lớp CTXH K05 khóa 2011 - 2015 Thành viên : Nguyễn Huỳnh Thoại lớp CTXH K05 khóa 2011 – 2015 Huỳnh Thị Kim Cúc lớp CTXH K05 khóa 2011 – 2015 Trần Thị Tuyết lớp CTXH K05 khóa 2011 – 2015 Phạm Ngọc Nam lớp CTXH K05 khóa 2011 - 2015 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh Tùng, giảng viên Khoa Cơng tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CLB Câu lạc CTXH Công Tác Xã Hội HS Học sinh KHXH & NV Khoa học Xã hội Nhân văn PH Phụ huynh PVV Phỏng vấn viên QL Quản lí TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 10 Mơ hình khung phân tích 11 11 Kết cấu đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG I CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 13 Các khái niệm liên quan 13 1.1 Khái niệm nhận thức 13 1.2 Khái niệm thái độ 13 1.3 Khái niệm trẻ em 14 1.4 Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15 Lý thuyết áp dụng 16 2.1 Thuyết nhu cầu Masslow 16 2.2 Thuyết hành vi 19 2.3 Thuyết nhận thức 20 Tổng quan địa điểm điển cứu 23 CHƢƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 Tình hình học tập thực trạng nhận thức em tầm quan trọng việc học 25 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức trẻ tầm quan trọng việc học 31 2.1 Tác động từ gia đình 31 2.2 Ảnh hƣởng từ giáo dục nhà trƣờng 34 2.2.1 Thuận lợi khó khăn nhà trƣờng việc giáo dục học sinh 34 2.2.2 Tác động từ giáo dục nhà trƣờng đến việc nhận thức em học sinh tầm quan trọng việc học 35 PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 40 PHỤ LỤC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chia làm ba phần: phần mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị Ở phần mở đầu, nhóm nghiên cứu nêu lên tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ đề tài, sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, giới hạn, đóng góp ý nghĩa đề tài nghiên cứu Phần nội dung, nhóm tiến hành tìm hiểu tình hình học tập, thực trạng nhận thức em tầm quan trọng việc học, nhóm vào tìm hiểu số học thuyết đưa vào áp dụng đề tài như: thuyết hành vi, thuyết nhu cầu Masslow, thuyết nhận thức Bên cạnh đó, việc nêu c u hỏi nghiên cứu thao tác hóa số khái niệm: nhận thức, trẻ em, trẻ có hồn cảnh đặc biệt từ giúp cho q trình nghiên cứu ph n tích có sở khoa học Trong phần này, dựa vào thơng tin thực q trình nghiên cứu, nhóm nêu lên yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức trẻ tầm quan trọng việc học bao gồm yếu tố từ thân trẻ, từ tác động gia đình, từ tác động giáo dục nhà trường Qua tập trung vào kết nghiên cứu điều kiện học tập, khó khăn học tập rút nhận thức tầm quan trọng việc học trẻ Từ sở giúp nhóm nghiên cứu có hướng phân tích phù hợp nhằm đưa giải pháp thích hợp giúp thay đổi nhận thức cải thiện kết học tập em Cuối cùng, phần kết luận kiến nghị, phần nhóm tổng hợp kết nghiên cứu đưa đề xuất để góp phần thay đổi nhận thức trẻ theo hướng tích cực cải thiện kết học tập em PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hòa với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhu cầu tìm hiểu tri thức nh n loại ngày mở rộng, vai trò giáo dục ln chiếm vị trí quan trọng phát triển cá nh n, tập thể cộng đồng Hơn nữa, thời đại hầu hết quốc gia giới chuyển sang giai đoạn phát triển Vì vậy, việc học tập cần thiết có vai trị vơ quan trọng người Trải qua lịch sử phát triển ngàn năm, nh n loại tích lũy kho tàng tri thức khổng lồ tự nhiên xã hội Những tri thức lưu truyền từ đời sang đời khác thơng qua hình thức truyền miệng chữ viết Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ đó, người có đường học, học suốt đời Nói đến học nói đến trí lực, lực suy nghĩ, trực quan nhạy bén, tư hợp lý Điều cần thiết cho tất người, từ lúc nhỏ, phải học hành Học tập giúp có thêm kiến thức bổ ích cho sống ngày mở nhiều hội để thay đổi sống Quan trọng hơn, thông qua việc học mà người hoàn thiện nhân cách thân, có phát triển tồn diện mặt Biết hiểu hết giá trị hay tầm quan trọng việc học, mà có nhiều người xem việc học “cưỡi ngữa xem hoa” Thực trạng diễn nhiều vấn nạn, nhiều học sinh lơ việc học, học khơng nhiệt tình, học khơng có mục đích, coi việc học nghĩa vụ với người khác…Giá trị việc học bị xem nhẹ, thiếu tri thức dẫn đến thiếu kỹ thiết yếu sống: đạo đức, cách giao tiếp, cách đối nh n xử thế,… Trước thực trạng đáng buồn nay, cần làm để tất nhìn nhận lại tầm quan trọng việc học, để từ quan t m đầu tư vào việc học Có nhiều cơng trình từ thiện chung tay giúp đỡ em nghèo khó học giỏi, em có hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh mà bỏ học… Điển cứu trường tình thương Vinh Sơn - Đức Bà, Công xã Paris, Quận 1, TP.HCM, nhóm sinh viên chúng tơi nhận thấy em học sinh đ y nhận hỗ trợ nhà trường mạnh thường qu n để đến lớp nhiên em chưa ý thức cao giá trị từ việc học có hành vi học khơng chun cần, bỏ học…mà nguyên nh n chủ yếu th n em chưa có cố gắng, nỗ lực học tập em thiếu quan t m, hướng dẫn gia đình người th n Chính thế, nhóm sinh viên khoa CTXH trường ĐHKHXH NV chọn đề tài: “Nhận thức học sinh trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn - Đức Bà tầm quan trọng việc học” để tìm hiểu s u thực trạng, hoàn cảnh, nguyên nh n bỏ học đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giúp cho em gia đình em nhận thức tầm quan trọng việc học để từ định hướng đắn cho tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu Giáo dục học vấn vấn đề quan t m đến từ l u Tuy nhiên thời gian gần đ y chủ đề ngày thu hút ý cá nhà hoạch định sách, giới nghiên cứu, giới truyền thông,…Công đổi diễn 20 năm qua đem lại nhiều đổi phương diện phát triển kinh tế xã hội Là thiết chế xã hội, giáo dục học vấn xuất nhiều vấn đề đáng quan t m… Các nghiên cứu chủ đề số nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu nhiều góc độ, dựa lý thuyết qua nội dung khác Ở số nước Thế Giới, cơng trình nghiên cứu giáo dục học tập học sinh xuất tương đối sớm ngày phát triển, chẳng hạn như: Herbart (1776 – 1841) nhà t m lý học, nhà triết học, nhà giáo dục học người Đức Ông người sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỷ 19 Ông đưa mức độ dạy học: tính sáng tỏ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc biệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học Năm 1968, N.D.Carsev, L.N.Khadeeva, K.D.Pavlov, công bố tác phẩm “Những tiêu chuẩn sinh lý thích ứng” Trong tác phẩm này, tác giả trình bày s u sở sinh lý thích ứng học sinh chế độ học tập rèn luyện nhà trường, phản ứng sinh lý, biến đổi quan, đặc biệt hệ tuần hoàn hệ thần kinh tác giả quan t m biến đổi cụ thể Ở Việt Nam, vệc nghiên cứu hoạt động học tập học sinh nhà t m lý học dành nhiều quan t m nghiên cứu Các công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam tiến hành theo nhiều hướng khác Dưới đ y chúng tơi trình bày sơ lược số hướng nghiên cứu chính: Trong khoảng thời gian từ 1994 – 1996, viện Khoa học giáo dục, tác giả Vũ Thị Nho số nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh tiểu học” Các tác giả đề tài xem thích ứng với hoạt động học tập dạng thích ứng xã hội bao gồm hai khía cạnh chính: thứ nhất, thích ứng với mối quan hệ học tập mà chủ yếu quan hệ giáo viên – học sinh, thứ hai thích ứng với yêu cầu hoạt động học tập Khảo sát nhóm khách thể gồm 420 học sinh tiểu học, tác giả đề tài rút số đặc điểm q trình thích ứng học tập học sinh tiểu học yếu tố ảnh hưởng đến trình Năm 2000, trường ĐHSP Hà Nội, tác giả Phan Quốc L m bảo vệ thành cơng luận án tiến sỹ với đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp Một” Bằng hai phương pháp chủ yếu quan sát điều tra viết, tác giả luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động học tập mẫu 168 học sinh lớp 117 giáo viên tiểu học Kết nghiên cứu cho thấy khoảng 10% học sinh thích ứng mức tốt, 75% mức trung bình có đến 15% học sinh cuối năm lớp chưa thể thích ứng với hoạt động học tập Kết nghiên cứu luận án yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng hoạt động học tập học sinh lớp 1, hồn cảnh gia đình, giới tính, trình độ phát triển trí tuệ học sinh, chuẩn bị mặt t m lý cho hoạt động học tập… sở đó, nhằm n ng cao mức độ thích ứng học sinh, tác giả luận án thử nghiệm tác động đến học sinh thông qua biện pháp: n ng cao hiểu biết giáo viên đặc điểm t m lý học sinh, hình thành hành vi phù hợp từ đầu em tới trường, cá biệt hóa dạy học phối hợp với gia đình học sinh Đề tài nghiên cứu “Trẻ em đường phố với việc tiếp cận sở y tế thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Trang Nhung, Tạ Như Thao, sinh viên năm III, khoa Công tác xã hội, trường Đại học KHXH NV thực (2010) Đề tài nghiên cứu mảng: lý luận, thực trạng giải pháp, s u vào ph n tích thực trạng tìm giải pháp Đề tài làm rõ khái niệm trẻ em, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc điểm hồn cảnh khó khăn, trẻ đường phố, bệnh viện, y tế, y tế cộng đồng tiến hành ph n tích thực trạng trẻ em đường phố TP.HCM nay, trẻ em đường phố với việc chăm sóc sức khỏe từ x y dựng giải pháp trước mắt l u dài, giải pháp hoàn thiện chế sách, luật pháp nhằm góp phần giúp trẻ em đường phố dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế Đề tài nghiên cứu “Nhu cầu mặt tinh thần trẻ mồ côi trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi ST.JOSEPH – giáo xứ Hà Nội” Bùi Thị Bích, Y Bênh Liêng Hót, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Đặng Thị Thúy, sinh viên K04, khoa CTXH, trường Đại Học KHXH & NV thực (2013) Với đề tài này, nhóm tác giả tìm hiểu đời sống tinh thần trẻ trung t m ST.JOSEPT để hiểu s u đối tượng đề tài, tác giả tiến hành sử dụng số phương pháp như: quan sát, vấn tham gia hoạt động trẻ Bằng việc sử dụng phương pháp đề tài chứng minh được: đáp ứng nhu cầu trẻ từ trung t m, thực trạng hoạt động đời sống tinh thần trẻ trung t m, nhu cầu mặt tinh thần trẻ nơi điển cứu Và nhóm đưa ý kiến đề xuất để trung t m nuôi dạy trẻ, trẻ em trung t m, quyền địa phương nơi trẻ cư trú có hỗ trợ giúp đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống vật chất đời sống tinh thần em Dự án “Đồng hành trẻ em có hồn cảnh khó khăn” dự án xã hội CLB CTXH Nh n Ái thực nhằm giúp đỡ 200 trẻ em có hồn cảnh khó khăn phải bán vé số, nhặt rác, đánh giày để mưu sinh dễ rơi vào tệ nạn xã hội địa bàn TP.HCM khu vực Sở Thùng, Cầu Muối, Bình Triệu, T n Lập Với hoạt động vận động trẻ em khu vực đến lớp học tình thương CLB mở để dạy chữ dạy kỹ sống, tổ chức hoạt động ngoại khóa để em vui chơi giải trí cách lành mạnh hỗ trợ tài cho số hồn cảnh đặc biệt để em có động lực tiếp tục theo học Thơng qua dự án, nhóm thực dự án hướng đến mục đích n ng cao nhận thức em nhìn sống giúp em có kiến thức kỹ sống để em định hướng cho tương lai, thay đổi hành vi, thái độ, hành động, cách cư xử th n cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức để em có tương lai tươi sáng Đề tài “Khó khăn trẻ có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập cộng đồng” nhóm sinh viên K03 (Đinh Văn Mãi, Nguyễn Thị Trường Giang, Bùi Thị Anh, Nguyễn Thị Thanh, Lưu Thị Thu) khoa CTXH thực năm 2011, điển cứu nhà tình thương chùa Diệu Giác, Quận 2, TP.HCM Bằng phương pháp vấn s u, nghiên cứu tài liệu quan sát thực tiễn, nhóm tác giả nêu khó khăn hòa nhập cộng đồng đồng thời ph n tích ngun nh n dẫn đến khó khăn hịa nhập cộng đồng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua đề tài, nhóm tác giả thể mong muốn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sở ni dưỡng, với gia đình, với cộng đồng xã hội Với việc đề xuất thực mơ hình “CLB n ng cao khả hịa nhập cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhà tình thương chùa Diệu Giác” nhóm tác giả góp phần đưa giải pháp để tăng cường khả hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhà tình thương chùa Diệu Giác nói riêng mái ấm nhà mở địa bàn TP.HCM nói chung Đề tài “Tìm hiểu vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ số sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh” nhóm sinh viên năm IV khoa CTXH thực năm 2013, điển cứu chùa Kỳ Quang II (154/4A Lê Hồng Phái, Phường 17, quận Gị Vấp, TP.HCM) Trong đề tài này, nhóm tác giả trọng vào việc tìm hiểu vấn đề như: vấn đề chăm sóc thể lý cho trẻ sở xã hội (thơng qua yếu tố chính: sở vật chất sở tinh thần), ảnh hưởng cách thức chăm sóc trẻ sở xã hội đến thể lý trẻ, cảm nhận trẻ cách thức chăm sóc sở, thuận lợi khó khăn sở xã hội việc chăm sóc thể lý cho trẻ nhóm nghiên cứu đưa số dịch vụ xã hội mà nhà nước ban hành cho đối tượng sở ni dạy chăm sóc, đ y điểm thể tính sáng tạo đề tài Với đóng góp đề tài, nhóm tác giả góp phần làm phong phú thêm kiến thức lĩnh vực xã hội, đặc biệt lĩnh vực chăm sóc thể lý cho trẻ em sở xã hội Nhìn chung kết nghiên cứu cho tranh tổng thể giáo dục vấn đề học tập học sinh Thơng qua đề tài mình, nhiều tác HS: Cũng bình thường thơi à, học kì I loại thiếu 0,1 loại giỏi thơi, hạng II lớp Mình làm lớp trưởng nên hay thầy cô gọi làm bài, đọc bài, thường hay nhớ điều quan trọng bạn ý đến nên hay phát biểu thầy cô hỏi lại, hay cộng điểm chuyện PVV: Trong mơn học bạn gỏi mơn nào? HS: Mình học môn văn nhất, năm lớp thầy chọn thi học sinh giỏi cấp thành phố, kết giải III, cịn năm thi mơn Tốn PVV: Bạn thường dành thời gian cho việc học nhà? HS: Buổi tối xem nhà, thường học xong ngủ khơng có giới hạn đến PVV: Ở nhà có hay nhắc nhở bạn học hay không? HS: Mẹ hay nhắc lắm, mẹ không cho xem tivi Mỗi lần xem hay bị mẹ la PVV: Bạn có hau đ y thăm thầy cô phụ giúp thầy cô hay khơng? HS: Thường có việc ngày lễ có gặp lại thầy cơ, anh chị bạn, em Mới đ y nè, kỉ niệm thành lập trường đó, anh chị đơng có anh chị làm học có việc làm có gia đình hết rồi, vui PVV: Theo bạn việc học bạn có quan trọng hay khơng? HS: Có chứ, học sau làm khỏe mà có nhiều tiền lo cho gia đình PVV: Cám ơn bạn dành thời gian để giúp trả lởi c u hỏi này, chúc bạn thành công! 107 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH ĐÃ TỐT NGHIỆP TẠI TRƢỜNG SỐ Ngƣời đƣợc vấn: N N H Giới tính: Nam Tuổi: 14 tuổi Ngƣời vấn: Trần Thị Tuyết Thời gian: 8h15-8h45 ngày 20-2-2014 Địa điểm: hành lang trường tình thương Vinh Sơn - Đức Bà, Số 1, Cơng xã Paris, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG PHỎNG VẤN NPV: Chị chào em! HS: Dạ! Em chào chị! ( cười) NPV: Em tên nào? HS: Dạ ! Em tên N N H 108 NPV: Năm em tuổi rồi? HS: Dạ năm em 14 tuổi NPV: Vậy em học lớp à? Em học trường nào? HS: Dạ! Em học trường giáo dục thường xuyên quận ạ! NPV: Học kỳ vừa em xếp loại gì? HS: Dạ em đạt loại NPV: Ồ! Em học giỏi nhỉ! Chị hỏi thêm nhé! Giờ em sống với ai? Nhà em có người nhà em có gần trường học khơng? HS: (cười) Nhà em có người Nhà em xa nên em học xe đạp NPV: À! Chị biết năm trước em tốt nghiệp cuối cấp với thành tích cao thưởng không? HS: Dạ Em thưởng xe đạp mà em học chị (vẻ mặt vui hớn hở) NPV: Lúc trước cịn học trường Vinh Sơn em cảm thấy học gì? HS: Em học nhiều thứ, học chữ, mà học nhiều đạo đức NPV: Rồi Cho chị hỏi thêm nha! ba mẹ em làm gì? Em thứ gia đình? HS:Dạ! Hồi trước Mà hồi trước nha! Ba em chạy xe ơm cịn mẹ em bán hủ tiếu Giờ nghỉ rồi, cịn anh chị em làm NPV: Vậy anh chị em làm cịn học khơng? HS: Dạ! Anh em phụ bán bánh mì cịn chị em phụ bán bánh xèo Anh chị em lớn hết mà nghỉ học hồi lớp NPV: Vậy em học hay cịn học chung với không? HS: Dạ em học thơi NPV: Ngồi học lớp em có làm thêm khơng? Đạt danh hiệu học sinh em có học thêm ngồi khơng? HS: Dạ hồi trước em có phụ rửa xe mà nghỉ riết nên nghỉ ln (cười) NPV: Cịn việc học sao? Em có học thêm khơng? HS: Khơng chị Có học thơi mà lại tốn tiền NPV: Để có thành tích tự em học hay có bày em học khơng? 109 HS: Dạ anh chị em nghỉ học từ sớm nên bày em học hết Em tự học thơi NPV:Ồ! Vậy em cảm thấy việc học có ý nghĩa quan trọng khơng? HS: Dạ có chị Em thích đến trường Việc học quan trọng phải học có tương lai NPV: Ừm! Đúng rồi! Mình cố gắng học tập thật tốt để sau khơng giúp th n mà cịn giúp cho người khác (cười) Chị cảm ơn em nhiều nha! Chúc em vui vẻ học tập thật tốt nha! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH ĐÃ TỐT NGHIỆP TẠI TRƢỜNG SỐ Ngƣời đƣợc vấn: Tr.T K Giới tính: Nam Ngƣời vấn: Phạm Ngọc Nam Thời gian vấn: 8h đến 8h15, ngày 21 tháng 02 năm 2014 Địa điểm vấn: Hành lang lớp học trường tình thương Vinh Sơn NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em cho anh biết họ tên đầy đủ em ? HS: Em tên Tr.T.K PVV: Em tuổi ? 110 HS: Dạ em 16 PVV Hiện em học lớp em học đ y năm ? HS: Dạ, em học lớp bên trung t m giáo dục thường xuyên Q1, hồi trước mẹ em xin cho em vô đ y học từ hồi lớp khai t m Em tốt nghiệp năm ngối PVV: Em có thích học khơng bắt em phải học ? HS: Dạ, em thích PVV: Hiện em sống với họ làm cơng việc ? HS: Dạ em với Ba, mẹ em tù PVV: Em thông cảm nha, anh làm em buồn HS: Dạ khơng có đ u ? PVV: Thường ngày đưa em học đón em ? HS: Dạ em tự không à, nhà em bên quận á, em với bạn xe đạp PVV:Chương trình học có khó em khơng ? HS: Dạ có lúc khó, lúc khơng khó PVV: Sau học xong em đự định làm khơng ? HS: Dạ học thôi, em muốn sau giống anh ( cười ) PVV: Ừ, có ý nghĩ tốt, em thấy việc học có quan trọng khơng ? HS: Dạ quan trọng, nhà em đ u biết chữ đ u, có em thơi PVV: Khi nhà em có chuẩn bị khơng, em dành thời gian ? HS: Dạ có, ngày học hết anh ơi, khoảng tầm tiếng, ăn cơm tối xong học PVV: Khi học xong nhà em có phụ làm việc khơng ? HS: Dạ có, ba em phụ bán trái c y ngồi chợ Q thứ 7, chủ nhật nghỉ chợ với Ba PVV: Ba có hay nhắc em học khơng? HS: Có, hay nhắc PVV: Thường học trường em có hay vắng học khơng ? HS: Dạ không, em bị bệnh PVV: Anh cảm em nhiều nhé, chúc em học thật tốt để thực ước mơ sau 111  Phụ huynh học sinh BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH HỌC SINH SỐ Ngƣời đƣợc vấn: Chị N.T.H Giới tính: Nữ Phụ huynh học sinh N.V.T 112 Ngƣời vấn: Nguyễn Huỳnh Thoại Thời gian vấn: 19h đến 19h25 ngày 21/02/2014 (Phỏng vấn qua điện thoại) NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chị cho em biết họ tên đầy đủ chị không ạ? PH: Tên chị Nguyễn Thị Hằng PVV: Theo tìm hiểu em chị phụ huynh em Tốt học lớp trường tình thương Vinh Sơn khơng ạ? PH: Dạ v ng, ạ! PVV: Gia đình có thành viên cơng việc gia đình ạ? PH: Chị bán vé số ngày thơi cịn cháu theo học trường tình thương Vinh Sơn Hiện nhà có mẹ chị trọ PVV: Hiện theo em biết Tốt học sinh lớp trường hết năm em trường chị có định hướng cho em hay chưa ạ? PH: Chị chưa biết nữa, để coi chừng em lên lớp trường tình thương có chuyển đ u xin cho cháu học nghề công việc ngày chị đủ hai mẹ sống qua ngày thơi khơng có điều kiện cháu tiếp tục học trường ngồi B y chị coi thử trường tình thương Đức Bà có chuyển cháu học đ u không học ngồi tiền học cháu chị lo khơng có PVV: Theo chị việc học có cần thiết hay khơng, mà có điều kiện chị có tiếp tục cho Tốt đến trường hay cho em học nghề ạ? PH: Chị thấy cần thiết Chị mong muốn có chữ để sau có nghề ni th n, ví dụ mẹ khơng ni có nghề mà sống, khơng mẹ vầy khổ Cháu ngày lớn nên đơi buồn PVV: Tốt nhà có nhắc đến chuyện nghỉ học với chị hay chưa? 113 PH: chưa nói muốn bỏ học cả, thích học b y lớn nên rang nói ngọt, nói từ từ PVV: Ở nhà em Tốt có hướng dẫn để học khơng chị? PH: Khơng, nhà khơng có hướng dẫn em học hết, đ y mẹ thuê nhà trọ, chị chủ yếu bán vé số nên nhà chị khơng biết chữ nên khơng bày cho Ở nhà chủ yếu tự học, chị ráng nói vơ “thơi ráng mà học để sau có nghề mà sống” Cháu học lực khơng phải đến tệ cho lắm, chị khơng biết chữ nên cháu học tới đ u hay tới sau muốn học nghề mẹ kiếm cho nghề PVV: Chị cho em biết kết học tập Tốt năm học vừa khơng ạ? PH: Năm vừa đạt học sinh hạng PVV: Theo chị Tốt nhận thức tầm quan trọng việc học chưa ạ? PH: Theo chị hả? Theo chị cháu hiểu chị khơng bày cháu học biết học nghe lời, mà cháu bị phạt di phạm lỗi 114 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH HỌC SINH SỐ Ngƣời đƣợc vấn: N.T.L Giới tính: Nam Phụ huynh học sinh: N.T.C Học sinh lớp Ngƣời vấn: Trần Thị Tuyết Thời gian vấn: 17h đến 17h30 ngày 23 tháng 02 năm 2014 Địa điểm vấn: Hành lang trường tình thương Vinh Sơn NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Dạ chào chú! Chú cho hỏi họ tên đầy đủ ạ? PH: Chú tên N.T.L PVV: Gia đình có người ạ? PH: Gia đình có người PVV: Dạ cho hỏi thêm tình hình kinh tế nhà khơng ạ? PH: Nhà đơng lại khó khăn Hiện phụ chạy bàn quán ăn gần trường này, lúc sớm qua đón ln cịn khơng tự Mẹ C bán bún PVV: Vậy gia đình có người theo học học lớp ạ? PH: Giờ cịn C học thơi Anh C nghỉ học hồi lớp 3, phụ rửa xe với người ta PVV: Ở nhà C có thường làm tập học khơng ạ? PH: Có Nghe giáo nói C học chậm, khơng bày cho biết thường xuyên nhắc nhở học thơi Thằng nhỏ ngoan, chịu khó phụ giúp ba mẹ dọn dẹp nhà cửa PVV: Vậy có thấy việc học cần thiết khơng ạ? 115 PH: Ừm có Chú muốn cho học hành tới nơi tới chốn lắm, có điều kinh tế khó khăn mà sợ khơng đủ sức để học với bạn bè PVV: Dạ cho hỏi có C có suy nghĩ bỏ học chán học khơng ạ? PH: Khơng có đ u Thằng C nhà học chậm mà ngoan hiền, rụt rè mà thích đến trường PVV: Kết học tập em vài năm trở lại đ y ạ? PH: Ừm học tiến Vừa học sinh tiên tiến PVV: Dạ! Vậy sau học xong trường có dự định cho em hay khơng? Ví dụ tiếp tục cho em học cho em học nghề ? PH: Chắc cho học tiếp thích đến trường lắm, cịn cố gắng thơi C học đến đ u hay đến gia đình khơng có tiền cho học thêm (vẻ mặt buồn lo lắng) Cơ khơng học, anh nghĩ sớm cịn học Thì hy vọng học chữ sau đỡ vất vã mà đường biết ăn nói với người ta PVV: Dạ! Con cảm ơn nhiều! Chúc gia đình ln vui vẻ, có thật nhiều sức khoẻ gặp nhiều may mắn sống ạ! 116 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH HỌC SINH SỐ Ngƣời đƣợc vấn: Cô N.M.T Phụ huynh em N.T.H.A học sinh lớp Ngƣời vấn: Huỳnh Thị Kim Cúc Thời gian vấn: 11h30 đến 12h, ngày 21 tháng 02 năm 2014 Địa điểm vấn: trước cổng trường tình thương Vinh Sơn – Đức Bà NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Dạ, cho cháu biết họ tên đầy đủ cô không ạ? PH: Cô tên N.M.T, mẹ em A học lớp cháu PVV: Gia đình có người ạ? PH: Ừ, cô với bé A, có mẹ thơi, ba bé PVV: Vậy nhà có em A học học trường cô? PH: Ừ, cháu PVV: Tình hình kinh tế cô ạ? PH: Thu nhập cô không cao, cô bán trái c y dạo thơi, bữa bán nhiều lời nhiều, có bữa không đủ vốn bù cháu PVV: Dạ, em A học xong trường Vinh Sơn có dự định cho em chưa cơ? PH: Cũng tùy vào th n A cháu, có điều kiện A muốn học tiếp cho cháu học thơi PVV: Hiện có học thấy việc học có cần thiết khơng cơ? 117 PH: (Cười), cho học tốt cho th n thơi, có chữ nghĩa đầu để đ u cịn có mà nói cho thiên hạ họ biết PVV: Da, em A có ý định nghỉ học chưa cô? PH: Cái cô không rõ, mà chưa đ u cháu PVV: Thế nhà có hướng dẫn hay kèm cặp em A học khơng cơ? PH: Khơng cháu, nhà có hai mẹ con, làm suốt khơng biết chữ nữa, nên chủ yếu cháu tự học PVV: Vậy kết học tập A thời gian qua cơ, có thay đổi không ạ? PH: Theo sổ liên lạc nhà trường gửi kết A ổn, dù không khen thưởng lên lớp cháu PVV: Dạ, cháu cám ơn cô nhiều ạ, cô đưa em nghỉ ngơi chiều làm tiếp PH: Ừ, cô cháu 118 BIÊN BẢN PHONG VẤN SÂU PHỤ HUYNH HỌC SINH SỐ Ngƣời đƣợc vấn: Ông Ng.V.T Phụ huynh học sinh Ng.T.T lớp Ngƣời vấn : Phạm Ngọc Nam Địa điển vấn: Cổng trường tình thương Vinh Sơn - Đức Bà Thời gian vấn: 11h đến 11h30 ngày 20 tháng 02 năm 2014 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Chào ông ! Con xin tự giới thiệu sinh viên khoa Công tác xã hội, trường ĐH KHXH & NV, thực đề tài nghiên cứu tầm quan trọng việc học học sinh trường tình thương Vinh Sơn - Đức Bà, ơng cho hỏi số thơng tin để góp phần làm tốt đề tài nghiên cứu không ông? PH: Ừ, được, cháu cần hỏi ? PVV: Dạ cảm ơn ơng, ơng cho biết tên phụ huynh em học sinh trường khơng ạ? PH: Ơng tên Ng.V.T, ơng ơng nội Ng.T.T học lớp trường PVV: Dạ, ơng biết trường Vinh Sơn gửi cháu vào học ơng? 119 PH: Có người bạn ông giới thiệu ông dẫn cháu ông lên đ y xin học, gia đình khó khăn, ba mẹ bỏ ba làm xa, giao cho ơng, ơng ni từ hồi tuổi tới PVV: Ơng cho cháu vào học bao l u rồi? PH: Từ lớp Khai t m tới giờ, năm lớp PVV: Sau học xong trường này, ông có dự định cho cháu học tiếp cho nghỉ học kiếm việc khác chưa? PH: Tôi muốn cho học tiếp khơng biết nữa, kinh tế gia đình khó khăn, có ơng bà già tơi sợ khơng cho ăn học được, tùy vào mức học cùa PVV: Ơng thấy việc học em có cần thiết khơng ơng? PH: Cần thiết chứ, thời tơi khác, ăn cịn khơng có nói tới học thời đại khơng có chữ làm mà ăn PVV: Em có ý định nghỉ học chưa ơng ? Nếu ơng làm gì? PH: Nó ham học lắm, thích học, chưa đỏi nghỉ học hết, cịn nói sau làm thợ điện nữa, cười thương cháu nghĩ buồn PVV: Kết học tập em năm vừa qua ơng? PH: Năm học sinh hết, có đơi lúc nhãng việc học tơi thường xun theo sát học tốt, chủ yếu tự học thơi nhà chẳng dạy ngồi thời gian học trường nhà, ăn học 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách tham khảo: TS Lê Hải Thanh (2011) Công tác xã hội đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh PGS TS Trần Thị Kim Xuyến, Ths Nguyễn Thị Hồng Xoan (7/2005) Nhập môn xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh  Trang web điện tử: http://csvtsnt.ning.com/forum/topics/tai-sao-thai-do-quan-trong dl.vnu.edu.vn Google.com www.hcmulaw.edu.vn http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-tim-hieu-thai-do-hoc-tap-mon-giao-duc-hoccua-sinh-vien-nam-thu-hai-khoa-hoa-truong-dhsp-hue-35549/ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGvGdyLq2012.1.61 http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/836/nghien-cuu-kha-nang-thich-ung-voi-hoatdong-hoc-tap-cua-cac-nhom-sinh-vien-nguoi-dan-toc-thieu-so-tr http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=1054 Tailieu.vn tuphaptamky.gov.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c 121

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan